Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình

226 979 11
Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  THỊ MINH HẰNG KHÓ KHĂN TÂM CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM HỌC Hà Nội -2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  THỊ MINH HẰNG KHÓ KHĂN TÂM CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chuyên ngành: Tâm học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. HOÀNG ANH Người hướng dẫn khoa học 2: TS. LÊ VĂN HẢO Hà Nội -2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Tác giả Thị Minh Hằng MỤC LỤC 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ : Bạo lực gia đình CLB : Câu lạc bộ CSAGA : Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới – Gia đìnhPhụ nữ và Vị thành niên. ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn HB : Hòa Bình HN : Hà Nam HV : Hành vi HY : Hưng Yên HPN : Hội phụ nữ KKTL : Khó khăn tâm NT : Nhận thức TĐ : Thái độ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu 65 Bảng 2.2. Các nhóm điểm của thang đo trong bảng hỏi 73 Bảng 3.1. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tinh thần 80 Bảng 3.2. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể chất 81 Bảng 3.3. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tình dục 82 Bảng 3.4. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực kinh tế 83 Bảng 3.5. Tỷ lệ các nhóm phụ nữ bị các hình thức bạo lực gia đình khác nhau 84 Bảng 3.6. Nhận thức không đúng vai trò của người phụ nữ trong gia đình đối với việc đấu tranh chống bạo lực gia đình 86 Bảng 3.7. Nhận thức không đúng về hành vi bạo lực gia đình 89 Bảng 3.8. Thái độ tiêu cực đối với bản thân trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 92 Bảng 3.9. Thái độ từ bỏ đấu tranh chống bạo lực gia đình với mong muốn giữ gìn sự ổn định của gia đình 94 Bảng 3.10. Thái độ thiếu tin tưởng vào sự giúp đỡ của người thân và cộng đồng trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 96 Bảng 3.11. Hành vi của phụ nữ trong mối quan hệ với người xung quanh 100 Bảng 3.12. Hành vi giải quyết vấn đề bạo lực gia đình của phụ nữ 102 Bảng 3.13. Đánh giá mức độ khó khăn tâm của phụ nữ (tính theo %) 108 Bảng 3.14. Sự khác biệt giữa các nhóm phụ nữ bị các hình thức bạo lực gia đình khác nhau 110 Bảng 3.15. Sự khác biệt giữa các mặt biểu hiện khó khăn tâm của phụ nữ tham gia và không tham gia Câu lạc bộ “Cùng chia sẻ” 114 Bảng 3.16. Sự khác biệt về khó khăn tâm của phụ nữ thuộc các địa bàn khác nhau 114 Bảng 3.17. Những khác biệt khó khăn về nhận thức trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 115 Bảng 3.18. Những khác biệt khó khăn về thái độ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 116 Bảng 3.19. Những khác biệt khó khăn về hành vi trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 117 Bảng 3.20. Tỷ lệ phụ nữ chứng kiến bạo lực gia đình khi còn nhỏ 119 Bảng 3.21. Mức độ hài lòng về cuộc sống 121 Bảng 3.22. Sự hỗ trợ của người thân và cộng đồng đối với phụ nữ 123 Bảng 3.23. Tỷ lệ số con của phụ nữ tham gia khảo sát 126 Bảng 3.24. Dự báo thay đổi về khó khăn tâm từ thay đổi trong nhóm yếu tố chủ quan 128 Bảng 3.25. Dự báo thay đổi về khó khăn tâm từ thay đổi trong nhóm yếu tố khách quan 129 Bảng 3.26. Cụm các yếu tố dự báo mức độ khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 131 DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Nhận diện các giai đoạn trong chu kỳ bạo lực 35 Hình 1.2. Mô hình rào cản đối với phụ nữ 53 Hình 1.3. Mô hình rào cản tìm kiếm sự giúp đỡ (MBHS) 56 Đồ thị 2.1. Phân bố điểm khó khăn tâm về nhận thức của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 71 Đồ thị 2.2a. Phân bố điểm khó khăn tâm về thái độ của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 71 Đồ thị 2.2b. Phân bố điểm về khó khăn tâm trong thái độ (sau khi đã xử lý) 72 Đồ thị 2.3. Phân bố điểm khó khăn tâm về hành vi của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 72 Đồ thị 2.4. Phân bố điểm khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 73 Biểu đồ 3.1. Nguồn hỗ trợ được phụ nữ bị bạo lực gia đình tìm kiếm 98 Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ khó khăn tâm của phụ nữ 108 Hình 3.1. Tương quan giữa các mặt khó khăn tâm 106 Hình 3.2. Tương quan giữa các biểu hiện trong từng mặt khó khăn tâm 106 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là vấn đề có tính chất toàn cầu. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 20-50% phụ nữ bị bạo lực về thể chất do bạn tình hoặc thành viên gia đình gây ra[86]. Trước năm 1993, phần lớn các Chính phủ coi bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của mỗi cá nhân. Hiện nay, thông qua các diễn đàn quốc tế và khu vực cho sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ, bạo lực gia đình đã được nhìn nhận như một trở ngại cho sự phát triển và là sự vi phạm không thể chấp nhận được đối với nhân phẩm con người[41]. Giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam cũng phải đối mặt với vấn đề bạo lực gia đình. Những năm qua, tình trạng bạo lực gia đình đã diễn ra khá phổ biến ở mọi tầng lớp nhân dân và đã có mặt ở hầu hết các vùng khác nhau trên đất nước. Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam (2010) cho thấy: Tỉ lệ bị bạo lực thể xác do người chồng gây ra cho phụ nữ từng kết hôn chiếm 32%, bạo lực tinh thần là 54% và bạo lực tình dục là 10%[50]. Bạo lực gia đình đã tước đi của người phụ nữ sức khoẻ, tình thương yêu, lòng tự tôn, làm gia đình tan nát. Không chỉ làm kiệt quệ kinh tế gia đình, bạo lực gia đình còn gây thiệt hại cho cộng đồng, xã hội, đất nước ở nhiều mức độ khác nhau. Nó làm giảm khả năng sản xuất của người phụ nữ trong gia đình và cộng đồng, làm suy giảm nguồn lực từ các dịch vụ xã hội, làm giảm khả năng học tập và giáo dục toàn diện, khả năng vận động và sáng tạo của phụ nữ, con cái và cả người gây ra bạo lực. Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước ta hiện nay, cùng với việc phát triển kinh tế, cải cách hành chính, giảm nghèo, thực hiện các chính sách về công bằng xã hội, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc giải quyết nạn bạo lực gia đình. Việt Nam đã chứng tỏ cam kết của mình đối với vấn đề chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ thông qua việc phê chuẩn một số Hiệp định quốc tế cơ bản về quyền con người. Những cam kết này đã tạo cơ sở tiền đề cho việc xây dựng các khung pháp và chính sách quốc gia nhằm giải quyết bạo lực đối với phụ nữ tại Việt Nam. Năm 2006, Luật bình đẳng giới ra đời và tiếp theo là Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua năm 2007. Mặc dù Việt Nam đã 1 thể hiện cam kết cao trong việc xây dựng Luật và các chính sách đối phó với bạo lực gia đình nhưng vẫn tồn tại khoảng trống giữa thuyết và thực tế triển khai. Xã hội văn minh ngày càng giải phóng người phụ nữ, công nhận quyền của người phụ nữ nhưng trong khá nhiều gia đình, bạo lực với người phụ nữ vẫn chưa chấm dứt. Để xây dựng một nền văn hóa mới, đạo đức mới, công bằng và dân chủ, tự chủ và văn minh thì phải đấu tranh chống lại bạo lực gia đình. Tiếc rằng, phần lớn những phụ nữ bị bạo lực thường không dám đối diện với vấn đề này. Họ vẫn thường dấu kín, e ngại bày tỏ, không dám tìm kiếm sự trợ giúp. Họ cố gắng chịu đựng với mong muốn có được sự bình yên trở lại trong gia đình. Chính vì vậy mà hậu quả của bạo lực thường rất nghiêm trọng. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do sự thiếu hiểu biết của người phụ nữ cũng như thiếu sự hỗ trợ của cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình. Vì vậy, cần thiết phải thay đổi nhận thức và thái độ của xã hội từ quan niệm cho rằng bạo lực gia đình là chuyện riêng tư, chuyện nội bộ trong mỗi nhà sang nhìn nhận bạo lực gia đình là một sự vi phạm quyền con người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân phẩm con người. Trong tiến trình chung của công cuộc phòng chống bạo lực gia đình, mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức cần có những nỗ lực trong hoạt động của mình để góp phần cải thiện tình trạng này. Đặc biệt, cần xây dựng một cơ sở dữ liệu nhằm giải quyết vấn đề bạo lực gia đình ở Việt Nam. Thông tin và những dữ liệu từ các ban ngành liên quan có thể tạo nên một cơ sở bằng chứng vững chắc cho việc xây dựng các hoạt động nâng cao nhận thức, vận động chính sách, phát triển chương trình, can thiệp và theo dõi, đánh giá công tác phòng chống bạo lực gia đình. Trước đòi hỏi này, nghiên cứu ứng dụng rất có giá trị để giải quyết các vấn đề đang đặt ra cho khoa học và thực tiễn. Thời gian qua, nghiên cứu Xã hội học đã có nhiều đóng góp trong công tác Phòng, chống bạo lực gia đình. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng mức độ, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình. Tuy nhiên, để giảm thiểu và chấm dứt hành vi bạo lực, vấn đề cốt lõi là cần phát hiện và chỉ rõ nguyên do của những khó khăn tâm phụ nữ đang gặp phải. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình ” là rất cần thiết. 2 [...]... phụ nữ sẽ giúp họ hạn chế và khắc phục những khó khăn tâm trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Xây dựng cơ sở luận nghiên cứu khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình Cụ thể: Làm rõ khái niệm công cụ: Khó khăn tâm , Bạo lực gia đình đối với phụ nữ" , Đấu tranh chống bạo lực gia đình , Khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo. .. phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ hiện nay 5 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Theo nhiều nghiên cứu, loại hình bạo lực gia đình phổ biến nhất là bạo lực đối với phụ nữ mà thủ phạm là chồng hay bạn tình gây ra Dạng bạo lực này... tranh chống bạo lực gia đình ; Xác định biểu hiện khó khăn tâm lý, tiêu chí đo và yếu tố tác động đến khó khăn tâm được nghiên cứu 6.2 Làm rõ thực trạng khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình, các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm và mối tương quan giữa chúng 3 6.3 Đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 7 GIỚI... nói chống lại bạo lực đối với phụ nữ, đặc biệt là bạo lực trong gia đình[ 74] Như vậy, các nghiên cứu về đấu tranh chống bạo lực gia đình đã chỉ ra được những vấn đề luận về bản chất của quá trình đấu tranh chống bạo lực gia đình là ngăn chặn và xóa bỏ bạo lực nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ 1.1.1.3 Những nghiên cứu về khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình. .. hiện những khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình và những yếu tố tác động đến khó khăn tâm này Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp giúp phụ nữ khắc phục những khó khăn tâm đã được xác định 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Biểu hiện và mức độ khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 4 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Khảo sát bằng bảng hỏi 150 phụ nữ và phỏng... thức bạo lực gia đình, các nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu suy nghĩ, thái độ, cách ứng phó của phụ nữ trước hành vi bạo lực, đồng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân cơ bản khiến bạo lực vẫn tiếp diễn Kết quả chung cho thấy phụ nữ gặp nhiều khó khăn trong đấu tranh chống bạo lực gia đình * Biểu hiện khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình “Cách nhìn của phụ nữ về cách nhìn của. .. khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình, chỉ ra được các biểu hiện cụ thể của khó khăn tâm về nhận thức, thái độ và hành vi, tiêu chí đánh giá khó khăn tâm và một số yếu tố tác động đến khó khăn tâm được nghiên cứu Những nét mới này góp phần làm sáng tỏ hơn luận về khó khăn tâm nói chung và của người phụ nữ nói riêng trong đấu tranh chống bạo lực gia đình 9.2 Đóng... chặn mức độ bạo lực, giảm tác hại do bạo lực gây ra [103] 16 Phân tích kết quả các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình cho thấy, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra được khá nhiều các biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, mức độ khó khăn tâm này chưa... cứu bạo lực của chồng đối với phụ nữ Khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình được xem xét ở các mặt biểu hiện về nhận thức, thái độ và hành vi Luận án chỉ đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình mà không tiến hành thực nghiệm 7.2 Giới hạn về khách thể nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên nhóm khách thể là phụ nữ. .. cứu của các quốc gia khác song vẫn còn thiếu những nghiên cứu trong lĩnh vực Tâm học về vấn đề này 26 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1 Khó khăn tâm Khó khăn tâm là một thuật ngữ được sử dụng khá rộng rãi trong lĩnh vực Tâm học trong thời gian gần đây Hiện tượng tâm này được xem xét trong . LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Theo nhiều. lý luận nghiên cứu khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình. Cụ thể: Làm rõ khái niệm công cụ: Khó khăn tâm lý , Bạo lực gia đình đối với phụ nữ& quot;, Đấu tranh chống. khiến bạo lực vẫn tiếp diễn. Kết quả chung cho thấy phụ nữ gặp nhiều khó khăn trong đấu tranh chống bạo lực gia đình. * Biểu hiện khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình “Cách

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan