Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội các khu bảo tồn biển trong điểm phục vụ cho xây dựng và quản lý

356 838 1
Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế  xã hội các khu bảo tồn biển trong điểm phục vụ cho xây dựng và quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN TRỌNG ĐIỂM PHỤC VỤ CHO XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ” Mã số: KC.09.04/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Văn Khương 8466 HẢI PHÒNG - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN TRỌNG ĐIỂM PHỤC VỤ CHO XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ” Mã số: KC.09.04/06-10 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Đỗ Văn Khương Ban chủ nhiệm Chương trình Cơ quan chủ trì đề tài Phạm Huy Sơn Bộ Khoa học Cơng nghệ HẢI PHỊNG - 2010 ii DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đỗ Văn Khương Thư ký khoa học đề tài: Đơn vị công tác Viện Nghiên cứu Hải sản nt Ths Nguyễn Quang Hùng KS Lại Duy Phương nt Ths Lê Doãn Dũng nt TS Trần Văn Đan nt KS Nguyễn Văn Hiếu nt Ths Đinh Thanh Đạt nt KS Trần Quốc Tuyển nt Ths Trần Lưu Khanh nt 10 Ths Nguyễn Công Thành nt 11 KS Hồng Đình Chiều nt 12 KS Phan Đăng Liêm nt 13 KS Đào Duy Thu nt 14 KS Vũ Thế Thảo nt 15 KS Trương Văn Tuân nt 16 KS Phạm Thị Duyên Hương nt 17 Ths Bùi Quang Mạnh nt 18 PGS.TS Nguyễn Chu Hồi 19 Ths Nguyễn Thanh Hải Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản nt -i 20 Ths Phùng Giang Hải nt 21 TS Đỗ Công Thung 22 Ths Nguyễn Văn Quân nt 23 Ths Nguyễn Đăng Ngải nt 24 Ths Từ Thị Lan Hương nt 25 CN Trần Mạnh Hà nt 26 TS Trần Thanh Lan Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga 27 Ths Hoàng Thuỳ Dương nt 28 Ths Nguyễn Quốc Khánh nt 29 TS Astakhov Dimistry nt 30 TS Savinkin Oleg nt 31 TS Ponomarev Sergey nt 32 TS Nguyễn Văn Long Viện Hải dương học Nha Trang 33 KS Nguyễn Hồng Cường 34 ThS Lê Xn Ái 35 KS Hồng Đình Liên 36 KS Nguyễn Hữu Uông Viện Tài nguyên Môi trường biển Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc Vườn Quốc gia Côn Đảo Sở NN PTNT tỉnh Quảng Trị Chi Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải Phịng ii Mơc lơc Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình xiii Mở ĐầU CHƯƠNG TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN CứU 1.1 Tình hình nghiên cứu thiết lập KBTB giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thiết lập KBTB Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu khu bảo tồn biển 1.3.1 Điều kiện tự nhiên môi trường khu bảo tồn biển 1.3.2 Đa dạng sinh học hệ sinh thái khu bảo tồn biển 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu bo tn bin 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHáP NGHI£N CøU 13 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 13 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Tài liệu thiết bị sử dụng 13 2.2.1 Tài liệu sử dụng báo cáo 13 2.2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cách tiếp cận 17 2.3.2 Thiết kế điều tra 17 2.3.3 Phương pháp điều tra môi trường, thực vật phù du trứng cá cá 18 iii 2.3.3.1 Thu phân tích yếu tố mơi trường 18 2.3.3.2 Thu phân tích mẫu sinh vật phù du 20 2.3.3.3 Thu phân tích mẫu trứng cá-cá 21 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học 22 2.3.4.1 Phương pháp điều tra phân tích nhóm động vật đáy cỡ lớn 22 2.3.4.2 Phương pháp điều tra phân tích rạn san hơ 23 2.3.4.3 Phương pháp điều tra phân tích nhóm cá rạn san hô 24 2.3.4.4 Phương pháp điều tra phân tích nhóm rong - cỏ biển 26 2.3.4.5 Phương pháp điều tra phân tích nhóm thực vật ngập mặn 27 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu đánh giá điều kiện kinh tế-xã hội 27 2.3.5.1 Phương pháp quan sát trực tiếp 27 2.3.5.2 Phương pháp vấn sử dụng phiếu điều tra 28 2.3.5.3 Phương pháp điền thông tin vào câu hỏi 28 2.3.5.4 Phương pháp thu thập thông tin th cp 28 CHƯƠNG KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 29 3.1 Cơ sở khoa học cho việc thiết lập quản lý khu BTB 29 3.1.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên môi trường khu bảo tồn biển 29 3.1.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 30 3.1.1.3 Địa hình, địa mạo 36 3.1.1.4 Đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoá 39 3.1.2 Hiện trạng đa dạng sinh học, nguồn lợi sinh vật khu bảo tồn biển 56 3.1.2.1 Thực vật phù du 56 3.1.2.2 Động vật phù du 62 3.1.2.3 Trứng cá - cá 69 3.1.2.4 Thực vật ngập mặn 78 iv 3.1.2.5 Rong biển 79 3.1.2.6 Cỏ biển 88 3.1.2.7 Động vật đáy 91 3.1.2.8 Rạn san hơ 110 3.1.2.9 Nhóm cá rạn san hô 122 3.1.3 Các hệ sinh thái biển vai trò việc thiết lập KBTB 140 3.1.3.1 Hệ sinh thái rạn san hô 140 3.1.3.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 145 3.1.3.3 Thảm rong biển 147 3.1.3.4 Hệ sinh thái cỏ biển 148 3.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển 154 3.1.4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quốc 154 3.1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển Côn Đảo 170 3.1.4.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội khu bảo tồn biển Cồn Cỏ 181 3.1.4.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện đảo Bạch Long Vĩ 189 3.2 NHữNG THáCH THứC chủ yếu ĐốI VớI MÔI TRƯờNG, NGUồN LợI Và ĐA DạNG SINH Học khu bảo tồn biển 204 3.2.1 Những thách thức môi trờng, nguồn lợi ĐDSH Phú Quốc 204 3.2.2 Những thách thức môi trờng, nguồn lợi ĐDSH Côn Đảo 205 3.2.3 Những thách thức môi trờng, nguồn lợi ĐDSH Cồn Cỏ 206 3.2.4 Thách thức môi trờng, nguồn lợi ĐDSH Bạch Long Vĩ 207 CHƯƠNG 4: Đề XUấT QUi HOạCH, Kế HOạCH giảI pháp QUảN Lý KHU BảO TồN BIểN 208 4.1 đề xuất Qui hoạch kế hoạch quản lý KHU BảO TồN BIĨN Phó Qc 208 4.1.1 Các đề xuất qui hoạch KBTB Phú Quốc 208 4.1.2 Mục tiêu, phạm vi bảo tồn phân vùng chức KBTB Phú Quốc 214 v 4.1.3 Đề xuất kế hoạch quản lý chế tài cho KBTB Phú Quốc 224 4.1.4 Đánh giá hiệu sau thiết lập quản lý KBTB Phú Quốc 232 4.2 ĐÒ xuÊt Qui hoạch kế hoạch quản lý KHU BảO TồN BIểN Côn đảo 237 4.2.1 Cỏc cn c xut qui hoạch KBTB Côn Đảo 237 4.2.2 Mục tiêu, phạm vi bảo tồn phân vùng chức KBTB Côn Đảo 243 4.2.3 Đề xuất kế hoạch quản lý chế tài cho KBTB Cơn Đảo 255 4.2.4 Đánh giá hiệu sau thiết lập quản lý KBTB Cụn o 262 4.3 đề xuất Qui hoạch kế hoạch quản lý KHU BảO TồN BIểN cồn cỏ 267 4.3.1 Các đề xuất qui hoạch KBTB Cồn Cỏ 267 4.3.2 Mục tiêu, phạm vi bảo tồn phân vùng chức KBTB Cồn Cỏ 272 4.3.3 Đề xuất kế hoạch quản lý chế tài cho KBTB Cồn Cỏ 285 4.3.4 Đánh giá hiệu sau thiết lập quản lý KBTB Cồn C 291 4.4 đề xuất Qui hoạch kế hoạch quản lý KHU BảO TồN BIểN bạch long vĩ 296 4.4.1 Các đề xuất qui hoạch KBTB Bạch Long Vĩ 296 4.4.2 Mục tiêu, phạm vi bảo tồn phân vùng chức KBTB Bạch Long Vĩ 302 4.4.3 Đề xuất kế hoạch quản lý chế tài cho KBTB Bạch Long Vĩ 311 4.4.4 Đánh giá hiệu sau thiết lập quản lý KBTB Bch Long V 317 Chơng v Các kết đạt đợc đề tài 322 KếT LUậN Và KIếN NGHị 332 KếT LUậN 332 KIếN NGHị 333 Tài liệu tham kh¶o CHÍNH 334 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 334 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 338 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ATT-TC Ấu trùng tôm-tôm BQL Ban quản lý BTB Bảo tồn biển Ctv Cộng tác viên ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVĐ Động vật đáy ĐVPD Động vật phù du HĐND Hội đồng Nhân dân HST Hệ sinh thái GHCP Giới hạn cho phép KBTB Khu bảo tồn biển KT-XH Kinh tế- xã hội NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản RSH Rạn san hô SHC San hô cứng SVPD Sinh vật phù du TB Trung bình TC-CC Trứng cá-cá TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TVPD Thực vật phù du UBND Uỷ ban Nhân dân TNXP Thanh niên xung phong QT&PT Quan trắc phân tích TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp RQtt Chỉ số tai biến môi trường tổng thể RQ Chỉ số tai biến môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế WWF Quỹ Sinh Vật Hoang Dã Thế Giới UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc GEF Quỹ mơi trường tồn cu vii Danh mục bảng Bng Gii hạn cho phép, ngưỡng thông số để đánh giá tổng thể chất lượng môi trường nước biển khu bảo tồn .20 Bảng 2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng rạn san hô (Gomez Alcala, 1984) 23 Bảng Các thông số chất lượng nước tầng mặt vùng biển Phú Quốc 40 Bảng Các thông số chất lượng nước tầng đáy vùng biển Phú Quốc 41 Bảng 3 Kết thống kê thông số chất lượng nước theo khu vực Phú Quốc .43 Bảng Hàm lượng thông số kim loại nặng vùng biển Phú Quốc .44 Bảng Hàm lượng muối dinh dưỡng vơ hồ tan, xyanua, dầu kim loại nặng xung quanh đảo Cồn Cỏ 51 Bảng Giá trị thông số môi trường nước biển quanh đảo Bạch Long Vĩ .52 Bảng Hàm lượng trung bình kim loại nước biển ven đảo Bạch Long Vĩ 53 Bảng Hàm lượng dầu mỡ, Xyanua nước biển khu vực ven đảo Bạch Long Vĩ 54 Bảng Số lượng chi, lồi nhóm thực vật phù du vùng biển Phú Quốc 56 Bảng 10 So sánh thành phần loài TVPD đảo Phú Quốc với số vùng biển khác .57 Bảng 11 Số lượng loài, số đa dạng sinh học loài (H’) mật độ khu vực nghiên cứu quanh đảo Phú Quốc 58 Bảng 12 Số lượng loài, số đa dạng loài (H’) mật độ TVPD Côn Đảo .59 Bảng 13 Số lượng loài, số đa dạng loài (H’) mật độ thực vật phù du Cồn Cỏ 60 Bảng 14 Số lượng loài, số đa dạng (H’) mật độ TVPD Bạch Long Vĩ 61 Bảng 15 Số lượng loài, số đa dạng loài (H’) mật độ động vật phù du khu vực nghiên cứu quanh đảo Phú Quốc 63 Bảng 16 Cấu trúc bậc taxon quần xã ĐVPD Côn Đảo 65 Bảng 17 Số lượng loài, số đa dạng loài (H’) mật độ ĐVPD Cơn Đảo 66 Bảng 18 Số lượng lồi, số đa dạng loài (H’) mật độ động vật phù du khu vực nghiên cứu quanh đảo Cồn Cỏ 68 Bảng 19 Số lượng giống, loài động vật phù du số đa dạng (H’) khu vực nghiên cứu quanh đảo Bạch Long Vĩ .69 Bảng 20 Mật độ TC-CC tỷ lệ thành phần TC-CC họ cá Phú Quốc 70 viii 17 Tên sản phẩm: - Bộ số liệu gốc liệu phân tích trạng điều kiện môi trường KBTB 04 chuyến khảo sát mùa mưa (tháng 6-7) mùa khô (tháng – 10) năm 2007 2008 - Bộ số liệu gốc liệu phân tích trạng hệ sinh thái đa dạng sinh học biển KBTB 04 chuyến khảo sát mùa mưa (tháng 6-7) mùa khô (tháng – 10) năm 2007 2008 - Bộ số liệu gốc bảng biểu vấn điều kiện KT-XH KBTB năm 2007 2008 Chỉ tiêu chất lượng: Cập nhật thông tin, số liệu mới, đồng môi trường, đa dạng sinh học, nguồn lợi, trạng hệ sinh thái, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Bộ 01 1/2007 12/ 2008 12/ 2008 5.4 Sản phẩm dạng IV: Bài báo, sách chuyên khảo Stt Tên sản phẩm Số lượng Theo Thực tế kế đạt hoạch Tên sản phẩm: Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng bền vững nguồn lợi 2-5 bài Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Tuyển tậo Các cơng trình nghiên báo báo cứu nghề cá biển, tập V NXB Nông nghiệp, năm 2008 (ISSN (trong 1859-2627) có 01 đăng Tên sản phẩm: Một số đánh giá bước đầu quần xã cá rạn tuyển san hô vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển Việt tập Hội Nam nghị Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Tuyển tậo Các cơng trình nghiên quốc tế cứu nghề cá biển, tập V NXB Nông nghiệp, năm 2008 (ISSN 01 1859-2627) đăng Tên sản phẩm: Diện tích cấu trúc rạn san hơ vùng tạp chí dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển vùng biển Việt Nam quốc tế) Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Tuyển tậo Các cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập V NXB Nông nghiệp, năm 2008 (ISSN 1859-2627) 326 Tên sản phẩm: Status of coral reef fish resources at 10 proposal marine protected areas in Vietnam Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Proceeding and papers presented at the Pre-Conference Workshop, the 4th Global Conference on Oceans, Coasts and Ilands, Fortuna Hotel, Ha Noi April 4-5, 2008, pp 150-158 Tên sản phẩm: Nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển Việt Nam Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Tạp trí thủy sản Số 5/2007 (ISSN 0866-7101) Tên sản phẩm: Biến động nguồn lợi cá rạn san hô khu bảo tồn biển (Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ) năm gần Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững NXB Khoa học tự nhiên Công Nghệ , năm 2009 (ISSN 978-604-913007-6) Tên sản phẩm: Materials on Fauna of Anemonefishes (Perciformes, Pomacentridae, Amphiprioninae) and Host Sea Anemones (Cnidaria, Actiniaria) From Con Son Islands (South China Sea, Southern Vietnam) Tên tạp chí (NXB) đăng tải: Journal of Ichthyology, 2008, Vol 48, No 9, pp 707–713 © Pleiades Publishing, Ltd., 2008 (ISSN 0032-9452) 5.5 Kết đào tạo: Stt Cấp đào tạo, chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế hoạch Ghi Thực tế đạt 02 Thạc sĩ 1-2 (thời gian kết thúc) - Tháng 10 11/2009 Tiến sĩ - Có xác nhận sở đào tạo 02 (Đã bảo vệ xong luận án) - Tháng 6/2010 (chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước) - Có xác nhận sở đào tạo 327 5.6 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền giống trồng: Số lượng Stt Tên sản phẩm đăng ký Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (thời gian kết thúc) - - - - - 5.7 Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tiễn Stt Kết ứng dụng - Đề án “Đề xuất qui hoạch phân vùng chức năng, kế hoạch giải pháp quản lý khu BTB Phú Quốc” - Bản đồ phân vùng chức khu BTB Phú Quốc Thời gian 2007 2009 - Đề án “Đề xuất qui hoạch phân vùng chức năng, kế hoạch giải pháp quản lý khu BTB Côn Đảo” - Bản đồ phân vùng chức khu BTB Côn Đảo 2008 2009 - Đề án “Đề xuất qui hoạch phân vùng chức năng, kế hoạch giải pháp quản lý khu BTB Cồn Cỏ” - Bản đồ phân vùng chức khu BTB Cồn Cỏ 2008 2009 Địa điểm kết sơ Đề án đồ phân vùng chức áp dụng việc triển khai thành lập, thả neo phân vùng chức khu BTB Phú Quốc Đề án đồ phân vùng chức Vườn quốc gia Côn Đảo áp dụng để điều chỉnh qui hoạch kế hoạch quản lý khu BTB thuộc vườn quốc gia Côn Đảo theo cấp Quốc gia, trình Chính phủ phê duyệt (Quyết định phê duyệt TTg Chính phủ số 120/QĐ-TTg, ngày 21/01/2009) Đề án đồ phân vùng chức áp dụng việc triển khai thành lập quản lý khu BTB Cồn Cỏ, (QĐ Ghi Có xác nhận Ban quản lý khu BTB Phú Quốc việc triển khai thành lập, thả neo phân vùng chức khu BTB Phú Quốc Có xác nhận Giám đốc vườn quốc gia Côn Đảo việc áp dụng kết đề tài để điều chỉnh qui hoạch, kế hoạch quản lý khu BTB thuộc vườn quốc gia Cơn Đảo Có xác nhận Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Trị việc áp dụng kết đề tài để thành lập quản lý khu BTB Cồn Cỏ 328 số 2090/QĐUBND Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị ngày 14/10/2009 việc thành lập khu BTB đảo Cồn Cỏ) 5.8 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường: Khi khu bảo tồn biển Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ quy hoạch vào hoạt động tạo nhiều hiểu kinh tế xã hội môi trường, cụ thể sau: • Hiệu khoa học công nghệ: Nội dung đề tài thể cách tiếp cận tổng hợp, đa lĩnh vực tính thể từ việc thu thập số liệu chuyển thành sở khoa học, thành nhận thức cuối hành động việc thiết lập quản lý khu bảo tồn biển Đây cách tiếp cận nhiều tổ chức quốc tế, quốc gia khu vực giới khuyến cáo thực Các liệu đa dạng thành phần loài sinh vật biển, đa dạng hệ sinh học, điều kiện môi trường, nguồn lợi hải sản kinh tế - xã hội khu BTB trọng điểm đề tài phục vụ nghiên cứu ứng dụng cho ngành sinh học, hóa học, dược học, vật lý hải dương kinh tế - xã hội Nguồn số liệu thu thập từ đề tài sử dụng trực tiếp cho khu bảo tồn Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cơn Đảo Phú Quốc mà cịn nguồn tài liệu có giá trị khoa học phuc vụ cho nghiên cứu sâu sinh thái học nguồn lợi hải sản huyện đảo trọng điển ven biển Việt Nam • Hiệu kinh tế - xã hội: Các báo cáo khoa học, thông tin đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù, kiểu sinh cảnh tự nhiên, đồ sinh thái…sẽ chuyển giao tới quan quản lý địa phương, tổ chức đầu tư nước…nhằm mục tiêu phát triển cách hợp lý chương trình, dự án du lịch thân thiện với sinh thái môi trường Tạo sở cho phát triển bền vững nguồn lợi hải sản, phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ Khi khu bảo tồn biển Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ quy hoạch, xây dựng vào hoạt động, khu bảo tồn biển tạo hiệu 329 kinh tế xã hội, cụ thể sau: - Phục hồi phát triển nguồn lợi hải sản, làm tăng sản lượng khai thác vùng quanh khu bảo tồn (hiệu ứng tràn) Bảo tồn, phục hồi phát triển lồi hải sản có giá trị kinh tế cao, hệ sinh thái đặc trưng, nơi sinh cư loài sinh vật biển - Phục hồi quần thể loài sinh vật biển quý hiếm, đặc hữu lồi bị đe doạ, lồi có nguy bị tuyệt chủng nhằm bảo tồn quỹ gen, phục vụ nghiên cứu khoa học du lịch biển - Tăng thu nhập, hội việc làm cho người dân địa phương thông qua việc phát triển ngành nghề du lịch, hoạt động tạo sinh kế bền vững bên xung quanh KBTB hoạt động khác có liên quan - Thu hút quan tâm, đầu tư tổ chức nước Quốc tế việc nghiên cứu quản lý môi trường tài nguyên sinh vật biển - Việc xây dựng phát triển khu bảo tồn biển đã, giải pháp tích cực hiệu việc bảo vệ tài nguyên mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, trì nâng cao chất lựng sống cộng đồng gìn giữ giá trị văn hố, giá trị lịch sử cho hệ mai sau - Các khu bảo tồn biển xây dựng bảo vệ, khu có thảm rừng ngập mặn (như Côn Đảo), rạn san hô thảm cỏ biển tốt, góp phần tích cực ngăn ngừa phịng chống thiên tai, tác động bão, sóng chống xói lở bờ biển, - Tạo cơng việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương, góp phần xố đói giảm nghèo, đồng thời gắn trách nhiệm người dân địa phương hoạt động bảo tồn Văn hố tinh thần nâng cao thơng quan việc tăng thu nhập, lòng yêu quê hương đất nước củng cố nâng cao từ niềm tự hào khu bảo tồn giá trị chúng - Khu bảo tồn biển Phú Quốc, Bạch Long Vĩ thành lập góp phần vơ quan trọng việc khảng định chủ quyền lợi ích quốc gia biển, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng • Hiệu môi trường: Khi khu bảo tồn biển Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ quy hoạch, xây dựng vào hoạt động tạo hiệu bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh khu bảo tồn, cụ thể là: 330 - Việc xây dựng phát triển khu bảo tồn biển góp phần thiết thực vào việc thực thi cam kết Quốc tế Việt Nam lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường bảo vệ đa dạng sinh học - Dựa kết điều tra, nghiên cứu yếu tố môi trường khu bảo tồn biển, đề tài đánh giá chất lượng môi trường vùng biển đưa giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ mơi trường giảm thiểu tác động có hại đến tài nguyên sinh vật khu bảo tồn biển (Được thể rõ báo cáo “Đề xuất quy hoạch, phân vùng chức năng, kế hoạch giải pháp quản lý Khu bảo tồn biển trọng điểm”.) - Mục tiêu khu bảo tồn hướng tới việc bảo vệ quản lý tài ngun mơi trường biển, vậy, khu bảo tồn biển vào hoạt động trì cải thiện mơi trường, hệ sinh thái khơng khu bảo tồn mà cịn có hiệu tốt môi trường cho vùng biển xung quanh - Giảm thiểu loại bỏ tác động phi tự nhiên có nguồn gốc từ người đến môi trường hệ sinh thái biển bên xung quanh khu bảo tồn - Tăng cường nhận thức cộng đồng vấn đề môi trường bền vững xã hội, tăng cường hiểu biết cộng đồng việc bảo vệ phát huy kiến thức địa truyền thống cảnh quan, giá trị văn hoá giá trị lịch sử huyện đảo 331 KÕT LUËN Và KIếN NGHị KếT LUậN Đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ đảo tiền tiêu, có địa hình đa dạng vị trí địa lý đặc biệt vô quan trọng an ninhquốc phòng Điều kiện tự nhiên môi trờng thuận lợi cho phát triển nguồn lợi sinh vật có tính đa dạng sinh học cao so với đảo khác vùng biển Việt Nam Hiện trạng chất lợng môi trờng nớc vùng biển Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ nhìn chung tốt, cha có dấu hiệu bị ô nhiễm Chỉ số RQtt nhỏ GHCP (0,75) mức an toàn môi trờng hầu hết thông số môi trờng bản, hàm lợng chất dinh dỡng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép n−íc biĨn ven bê (QCVN 10/2008) Tuy nhiªn, vïng biĨn Bạch Long Vĩ đà có dấu hiệu bị ô nhiễm Tại khu bảo tồn biển, tợng ô nhiễm cục xảy số nơi Hàm lợng số muối dinh dỡng (P-PO43-, N-NO3- NNH4+), hàm lợng kim loại nặng hàm lợng dầu số địa điểm khảo sát đà vợt GHCP theo tiêu chuẩn nớc biển ASEAN Đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ khu vực có tính đa dạng sinh học cao so với đảo khác Việt Nam Trong đó, Phú Quốc có 215 loài san hô cứng, 113 loài rong biển, loài cỏ biển, 297 loài động vật đáy cỡ lớn, 151 loài cá rạn san hô, 181 loài TVPD, 53 loài ĐVPD v 21 họ thực vật ngập mặn Tại Côn Đảo có 211 loài san hô cứng, 70 loµi rong biĨn, 10 loµi cá biĨn, 221 loµi động vật đáy cỡ lớn, 161 loài cá rạn san hô, 228 loài TVPD, 75 loài ĐVPD v 28 loài thực vật ngập mặn (trong phát thêm loài đợc ghi nhận Côn Đảo loài Vẹt hainessi (Bruguiera hainessi) Xu rumphii (Xylocarpus rumphii) Tại Cồn Cỏ có 114 loài san hô cứng, 52 loài rong biển, 135 loài động vật đáy cỡ lớn, 90 loài cá rạn san hô, 164 loài TVPD, 67 loài ĐVPD Tại Bạch Long Vĩ có 104 loài san hô cứng, 46 loài rong biển, 125 loài động vật đáy cỡ lớn, 61 loài cá rạn san hô, 210 loài TVPD, 110 loài ĐVPD Vùng biển đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ có nhiều loài động thực vật có giá trị kinh tế cao, quí hiếm, đặc hữu cho vùng biển biển Việt Nam cần đợc bảo tồn nh: bò biển (Dugon dugon), cá heo, vích, quản đồng rùa da, c vú nàng, bào ng vành tai (Haliotis asinina: cấp độ VU); ốc ®ơn ®ùc (Tectus pyramis: cÊp ®é EN), èc tï vµ (Charonia: cấp độ CR); ốc sứ mắt trĩ (Cypraea argus), Đớc đôi (Rhizophora apiculata), Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Quao nớc (Dolichandrone spathacea) Hầu hết vùng biển đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ có hệ sinh thái điển hình vùng biển Nhiệt đới nh: Hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rong biển, hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái vùng triều Các hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng tiềm thiết lập khu bảo tồn biển Ngoài giá trị sinh thái, chúng nơi sinh c, sinh sản phát triển nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế, quí đặc hữu cho vùng biển Việt Nam 332 Điều kiện kinh tế-xà hội khu bảo tồn biển trọng điểm: Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ năm gần có chiều hớng phát triển mạnh mẽ Dịch vụ y tế, trờng học, sở dịch vụ bớc đợc cải thiện Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng "Dịch vụ - Du lịch - Công nghiệp" Trên địa bàn huyện đảo có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực: sản xuất nớc đá, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, du lịch thơng mại, khí, có nhiều dự án đầu t nớc Bên cạnh tiềm lợi thế, vùng biển Phú Quốc, Côn Đảo, Cồn Cỏ Bạch Long Vĩ đà phải đối mặt với số thách thức ảnh hởng đến môi trờng khu bảo tồn nh: trạng khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, nuôi trồng thuỷ sản, áp lực phát triển kinh tế-xà hội, phát triển du lịch dịch vụ, phát triển công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, biến đổi khí hậu Dựa sở pháp lý, khoa học kết nghiên cứu, đề tài đà đề xuất qui hoạch, phân vùng kế hoạch qu¶n lý cho khu b¶o tån biĨn (KBTB) träng ®iĨm Trong ®ã: KBTB Phó Qc víi tỉng diƯn tÝch 27.500 ha, gồm vùng chức vùng lõi (4.482ha), vùng đệm (11.684 ha) vùng phát triển (11.410 ha) KBTB Vờn Quốc Gia Côn đảo gồm vùng là: vùng lõi (1.735,1ha), vùng đệm (2.740,2 ha), vùng phát triển (9.524,7 ha) vùng vành đai (20.500 ha.) KBTB Cån Cá víi tỉng diƯn tÝch lµ 4.302 ha, gồm vùng chức vùng lõi (534 ha), vùng đệm (1.392 ha) vùng phát triĨn (2.376 ha) KBTB B¹ch Long VÜ víi tỉng diƯn tích 2.293 ha, gồm vùng chức vùng lõi (375 ha), vùng đệm (528 ha) vïng ph¸t triĨn (1.390 ha) Trong sè KBTB, cã KBTB Phó Qc, Cån Cá, B¹ch Long VÜ đợc xác định thuộc kiểu loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh KBTB Côn Đảo thuộc kiểu loại Vờn Quốc Gia Bốn khu bảo tồn biển trọng điểm đợc thành lập đa vào hoạt động mang lại hiệu tích cực mặt kinh tế-xà hội, bảo tồn đa dạng sinh học biển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Việt Nam KIếN NGHị Trong trình thiết lập quản lý khu bảo tồn biển, cần xây dựng chơng trình giám sát biến động đa dạng sinh học thờng niên nhằm có biện pháp điều chỉnh qui hoạch kế hoạch quản lý phù hợp Bốn khu bảo tồn biển có nhiều loài sinh vật biển quí hiếm, đặc hữu, nhiên đến nguồn lợi đà bị suy giảm nghiêm trọng, tần xuất bắt gặp tự nhiên thấp, cần có kế hoạch bảo tồn phục hồi nguồn lợi Mặc dù vùng biển KBTB cha có dấu hiệu bị ô nhiễm môi trờng, nhng cần có biện pháp quản lý, trì chất lợng môi trờng nớc Các hoạt động phát triển du lịch, phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui hoạch phát triển kinh tế xà hội cần xem xét đánh giá cụ thể tác động môi trờng Cn sớm hoàn thiện hồ sơ, thủ tục triển khai nhanh việc thành lập khu bảo tồn biển theo đề xuất Bạch Long Vĩ theo đề xuất Đề tài 333 Tài liệu tham khảo CHNH A TI LIU TING VIỆT Lê Đức An ctv, 1998 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển Viện Địa lí, Chương trình nghiên cứu biển KT-03 Nguyễn Tác An ctv, 1991 Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới ven bờ biển tỉnh Bình Định Viện Hải dương học Nha Trang Trương Ngọc An, 1993 Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Âu, 2006 Địa lý Tự nhiên biển Đông Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Khắc Bát, 2004 Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân gây tử vong cao cho trứng cá - cá số loài cá vùng biển ven bờ Việt Nam” Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản Đoàn Văn Bộ ctv, 2005 Báo cáo chuyên đề: Hiện trạng yếu tố hố học mơi trường nước biển vịnh Bắc đợt khảo sát năm 2003 - 2004” Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà nội Bộ Thủy sản 1996 Nguồn lợi cá rạn san hô Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Cờ, 1998 Khả nuôi trồng số đối tượng vùng triều ven đảo vịnh Bắc Bộ Dự án: “Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng ven bờ” Viện Nghiên cứu Hải sản Cục Môi trường, 2002 Sổ tay hướng dẫn quan trắc phân tích mơi trường biển - Phần Quan trắc phân tích chất lượng nước biển 10 Nguyễn Hữu Cự, 2006 Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển vền vững huyện đảo Bạch Long Vĩ” Tài liệu lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường biển 11 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến, 1993 Rong biển Việt Nam-phần phía Bắc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 364tr 12 Lê Doãn Dũng Nguyễn Văn Hiếu, 2008 Báo cáo chuyên đề: “Kết giám sát san hô cứng rạn san hô KBTB: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm Phú Quốc” Viện Nghiên cứu Hải sản 13 Lê Tiến Dũng ctv, 2006 Đặc điểm địa chất - thạch học thành tạo phun trào bazan kainozoi đảo Cồn Cỏ Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 334 14 Vũ Đình Đáp, 2009 Báo cáo tổng kết đề tài: "Điều tra nguồn lợi tình hình khai thác, sử dụng Hải sâm (Holothuria spp.) vùng biển Việt Nam" Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III 15 Hồ Thanh Hải ctv, 1998-1999 Một số đặc điểm thuỷ sinh vật vùng biển Quảng Bình vùng nước quanh đảo Cồn Cỏ sở cho phát triển nghề cá Tài liệu lưu trữ Trung tâm KH CN Quốc gia Hà nội 16 Nguyễn Chu Hồi ctv, 1996 Các phương pháp khảo sát đánh giá quan trắc (Monitoring) rạn san hô Việt Nam Phân Viện Hải dương học Hải Phòng 17 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Xuân Lý ctv, 2007 Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Hà Nội 18 Phạm Hồng Hộ, 1969 Rong biển Việt Nam-phần phía Nam Trung tâm Học liệu Sài Gịn xuất bản, 558tr 19 Phạm Hồng Hộ, 1985 Thực Vật đảo Phú Quốc Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Đào Tấn Hổ, 1992 Sơ nghiên cứu động vật da gai (Echinodemata) vùng đảo Phú Quốc Thổ Chu Tạp chí Sinh học - Viện Khoa học Việt Nam Số Tập 14 Trang 12-15 21 Nguyễn Quang Hùng, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu xây dựng giải pháp khôi phục, bảo vệ phát triển nguồn lợi cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) vùng biển Việt Nam” Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản 22 Phạm Quốc Huy ctv, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo vệ trứng cá - cá ấu trùng tôm - tôm vùng ven biển Đông Tây Nam Bộ” Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản 23 Lăng Văn Kẻn, 1996 Dẫn liệu thành phần loài phân bố san hơ cứng (Scleractinia) vịnh Hạ Long Tạp chí Sinh học, số 18: trang 7-13 24 Lăng Văn Kẻn, 1997 Điều tra tổng hợp sinh thái tài nguyên sinh vật biển vườn Quốc gia Côn Đảo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tài liệu lưu trữ Phân Viện Hải dương học Hải Phịng (nay Viện Tài ngun Mơi trường biển) 25 Trần Lưu Khanh, 2002 Hiện trạng chất lượng mơi trường nước vùng ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Nghề cá biển, Viện Nghiên cứu Hải sản, Tập 3, 2005 26 Trần Lưu Khanh, 2007 Báo cáo kết quan trắc cảnh báo chất lượng môi trường khu vực nuôi hải sản biển, cảng cá – bến cá, khu bảo tồn biển Việt Nam Viện nghiên cứu Hải sản 27 Nguyễn Văn Khôi, 1994 Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) Vịnh Bắc Bộ Viện hải Dương học Nha Trang 335 28 Nguyễn Văn Khôi, 2001 Phân lớp chân mái chèo - Copepoda biển Động vật chí Việt Nam Nhà xuất khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Đỗ Văn Khương ctv, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà Cô Tô” Tài liệu lưu trữ Viện nghiên cứu Hải sản 30 Đỗ Văn Khương, Lê Dỗn Dũng, 2006 Diện tích cấu trúc rạn san hô 10 đảo dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển vùng biển Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển Viện Nghiên cứu Hải sản tr:199-208 31 Đỗ Văn Khương ctv, 2008 Báo cáo tổng kết KHKT đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập KBTB số loài hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi” Viện Nghiên cứu Hải sản 32 Trần Đình Lân ctv, 2006 Tiếp cận cơng nghệ viễn thám GIS nghiên cứu tai biến môi trường vùng bờ tây vịnh Bắc Bộ Biển Việt Nam, Tập 11 tr:13-16 33 Phạm Văn Ninh Ctv, 1999 Điều kiện khí tượng thuỷ văn động lực khu vực biển quanh Côn Đảo phục vụ yêu cầu quy hoạch, phát triển kinh tế, thông tin xã hội, xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường Tóm tắt báo cáo kết nghiên cứu năm 1995 Chương trình Biển Hải đảo TT KHTN & CNQG 34 Nguyễn Hữu Phụng, 1996 Một số kết bước đầu nghiên cứu cá rạn san hô An Thới, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Tuyển tập Nghiên cứu Biển, Tập VII Nhà Xuất KH KT: 84-93 35 Lại Duy Phương, 2006 Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề Hội thảo quốc gia cá rạn san hô nguồn lợi dốc thềm lục địa Việt Nam, tháng 12/2006 Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản 36 Đặng Ngọc Thanh, 1980 Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 573tr 37 Đặng Ngọc Thanh, 2003 Đặc trưng sinh thái đảo Biển Đông Sinh Vật Sinh Thái biển, Tập IV, Tr: 315-320 38 Nguyễn Dương Thạo, 2002 - 2007 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thường xuyên hàng năm (2002 - 2007): “Quan trắc phân tích mơi trường biển Tây Nam Bộ Trạm Côn Sơn” Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản 39 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Tiến, 2003 Sinh vật sinh thái biển Biển Đông, Tập IV Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Thị Thanh, 1996 Thành phần loài rong biển đảo Cồn Cỏ Tài nguyên Môi trường biển, tập III NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 41 Lê Thị Thanh, 1999 Thành phần loài rong biển vùng triều tỉnh Quảng Trị Tài nguyên Môi trường biển, tập VI NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 336 42 Nguyễn Dương Thạo, 2006 Chất lượng môi trường nước vùng biển Tây Nam Bộ, Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản Nhà xuất Nông nghiệp, trang 84 - 93 43 Đỗ Công Thung, 2003 Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy đảo Đông Bắc Việt Nam, đề xuất phương hướng sử dụng lâu bền Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Đỗ Công Thung ctv, 2008 Các dẫn liệu nguồn lợi thân mềm vịnh Bắc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ IV -Tạp chí Thuỷ sản, Số 4/2007 tr: 65-78 45 Dương Đức Tiến,1996 Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 220tr 46 Dương Đức Tiến, Võ Hành, 1997 Tảo nước Việt Nam - Phân loại tảo lục (Chlorococcales) NXB Nông nghiệp Hà Nội, 530tr 47 Đàm Đức Tiến, 1997 Rong biển khu vực đảo Bạch Long Vĩ Tài nguyên Môi trường biển Tập IV Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr: 244-251 48 Đàm Đức Tiến, 2004 Báo cáo chuyên đề: “Khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa” Viện Tài nguyên Môi trường biển 49 Nguyễn Văn Tiến, 1994 Khu hệ rong biển- Chuyên khảo biển Việt Nam, nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển Tập IV, 529 trang 50 Nguyễn Văn Tiến Đàm Đức Tiến, 1997 Thành phần loài phân bố rong biển Côn Đảo Tài nguyên môi trường biển, Tập IV Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tiến ctv, 1993 Nguồn lợi đặc hải sản ven bờ phía Bắc (đề tài KT-03-08) Viện Hải dương học Hải Phòng 52 Nguyễn Văn Tiến Lăng Văn Kẻn, 1999 Luận chứng khoa học kỹ thuật thiết lập quản lý khu bảo tồn biển đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng Đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho việc quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam” Cục Môi trường- Bộ Tài nguyên Môi trường 53 Lê Đức Tố, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Ninh, Mai Thanh Tân, 2005 Chuyên khảo Biển Việt Nam Tập IV Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Quang Trung ctv, 1997 Đặc điểm trầm tích Oligocen đảo Bạch Long Vĩ mối quan hệ chúng với tiềm dầu khí NXB Hà Nội 55 Võ Sĩ Tuấn, 1999 Luận chứng khoa học kỹ thuật thiết lập quản lý khu bảo tồn biển Côn Đảo, Bà Rịa-Vũng Tàu Viện Hải dương học Nha Trang 56 Võ Sĩ Tuấn Nguyễn Huy Yết, 2001 Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu bổ sung, cập nhật hệ thống hoá tư liệu rạn san hô biển Việt Nam” Tài liệu lưu trữ Viện Hải dương học Nha Trang 337 57 Kim Đức Tường, 1965 Khuê tảo phù du Trung Quốc NXB Khoa học Kỹ thuật Thượng Hải 58 Thanh Vũ (01/04/2010) Sẽ triển khai dự án lớn Phú Quốc (10/06/2010) (http://www.bloomberg.vn/Trangchu/Chitiettintuc/tabid/414/mid/1273/ArticleID/72 095/PreTabId/383/dnnprintmode/true/Default.aspx?SkinSrc=[G]Skins%2F_defaul t%2FNo+Skin&ContainerSrc=[G]Containers%2F_default%2FNo+Container) 59 Nguyễn Huy Yết, 1998 Kết nghiên cứu hệ sinh thái san hô xác định khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ KHCN & Mơi trường 60 Nguyễn Huy Yết, 1999 Luận chứng khoa học kỹ thuật thiết lập quản lý khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho việc quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam Phân viện Hải dương học Hải Phịng 61 Nguyễn Huy Yết, 2000 Thành phần lồi phân bố san hô cứng (Scleractinia- anthozoa) đảo Bạch Long Vĩ Cồn Cỏ Những vấn đề nghiên cứu sinh học- Báo cáo khoa học hội nghị sinh học quốc gia Chương trình nghiên cứu khoa học tự nhiên- Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Trang 633-637 62 Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Chu Hồi ctv, 1999 Các phương pháp khảo sát đánh giá quan trắc (Monitoring) rạn san hô Việt Nam Phân Viện Hải dương học Hải Phòng B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 63 Allen, G., Steene, R., Humann, P.& Deloach, N., 2003 Reef fish identification tropical pacific New World publication, Singapore 64 APHA - AWWA – WPCF, 1995 Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 19th ed Washington 65 Chen Qing Chao., 1980 The marine zooplankton of Hong Kong Proceedings of the first international marine biological workshop: The marine Flora and Fauna of Hong Kong and Southern China Hong Kong University 789 – 799 66 Clarke and Gorley, 2001 Biodiversity measures and test (diverse, Caswell, Taxdtest), Primer v5 user manual/tutorial, Plymouth Marine Laboratory, United Kingdom, pp 81-90 67 Commonwealth Australia., 2003 The benefits of marine protected areas In: Department of the environment and heritage- Australian Government 68 Dr DBW, 2008 Website: http://ozreef.org/library/articles/zonation.html 69 English, S., Wilkinson, C & Baker, V., 1994 Survey manual for tropical marine resources Australian Institute of Marine science, Townsville 70 English S, C Wilkinson and V Baker (1997) Survey manual for tropical marine resources Australian Institute of Marine Science, Townsville Chapter Seagrass community, p 135-264 338 71 FAO, 2001 The living marine resources of the western central pacific In FAO species identification guide for fishery purpose FAO-Rome volumes 72 Fishbase (Online) Website: http://www.fishbase.org 73 Froese and Pauly, 2004 Taxonomy and biology of seamount fishes (http://www.fishbase.org/search.php) 74 Gomez, E D., Alcala, A.C., 1984 Survey of Philippine coral reefs using transect and quadrat techniques UNESCO 21: 57-69 75 Hallacher, L.E., 2003 The ecology of coral reef fishes Modifyed in May 2003 University of Hawaii at Hailo 76 IUCN, 1991 Guidelines for Protected Area Managed categories Commission on National Parks and Protected area, 1991 and World Conservation monitoring Center Publication 77 J.M Poutier, 2005 Fulvia fragilis (Bivalvia: Cardiidae): a lessepsian mollusc species from Izmir Bay (Aegean Sea) Journal of the Marine Biological Association of the UK 85: 351-356 78 Julian Sprung., 1999 Corals: A quick refernce guide Ricordea Publishing Coconut Grove, Florida 33133 USA 79 Keiichi Matsuura, O.Kurnaen Sumadhiharga and Katsumi Tsukamoto, 2000 Field guide to Lombok Island : identification guide to marine organisms in seagrass beds of Lombok Island, Indonesia / edited by Keiichi Matsuura, O Kurnaen Sumadhiharga and Katsumi Tsukamoto Ocean Research Institute, University of Tokyo 80 Kelleher, G et al, 1999 Guidelines for Marine Protected Areas IUCN-The World Conservation Union, Gland, Switzerland 81 Leah, Bob, 2003 Socioeconomic Monitoring Guidelines for Coastal Managers in the Southeast Asia (SocMon) World Commission on Protected Areas and Australian Institute of Marine Science, 2003 82 Leis, 1999 The pelagic stage of Reef Fishes, p 182-229 In: The Ecology of Fishes on Coral Reefs P Sale (ed) Academic Press, Inc., San Diego, CA 83 Lovelock, 1993 Field Guide to the Mangroves of Queensland, AIMS 84 Lieske, E & Myers, R., 2001 Coral reef fishes Indo-pacific and Caribbean (pocket guide, revised edition) Princeton University press Princeton New Jersey 85 Michael, 1995 Fisheries Biology, Assessment and Management Fishing News Books, Osney Mead, Oxford OX2 0EL, England 342p 86 Michael, S.W., 1998 Reef fishes: A guide to their identification, behavior and captive care Published by Microcosm Ltd, Shelburne Volume I 339 87 Nakabo, 2002 Fishes of Japan with pictorial key to the species, English edition Tokai University Press, Tokyo Vol 1&2 88 R.E Rodriguez, Martinez, 2008 Community involvement in marine protected areas: The case of Puerto Morelos reef, México Journal of Environmental Management 88.4 (2008): 1151-1160 89 Sale, P.F (ed) 1991 The ecology of fishes on coral reefs Academic Press, San Diego, CA 90 Shannon – Weaner, 1963 The Mathematical Theory of Communication, Urbana, IL: University of Illinois Press Reprinted (and repaginated) 1963 91 Shirota, A., 1966 The plankton of South Vietnam, Fresh Water and Marine Plankton Overseas Technical Cooperation Agency, Japan 92 Sournia, A (ed) 1978 Phytoplanton manual UNESCO 93 Takashi Okutani, 2000 Marine molluks in Japan Tokai university press 94 Tomas, 1996 Identifying marine diatoms and dinoflagellates Academic Press Inc., Newyork 95 Tseng, 2000 Flora algarum marinarum sinicarum Tomus III Phaeophyta No II Fucales, pp 1-237, 31 pls Beijing: Science Press 96 Tseng and nnk, 1999 On the gracilaria in the western Pacific and southeastern Asia region, Botanica Marina 42: 209-218 97 Tsuitsui Isao, Huynh Quang Nang, Nguyen Huu Dinh, Arai Shogo, Yushida Tadao, 2005 Thực vật biển thường thấy phía Nam Hội rong biển Nhật Bản xuất In Hoozuki - Syoseki Inc 250tr 98 Veron J.E.N., 2000 Corals of the world, Vol 1,2,3 Australian Insitute of Marine Science, PMB 3, Townsville MC, Qld 4810, Australia 340 ... khoa học cho việc xây dựng, quy hoạch lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn biển, việc thực đề tài Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế x hội khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ cho xây dựng quản lý cần... biển 147 3.1.3.4 Hệ sinh thái cỏ biển 148 3.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển 154 3.1.4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quốc 154 3.1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu bảo. .. Tình hình nghiên cứu khu bảo tồn biển 1.3.1 Điều kiện tự nhiên môi trường khu bảo tồn biển 1.3.2 Đa dạng sinh học hệ sinh thái khu bảo tồn biển 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu bo tn bin 10 CHƯƠNG

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan