Đánh giá môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 từ góc độ phát triển bền vững

39 480 0
Đánh giá môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 từ góc độ phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 từ góc độ phát triển bền vững

Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển THÀNH VIÊN 1. Đặng Thị Thảo - NT MSV: 0951010208 (Số điện thoại: 01277715524) 2. Nguyễn Phương Dung 0951010383 3. Nguyễn Hữu Đạt 0951010043 4. Đặng Trần Khánh 0951010469 5. Triệu Khắc Thanh 0951010203 6. Trương Mạnh Linh 0951010142 7. Vũ Thị Minh Lộc 0951010495 8. Trần Thị Vinh 0951010863 9. Phạm Thị Kiều Oanh 0951020204 10.Phan Hà Vi 0951020177 11.Lê Thị Hồng 0951010447 12.Nguyễn Thị Thu Hà 0951010411 13.Nguyễn Thị Thúy Hồng 0951010095 14.Tạ Văn Đức 0951010049 15.Đỗ Học 0951020208 16.Phạm Chí Nhu 0953030081 17.Nguyễn Trịnh Nguyên 0951010172 Nhóm 12 1 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 Chương I. Cơ sở lý thuyết 5 1.Một số khái niệm liên quan đến môi trườngphát triển bền vững 5 1.1. Môi trường 5 1.2. Phát triển bền vững 5 2.Các chỉ tiêu đánh giá môi trường dưới góc độ phát triển bền vững 5 Chương II. Đánh giá môi trường Việt Nam giai đoạn 2006-2011 dưới góc độ phát triển bền vững 6 1.Môi trường không khí 6 1.3. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính 6 1.4. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị 7 2.Môi trường đất 9 1.5. Sử dụng đất 9 1.5.1. Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam 9 1.5.2. Phân tích về vấn để chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng sân golf 10 1.6. Ô nhiễm đất 10 1.6.1. Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp lí phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp 10 1.6.2. Ô nhiễm đất do các chất ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và dân sinh 11 1.6.3. Ô nhiễm đất cục bộ do các chất độc hóa học còn tồn lưu sau chiến tranh. .11 1.7. Suy thoái đất 12 1.7.1. Các nguồn gây suy thoái đất 12 1.7.2. Xói mòn đất 13 1.7.3. Hoang mạc hóa 14 1.8. Đánh giá tác động đến quá trình phát triển bền vững của quốc gia 14 3.Môi trường biển, ven biển, hải đảo và tài nguyên biển 15 1.9. Tỷ lệ dân số sống ven biển 15 1.10. Các vấn đề nảy sinh liên quan tới phát triển bền vững trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản 16 1.10.1. Về khía cạnh xã hội 16 1.10.2. Về khía cạnh kinh tế 17 1.10.3. Về khía cạnh môi trường (nguồn lợi, sinh học) 18 1.10.4. Về khía cạnh thể chế chính sách và quản lý nghề cá 20 4.Nước sạch 20 1.11. Khối lượng nước 20 1.11.1. Môi trường nước mặt 20 1.11.2. Môi trường nước ngầm 21 1.12. Chất lượng nước 21 1.12.1. Chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước 21 1.12.2. Thực trạng chất lượng nước ở Việt Nam 22 1.12.3. Nguyên nhân 24 5.Đa dạng sinh học 25 1.13. Hệ sinh thái 25 Nhóm 12 2 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển 1.13.1. Hệ sinh thái trên cạn: độ che phủ của rừng tăng nhưng chất lượng rừng giảm 25 1.13.2. Hệ sinh thái đất ngập nước: rừng ngập mặn đang bị suy thoái 26 1.13.3. Hệ sinh thái biển: chất lượng rạn san hô và thảm cỏ biển ngày càng suy giảm 26 1.14. Đa dạng loài 27 1.15. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học 29 6.Chất thải rắn 29 1.16. Tình hình chung 29 1.17. Các loại chất thải rắn 30 1.17.1. Chất thải rắn sinh hoạt 30 1.17.2. Chất thải rắn công nghiệp 31 1.17.3. Chất thải rắn y tế 32 Chương III. Những đề xuất của nhóm nhằm cải thiện môi trường Việt Nam 35 1.Hoàn thiện các chính sách về môi trường và tăng cường công tác quản lý môi trường 35 2.Áp dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong công tác bảo vệ môi trường 36 3.Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân và vận động quần chúng cùng chung tay, góp sức vì môi trường 36 4.Hỗ trợ các dự án bảo vệ môi trường kết hợp với phát triển kinh tế 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Nhóm 12 3 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, bên cạnh việc phát triển kinh tế, môi trường cũng đang trở thành một vấn đề nhức nhối đối với mỗi quốc gia, trong đóViệt Nam. Dân số ngày càng tăng dẫn đến mức tiêu dùng cũng tăng đáng kể; cách thức sản xuất ngày càng đa đạng; quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đất nước cùng với các hoạt động kinh tế - xã hội được đẩy mạnh đang gây sức ép không nhỏ đến môi trường, làm cho môi trường ngày càng biến đổi sâu sắc theo chiều hướng không có lợi. Trong xu thế hội nhập, những năm qua Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, vượt qua những tác động của suy thoái toàn cầu và duy trì được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề suy thoái môi trường gay gắt và nhiều hậu quả của biến đổi khí hậu khôn lường. Ô nhiễm môi trường tại các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sông trên cả nước và nhiều vấn đề môi trường bức xúc khác đã trở thành những vấn đề nóng và là mối quan tâm của toàn xã hội. Sau một quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn Kinh tế phát triển và được sự giảng dạy của Giảng viên, Thạc sĩ Lương Thị Ngọc Oanh, dựa trên thực trạng về môi trường Việt Nam cùng những kiến thức đã học, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu về đề tài “Đánh giá môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 từ góc độ phát triển bền vững”. Mục tiêu nghiên cứu: phân tích ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - xã hội lên môi trường trên các phương diện đất, nước, không khí, đại dương, hệ sinh học; nhận thức rõ các nguy cơ, mặt lợi, mặt hại của sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, hướng đến sự phát triển bền vững. Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn 2006-2011 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này thông qua việc thu thập, phân tích các tài liệu có liên quan đến môi trườngphát triển bền vững, các bài báo, các tác phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và nước ngoài đã được công bố, các tài liệu, giáo trình môn kinh tế phát triển, các số liệu thống kê, các quan sát thực tế. Trong bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót mong cô giáo và các bạn cùng góp ý để bài viết của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm 12 4 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển NỘI DUNG Chương I. Cơ sở lý thuyết 1.Một số khái niệm liên quan đến môi trườngphát triển bền vững 1.1. Môi trường Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt sau hội nghị về môi trường 1972. Để thống nhất về mặt nhận thức, trong tiểu luận này, chúng tôi sử dụng định nghĩa trong “ Luật bảo vệ môi trường “ đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 9, kì họp thứ thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa khái niệm môi trường như sau: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.”(điều 1. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam). 1.2. Phát triển bền vững Đây là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, xuất hiện trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới từ trước tới nay, phản ánh xu thế của thời đại và định hướng tương lai của loài người. Năm 1987,Uỷ ban thế giới về Môi trườngPhát triển đã công bố báo cáo: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu khác của tương lai”. Có thể coi đây là định nghĩa đầu tiên được sử dụng và hiện vẫn được sử dụng trong các văn bản của chương trình môi trường Liên hợp quốc. Phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường. 2.Các chỉ tiêu đánh giá môi trường dưới góc độ phát triển bền vững Đã có mười hai tổ chức và phương án đánh giá định tính và định lượng phát triển bền vững đó là: Bộ 58 tiêu chí của Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) của Liên hợp quốc, bộ 46 tiêu chí của Nhóm vấn về tiêu chí phát triển bền vững (CGSDI), Nhóm 12 5 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển Phương án chỉ số thịnh vượng gồm 88 tiêu chí của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Phương án Chỉ số Bền vững Môi trường của Diễn đàn Kinh tế thế giới cũng bao gồm 68 tiêu chí, 65 tiêu chí của Nhóm Bối cảnh toàn cầu, Dấu chân sinh thái, Nhóm Tiêu chí Tiến bộ đích thực (GPI), Nhóm hành động liên cơ quan Hoa Kì về các tiêu chí phát triển bền vững (I WGSDI), Hệ thống tiêu chí của Costa Rica về PTBV, Dự án các tiêu chí Boston, Nhóm Đánh giá các thất bại, Sáng kiến thông báo toàn cầu. Trong đó, bộ chỉ tiêu mà LHQ đưa ra được nhiều quốc gia, trong đóViệt Nam lựa chọn để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho quốc gia mình. Ngoài bộ chỉ tiêu trên, nhóm cũng kết hợp với các chỉ tiêu đánh giáViệt Nam đư ra để lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp nhất cho bài tiểu luận. Chương II. Đánh giá môi trường Việt Nam giai đoạn 2006-2011 dưới góc độ phát triển bền vững 1. Môi trường không khí 1.3. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Theo thống kê về phát thải khí nhà kính tại Việt Nam gần đây nhất năm 2000 thì tỷ lệ phát thải của nước ta khá khả quan. Bảng 1.1: Tỷ lệ phát thải ước tính trên thế giới ĐV: tấn CO 2 tương đương/người Năm 2004 Năm 2010 Mỹ 20 21,6 Châu Âu 11 11 Trung bình TG 5 Trung Quốc 4 Việt Nam 1,5 1,6 Từ bảng trên thì tỷ lệ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam hiện đang thấp hơn so với thế giới, và thấp hơn nhiều so với những nước công nghiệp phát triển. Theo thống kê năm 2000 thì nước ta thải 150,9 triệu tấn CO 2 tương đương trong đó ngành nông nghiệp thải ra nhiều nhất với 65 triệu tấn tương đương 43,1% tiếp đến là lĩnh vực năng lượng (35%) còn lại là từ công nghiệp, chất thải và lâm nghiệp. Nhóm 12 6 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển Xét về việc giảm phát thải khí nhà kính ở nước ta thì chỉ có ngành lâm nghiệp và chuyển đổi đất là có hiệu quả nhất, theo đó thì hấp thụ CO 2 tương đương từ rừng và các vùng đất khác là 75,74 triệu tấn, từ việc chuyển đổi sử dụng đất và từ mặt đất là 90,85 triệu tấn. Trong tống số những chất khí nhà kính (quy ra CO 2 ) cho thấy lượng CO 2 là 67,8 tiệu tấn (44,9%), CH 4 là 44%, N 2 O là 11%. Biểu đồ 1.1: Lượng phát thải khí nhà kính năm 2000 (quy ra CO2 tương đương) Nguồn: Thông báo quốc gia lần 2 bộ TN&MT năm 2010 Nông nghiệp là nguồn phát thải khí CH 4 , N 2 O chiếm 75% - 80% chủ yếu, và CO 2 đươc tạo ra chủ yếu trong năng lượng chiếm 70%. Năm 2000 tỷ lệ phát thải chủ yếu là nông nghiệp, nhưng theo tốc độ phát triển hiện nay thì lượng phát thải khí nhà kính sẽ còn tăng mạnh. 1.4. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia ngày càng tập trung trong các đô thị. Năng lượng tiêu thụ ở các đô thị có thể chiếm tới 3/4 tổng năng lượng tiêu thụ của quốc gia. Năng lượng tiêu thụ, tức là tiêu thụ nhiên liệu than, dầu, xăng, khí đốt càng nhiều, nguồn khí thải ô nhiễm càng lớn, do đó các vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng thường xảy ra ở các đô thị, đặc biệt là thường xảy ra ở các đô thị lớn. Môi trường không khí đô thị bị ô nhiễm bụi có tính phổ biến, nặng nề và ô nhiễm các khí độc hại có tính cục bộ. - Ô nhiễm bụi: Môi trường không khí xung quanh của hầu hết các khu vực trong thành phố đều bị ô nhiễm bụi, đặc biệt là ở các nút giao thông, các khu vực có công trường xây dựng và nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp. Tình trạng ô nhiễm đối với bụi lơ lửng tổng số (TSP) rất đáng lo ngại, đặc biệt là ô nhiễm dọc hai bên các đường giao thông chính của đô hị. Nhóm 12 7 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển Biểu đồ 1.2: Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến đường phố giai đoạn 2005-2009 Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1, 2, 3) – Mạng lưới QT&PTMT quốc gia, 2010 Không chỉ ở các tuyến đường giao thông đường phố mà các khu vực dân cư của các đô thị cũng gặp phải vấn đề ô nhiễm bụi, đặc biệt là các khu vực dân cư nằm sát khu vực đang có hoạt động xây dựng hoặc gần đường có mật độ xe lớn (như khu dân cư gần công ty tuyển than Hạ Long . - Ô nhiễm một số khí độc hại: Các khí CO, SO 2 , NO 2 trong không khí tại các đô thị nhìn chung vẫn trong ngưỡng cho phép. Tuy nhiên, tại một số địa điểm và trong một số thời điểm, nồng độ các chất này có tăng lên, một số trường hợp đã vượt trị số cho phép. Nồng độ SO 2 và CO trung bình năm tại các khu vực trong thành phố nhìn chung vẫn trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT. Tại những nơi có mật độ giao thông cao, nồng độ CO cao hơn hẳn. Tại các đô thị phía Nam, nồng độ CO tại các đường giao thông các năm 2005-2009 đều vượt QCVN. Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí đô thị, trong đó có thể kể tới một số nguyên nhân sau: -Phương tiện giao thông cơ giới tăng nhanh: Đô thị càng phát triển thì số lượng phương tiện GTVT lưu hành trong đô thị càng tăng nhanh. Đây là áp lực rất lớn đối với môi trường không khí đô thị. -Nhu cầu tiêu thụ năng lượng càng lớn, nguồn ô nhiễm không khí càng tăng. Trong đó, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước ngày càng tăng và dự báo trong 25 Nhóm 12 8 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển năm tới còn tiếp tục tăng cao. Tiêu thụ xăng dầu là một trong những nguyên nhân phát thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (H m C n , VOC), SO 2 , chì, BTX. -Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và hoạt động xây dựng là những nguồn chính gây ô nhiễm không khí ở các khu đô thị. Theo đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Bảng 1.2: Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính của Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm) TT Ngành sản xuất CO NO2 SO2 VOCs 1 Nhiệt điện 4.562 57.263 123.665 1.389 3 Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt 54.004 151.031 272.497 0.854 4 Giao thông vận tải 301.779 92.728 18.928 47.462 Cộng 360.345 301.022 415.090 49.705 Nguồn: Cục BVMT, 2006 Hoạt động thi công xây dựng và sửa chữa công trình cùng với đường xá mất vệ sinh là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nặng nề bụi lơ lửng. 2.Môi trường đất 1.5. Sử dụng đất 1.5.1. Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam Theo niên giám thống kê(2009) , tổng diện tích đất tự nhiên cả nước là 33,105 triệu ha trong đó diện tích đất sông suối và núi đá chiếm khoảng 4,16%, phần đất liền chiếm khoảng 94,5%,và là một trong những nước có diện tích đất tự nhiên nhỏ đứng thứ 203 trong số 218 nước. Trong đó đất nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 79%, đáng chú ý là đất chưa sử dụng chiếm khoảng 10% tức khoảng 33 triệu ha và đang bị suy thoái và hoang mạc hóa gây lãng phí. Hơn thế nữa, hiện nay, với xu hướng dân số tăng nhanh thì áp lực với nhu cầu sử dụng đất ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, áp lực từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng gây ra nhiều sức ép đối với đất đai. Quy hoạch sử dụng đất của nhiều tỉnh thành cũng bộc lộ nhiều bất hợp lý. Xu hướng hiện nay đó là chuyển dịch mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các lĩnh vực khác tràn lan và thiếu quy hoạch tổng thể. Trong đó điển hình đó là chuyển đổi sang các khu công nghiệp, đô thị và sân golf. Theo thống kê, từ năm 2006 đến năm 2009 thì tỉ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp Nhóm 12 9 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển có xu hướng gia tăng từ 0,133% lên 0,138%. Nghiên cứu ở đồng bằng sông Hồng thì trung bình mỗi năm diện tích đất nông nghiệp giảm khoảng 0,43% do quá trình công nghiêp hóa diễn ra nhanh và thiếu quy hoạch. 1.5.2. Phân tích về vấn để chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng sân golf Năm 1991, Việt Nam có sân golf đầu tiên đi vào hoạt động ở Bà Rịa - Vũng Tàu, tuy nhiên cho tới nay thì đã có 18 sân golf đang hoạt động và hơn 140 dự án có mục tiêu kinh doanh được cấp phép ở hơn 41 tỉnh thành. Chỉ riêng 2 năm gần đây (2006-2008) đã có khoảng 106 dự án được cấp phép gấp hơn 13 lần so với 16 năm trước. Sự phát triển quá mức của sân golf đang đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại. Diện tích đất của các sân golf đang hoạt động chiếm khoảng 2.400 ha trong đó phần lớn là đất nông nghiệp màu mỡ. Hơn thế nữa, để duy trì hoạt động của một sân golf 18 lỗ chúng ta phải cung cấp 150.000 m 3 nước sạch mỗi tháng, bằng lượng nước sử dụng cho khoảng 20.000 hộ dân. Hơn thế nữa, các loại hóa chất, sử dụng cho sân golf cũng vô cùng độc hại và ngấm dần xuống đất gây ảnh hưởng rất lớn cho sinh vật và con người. Các cuộc tranh cãi về vấn đề này vẫn diễn ra rất sôi nổi, tuy nhiên một thực tế cho thấy, liệu một đất nước nghèo như chúng ta có nên phát triển mạnh lại hình xa xỉ này không? Và thực tế, lượng nước ngọt của chúng ta cũng giảm đáng kể trong những năm trở lại đây. Trong tương lai, nếu không có sự quy hoạch hợp lý, thì rất có thể những sân golf dành cho vài cá nhân này sẽ giết chết cuộc sống của hàng ngàn con người và đe dọa môi trường sinh thái nghiêm trọng. Đó là vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm hai khía cạnh khác mà cũng gây ảnh hưởng tới quá trình phát triển bền vững của chúng ta hiện nay đó là ô nhiễm đất và suy thoái đất. 1.6. Ô nhiễm đất Các nhà khoa học môi trường thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm đất đai cũng là vấn đề đáng báo động hiên nay. Ô nhiễm đất do một số nguyên nhân sau: 1.6.1. Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp lí phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm đất, chúng tích lũy dần trong đất qua các mùa vụ. Việc sử dụng phân bón hóa học không cân đối, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường là thực trạng đáng báo động ở nước ta và đã được Nhóm 12 10 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT [...]... trường Việt Nam Qua phân tích thực trạng, xem xét hậu quả và tìm hiểu nguyên nhân về vấn đề môi trường ở nước ta, nhóm xin đưa ra một số đề xuất nhằm khắc phục những khó khăn trong giải quyết các vấn đề môi trườngViệt Nam như sau: 1 Hoàn thiện các chính sách về môi trường và tăng cường công tác quản lý môi trường - Ban hành các văn bản luật hướng dẫn bảo vệ môi trường cho từng ngành nghề, từng môi. .. hết, hoạt động tàu bè, nuôi trồng thuỷ hải sản không có quy hoạch…những điều này sẽ chắc chắn huỷ hoại môi trường biển Việt Nam ta, làm cho phát triển kinh tế biển không bền vững 1.10 Các vấn đề nảy sinh liên quan tới phát triển bền vững trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản 1.10.1 Về khía cạnh xã hội - Ngư dân nghèo, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật thấp, nhận thức về bảo vệ môi trường còn... môi trường khối lượng nước thải lớn Như làng nghề Cát Quế, Dương Liễu, Hoài Đức- Hà Nội, 7000m3/ngày nước thải không được xử lý đã xả trực tiếp vào môi trường (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam) Có thể thấy việc để nước thải chưa qua xử lí nghiêm chỉnh quay trở lại môi trường xuất phát từ cả yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội: do ý thức người dân, người hoạt động... KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển Đối với chất thải công nghiệp: Hiện có rất nhiều công ty vì lợi ích của riêng mình không áp dụng quy trình xử lý chất thải theo yêu cầu mà xả thải bừa bãi ra ao, hồ, sông, suối, biển  Kết luận chung: Từ những nghiên cứu trên ta có thể thấy, trong 6 năm từ 2006-2011, Việt Nam đã phải đối mặt với rất nhiều vấn đề môi trường: Môi trường. .. ra các quyết định quản lý và nhu cầu phát triển bền vững - Quản lý nhà nước về công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản còn yếu và chưa phân cấp quản lý các vùng nước cho các cấp 4.Nước sạch 1.11 Khối lượng nước Đánh giá dựa vào mức độ cạn kiệt trữ lượng nước ngầm và nước mặt 1.11.1 Môi trường nước mặt Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam đạt khoảng hơn 830-840 tỷ m3 Mạng... tích 500.000 ha đang đối mặt với tình trang xâm nhập mặn với các mức độ khác nhau Xâm nhập mặn ở ĐBSCL những năm gần đây có xu hướng ngày càng trầm trọng Trong đó tại Bến Tre độ mặn 4 0/00 vào sâu từ 30-40km Kiên Giang vào sâu 1040 km… 1.8 Đánh giá tác động đến quá trình phát triển bền vững của quốc gia Nông nghiệp, nông thôn và nông dân từ lâu đã trở thành những vấn đề lớn mang tính chiến lược mà Đảng... 5.612 ha hàng năm bị xói mòn dao động từ 33.8 – 150.5 tấn/ha/năm ( xem biểu đồ) Nhóm 12 13 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển 1.7.3 Hoang mạc hóa Ở Việt Nam, chỉ số khô hạn hằng năm từ 0.3-1, như vậy nước ta không có quá trình sa mạc hóa mà chỉ có quá trình hoang mạc hóa Theo thống kê của cục nông nghiệp Việt Nam, hiện nay Việt Nam vẫn có khoảng 9,3 triệu ha... hoặc bằng các hoạt động dịch vụ ăn theo ngành du lịch ven biển Trong khi đó, họ rời bỏ những vùng kinh tế khó khăn, nơi có hoạt động du lịch hay khai thác thuỷ sản kém phát triển Như vậy, tuy tổng dân số ven biển giảm đi nhưng điều này lại tiềm ẩn nguy cơ phát triển không bền vững rất lớn Việc dân cư chỉ tập trung vào một số vùng ven biển trọng điểm đã làm tăng gánh nặng quản lí môi trường ven biển cho... bị các máy móc kỹ thuật hiện đại để đo lường chính xác mức độ ô nhiễm trong các môi trường, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp - Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các quy trình xử lý nước thải tiên tiến trước khi xả vào môi trường 3 Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân và vận động quần chúng cùng chung tay, góp sức vì môi trường - Vận động người dân tiết kiệm nước sạch - Phân loại rác thải phù... bộ do các chất độc hóa học còn tồn lưu sau chiến tranh Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng 77 triệu lít chất diệt cỏ gây trụi lá làm hủy diệt mùa màng và tán rừng, trong đó chất da cam chiếm gần một nửa tổng lượng sử dụng Chúng đề có chứa một lượng lớn dioxin, một chất siêu độc cho Nhóm 12 11 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển các hệ sinh . môi trường kết hợp với phát triển kinh tế 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Nhóm 12 3 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, bên. 0953030081 17.Nguyễn Trịnh Nguyên 0951010172 Nhóm 12 1 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 Chương I. Cơ sở lý thuyết 5 1.Một số. sinh học 25 1.13. Hệ sinh thái 25 Nhóm 12 2 Lớp: KTE406(1-1112).5_LT Trường Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế phát triển 1.13.1. Hệ sinh thái trên cạn: độ che phủ của rừng tăng nhưng chất lượng

Ngày đăng: 19/04/2014, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Môi trường

  • 1.2. Phát triển bền vững

  • 1.3. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính

  • 1.4. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị

  • 1.5. Sử dụng đất

  • 1.5.1. Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam

  • 1.5.2. Phân tích về vấn để chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng sân golf

  • 1.6. Ô nhiễm đất

  • 1.6.1. Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp lí phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

  • 1.6.2. Ô nhiễm đất do các chất ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng và dân sinh

  • 1.6.3. Ô nhiễm đất cục bộ do các chất độc hóa học còn tồn lưu sau chiến tranh

  • 1.7. Suy thoái đất

  • 1.7.1. Các nguồn gây suy thoái đất

  • 1.7.2. Xói mòn đất

  • 1.7.3. Hoang mạc hóa

  • 1.8. Đánh giá tác động đến quá trình phát triển bền vững của quốc gia

  • 1.9. Tỷ lệ dân số sống ven biển

  • 1.10. Các vấn đề nảy sinh liên quan tới phát triển bền vững trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản

  • 1.10.1. Về khía cạnh xã hội

  • 1.10.2. Về khía cạnh kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan