Đánh giá suy thoái môi trường trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm sang nuôi trồng thuỷ sản ở các huyện ven biển đồng bằng sông cửu long và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất

358 1K 3
Đánh giá suy thoái môi trường trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm sang nuôi trồng thuỷ sản ở các huyện ven biển đồng bằng sông cửu long và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC “Khoa học cơng nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên”. Mã số KC08/06-10 o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NƠNG LÂM SANG NI TRỒNG THUỶ SẢN CÁC HUYỆN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUN ĐẤT (MÃ SỐ : KC.08-21/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài : VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chủ nhiệm đề tài : ThS. NGUYỄN VĂN LÂN 9184 Hà Nội 2011 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHÁC TRONG NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2 3. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHÍNH 6 4. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 7 5. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 6. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 9 7. BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 9 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU 1 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 1 1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.2. Địa hình 1 1.1.3. Địa chất 2 1.1.4. Khí tượng thuỷ văn: 3 1.1.5. Mạng lưới sông rạch vùng 7 1.1.6. Tài nguyên đất 8 1.1.7. Tài nguyên nước 11 1.1.8. Tài nguyên sinh học 12 1.1.9. Các hệ sinh thái 13 1.2. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 14 1.2.1. Tình hình dân cư 14 1.2.2. Đặc điểm kinh tế 14 1.3. CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 14 1.3.1. Kế hoạch sử dụng đất: Kết quả quy hoạch sử dụng đất vùng ven biển 14 1.3.2. Kế hoạch khôi phục phát triển rừng ngập mặn ven biển: 19 1.3.3. Quy hoạch dân cư 20 1.3.4. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản 21 1.3.5. Quy hoạch thuỷ lợi phục vụ thuỷ sản ven biển 25 1.3.6. Kết quả tính cân bằng nước ĐBSCL 29 1.4. PHÂN VÙNG SINH THÁI 31 1.4.1. Theo quan điểm tài nguyên nước 31 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 ii 1.4.2. Phân vùng sinh thái kết hợp thổ nhưỡng ven biển 35 1.5. KHẢO SÁT THU THẬP PHÂN TÍCH MẪU 38 1.5.1. Nhóm I 38 1.5.2. Nhóm II 39 1.5.3. Nhóm III 40 1.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 41 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TRÊN VÙNG ĐẤT CHUYỂN ĐỔI TỪ NÔNG LÂM NGHIỆP SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 42 2.1. QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT SANG NTTS VEN BIỂN ĐBSCL 42 2.1.1. Tình hình chung 42 2.1.2. Diện tích NTTS các tỉnh ven biển ĐBSCL 43 2.1.3. Sản lượng nuôi thủy sản các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL 46 2.2. CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM TỪ ĐẤT CHUYỂN ĐỔI 46 2.2.1. Nuôi tôm quảng canh (QC) có thả thêm giống 46 2.2.2. Nuôi quảng canh tự nhiên(QCTN) 47 2.2.3. Nuôi tôm quảng canh cải tiến (QCCT) 47 2.2.4. Nuôi tôm bán công nghiệp (BCN) công nghiệp (CN) 48 2.2.5. Nuôi tôm - lúa 48 2.2.6. Nuôi tôm - rừng 49 2.2.7. Nuôi tôm – vườn 49 2.2.8. Nuôi tôm trong ruộng muối 49 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI 50 2.4. NHẬN DẠNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG 51 2.4.1. Suy thoái môi trường nước 51 2.4.2. Suy thoái môi trường đất 52 2.4.3. Suy thoái hệ sinh thái đặc trưng 52 2.4.4. Suy thoái môi trường xã hội 53 2.5. ĐÁNH GIÁ SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG VÙNG NTTS VEN BIỂN 53 2.5.1. Các thành phần môi trường nước, đất tiêu chuẩn đánh giá 53 2.5.2. Thực trạng suy thoái môi trường nước: 56 2.5.3. Thực trạng suy thoái môi trường đất: 86 2.5.3. Suy thoái môi trường hệ sinh thái 95 2.5.4. Suy thoái tác động xấu đến môi trường xã hội 97 2.5.4. Ảnh hưởng lan tỏa chất thải vùng NTTS đến hệ thống kênh trục chính: 98 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 iii 2.5.5. Nhận xét, đánh giá chung 99 2.6. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG 100 2.6.1. Đặt vấn đề 100 2.6.2. Kết quả nghiên cứu nguyên nhân suy thoái môi trường nước 100 2.6.3. Nguyên nhân suy thoái môi trường đất 104 2.6.4. Nguyên nhân suy thoái hệ sinh thái đa dạng sinh học: 109 2.6.5. Nguyên nhân suy thoái tác động xấu đến môi trường xã hội 110 2.6.6. Nhận xét đánh giá chung 110 2.7. HẬU QUẢ STMT TRÊN CÁC VÙNG NTTS VEN BIỂN ĐBSCL 112 2.7.1. Hậu quả suy thoái môi trường do NTTS trên thế giới 112 2.7.2. Hậu quả trên các vùng NTTS ven biển ĐBSCL 112 2.8. NHỮNG TÁC ĐỘNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG LÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 114 2.9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ TIÊU CHUẨN CHO NUÔI THỦY SẢN 115 2.9.1. Kiến nghị về độ mặn tiêu chuẩn của nước cho nuôi trồng thuỷ sản 115 2.9.2. Tiêu chí đánh giá suy thoái môi trường đất trong NTTS 116 2.9.3. Tiêu chí đánh giá suy thoái môi trường hệ sinh thái trong NTTS 117 2.10. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 118 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG LÂM SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN NĂM 2020 119 3.1. CÁC CĂN CỨ PHỤC VỤ DỰ BÁO 119 3.1.1. Các kịch bản phát triển hạ tầng cơ sở cho các trường hợp tính toán 119 3.1.2. Các dữ liệu cần tính toán nội suy: 120 3.1.3. Các chất thải độc hại từ các loại thuốc, hoá chất sử dụng trong nuôi tôm: 121 3.1.4. Các chất thải độc hại từ đô thị khu dân cư công nghiệp: 121 3.1.5. Một số quy luật diễn biến độc tố trong đất: 121 3.2. VÍ DỤ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT BÀI TOÁN THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC DỰ BÁO LAN TỎA CHẤT THẢI VÙNG NTTS 122 3.2.1. Giới thiệu tổng quan về mô hình MIKE 11 122 3.2.2. Ví dụ ứng dụng mô hình MIKE 11 “Bài toán xuất xứ khối nước” trong tính toán lan truyền ô nhiễm vùng Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 129 3.3. KẾT QUẢ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 137 3.3.1. Kịch bản 1 137 3.3.2. Kịch bản 2 137 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 142 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 iv CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT – NƯỚC VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 143 4.1. TÓM TẮT NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TRONG NTTS 143 4.2. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, XÂY DỰNG HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CẤP, THOÁT NƯỚC CHO CÁC VÙNG NTTS 144 4.2.1. Giải pháp quy hoạch 144 4.2.2. Bố trí hệ thống công trình nội đồng hoàn chỉnh 147 4.2.3. Xây dựng ao nuôi tôm cho các hộ riêng lẻ 148 4.3. GIẢI PHÁP THU GOM XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG AO NUÔI 150 4.3.1. Giải pháp xi phông đưa chất thải ra ngoài 150 4.3.2. Giải pháp thay nước pha loãng nước bị ô nhiễm 151 4.3.3. Giải pháp tiêu ngầm 151 4.3.4. Sử dụng chế phẩm vi sinh 152 4.3.5. Giải pháp tổng thể xử lý chất thải cho NTTS 153 4.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO DÂN TRÍ KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG 154 4.4.1. Nâng cao kỹ thuật nuôi trồng 154 4.4.2. Nâng cao dân trí 165 4.5. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 166 4.5.1. Tăng cường quản lý quy hoạch sử dụng đất 166 4.5.2. Tăng cường quản lý, hoàn thiện quy hoạch hệ thống thủy lợi 167 4.5.3. Tăng cường thực thi Văn bản pháp quy, luật, chính sách 169 4.5.4. Tăng cường quản lý, giám sát môi trường 169 4.5.5. Quản lý tiến độ thi công các công trình, dự án 170 4.5.6. Quản lý Kiểm tra sự phối hợp của người dân 170 4.5.7. Quản lý vật tư, hóa chất 171 4.5.8. Quản lý về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 171 4.5.9. Tăng cường quản lý chất lượng môi trường 172 4.5.10. Quản lý về con người 175 4.6. GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÙNG ĐẤT BỊ SUY THOÁI DO TÍCH TỤ MẶN TẠI BẠC LIÊU 178 4.6.1. Giải pháp tổng thể cải tạo vùng đất bị nhiễm mặn nặng 179 4.6.2. Giải pháp xây dựng các mô hình canh tác cụ thể 180 4.6.3. Một số nhận xét bài học kinh nghiệm 183 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 v 4.7. GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI VÙNG ĐẤT SUY THOÁI DO THIẾU CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT LÀM RỐI LOẠN NGUỒN NƯỚC TẠI CÀ MAU 189 4.7.1. Giải pháp tổng thể cho khu vực 190 4.7.2. Giải pháp công trình nội đồng 191 4.7.3. Nhận xét chung 201 4.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 202 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH MÔ HÌNH MẪU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NUÔI TS VEN BIỂN ĐBSCL 204 5.1. MÔ HÌNH NTTS BỀN VỮNG TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT-KIÊN GIANG 204 5.1.1. Đặt vấn đề 204 5.1.2. Mục tiêu quy hoạch 205 5.1.3. Phương pháp 205 5.1.4. Đánh giá hiện trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản huyện Hòn Đất 206 5.2. QUY HOẠCH MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỀN VỮNG TẠI BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE 223 5.2.1. Đặt vấn đề 223 5.2.2. Mục tiêu nội dung quy hoạch 224 5.3. MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TẠI DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH 237 5.3.1. Đặt vấn đề 237 5.3.2. Nội dung chính của quy hoạch 237 5.3.1. Nhận xét 252 5.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 252 CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU THUỘC TÍNH KHÔNG GIAN VÙNG CHUYỂN ĐỔI 254 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 254 6.1.1. Khái niệm chung 254 6.1.2. Mục tiêu, chức năng của cơ sở dữ liệu: 254 6.1.3. Nhiệm vụ cụ thể của công tác xây dựng co sở dữ liệu: 254 6.1.4. Các tiêu chuẩn của CSDL 255 6.2. THIẾT KẾ CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU 255 6.2.1. Xác định các loại dữ liệu 255 6.2.2. Các dạng dữ liệu cần cho nghiên cứu: 255 6.2.3. Khuôn dạng chuẩn: 255 6.3. NỘI DUNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 255 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 vi 6.3.1. Hướng tiếp cận xây dựng cơ sở dữ liệu 255 6.3.2. Các bước thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu 256 6.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 256 6.4.1. Hệ thống dữ liệu thuộc tính (Word, Excel) 256 6.4.2. Hệ thống dữ liệu không gian (Mapinfor) 256 6.4.3. Đóng gói lưu trữ cơ sở dữ liệu 256 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 257 01. KẾT LUẬN 257 02. KIẾN NGHỊ 259 03. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI. 259 04. ĐỀ XUẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 260 05. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI 261 TÀI LIỆU THAM KHẢO 263 PHỤ LỤC 265 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tổng hợp yêu cầu dùng nước trên ĐBSCL trong mùa cạn. 2007 5 Bảng 1-2: Tổng hợp yêu cầu dùng nước trên ĐBSCL trong mùa cạn. 2010 6 Bảng 1-3: Độ mặn lớn nhất hàng năm (g/l) một số trạm điển hình 6 Bảng 1-4: Bảng diện tích bị nhiễm mặn ĐBSCL tháng IV năm 2006 6 Bảng 1-5: Diện tích lan truyền mặn ĐBSCL năm 2007 6 Bảng 1-6: Phân phối dòng chảy qua Mỹ Thuận, Cần Thơ thực đo tháng 4/1983-1990 7 Bảng 1-7: Phân phối lưu lượng tại các cửa: Đơn vị: % 7 Bảng 1-8: Tổng hợp các nhóm đất quy mô diện tích phân bố theo 08 tỉnh vùng ven biển ĐBSCL. (Đơn vị: Ha) 9 Bảng 1-9: Phân bố các loại đất ĐBSCL 10 Bảng 1-10: Quy hoạch sử dụng đất đai tiểu vùng giữa 2 SVC giai đoạn 2015. 14 Bảng 1-11: Quy hoạch sử dụng đất đai tiểu vùng CSCL giai đoạn 2015 15 Bảng 1-12: Quy hoạch sử dụng đất đai tiểu vùng Ven Biển Tây giai đoạn 2015 16 Bảng 1-13: Quy hoạch sử dụng đất đai tiểu vùng BĐCM giai đoạn 2015 17 Bảng 1-14: Kế hoạch phát triển nuôi tôm các tiểu vùng ven biển ĐBSCL 18 Bảng 1-15: Phân bố diện tích các loại rừng ngập mặn các tỉnh ven biển. 19 Bảng 1-16: : Quy hoạch rừng ngập mặn theo các loại rừng :Đơn vị: (ha) 20 Bảng 1-17: Quy hoạch diện tích nuôi theo loại hình mặt nước 22 Bảng 1-18: Phân bổ diện tích nuôi trồng thủy sản chuyên canh kết hợp 22 Bảng 1-19: Quy hoạch diện tích nuôi theo địa phương đến năm 2015 22 Bảng 1-20: Quy hoạch diện tích nuôi theo địa phương đến 2020 23 Bảng 1-21: Quy hoạch theo đối tượng đến năm 2015 23 Bảng 1-22: Quy hoạch theo đối tượng đến năm 2020 23 Bảng 1-23: Quy hoạch diện tích nuôi tôm (Đv: ha) 24 Bảng 1-24: Quy hoạch một số chỉ tiêu trong nuôi tôm 24 Bảng 1-25: Quy hoạch nuôi tôm chân trắng 25 Bảng 1-26: Chỉ tiêu tính khối lượng nội đồng cho 1 ha mới đầu tư vùng ven biển 29 Bảng 1-27: Tốc độ tăng dân số tốc độ đô thị hóa 30 Bảng 1-28: Lưu lượng dòng chính sông C.L tháng 4 qua các trường hợp tính toán 31 Bảng 1-29: Tổng hợp phân vùng, tiểu vùng sinh thái chủ yếu ĐBSCL 34 Bảng 1-30: Tổng hợp các nhóm đất theo 08 tỉnh ven biển D8BSCL 38 Bảng 2-1: Diện tích nuôi tôm từ 1990 - 2000 43 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 viii Bảng 2-2: Diện tích nuôi thủy sản nước lợ, mặn năm 2001 - 2009 43 Bảng 2-3 : Diện tích tôm mặn lợ 44 Bảng 2-4: Diện tích nuôi nước lợ theo phương thức nuôi năm 2008 45 Bảng 2-5: Các chỉ số kỹ thuật kinh tế của mô hình nuôi tôm QC 47 Bảng 2-6: Các chỉ số kỹ thuật kinh tế của mô hình nuôi tôm QCCT 47 Bảng 2-7: Các thông số kỹ thuật kinh tế của mô hình TC 48 Bảng 2-8: Các thông số kỹ thuật kinh tế của mô hình tôm – lúa luân canh 49 Bảng 2-9: Giá trị giới hạn của các thông số của nước cho NTTS 54 Bảng 2-10: Tiêu chuẩn nước cho nuôi thâm canh tôm tôm thẻ chân trắng 54 Bảng 2-11: Các chỉ tiêu phân tích mẫu đất 55 Bảng 2-12: Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến suy thoái chất lượng đất 55 Bảng 2-13: Các thành phần hệ sinh thái 56 Bảng 2-14: Các chỉ tiêu trung bình của 18 mẫu nước vùng sinh thái tự nhiên 57 Bảng 2-15: Các chỉ tiêu trung bình của 18 mẫu nước vùng nuôi tôm bình thường 57 Bảng 2-16: Các chỉ tiêu trung bình của 18 mẫu nước vùng NTTS bị suy thoái 58 Bảng 2-17: Mô tả các mẫu nước lấy trong ao nuôi tôm 58 Bảng 2-18: Mô tả các mẫu nước kênh rạch 58 Bảng 2-19:Kết quả phân tích chỉ tiêu pH tại các điểm lấy mẫu 59 Bảng 2-20: Kết quả phân tích độ mặn tại các điểm lấy mẫu (o/oo) 59 Bảng 2-21: Kết quả phân tích tổng chất rắn lơ lửng tại các điểm lấy mẫu (mg/L) 60 Bảng 2-22: Kết quả phân tích nồng độ oxy hòa tan tại các điểm lấy mẫu (mg/L) 61 Bảng 2-23: Kết quả phân tích nồng độ Amoni tại các điểm lấy mẫu (mg/L) 61 Bảng 2-24: Kết quả phân tích nồng độ BOD5 tại các điểm lấy mẫu (mg/L) 62 Bảng 2-25: Kết quả phân tích nồng độ COD tại các điểm lấy mẫu (mg/L) 63 Bảng 2-26: Kết quả phân tích nồng độ FeTS tại các điểm lấy mẫu (mg/L) 64 Bảng 2-27:Danh sách vị trí thu mẫu tại VNC huyện Cầu Ngang-Trà Vinh 65 Bảng 2-28: Vị trí các điểm thu mẫu trên đại bàn huyện Thạnh Phú 70 Bảng 2-29: Vị trí các điểm quan trắc 75 Bảng 2-30: Diễn biến chất lượng nước theo thời gian nuôi tại TV1/P,M,C năm 2008 84 Bảng 2-31: Diễn biến chất lượng nước theo thời gian nuôi tại TV1/P,M,C năm 2009 84 Bảng 2-32: Các tiêu chí trung bình của 18 mẫu đất vùng tự nhiên (môi trường nền) 87 Bảng 2-33: Các chỉ tiêu trung bình của 18 mẫu đất vùng nuôi tôm bình thường 87 Bảng 2-34: Các chỉ tiêu trung bình của 18 mẫu đất vùng nuôi tôm bị suy thoái 87 Bảng 2-35: Kết quả tính toán ESP SAR 88 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 ix Bảng 2-36: Kết quả tính toán ESP SAR 88 Bảng 2-37: Kết quả tính toán ESP SAR 88 Bảng 2-38: Kết quả tính toán ESP SAR 89 Bảng 2-39: Kết quả tính toán ESP SAR 89 Bảng 2-40: Kết quả tính toán ESP SAR 89 Bảng 2-41: Kết quả (rút gọn) khảo sát diễn biến chất lượng đất TV1 năm 2008 89 Bảng 2-42: Kết quả (rút gọn) khảo sát diễn biến chất lượng đất TV1 năm 2009 90 Bảng 2-43: Kết quả điều tra lượng cho ăn đối với mô hình nuôi CN BCN 101 Bảng 2-44: Đánh giá tính thống nhất giữa các vùng về nguyên nhân suy thoái 103 Bảng 2-45: Các thành phần chính hệ sinh thái nông nghiệp 109 Bảng 2-46: Tóm tắt mối liên hệ hiện tượng bản chất STMT trong NTTS 111 Bảng 2-47: Diện tích bị ảnh hưởng bởi tác động của suy thoái môi trường 113 Bảng 2-48: Các tiêu chí đánh giá môi trường nước trong NTTS 116 Bảng 2-49: Các tiêu chí đánh giá môi trường đất trong nuôi trồng thuỷ sản 117 Bảng 2-50: Những thành phần cần đánh giá trong hệ sinh thái nông nghiệp 117 Bảng 3-1: Nồng độ trung bình các chỉ tiêu chất lượng nước tại các ao NTTS 129 Bảng 3-2: Các vị trí mô phỏng trong mô hình mùa khô năm 2006 130 Bảng 3-3: Các vị trí mô phỏng trong mô hình mùa mưa năm 2006 130 Bảng 3-4: So sánh tỷ lệ các hình thức nuôi tôm của các nước Châu Á 141 Bảng 4-1: Phần trăm thức ăn bỏ cho trong chọp thời gian kiểm tra thức ăn 155 Bảng 4-2: Tổng hợp lợi nhuận thuần trong trường hợp chưa có dự án 198 Bảng 4-3: Tổng hợp lợi nhuận thuần trong trường hợp có dự án 198 Bảng 4-4: Sơ bộ khối lượng đào đắp xây đúc 1 ha (mới 100%) 199 Bảng 4-5: Sơ bộ khối lượng đào đắp xây đúc cho mô hình 4 ha ( mới 100%) 200 Bảng 4-6: Sơ bộ khối lượng đào đắp xây đúc cho mô hình 1 ha tôm sinh thái 200 Bảng 5-1: Phân bố kế hoạch sử dụng đất 206 Bảng 5-2: Diễn biến diện tích sản lượng NTTS huyện Hòn Đất (2002-2007) 206 Bảng 5-3: Quy hoạch sử dụng đất nuôi tôm trong vùng đến năm 2010, 2015 207 Bảng 5-4: Năng suất của các mô hình nuôi tôm trong vùng quy hoạch (2002-2007) 208 Bảng 5-5: Mục tiêu chủ yếu của quy hoạch đến năm 2010 209 Bảng 5-6: So sánh diện tích nuôi tôm với QHCT đã được phê duyệt 209 Bảng 5-7: Hiện trạng nuôi tôm năm 2007 so với QH đến năm 2010 210 Bảng 5-8: Các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2010, 2015 định hướng đến năm 2020.211 Bảng 5-9: Lịch mùa vụ thả nuôi tôm trong vùng quy hoạch 212 [...]... trạng diễn biến sử dụng tài ngun, mơi trường trong chuyển đổi đất nơng lâm nghiệp sang NTTS các huyện ven biển ĐBSCL; - Phân tích, đánh giá dự báo các tác động của việc chuyển đổi đất nơng lâm sang NTTS tới mơi trường đất đến năm 2020; - Đề xuất với các cơ quan quản lý địa phương các giải pháp sử dụng bền vững tài ngun đất các huyện ven biển Đồng bằng sơng Cửu Long 5 VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG... kinh nghiệm những kết quả nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn vấn đề; Xây dựng các chuẩn mực cụ thể cho một nền NTTS hiệu quả, ổn định bền vững cho vùng đất giàu tiềm năng này Đề tài Đánh giá suy thối mơi trường trong q trình chuyển đổi đất nơng lâm sang ni trồng thuỷ sản các huyện ven biển Đồng bằng sơng Cửu long đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài ngun đất ra đời nhằm đáp ứng các u cầu... 9/2010) Sản phẩm của đề tài (theo Hợp đồng số 21/2008/HĐ - ĐTCT-KC08/06-10): 1 Báo cáo: Đánh giá thực trạng suy thối mơi trường vùng chuyển đổi sản xuất nơng lâm nghiệp sang ni trồng thuỷ sản 2 Báo cáo: Đề xuất giải pháp hợp lý, khả thi nhằm sử dụng bền vững tài ngun đất vùng chuyển đổi đất nơng lâm sang NTTS các huyện ven biển ĐBSCL 3 Báo cáo: Phân tích, đánh giá dự báo các tác động tới mơi trường đất. .. chuyển đổi đất nơng lâm nghiệp sang ni trồng thủy sản đến mơi trường đất tới năm 2020 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài ngun đất, nước vùng ven biển ĐBSCL Giải pháp cụ thể cải tạo vùng đất đã bị suy thối (Bạc Liêu, Cà Mau) - Nghiên cứu đề xuất mơ hình mẫu phát triển bền vững vùng chuyển đổi - Xây dựng ngân hàng dữ liệu cho vùng đất chuyển đổi (GIS) - Hội thảo khoa học, tập huấn, chuyển. .. sinh thái, đánh giá diễn biến hiện trạng sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản vùng ven biển ĐBSCL Khảo sát thực địa, thu thập mẫu phân tích các chỉ tiêu hố, lý vi sinh mẫu đất, nước vùng ven biển ĐBSCL - Nghiên cứu đánh giá thực trạng suy thối mơi trường (STMT), ngun nhân tác động STMT trong q trình chuyển đổi đất nơng lâm sang ni trồng thủy sản vùng ven biển ĐBSCL - Nghiên cứu đánh giá dự báo... Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Việc thực hiện đề tài là rất cấp thiết đúng thời điểm, phù hợp với u cầu thực tiễn của sản xuất, ni trồng thuỷ sản hiện nay tại vùng ven biển ĐBSCL gắn với việc bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHÁC TRONG NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Các kết quả nghiên cứu nước ngồi Trong những thập niên gần đây, do nhu cầu sử dụng thuỷ. .. vấn đề mơi trường NTTS như “Bước đầu đánh giá hệ thống canh tác vùng chuyển đổi sản xuất tỉnh Cà Mâu, đề xuất các giải pháp phát triển bền vững giai đoạn 2002-2005 định hướng 2010” (Lê Quang Trí, Cao Phương Nam, 2004),[8]; “Khảo sát mối quan hệ giữa các yếu tố thuỷ địa hố, thuỷ sinh học trong mơi trường ruộng ni tơm ln canh trồng lúa làm cơ sở phát triển bền vững ngành ni tơm, trồng lúa vùng... dựbá o ựbá TÀI NGUYÊN ĐẤT Đ ề á xuấ xuat giảphá i p giả phá Hình 1: Sơ đồ phương pháp tiếp cận hướng nghiên cứu của đề tài 4 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu lâu dài: - Bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu quả vùng đất chuyển đổi từ sản xuất nơng lâm nghiệp sang NTTS ven biển ĐBSCL, phục vụ phát triển hài hồ, bền vững nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội ĐBSCL cả nước... trao đổi nước Qua các phân tích trên đây có thể thấy rõ hầu hết các dạng suy thối mơi trường trong NTTS đều xuất phát từ suy thối mơi trường nước mà ra Điều này giúp chúng ta đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài ngun đất hợp lý khả thi ViƯn Khoa häc Thđy lỵi miỊn Nam - Bé N«ng nghiƯp vµ PTNT 4 Báo cáo Tổng kết Khoa học Kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước KC08-21 Trước thực trạng suy thối mơi trường trong. .. thành các trang trại ni trồng khép kín độc lập hồn tồn với các khu vực sản xuất nơng nghiệp Cùng với các giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu đã mang lại kết quả tốt đẹp cho vùng ni Vấn đề suy thối mơi trường đất, nước trong q trình chuyển đổi từ sản xuất nơng lâm nghiệp sang NTTS hiện là mối quan tâm rất lớn của giới khoa học về mơi trường Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề . Đánh giá suy thoái môi trường trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm sang nuôi trồng thuỷ sản ở các huyện ven biển Đồng bằng sông Cửu long và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên. NGHỆ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NƠNG LÂM SANG NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG. 1 41 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TRÊN VÙNG ĐẤT CHUYỂN ĐỔI TỪ NÔNG LÂM NGHIỆP SANG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 42 2.1. QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT SANG NTTS VEN BIỂN ĐBSCL 42 2.1.1.

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan