Bài giảng lý thuyết chuỗi - giải tích A2

33 729 7
Bài giảng lý thuyết chuỗi - giải tích A2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 7 thuyết chuỗi I. Khái niệm chuỗi số và tổng của chuỗi số a. Khái niệm chuỗi số Cho một dãy số vô hạn x 1 , x 2 , , x n , (1.1) Định nghĩa: Biểu thức x 1 + x 2 + + x n + (1.2) đợc gọi là chuỗi số, gọi tắt là chuỗi. Các số trong dãy số (1.1) đợc gọi là các số hạng của chuỗi số (1.2). Hàm số đối số tự nhiên đặt tơng ứng mỗi số tự nhiên n với số hạng thứ n của chuỗi (1.2) đợc gọi là số hạng tổng quát của chuỗi số đó. Thay cho cách viết (1.2) ta có thể dùng ký hiệu tổng =1n n x để biểu diễn chuỗi số (1) : =1n n x = x 1 + x 2 + + x n + Mỗi dãy số vô hạn (1.1) cho tơng ứng một chuỗi số (1.2). Trớc hết, biểu thức (1.2) trong định nghĩa nêu trên chỉ mang ý nghĩa ký hiệu hình thức để chỉ tổng các số hạng của một dãy số vô hạn. Sau đây ta sẽ gán nghĩa cho tổng loại này thông qua phép toán giới hạn. b. Tổng của chuỗi số. Chuỗi hội tụ và chuỗi phân kỳ Với mỗi số tự nhiên n ta tính tổng n số hạng đầu của chuỗi số (1.2): S n = x 1 + x 2 + + x n . Ta gọi S n là tổng riêng thứ n của chuỗi số (1.2). Nh vậy, mỗi chuỗi số (1.2) cho tơng ứng một dãy s S 1 , S 2 , , S n , đợc gọi là dãy tổng riêng của nó. Định nghĩa 1: Nếu dãy tổng riêng S n có giới hạn (hữu hạn hoặc vô hạn): n n Slim + = S thì giới hạn S đợc gọi là tổng của chuỗi số (1.2). Để nói rằng S là tổng của chuỗi số (2.1) ta viết =1n n x = S, hoặc =1n n x = x 1 + x 2 + L + x n + L = S Định nghĩa 2: Một chuỗi số có tổng là một số thực đợc gọi là chuỗi hội tụ. Ngợc lại, nếu tổng của một chuỗi số không tồn tại hoặc bằng thì chuỗi số đó đợc gọi là chuỗi phân kỳ. Sau đây là một số ví dụ. Ví dụ 1: Xét chuỗi số: (1) Thông thờng, các số hạng của chuỗi số đợc đánh số thứ tự bắt đầu từ 1. Để cho tiện, đôi khi ta có thể đánh số các số hạng bắt đầu từ 0, hoặc một số tự nhiên nào đó. 249 = + 1n )1n(n 1 = 2.1 1 + 3.2 1 + + )1n(n 1 + + (1.3) Tổng riêng thứ n của chuỗi này là: S n = 2.1 1 + 3.2 1 + + 1n(n 1 + = 2 1 1 + 3 1 2 1 + + + 1n 1 n 1 = 1n 1 1 + Dãy tổng riêng S n có giới hạn hữu hạn: n n Slim + = 1. Nh vậy, chuỗi số (1.3) là chuỗi hội tụ và tổng của nó bằng 1: 2.1 1 + 3.2 1 + + )1n(n 1 + + = 1. Ví dụ 2: Xét chuỗi số: = 1n 1n aq = a + aq +aq 2 + aq n 1 + (a 0) (2) (1.4) Chuỗi số này đợc gọi là chuỗi số nhân với công bội bằng q. Ta có: S n = a + aq +aq 2 + aq n 1 = q1 aqa n khi q 1. Chuyển qua giới hạn khi n + dễ dàng ta thấy: Trờng hợp q < 1: S n q1 a , chuỗi (1.4) hội tụ và có tổng bằng q1 a ; Trờng hợp q > 1: Dãy tổng riêng S n có giới hạn vô hạn; chuỗi (1.4) phân kỳ; Trờng hợp q = 1: Dãy tổng riêng S n không có giới hạn; chuỗi (1.4) phân kỳ. Còn lại trờng hợp q = 1, S n = na tuỳ theo a > 0, hay a < 0; chuỗi (1.4) phân kỳ. Tóm lại, với a 0, Chuỗi số nhân (1.4) hội tụ khi và chỉ khi công bội có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1. Ví dụ 3: Xét chuỗi số: = + 1n n 1 1ln = ln2 + ln 2 3 + ln 3 4 + + ln n 1n + + (1.5) Ta có: S n = ln2 + ln 2 3 + ln 3 4 + + ln n 1n + = ln n 3.2 )1n (4.3.2 + = ln(n + 1) + khi n . Chuỗi (1.5) phân kỳ. II. Các định cơ bản về chuỗi số hội tụ (2) Với a = 0, chuỗi hội tụ và có tổng = 0, do S n = 0, nN, 250 Định 1: Nếu chuỗi số (1.2) hội tụ thì n n xlim + = 0. Nói cách khác, điều kiện cần để một chuỗi số hội tụ là số hạng tổng quát của nó có giới hạn bằng 0. Chứng minh: Gọi S n là tổng riêng thứ n của chuỗi (1.2), ta có x n = (x 1 + x 2 + + x n 1 + x n ) (x 1 + x 2 + + x n 1 ) = S n S n 1 . Nếu chuỗi (1.2) hội tụ và có tổng bằng S thì n n xlim + = )SS(lim 1nn n + = S S = 0. Định đã đợc chứng minh. Với mỗi số tự nhiên m cố định ta gọi phần d sau số hạng thứ m của chuỗi (1.2) là chuỗi = + 1k km x = x m+1 + x m+2 + + x m+k + (1.6) Định 2: Nếu chuỗi (1.2) hội tụ thì mọi phần d của nó hội tụ. Ngợc lại, nếu chuỗi (1.2) có một phần d hội tụ thì bản thân nó cũng hội tụ. Nói cách khác, sự hội tụ hay phân kỳ của một chuỗi số không thay đổi nếu thêm vào hoặc bớt đi một số hữu hạn số hạng đầu. Chứng minh: Gọi S n là tổng riêng thứ n của chuỗi (1.2), k S là tổng riêng thứ k của chuỗi (1.6), ta có: S m+k = (x 1 + x 2 + + x m ) + (x m+1 + x m+2 + + x m+k ) = S m + k S k S = S m+k S m Với m là một số tự nhiên cố định S m là một hằng số. Nếu chuỗi (1.2) hội tụ và có tổng bằng S thì )SS(limSlim mkm k k k = + ++ = S S m , chứng tỏ chuỗi (1.6) hội tụ và có tổng bằng S S m . Ngợc lại, giả sử với m là một số tự nhiên cố định, chuỗi (1.6) hội tụ và có tổng bằng m . Khi đó, với n > m ta có: S n = (x 1 + x 2 + + x m ) + (x m+1 + x m+2 + + m n m x ) + - = S m + mn S )SS(limSlim mnm n n n ++ += = S m + m , chứng tỏ chuỗi (1.2) hội tụ và có tổng S = S m + m . Định 3: Nếu chuỗi số (1.2) hội tụ thì tổng m của phần d sau số hạng thứ m của nó có giới hạn bằng 0 khi m + . Chứng minh: Trên đây ta đã chỉ ra rằng nếu chuỗi số (1.2) hội tụ và có tổng bằng S thì, với mỗi số tự nhiên m, ta có S = S m + m , hay m = S S m . trong đó S m là tổng riêng thứ m của nó. Từ đây suy ra )SS(limlim m m m m = ++ = S S = 0. Định 4: Nếu các chuỗi số 251 =1n n u = u 1 + u 2 + + u n + (1.7) =1n n v = v 1 + v 2 + + v n + (1.8) hội tụ và có tổng tơng ứng bằng U, V thì chuỗi số )vu( n 1n n = = (u 1 v 1 ) + (u 2 v 2 ) + + (u n v n ) + (1.9) cũng hội tụ và có tổng bằng U V. Chứng minh: Gọi U n , V n , S n theo thứ tự là tổng riêng thứ n của các chuỗi (17), (1.8), (1.9). ta có S n = (u 1 v 1 ) + (u 2 v 2 ) + + (u n v n ) = (u 1 + u 2 + + u n ) (v 1 + v 2 + + v n ) = U n V n . Từ giả thiết về các chuỗi (1.7), (1.8) suy ra )VU(limSlim nn n n n = ++ = U V, chứng tỏ chuỗi (1.9) hội tụ và có tổng bằng U V. Định 5: Nếu chuỗi số (1.7) hội tụ và có tổng bằng U thì, với là số thực bất kỳ, chuỗi số = 1n n u = u 1 + u 2 + + u n + (1.10) cũng hội tụ và có tổng bằng U. Chứng minh: Gọi U n , n U theo thứ tự là tổng riêng thứ n của các chuỗi (17), (1.10). ta có n U = u 1 + u 2 + + u n = (u 1 + u 2 + + u n ) = U n . Từ giả thiết về chuỗi (1.7) suy ra n n Ulim + = +n lim U n = U, chứng tỏ chuỗi (1.10) hội tụ và có tổng bằng U. Đ2. sự hội tụ của chuỗi số dơng I. tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dơng Sau đây chúng ta sẽ xem xét các dấu hiệu cho phép xác định sự hội tụ hay phân kỳ của một chuỗi số. Để làm cơ sở cho việc xét chuỗi số bất kỳ, trớc hết ta xét các chuỗi số với các số hạng không âm. Các chuỗi nh vậy đợc gọi là chuỗi số dơng. Giả sử chuỗi số =1n n a = a 1 + a 2 + + a n + (2.1) là một chuỗi dơng, tức là a n 0 với mọi n = 1, 2, 3, Hiển nhiên là dãy các tổng riêng của chuỗi số dơng (2.1), ký hiệu là A n , là dãy đơn điệu tăng (ít nhất theo nghĩa rộng): 252 A n+1 = a 1 + a 2 + + a n + a n+1 = A n + a n+1 A n n = 1, 2, 3, Theo tính chất của dãy số đơn điệu, dãy số A n có giới hạn hữu hạn nếu nó bị chặn trên, và có giới hạn + khi nó không bị chặn trên. Nh vậy, một chuỗi số dơng hội tụ khi và chỉ khi dãy các tổng riêng của nó bị chặn trên. Ví dụ 1: Xét chuỗi số =1n n 1 = 1 + 2 1 + 3 1 + + n 1 + (2.2) Chuỗi số này có tên gọi là chuỗi điều hoà. Ta sẽ chỉ ra rằng dãy các tổng riêng của chuỗi điều hoà không bị chặn trên. Thật vậy với m là số tự nhiên bất kỳ ta có 1m 1 + + 2m 1 + + + m2 1 > m. m2 1 = 2 1 . (2.3) Tổng riêng thứ 2 n của chuỗi (2.2) có thể viết dới dạng n 2 A = 1 + 2 1 + + 4 1 3 1 + +++ 8 1 7 1 6 1 5 1 + +++ 16 1 . 10 1 9 1 + + ++ + + + n1n1n 2 1 . 22 1 12 1 . áp dụng bất đẳng thức (2.3) cho các tổng trong các dấu ngoặc, với m = 2, 2 2 , 2 3 , , 2 n 1 , ta có n 2 A > 1 + 2 n + khi n +. Điều này chứng tỏ dãy tổng riêng của chuỗi số (2.2) không bị chặn trên, do đó chuỗi số điều hoà là chuỗi phân kỳ. Ví dụ 2: Xét chuỗi số: +++++= =1n ssss n 1 3 1 2 1 1 n 1 (2.4) với s là một hằng số. Ta gọi chuỗi số này là chuỗi điều hoà tổng quát. Dễ dàng thấy rằng với s < 1, tổng riêng thứ n của chuỗi (2.4) lớn hơn tổng riêng thứ n của chuỗi điều hoà (2.2) (do s n 1 > n 1 n = 1,2,3,). Trên đây ta đã chứng minh rằng dãy các tổng riêng của chuỗi (2.2) không bị chặn trên, do đó trong trờng hợp s < 1, dãy các tổng riêng của chuỗi (2.4) cũng không bị chặn trên, chứng tỏ chuỗi (2.4) phân kỳ khi s < 1. Ta xét chuỗi (2.4) với s > 1. Tơng tự nh bất đẳng thức (2.3), với mọi số tự nhiên m ta có s )1m( 1 + + s )2m( 1 + + + s )m2( 1 < m. s m 1 = m 1 , (2.5) trong đó = s 1 là một hằng số dơng. Gọi S n là tổng riêng thứ n của chuỗi số (2.4). Với mỗi số tự nhiên k ta có k 2 S = 1 + s 2 1 + + ss 4 1 3 1 + +++ ssss 8 1 7 1 6 1 5 1 + +++ sss 16 1 . 10 1 9 1 + + ++ + + + sks1ks1k )2( 1 . )22( 1 )12( 1 253 áp dụng bất đẳng thức (2.5) ta thấy tổng của các biểu thức quây bằng dấu ngoặc đơn nhỏ hơn tổng các số hạng của cấp số nhân lùi vô hạn 2 1 , 2 )2( 1 , , 1k )2( 1 + , do đó k 2 S < 1 + s 2 1 + 2 1 + 2 )2( 1 + + 1k )2( 1 + = 1 + s 2 1 + 2 1 1 2 1 = M. Hiển nhiên là với mọi số tự nhiên n đều tồn tại k sao cho 2 k n, do đó A n k 2 A < M. Nh vậy, với s > 1, dãy các tổng riêng của chuỗi (2.4) bị chặn trên, do đó chuỗi này hội tụ. Tóm lại, chuỗi điều hoà tổng quát (2.4) hội tụ khi s > 1, phân kỳ khi s 1. ii. các dấu hiệu so sánh Các dấu hiệu so sánh dới đây cho phép ta nhận biết một chuỗi số dơng hội tụ hay phân kỳ thông qua một chuỗi số dơng khác mà ta đã biết nó hội tụ hay phân kỳ. Xét hai chuỗi số dơng: =1n n a = a 1 + a 2 + + a n + (A) =1n n b = b 1 + b 2 + + b n + (B) Định 1: Giả sử bắt đầu từ một chỗ nào đó trở đi (tức là với mọi n n 0 ) thoả mãn bất đẳng thức: a n b n (1.6) Khi đó: Nếu chuỗi (B) hội tụ thì chuỗi (A) cũng hội tụ; Nếu chuỗi (A) phân kỳ thì chuỗi (B) cũng phân kỳ. Chứng minh: Ta chỉ cần chứng minh định khi bất đẳng thức (1.6) thoả mãn với mọi số tự nhiên n (sự hội tụ hay phân kỳ của một chuỗi số không thay đổi khi bớt một số hữu hạn số hạng đầu). Gọi A n , B n theo thứ tự là tổng riêng thứ n của các chuỗi (A) và (B), từ giả thiết (1.6) ta có: A n = a 1 + a 2 + + a n b 1 + b 2 + + b n = B n n = 1, 2, 3, Từ đây suy ra rằng nếu B n bị chặn trên thì A n cũng bị chặn trên; nếu A n không bị chặn trên thì B n cũng không bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dơng ta có điều phải chứng minh. Khi điều kiện (1.6) thoả mãn, ta nói chuỗi (B) lớn hơn chuỗi (A), hay chuỗi (A) nhỏ hơn chuỗi (B). Định 1 có thể phát biểu nh sau: Nếu một chuỗi số dơng hội tụ thì mọi chuỗi số dơng nhỏ hơn nó đều hội tụ; Nếu một chuỗi số dơng phân kỳ thì mọi chuỗi lớn hơn nó đều phân kỳ. Định 2: Giả sử bắt đầu từ một chỗ nào đó trở đi thoả mãn bất đẳng thức: n 1n a a + n 1n b b + (1.6*) 254 Khi đó: Nếu chuỗi (B) hội tụ thì chuỗi (A) cũng hội tụ. Nếu chuỗi ((A) phân kỳ thì chuỗi (B) cũng phân kỳ. Chứng minh: Ta chỉ cần chứng minh khi bất đẳng thức (1.6*) thoả mãn với mọi số tự nhiên n. Với giả thiết đó ta có: 1 2 a a 1 2 b b , 2 3 a a 2 3 b b , , 1n n a a 1n n b b . Nhân các vế tơng ứng của các bất đẳng thức này với nhau ta đợc 1 n a a 1 n b b a n 1 1 b a b n . Do chuỗi (B) và chuỗi với số hạng tổng quát c n = 1 1 b a b n cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ, áp dụng định 1 ta có điều phải chứng minh. Định 3: Giả sử tồn tại giới hạn (hữu hạn hoặc vô hạn): L b a lim n n n = + . Khi đó: Với 0 L < + , nếu chuỗi (B) hội tụ thì chuỗi (A) cũng hội tụ; Với 0 < L + , nếu chuỗi (B) phân kỳ thì chuỗi (A) cũng phân kỳ. Kết hợp hai điều nêu trên, nếu 0 < L < + thì hai chuỗi số dơng (A) và (B) cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. Chứng minh Giả sử 0 L < +. Với > 0 là một số dơng cố định bất kỳ ta có tơng ứng số tự nhiên n 0 sao cho bắt đầu từ khi n n 0 thoả mãn bất đẳng thức L b a n n < +<< L b a L n n n n 0 . Từ đây suy ra a n < (L + )b n n n 0 . Nếu chuỗi (B) hội tụ thì chuỗi = + 1n n b)L( hội tụ, do đó, theo định 1, chuỗi (A) cũng hội tụ. Nếu 0 < L + thì 0 L 1 a b lim n n n = + < + (khi n n n b a lim + = + ta có n n n a b lim + = 0). Theo chứng minh trên, nếu chuỗi (A) hội tụ thì chuỗi (B) cũng hội tụ, do đó nếu chuỗi (B) phân kỳ thì chuỗi (A) phân kỳ. Ví dụ 1: Xét chuỗi số = + 1n n a1 1 (a > 0). 255 Dễ dàng thấy rằng, với 0 < a 1 chuỗi số này phân kỳ do điều kiện cần để một chuỗi số hội tụ bị vi phạm. Trờng hợp a > 1, chuỗi đã cho hội tụ do n n a 1 a1 1 < + và chuỗi số nhân = 1n n a 1 hội tụ. Ví dụ 2: Chuỗi =1n 2 )!n2( )!n( hội tụ do chuỗi = 1n n 2 1 hội tụ và nn ).n ( n . !n !n )!n( )!n( 2 1 12531 321 2 2 2 < = . Ví dụ 3: So sánh với chuỗi điều hoà tổng quát ta có: Chuỗi = + 1n )1n(n 1 phân kỳ, do 1n 1 )1n(n 1 + > + và chuỗi = + 1n 1n 1 = =2n n 1 phân kỳ. Chuỗi = + 1n 2 )1n(n 1 hội tụ do 2/3 2 n 1 )1n(n 1 < + và chuỗi =2n 2/3 n 1 hội tụ. Ví dụ 4: Chuỗi = + + 1n 3 2 1n3n2 1n2n3 phân kỳ, do chuỗi =2n n 1 phân kỳ và n 1 : 1n3n2 1n2n3 3 2 + + 2 3 khi n + . Ví dụ 5: Xét chuỗi số =1n s n x sin (0 < x < ). Dễ dàng thấy rằng s n x sin : s n 1 x khi n + , do đó chuỗi đã cho hội tụ nếu s > 1 và phân kỳ nếu s 1. iii. một số dấu hiệu sử dụng dãy số hỗ trợ a. Dấu hiệu Cauchy Xét chuỗi số dơng =1n n a = a 1 + a 2 + + a n + (A) Từ các số hạng của chuỗi (A) ta lập dãy số C n = n n a (n = 1, 2, 3, ) Định (Dấu hiệu Cauchy): Giả sử tồn tại giới hạn (hữu hạn hoặc vô hạn): +n lim C n = C. Khi đó, chuỗi số dơng (A) hội tụ nếu C < 1 và phân kỳ nếu C > 1. Chứng minh: 256 Nếu C < 1 ta chọn bất kỳ một số dơng q trong khoảng giữa C và 1 (C < q < 1). Theo tính chất của dãy số hội tụ, tồn tại số tự nhiên n 0 sao cho C n = n n a < q , hay a n < q n , n > n 0 . So sánh với chuỗi số nhân với công bội bằng q ta suy ra chuỗi (A) hội tụ. Nếu C > 1 hoặc = + tồn tại số tự nhiên n 0 sao cho C n = n n a > 1 a n > 1, n > n 0 , suy ra chuỗi (A) phân kỳ do vi phạm điều kiện cần (a n không thể có giới hạn bằng 0 khi n +) . Chú ý: Trờng hợp C = 1 không cho kết luận gì về sự hội tụ của chuỗi (A). Ví dụ: Sử dụng dấu hiệu Cauchy ta thấy ngay: Chuỗi số =2n n )n(ln 1 hội tụ do C n = nln 1 , C = +n lim C n = 0; Chuỗi số n 2n n a = (a > 0) hội tụ do C n = n a , C = +n lim C n = 0; b. Dấu hiệu dAlambert Để xét sự hội tụ của chuỗi số (A) với a n > 0, ta lập dãy số D n = n 1n a a + (n = 1, 2, 3,). Dãy số này đợc gọi là dãy số dAlambert. Định (Dấu hiệu d Alambert ): Giả sử tồn tại giới hạn (hữu hạn hoặc vô hạn): +n lim D n = D. Khi đó, chuỗi số dơng (A) hội tụ nếu D < 1 và phân kỳ nếu D > 1. Chứng minh: Nếu D < 1 ta chọn bất kỳ một số dơng q trong khoảng giữa D và 1 (D < q < 1). Theo tính chất của dãy số hội tụ, tồn tại số tự nhiên n 0 sao cho D n = n 1n a a + < q , hay a n+1 < qa n n n 0 . Từ bất đẳng thức này suy ra 1n 0 a + < q 0 n a , 2n 0 a + < q 1n 0 a + < q 2 0 n a , Bằng phơng pháp quy nạp ta ta dễ dàng chứng minh kn 0 a + < q k 0 n a k =1,2, 3, Chuỗi 0 n n n 1 a q = hội tụ, do đó chuỗi (A) cũng hội tụ theo dấu hiệu so sánh. Tơng tự nh cách chứng minh dấu hiệu Cauchy, trờng hợp D > 1 hoặc D = + ta dễ dàng chỉ ra rằng a n không thể có giới hạn bằng 0, do đó chuỗi (A) phân kỳ. Chú ý: Trờng hợp D = 1 ta không cho kết luận gì về sự hội tụ của chuỗi (A). Ví dụ 1: Sử dụng dấu hiệu dAlambert ta thấy: 257 Với a > 0, chuỗi =1n !n a hội tụ do D n = 1n a + , D = +n lim D n = 0; Chuỗi =1n n n n !n3 phân kỳ , do D n = nn n 1n 1n n 1 1 3 !n3 n . )1n( )!1n(3 + = + + + + , D = +n lim D n = e 3 >1; Chuỗi =1n n n n !n2 hội tụ , do D n = nn n 1n 1n n 1 1 2 !n2 n . )1n( )!1n(2 + = + + + + , D = +n lim D n = e 2 < 1; Ví dụ 2: Xét chuỗi = 1n 1n nx , với x > 0. Ta có: D n = n x)1n( + , D = +n lim D n = x. Theo dấu hiệu dAlambert, chuỗi này hội tụ khi x < 1, phân kỳ khi x > 1. Trờng hợp x = 1, mặc dù dấu hiệu dAlambert không cho kết luận gì, nhng ta dễ dàng thấy rằng chuỗi này phân kỳ do vi phạm điều kiện cần. Ví dụ 3: Xét chuỗi =1n 2 n n x , với x > 0. Ta có: D n = 2 1n n .x + , D = +n lim D n = x. Theo dấu hiệu dAlambert, chuỗi này hội tụ khi x < 1, phân kỳ khi x > 1. Trờng hợp x = 1, =1n 2 n 1 là chuỗi hội tụ. c. Dấu hiệu Raabe Để xét sự hội tụ của chuỗi số dơng =1n n a = a 1 + a 2 + + a n + (A) ta lập dãy số R n = + 1 a a n 1n n (n = 1, 2, 3, ) Định (Dấu hiệu Raabe): Giả sử tồn tại giới hạn (hữu hạn hoặc vô hạn) +n lim R n = R. Khi đó, chuỗi số dơng (A) hội tụ nếu R > 1 và phân kỳ nếu R < 1. Chứng minh: 258 [...]... chuỗi u n =1 n = u1 + u 2 + + u n + (U*) Để cho tiện ta gọi chuỗi (U*) là chuỗi giá trị tuyệt đối của chuỗi (U) Chú ý rằng đối với chuỗi số dơng thì chuỗi giá trị tuyệt đối (U*) chính là (U), còn đối với chuỗi số âm (chuỗi với các số hạng 0) thì chuỗi (U*) là chuỗi (1)u n =1 n có cùng tính chất hội tụ hay phân kỳ với chuỗi (U) Hơn nữa, nếu chuỗi (U) chỉ có một số hữu hạn các số hạng âm (hoặc chỉ có... là chuỗi phân kỳ n =1 n Định nghĩa: Chuỗi số (U) đợc gọi là chuỗi hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi giá trị tuyệt đối (U*) hội tụ Chuỗi số (U) đợc gọi là chuỗi hội tụ không tuyệt đối nếu bản thân chuỗi đó hội tụ nhng chuỗi giá trị tuyệt đối (U*) phân kỳ Chú ý: Để xét sự hội tụ tuyệt đối của một chuỗi số với các số hạng thay đổi dấu ta có thể sử dụng các dấu hiệu hội tụ của chuỗi dơng để xét sự hội tụ của chuỗi. .. là R = x 1 = n +1 n +1 Theo dấu hiệu Raabe, chuỗi hội tụ khi x > 1, phân kỳ khi x < 1 Khi x =1 chuỗi đã cho là chuỗi phân kỳ (chuỗi điều hoà bỏ số hạng đầu) iv dấu hiệu tích phân Xét chuỗi số dơng 259 n a n =1 n = f (n ) = f(1) + f(2) + + f(n) + n =1 với số hạng thứ n là giá trị tại n của một hàm số f xác định trên khoảng [1; +) Định (MacLaurin-Cauchy): Giả sử f(x) là một hàm số dơng, liên... hiệu tích phân: 2 n =2 n ln n 1 1 f(x) = , F(x) = 0 khi x + 2 ln x x ln x Ví dụ 1: Với f(x) = 260 Ví dụ 3: Chuỗi 1 n ln(ln n) phân kỳ theo dấu hiệu tích phân: n =3 f(x) = 1 , F(x) = ln[ln(lnx)] + khi x + x ln(ln x) Đ3 sự hội tụ của chuỗi số với các số hạng đổi dấu I sự hội tụ của chuỗi đan dấu Các dấu hiệu hội tụ của chuỗi số dơng có thể áp dụng để xét sự hội tụ của các chuỗi số âm (chuỗi. .. thoả mãn đối với tổng của chuỗi số hội tụ bất kỳ Chứng minh: Dễ dàng thấy rằng tổng riêng thứ k của chuỗi (V) chính là tổng riêng thứ n k của chuỗi (U), do đó ta có ngay điều phải chứng minh b Tính chất giao hoán Đổi chỗ các số hạng của chuỗi (U) một cách tuỳ ý ta đợc chuỗi u k =1 nk = u n1 + u n 2 + u n k + (U) 264 Định lý: Nếu chuỗi (U) hội tụ tuyệt đối và có tổng bằng U thì chuỗi (U) cũng hội tụ... ta có a nxn = a n x n a n r n Chuỗi (5.1) hội tụ tại mọi điểm thuộc khoảng hội tụ (; ), do đó chuỗi a n =0 n r n hội tụ Theo dấu hiệu Weierstrass, chuỗi (5.1) hội tụ đều trên [r ; r] Sử dụng định 1, kết hợp với các định đã chứng minh về tính chất hàm số của chuỗi hàm, ta dễ dàng chứng minh các tính chất cơ bản của hàm tổng f(x) Định 2: Hàm tổng f(x) của chuỗi luỹ thừa (5.1) là một hàm số... nlim rn (x) = 0 với mọi x[ h ; h] đ+Ơ Chuỗi với số hạng tổng quát 276 Định 6: Nếu trong khoảng (x0 h; x0 + h) hàm số f(x) khai triển đợc thành chuỗi luỹ thừa f(x) = a n =0 n (x x 0 ) n = a0 + a1(x x0) + a2( x x0)2 + + an(x x0) n + (5.11) thì chuỗi luỹ thừa đó chính là chuỗi Taylor của hàm f(x) Chứng minh: Theo hệ quả của định 4, trong khoảng hội tụ của nó chuỗi (1.11) có đạo hàm mọi cấp và... + u n + p Nễu chuỗi (U*) hội tụ thì , với mọi > 0, tổng ở vế phải nhỏ hơn bắt đầu từ khi n n0, kéo theo tổng ở vế trái cũng nhỏ hơn khi n n0 Theo tiêu chuẩn hội tụ Cauchy, chuỗi (U) là chuỗi hội tụ Chú ý: Ngợc lại, nếu chuỗi (U) hội tụ thì cha chắc chuỗi giá trị tuyệt đối (U*) hội tụ (1) n 1 Chẳng hạn, với 0 . sau (3) = 1n n 1n c)1( = c 1 c 2 + c 3 c 4 + + (1) n 1 c n + , (3.1) trong đó c n > 0 là giá trị tuyệt đối của số hạng thứ n: x n = (1) n 1 c n . Định lý Leibnitz: Chuỗi đan dấu. bằng thì chuỗi số đó đợc gọi là chuỗi phân kỳ. Sau đây là một số ví dụ. Ví dụ 1: Xét chuỗi số: (1) Thông thờng, các số hạng của chuỗi số đợc đánh số thứ tự bắt đầu từ 1. Để cho tiện, đôi khi. điều hoà bỏ số hạng đầu). iv. dấu hiệu tích phân Xét chuỗi số dơng 259 == = 1n n 1n n )n(fa = f(1) + f(2) + + f(n) + với số hạng thứ n là giá trị tại n của một hàm số f xác định trên khoảng

Ngày đăng: 19/04/2014, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan