THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO hiệu quả cây vải thiều tại Lục Ngạn, bắc giang

114 1.8K 2
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO hiệu quả cây vải thiều tại Lục Ngạn, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2007 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐÌNH HỒ THÁI NGUN - 2007 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trương Văn Bảo ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Bắc Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, phòng ban huyện Lục Ngạn Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Phượng Sơn, Giáp Sơn, Tân Mộc - huyện Lục Ngạn tạo điệu kiện cho tơi q trình thu thập số liệu địa phương Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Bùi Đình Hồ tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu q trình thực hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trương Văn Bảo iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG i ii iii vi vii ix 1 2 3 3 5 SẢN XUẤT VẢI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI Ở HUYỆN LỤC NGẠN 2.2.1 Lịch sử phát triển vải Lục Ngạn 2.2.2 Vị trí vải ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn 2.2.3 Diện tích, sản lượng số ăn chủ yếu Lục Ngạn 2.2.4 Cơ cấu giống vải trồng Lục ngạn 2.2.5 Tình hình tiêu thụ vải Lục Ngạn 2.2.6 Tình hình chế biến bảo quản vải Lục Ngạn 2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA 20 25 25 25 29 31 31 31 34 38 38 39 42 45 47 51 52 iv 2.3.1 Điều kiện sản xuất vải nhóm hộ nơng dân năm 2006 2.3.2 Diện tích, suất sản lượng giống vải điểm điều tra năm 2006 2.3.3 Chi phí thời kỳ kiến thiết 2.3.4 Chi phí chăm sóc vải thời kỳ kinh doanh 2.3.5 Thuận lợi khó khăn hộ trồng vải 2.4.1 Kết hiệu kinh tế giống vải điểm điều tra năm 2006 2.4.2 Kết vả hiệu kinh tế sản xuất vải theo tình hình kinh tế hộ 52 53 55 56 62 64 64 67 điểm điều tra năm 2006 2.4.3 Kết hiệu kinh tế sản xuất vải xã điều tra năm 2006 2.4.4 Kết hiệu kinh tế vải thiều sấy khô năm 2006 2.4.5 Hiệu xã hội 2.4.6 Hiệu môi trường sinh thái 2.4.7 So sánh kết hiệu kinh tế vải sấy khô với vải tươi 2.4.8 So sánh kết kinh tế số ăn chủ yếu huyện Lục 69 71 73 74 74 75 2.4 KẾT QUẢ VÀ HQKT SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA NĂM 2006 Ngạn năm 2006 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 3.1 QUAN ĐIỂM - PHƯƠNG HƯỚNG - MỤC TIÊU SẢN XUẤT ĐẾN NĂM 2010 3.1.1 Quan điểm phát sản xuất huyện Lục Ngạn 3.1.2 Phương hướng phát triển sản xuất huyện Lục Ngạn 3.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất Lục Ngạn 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU 76 76 76 76 76 78 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.2 Giải pháp cho vùng sinh thái KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 78 89 93 93 94 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐT ĐVT BHXH BVTV BQ CP CC DT HQSX HQKT HTX KTCB NS NN&PTNT TSCĐ TKKD KTKT UBND chữ đầy đủ Đầu tư Đơn vị tính Bảo hiểm xã hội Bảo vệ thực vật Bình quân Chi phí Cơ cấu Diện tích Hiệu sản xuất Hiệu kinh tế Hợp tác xã Kiến thiết Năng suất Nông nghiệp phát triển nông thôn Tài sản cố định Thời kỳ kinh doanh Kinh tế kỹ thuật Ủ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Diện tích sản lượng vải số nước giới Diện tích sản lượng vải số tỉnh miền Bắc Việt Nam Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra Tình hình đất đai huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004-2006 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 22 24 28 33 37 Bảng 2.3 2004-2006 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn giai đoạn 39 Bảng 2.4 2004-2006 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp huyện Lục Ngạn 41 Bảng 2.5 giai đoạn 2004-2006 Diện tích, sản lượng số ăn Lục Ngạn giai đoạn 43 Bảng 2.6 2004- 2006 Diện tích, sản lượng giống vải Lục Ngạn giai đoạn 44 Bảng 2.7 Bảng 2.8 2004- 2006 Cơ cấu diện tích giống vải Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 Tình hình biến động giá vải tươi Lục Ngạn giai đoạn 45 48 Bảng 2.9 2004- 2006 Sản lượng vải chế biến Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 51 Bảng 2.10 Tình hình hộ điều tra xã đại diện huyện 52 Lục Ngạn Bảng 2.11 Diện tích, suất sản lượng giống vải điểm điều tra 54 năm 2006 Bảng 2.12 Chi phí thời kỳ kiến thiết Bảng 2.13 Chi phí chăm sóc giống vải điểm điều tra năm 2006 55 56 Bảng 2.14 Chi phí chăm sóc vải theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2006 Bảng 2.15 Chi phí chăm sóc vải xã điều tra năm 2006 Bảng 2.16 Chi phí sấy khơ điểm điều tra năm 2006 Bảng 2.17 Kết hiệu kinh tế giống vải điểm điều tra năm 2006 59 60 62 65 vii Bảng 2.18 Kết hiệu kinh tế sản xuất vải theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2006 Bảng 2.19 Kết hiệu kinh tế sản xuất vải xã điều tra 67 69 năm 2006 Bang 2.20 Kết hiệu kinh tế vải thiều sấy khô điểm điều tra 71 năm 2006 Bang 2.21 So sánh kết HQKT vải tươi với vải sấy khô 74 năm 2006 Bang 2.22 So sánh kết kinh tế số ăn huyện Lục Ngạn Bang 3.1 Dự kiến diện tích, suất, sản lượng vải từ năm 2007 - 2010 Bang 3.2 Dự kiến cấu nhóm vải chín sớm, vụ chín 75 77 77 muộn huyện Lục Ngạn đến năm 2010 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giống vải huyện Lục Ngạn năm 2006 46 Đồ thị 2.1 So sánh giá vải tươi giống vả Lục Ngại qua năm 49 Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ vải huyện Lục Ngạn 50 Đồ thị 2.2 So sánh hiệu kinh tế giống vải 66 Đồ thị 2.3 So sánh kết kinh tế vải sấy khô điểm điều tra 73 90 kinh phí mắt ghép cho người dân Giao cho phịng Kinh tế, trạm Khuyến nông liên hệ tuyển chọn mắt ghép đảm bảo chất lượng tốt, sâu, bệnh, tổ chức tập huấn kỹ thuật ghép cho người dân - Hiện Lục Ngạn xây dựng chợ đầu mối bán buôn nông sản vùng sản xuất tập trung Trong thời gian tới cần đầu tư để xây dựng trung tâm thương mại, sở bảo quản sản phẩm (kho lạnh) vùng có sản lượng hàng hố lớn trung tâm tiêu thụ lớn như: Chũ, Phượng Sơn 3.2.2.2 Giải pháp vùng đồi núi (tiểu vùng 2): Đầu tư nâng cấp cơng trình thuỷ lợi vùng sản xuất tập trung để cung cấp nước tưới cho vải, đặc biệt vùng 2, thường xuyên thiếu nước vào mùa khơ Để có vốn đầu tư cho thuỷ lợi vốn đầu tư Nhà nước, vốn xây dựng sở hạ tầng chương trình, dự án, địa phương cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân có vốn đầu tư vào khâu để làm dịch vụ cho người sản xuất như: Chính sách miễn thuế, sách vay vốn ưu đãi Nâng cấp tuyến giao thông vào vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện lớn vào tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân Xây dựng bến bãi đỗ xe để phương tiện đến vận chuyển, thu mua vải khơng phải đỗ ngồi đường, hạn chế gây ách tắc giao thông, đồng thời phải đảm bảo trật tự an toàn, an ninh, xã hội cho chủ phương tiên chủ hàng Nhà nước cần đầu tư xây dựng chợ nông sản trung tâm tiêu thụ lớn vùng khu vực xã Giáp Sơn 3.2.2.3 Giải pháp vùng núi cao (tiểu vùng 3) Qua thực tế thấy hiệu kinh tế vải tươi vùng thấp so với tiểu vùng 1, chất lượng vải chưa cao, giá bán thấp, mặt khác xa nơi tiêu thụ Hiệu kinh tế với vải sây khô cao so với bán vải tươi Vì vùng nên tập trung sản xuất vải sấy khô Hiện có đến 95% hộ sấy lị thủ 91 công nên chất lượng không cao, ảnh hưởng đến giá bán hiệu kinh tế vải sấy khơ Huyện cần đầu tư hỗ trợ kinh phí để xây lò sấy đại hơn, đồng thời cần phải tiếp tục nghiên cứu công nghệ sấy khô để nâng cao chất lượng sản phẩm vải sấy khô Tăng cường tập huấn giúp người dân nắm bắt tiến kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ thực vật vải, giúp người dân phát ngăn chặn sâu bệnh hại kịp thời Tăng cường xây dựng mơ hình chăm sóc vải thiều như: mơ hình sản xuất vải thiều an tồn, bảo vệ thực vật vải, kỹ thuật chăm sóc kéo dài thời vụ , thơng qua tổ chức hội thảo, nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, để từ khuyến cáo người dân nhân diện rộng mơ hình điển hình, có hiệu cao Hệ thống giao thông đường bộ:Hệ thống giao thông thuận tiện tạo điều kiện cho việc giao lưu trao đổi hàng hố, giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục hoàn thiện nâng cấp hệ thống giao thông, sửa chữa đoạn đường lầy lội, xuống cấp, mở rộng đoạn đường hẹp, dốc Mặt khác, đường liên xóm, liên thơn cần nâng cấp, mở rộng đoạn đường cầu nối trực tiếp từ hộ sản xuất đến chợ, trung tâm xã Hệ thống điện: Hoàn thiện hệ thống điện đến tất thơn, xóm cịn lại huyện, nâng cấp hệ thống điện, xây dựng thêm trạm điện nơi cần thiết nhằm tăng lượng chất hệ thống điện phạm vi toàn huyện - Nâng cấp hồn thiện hệ thống thơng tin liên lạc: Thông tin giá thị trường địa phương, giới thiệu hộ sản xuất đạt hiệu quả, điển hình tiên tiến để nhân dân đến thăm quan học tập 92 - Nâng cấp, mở rộng hệ thống thủy lợi: Hồn thiện cơng trình thuỷ lợi việc kiên cố hoá kênh mương, xây dựng thêm nhiều đập, để giữ nước vào thời gian hạn hán vào mùa khô - Chính sách vốn cho người dân vùng cao: Đây sách quan trọng nhằm đảm bảo cho biện pháp thực tốt Hiện vùng núi thiếu thốn nhiều mặt, để tạo điều kiện cho hộ trồng vải phát triển nhà nước cần đầu tư qua chương trình, dự án cụ thể Cùng với dự án đầu tư việc khuyến cáo hộ nông dân biết cách sử dụng vốn, tạo điều kiện cho hộ dễ dàng tiếp cận với ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT, Ngân hàng sách, quỹ tín dụng Tóm lại qua nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn cho thấy: Trong trình phát triển sản xuất vải người dân gặp nhiều khó khăn, khó khăn thị trường tiêu thụ Vì để nâng cao hiệu kinh tế vải thiều ngồi việc tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ cần phải thực cách đồng giải pháp nêu 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ sở lý luận thực tiễn trình phát triển sản xuất vải Lục Ngạn chứng tỏ vị trí, vai trị khơng thể thiếu vải trình chuyển dịch cấu trồng, nâng cao thu nhập người trồng vải Diện tích vải Lục Ngạn tăng nhanh thời gian vừa qua Diện tích tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2004 - 2006 19,02 %/năm Diện tích vải chiếm 88,85 % so với diện tích loại ăn huyện (năm 2006) Đến vải chiếm vị trí quan trọng so với loại ăn khác trồng Lục Ngạn, mang lại nguồn thu nhập cho người trồng vải 3.Giai đoạn 2004 – 2006, tốc độ vải chế biến bình quân hàng năm đạt 77,86% Sản lượng sử dụng để sấy khô năm 2006 chiếm 52% Sản lượng vải chế biến không ổn định, phụ thuộc vào sản lượng thu hoạch hàng năm Công nghệ chế biến, bảo quản vải chưa người sản xuất đưa vào áp dụng phổ biến Các sách, giải pháp nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho sản xuất chế biến vải chưa đồng bộ, chưa đầu tư thoả đáng 4.Qua điều tra giống vải cho thấy: Giống vải U Hồng có hiệu kinh tế cao nhất, sau Thanh Hà, Lai Thanh Hà, giống vải Lai Chua thấp Vì thời gian tới huyện Lục Ngạn cần đạo, khuyến khích hộ trồng vải mở rộng diện tích vải chín sớm U Hồng số giống vải chín sớm khác nhà nước công nhận phương pháp ghép cải tạo thay phần diện tích vải Lai Chua, Lai Thanh Hà phần diện tích vải vụ Thanh Hà 5.Trên đơn vị diện tích vải sấy khơ có hiệu kinh tế cao so với vải tươi Vì thời gian tới, đặc biệt năm mùa, sản lượng lớn cần đẩy mạnh chế biến vải thiều sấy khô 94 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất vải Lục Ngạn bao gồm: Các vùng sản xuất khác nhau, qui mô sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, giống vải trồng, giá thị trường, kỹ thuật canh tác người dân hạn chế, sản phẩm chưa đạt độ đồng cao Bên cạnh điều kiện thời tiết ảnh hưởng lớn đến suất vải Trên sở phân tích thực trạng tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ vải địa bàn huyện Lục Ngạn Đề tài đề xuất số giải pháp kinh tế - kỹ thuật để ổn định phát triển sản xuất vải địa bàn huyện Lục Ngạn thời gian tới KIẾN NGHỊ Để sản xuất vải phát triển ổn định góp phần nâng cao thu nhập từ việc trồng vải, đề xuất số kiến nghị sau: Với quyền địa phương  Đề nghị tỉnh, huyện ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản xuất vải thích hợp cho vùng, đồng thời tăng cường chuyển giao khoa học kĩ thuật sản xuất vải  Nhà nước nên đầu tư vào sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, nâng cấp trạm điện, trạm biến áp, đầu tư xây dựng bến bãi, chợ nông sản, kho lạnh Đặc biệt cần xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguồn nguyên liệu Tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất Với hộ nông dân  Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động chăm sóc vải theo qui trình kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm  Các hộ dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, cần tiếp thu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất vải lẫn để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật ghép cải tạo, kỹ thuật chăm sóc vải theo qui trình sản xuất vải thiều an toàn (GAP)  Tăng cường mối liên hệ người sản xuất với tác nhân tham gia hệ thống thị trường sản phẩm vải 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra xác định nguyên nhân nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tượng hoa không ổn định hàng năm vải Lục Ngạn - Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đ ại học Nông lâm, Thái Nguyên Phạm Minh Cương cộng (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tình hình sinh trưởng hoa đậu số giống vải nhập nội nông trường quốc doanh Lục Ngạn, Kết nghiên cứu khoa học VII, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Cách (1997), Bước đầu khảo nghiệm chế phẩm BOVIMIN cho vải đất Lục Ngạn, Hội nghị vải thiều Lục Ngạn Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà(1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải (1995), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm đến tỷ lệ đậu vải, Kết nghiên cứu khoa học rau (1990 - 1994 ) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 71 - 74 Cục Thống kê Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 20042006, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệp trồng vải thiều Lục Ngạn, NXB NN Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến giải pháp phát triển ổn định vải, nhãn NXB NN 96 Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu khả lộc số giống vải chín sớm trồng Viện nghiên cứu rau qủa, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ISSN 0886-7020, tháng 3/2005, trang 104-106 10 GS.TS Trần Đình Đằng (2001), Quản trị doanh nghiệm, NXBNN, Hà Nội 11 Vũ Mạnh Hải CTV (1986), Một số kết nghiên cứu tổng hợp vải, Kết nghiên cứu công nghiệp ăn 1980 – 1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 129 – 133 12 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc (1993) Phương pháp nghiên cứu ăn Tài liệu dịch 15 Trần Văn Lài (2005), Hồn thiện cơng nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời gian tồn trữ đồng thời trì chất lượng thương phẩm vải, Viện nghiên cứu rau quả, HN 16 Cao Anh Long, Đoàn Thế Lữ, Trần Như ý (1996), Tuyển chọn nguồn gen ăn cho vùng sinh thái miền núi Bắc Bộ (Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 337 – 357 17 Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 18 Nguyễn Thế Nhã CS (1995), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 24 19 Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng vải- NXB Bắc Kinh (tài liệu dịch) 20 Phòng kinh tế huyện Lục Ngạn (2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết năm Phòng thống kê huyện Lục Ngạn (2005, 2006, 2007) Niên giám thống kê n ăm 2004, 2005, 2006 21 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Kinh tế phát triển, NXB Thống kế, Hà Nội 97 22 Nguyễn Thị Thanh (1999), Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề nâng cao HQKT sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Ngô Thị Thuận CTV Phân tích số liệu thống kê, khoa Kinh tế & PTNT, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 25 Tổ hợp tác khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Đông (1997), Hỏi đáp kỹ thuật trồng vải NXB khoa học kỹ thuật Quảng Đông 26 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Tơn Thất Trình (1997), Tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng xuất NXB NN 28 Trần Thế Tục (1995) Hỏi đáp nhãn vải NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thế Tục (1997) Hỏi đáp nhãn vải NXB NN 30 Trần Thế Tục (1998) Giáo trình ăn NXB Hà Nội 31 Trần Thế Tục - Ngô Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Trần Thế Tục, Một số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du miền bắc đến năm 2000 2010, Thông tin Khoa học kỹ thuật RauHoa-Quả Số tháng 6/1998 33 UBND huyện Lục Ngạn (2004, 2005, 2006), Báo cáo năm tổng kết năm2004, 2005, 2006 34 UBND huyện Lục Ngạn (2006), chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010, Lục Ngạn 35 Trần Văn Uyển (1995) Phân bón chất kích thích sinh trưởng NXB Nơng nghiệp 36 Đào Thanh Vân (2002), Giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nơng lâm, Thái Nguyên 98 37 Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế (2002), Ngành rau Việt Nam Trang - 38 Viện nghiên cứu rau Đại sứ quán ISRAEL Việt Nam (1998), Tài liệu tập huấn ăn 39 Viện Nghiên cứu rau (2000), Kết nghiên cứu khoa học rau 1998 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trang 18 – 19 40 Viện bảo vệ thực vật (2006), Qui trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) sản xuất vải thiều an toàn, Hà Nội 41 Viện bảo vệ thực vật (2006), Tài liệu tập huấn sâu bệnh hại vải biện pháp phòng trừ, Hà Nội 42 Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhall (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, tập 1, tr 551 Tài liệu tiếng Anh: 43 COBIN M (1954), The lychee in Florida, University of Florida, Agriculture experiment Stations, Gainesville 44 Christopher MenZel (2002), Lychee production in Australia, Lychee production in the Asia – Pacific region, 3/2002, Bangkok, Thailand 45 FAO Report of the expert cunsultation on lychee production in the Asia – Pacific Region 2001 46 FIVAZ.J (1994), Litchi Production in Israel, Margaretha Mes Institute for seed research, university of Pretoria, South Africa Yearbook South African litchi growers association 47 Galan Sauco V Litchi Cultivation Fao Plant Production and Protection Page No 83, Fao, Rome, Italy, 1989 48 Galan Sauco V Tropical fruit crops in the subtropics I Avocado, mango, litchi and longan 1990.133.p 49 Minas K Papademetriou, Frank J.Dent Lychee production in the AsiaPacific Region 09/2001 50 Tao R (1955), The superior lychee, Procecding of floria, Growers Asociation 99 51 Xuming Huang (2002), Lychee production in China, Lychee production in the Asia-Pacific region, 3/2002, Bangkok, Thailand ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHKT&QTKD Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (đối với người sản xuất vải) - Huyện: Lục Ngạn - Xã……………………… - Thơn (xóm)…………… Số phiếu……Ngày điều tra…………Người thực vấn……… ……… I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ:……………………… Tuổi……… Dân tộc….…….… - Giới tính : Nam (1) Nữ (2) 2.Trình độ văn hố chủ hộ - Phổ thông trung học (1) - Cấp II (2) - Cấp I (3) - Không biết chữ (4) 3.Số có - Số từ 16 – 60 tuổi + Trong khả lao động - Số nam - Số nữ 100 4.Trình độ chun mơn chủ hộ - Đại học (1) - Cao đẳng (2) - Trung cấp (3) - Công nhân kỹ thuật (4) - Chưa đào tạo (5) Nguồn thu nhập từ - Trồng trọt (1) - Chăn nuôi (2) - Kinh doanh (3) - Ngành nghề phụ (4) Mức độ kinh tế hộ Nghèo (1) Trung bình (2) Giàu- Khá (3) II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Đơn vị tính: m2 Chỉ tiêu Tổng diện tích đất trồng trọt Trong chia theo đối tượng trồng: - Diện tích trồng ăn - Diện tích trồng vải lai chua - Diện tích trồng vải U hồng - Diện tích trồng vải lai Thanh Hà - Diện tích trồng vải Thanh Hà - Diện tích trồng lương thực mầu - Cây trồng khác Trong chia theo loại đất: - Đất vườn - Đất ruộng - Đất đồi - Đất rừng Trong đó, chia theo quyền sở hữu: Các năm 2003 2004 2005 101 - Được chia theo định mức - Đấu thầu - Thuê ngắn hạn Gia đình dành lượng vốn cho trồng trọt là:…………………… đ Trong đó, vốn dành cho trồng chăm sóc vải :…………… đ + Gia đình tự có :.…….………đ + Đi vay Nguồn:………… :…………… đ Lãi suất…….% Thời hạn vay…… năm III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Diện tích, sản lượng trồng hộ gia đình Cây vải - Vải lai chua - Vải U hồng - Vải lai hà - Vải hà Nhãn Hồng Năm 2004 DT SL Năm 2005 DT SL (m2) Loại trồng Năm 2003 DT SL (m2) (m2) (kg) (kg) (kg) 102 2.Chi phí kết sản xuất vải TT Khoản mục A 10 Chi phí vật chất Giống Phần chuồng Đạm Urê Phân lân Phân Kali Phân tổng hợp NPK Phân … Thuốc BVTV Thuỷ lợi phí Các khoản đóng góp cho thơn 11 Chi thuê đất (nếu có) 12 Các khoản chi khác B Chi phí lao động Lao động gia đình Làm đất Trồng chăm sóc Thu hoạch Tiêu thụ Thuê lao động Trong đó: - Làm đất - Trồng chăm sóc - Thu hoạch - Tiêu thụ C Kết sản xuất Sản phẩm Sản phẩm phụ Đvt Lai chua U hồng Lai Thanh hà Thanh hà Thành Thành Thành Thành SL SL SL SL tiền tiền tiền tiền Cây Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công Công Công Công Công Công Công Công Công Công Công Tiêu thụ sản phẩm vải: Lai chua, U Hồng, Lai Thanh Hà, Thanh Hà Loại sản phẩm Hình thức bán Thời điểm bán Giá bán (đ/kg) Đối tượng mua Số lượng (kg) Địa điểm bán Khoảng Phương cách tiện (km) vận chuyển 103 Lai Chua U Hồng Lai Thanh Hà Thanh Hà - Đánh giá tình hình tiêu thụ vải hộ + Vải Lai chua Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) + Vải U hồng Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) + Vải lai Thanh hà Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) + Vải Thanh hà Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) Ghi chú: - Hình thức bán: Bán buôn Bán lẻ - Đối tượng mua: Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Người chế biến Người xuất Người tiêu dùng - Địa điểm bán: Tại vườn/đồi Điểm thu gom Tại chợ bán buôn Tại chợ bán lẻ Tại nhà mày chế biến Nơi khác:………… - Phương tiện vận chuyển: Xe đạp Xe bò Xe máy Gánh Xe tải Công nông 104 Khác Áp dụng kỹ thuật sản xuất vải hộ gia đình - Giống ăn cũ: giống gì?……………………………………………… - Giống mới: Giống gì?…………………………… ………………………… - Kỹ thuật canh tác tiên tiến (gieo trồng, chăm sóc, bón phân cân đối hợp lý…)……………………… …………………………… …………………… - Tưới tiêu hợp lý……………………………………………………………… - Quy trình chế biến mới……………………………………………………… - Các kỹ thuật khác…………………………………………………………… 5.Nhận xét gia đình triển vọng phát triển vải ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn sản xuất tiêu thụ vải năm ? a Trong sản xuất : …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… b Trong tiêu thụ :………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… … Gia đình có kiến nghị với cấp quyền nhằm phát triển sản xuất vải?………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình có dự định tương lai về: Mở rộng diện tích sản xuất ? Có Khơng - Vì ? …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Nếu có mở rộng gia đình lựa chọn giống vẩi nào?………………… ... xuất vải Lục Ngạn ? Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn? Xuất phát từ vấn đề nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh... yếu huyện Lục 69 71 73 74 74 75 2.4 KẾT QUẢ VÀ HQKT SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA NĂM 2006 Ngạn năm 2006 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

Ngày đăng: 20/04/2014, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • MỞ ĐẦU

    • 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu

    • Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

    • Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

    • Chương II: Thực trạng phát triển sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • - Xác định các chỉ tiêu kết quả

        • - Xác định chỉ tiêu chi phí

          • 1.1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất vải quả

          • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

          • VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT

          • CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

            • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

            • Chỉ tiêu

              • Giáp Sơn

              • Chương III

              • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ

              • CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN

              • Tóm lại qua nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn cho thấy: Trong quá trình phát triển sản xuất cây vải người dân còn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó khó khăn cơ bản nhất là thị trường tiêu thụ. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều thì ngoài việc tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ thì cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đã nêu trên.

              • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • KẾT LUẬN

              • 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình phát triển sản xuất vải ở Lục Ngạn đã chứng tỏ vị trí, vai trò không thể thiếu được của cây vải trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập của người trồng vải.

              • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

              • PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan