Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng ứng dụng của chủng vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6

191 1.3K 5
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng ứng dụng của chủng vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng ứng dụng của chủng vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC HOÀNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHỦNG VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG SCHIZOCHYTRIUM MANGROVEI PQ6 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hoàng Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHỦNG VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG SCHIZOCHYTRIUM MANGROVEI PQ6 Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 62 42 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đặng Diễm Hồng Viện Công nghệ sinh học Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đặng Diễm Hồng, Trưởng phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam- người thầy đã định hướng, truyền dạy những kiến thức khoa học giúp đỡ tôi vượt qua những trở ngại khó khăn trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học, phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ gen, bộ phận đào tạo Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết trong quá trình làm nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành PGS. TS. Vũ Mạnh Hùng- Học viện Quân Y, PGS. TS. Nguyễn Văn Chương, Chủ nhiệm Bộ môn – Khoa Nội Thần kinh, Bệnh Viện 103, ThS. Nguyễn Thị Hương-Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3, TS. Đoàn Lan Phương- Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ tôi trong một số thử nghiệm trên động vật thực nghiệm, phân tích thành phần hàm lượng các axít béo không bão hoà. Bên cạnh đó, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị, các bạn đồng nghiệp đã đang làm việc tại phòng Công nghệ Tảo: TS. Hoàng Thị Minh Hiền, ThS. Ngô Thị Hoài Thu, ThS. Đinh Thị Ngọc Mai, KS. Lê Thị Thơm, KS. Nguyễn Cẩm Hà, KTV. Đỗ Thị Là, ThS. Đinh Đức Hoàng, ThS. Bùi Đình Lãm, ThS. Hoàng Sỹ Nam, ThS. Nguyễn Đình Hưng. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Luận án được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu đánh giá khai thác hoạt chất từ tảo biển” (2007-2008) đề tài “Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo biển quang tự dưỡng, dị dưỡng của Việt Nam nuôi sinh khối một số loài tảo dị dưỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản” (2008- 2010) thuộc chương trình công nghệ sinh học trong thủy sản của Bộ NN PTNT do PGS. TS. Đặng Diễm Hồng làm chủ nhiệm. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân đã luôn ở bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác gi Hoàng Th Lan Anh ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của tôi một số kết quả cùng cộng tác với các cộng sự khác; Các số liệu kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý cho phép của các đồng tác giả; Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Lan Anh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Hệ thống phân loại, các kĩ thuật phân lập định tên chi Schizochytrium 3 1.1.1. H thng phân loi 3 1.1.2. t phân lnh tên 6 1.1.2.1. Kĩ thuật phân lập 6 1.1.2.2. Các kĩ thuật định tên 7 1.2. Các axít béo không bão hòa đa nối đôi omega-3 (-3 PUFA) 8 1.2.1. Gii thiu chung v  -3 PUFA 8 1.2.2. Vai trò ca  -i vi sc kho i 9 1.2.3. Sn xut -3 PUFA t vi to 12 1.3. Đặc điểm sinh học của chi Schizochytrium 14 1.3.1. m sinh thái 14 1.3.2. ng ca mt s yu t   -3 PUFA  Schizochytrium 14 1.3.2.1. Ảnh hưởng của nguồn C N 14 1.3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ muối 16 1.3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 17 1.3.3. ng sinh tng hp DHA  chi Schizochytrium 20 1.4. Công nghệ nuôi trồng vi tảo biển dị dƣỡng nói chung chi Schizochytrium nói riêng cho sản xuất  -3 PUFA 23 1.4.1. Công ngh nuôi trng vi to bin d ng cho sn xut  -3 PUFA 23 1.4.2. Sn xut DHA  quy mô ln  chi Schizochytrium 25 iv 1.5. Những ứng dụng sinh khối của chi Schizochytrium 27 1.5.1. ng dng trong nuôi trng thy sn 27 1.5.2. Sn xut thm 31 1.5.3. Sn xut du sinh hc giàu omega-3 32 1.5.4. Sn xut nhiên liu sinh hc 33 1.6. Tình hình nghiên cứu vi tảo biển dị dƣỡng ở Việt Nam 34 Chƣơng II. VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Vật liệu 37 2.1.1. Mu vt 37 2.1.2. Vi sinh vt 37 2.1.3. Các b sinh phm 37 2.1.4. ng vt thí nghim 37 2.2. Hoá chất 38 2.3. Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 38 2.4. Môi trƣờng 39 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.5.1. Phân lp chi Schizochytrium 40 2.5.2. Chp nh hình thái t i kính hin t quét (SEM) 40 2.5.3. Các phng pháp sinh hc phân t 41 2.5.3.1. Tách chiết DNA tổng số từ các chủng Schizochytrium spp. 41 2.5.3.2. Nhân gen bằng kỹ thuật PCR 41 2.5.3.3. Tinh sạch sản phẩm PCR 42 2.5.3.4. Tách dòng gen 42 2.5.3.5. Xác định trình tự gen 44 2.5.4. ng ca các chng Schizochytrium spp. 44 v 2.5.5. Nghiên c  m sinh lý, sinh hóa ca các chng Schizochytrium spp. 45 2.5.6. ng lipít trong sinh khi to 45 2.5.7. Phân tích thành phng các axít béo trong sinh khi Schizochytrium spp. 46 2.5.8.  46 2.5.9. ng kh bng DNSA 46 2.5.10. Nghiên cu tính an toàn viên Algal Omega -3 47 2.5.10.1. Nghiên cứu độc tính cấp của Algal Omega -3 47 2.5.10.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn 47 2.5.11. Nghiên cu hiu lc ca ch phm Algal Omega- 3 49 2.5.11.1. Xác định phản xạ tìm kiếm thức ăn trong mê lộ 49 2.5.11.2. Nghiên cứu trên mô hình phản xạ tránh shock chủ động có điều kiện 49 2.5.11.3. Nghiên cứu trên mô hình gây suy giảm năng lực tâm thần kinh 51 2.5.12. Nghiên cu s dng sinh khi to S. mangrovei PQ6 làm giàu luân trùng (Brachionus plicatilis) Artemia 51 2.5.12.1. Xác định lượng tảo thời gian làm giàu thích hợp cho luân trùng Artemia 51 2.5.12.2. So sánh việc sử dụng sinh khối S. mangrovei PQ6 tươi, khô chất cường hoá Golden Power trong việc làm giàu Artemia 52 2.5.12.3. So sánh việc sử dụng sinh khối S. mangrovei PQ6 tươi, men bánh mì vi tảo biển quang tự dưỡng 52 2.5.12.4. Sử dụng sinh khối S. mangrovei PQ6 làm giàu Artemia làm thức ăn cho ấu trùng cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) 53 2.5.12.5. Nghiên cứu sử dụng sinh khối S. mangrovei PQ6 làm giàu Artemia làm thức ăn cho ấu trùng cua xanh (Scylla serrata Forskal, 1775) 56 2.6. Xử lý số liệu 57 vi Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1. Đặc điểm sinh học của các đại diện thuộc chi vi tảo biển Schizochytrium 58 3.1.1. Phân lp các chng Schizochytrium spp. t các mu lá cây thu thp  vùng rng ngp mn  Vit Nam 58 3.1.2. Tuyn chn mt s chng thuc chi Schizochytrium ti vic sn xut DHA 59 3.1.3. Nghiên cm sinh hn ca mt s chng thuc chi Schizochytrium ti 61 3.1.3.1. Một số đặc điểm hình thái điển hình 61 3.1.3.2. Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các chủng tiềm năng 63 3.1.3.3. Phân tích hàm lượng lipít, axít béo tổng số DHA của các chủng tiềm năng 68 3.1.3.4. Bảo quản giống 70 3.1.4. Phân loi các chng ti 72 3.1.4.1. So sánh một số đặc điểm hình thái của các chủng tuyển chọn với một số loài đại diện thuộc chi Schizochytrium 72 3.1.4.2. Phân tích trình tự nucleotide của đoạn gen mã hóa 18S rRNA 74 3.2. Công nghệ nuôi trồng Schizochytrium mangrovei PQ6 trong các hệ thống lên men 79 3.2.1. Sng chng PQ6 trong bình lên men 5 10 lít 79 3.2.2. ng chng PQ6 trong bình lên men 30 lít t to 83 3.2.3. Xây dng quy trình nuôi trng chng PQ6 trong bình lên men 30 lít t to 87 3.2.4. Phân tích thành phng sinh khi vi tc 89 3.3. Bƣớc đầu sử dụng sinh khối chủng PQ6 trong sản xuất viên thực phẩm chức năng nuôi trồng thủy sản 90 vii 3.3.1. Sn xut viên Algal Omega- 3 t sinh khi khô chng PQ6 90 3.3.1.1. Quy trình tạo viên Algal Omega-3 90 3.3.1.2. Nghiên cứu tính an toàn hiệu lực của viên Algal Omega-3 (AO-3) 93 3.3.2. Ứng dụng sinh khối chủng PQ6 trong nuôi trồng thủy sản 102 3.3.2.1. Sử dụng sinh khối chủng PQ6 làm giàu Artemia luân trùng (Brachionus plicatilis) 102 3.3.2.2. Thử nghiệm sử dụng sinh khối tươi chủng PQ6 làm giàu Artemia làm thức ăn sống cho ấu trùng cua xanh (Scylla serrata Forskal, 1775) 117 3.3.2.3. Thử nghiệm sử dụng sinh khối tươi chủng PQ6 làm giàu luân trùng Artemia làm thức ăn sống cho ấu trùng cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) 119 Chƣơng IV. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 121 4.1. Đặc điểm sinh học của các chủng Schizochytrium đã phân lập 121 4.2. Nuôi trồng chủng tiềm năng PQ6 ở các hệ thống lên men 127 4.3. Sử dụng sinh khối chủng PQ6 làm thực phẩm chức năng nuôi trồng thủy sản 135 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt AA Arachidonic acid (C20:4-6) Axít arachidonic AO-3 Algal Omega- 3 Algal Omega- 3 ALT Alanine aminotransferase Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase Aspartate aminotransferase ASTM American Society for Testing and Materials Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ CCT Chuột cống trắng Chuột cống trắng CNT Chuột nhắt trắng Chuột nhắt trắng DHA Docosahexaenoic acid (C22:6-3) Axít docosahexaenoic DNA Deoxyribonucleic acid Axít deoxyribonucleic DO Dissolved oxygen Oxy hòa tan DPA Docosapentaeoic acid (C22:5-6) Axít docosapentaeoic E.coli Escherichia coli Vi khuẩn E.coli EPA Eicosapentaenoic acid (C20:5-3) Axít eicosapentaenoic FAME Fatty acid methyl ester Các axít béo dạng methyl ester GPYc Glucose-Polypepton- Yeast extract- chloramphenicol Môi trường phân lập Schizochytrium gồm glucose-polypepton- cao nấm men- chloramphenicol IPTG isopropylthio-β-galactoside isopropylthio-β-galactoside KLCT Khối lượng cơ thể Khối lượng cơ thể KLK Khối lượng khô Khối lượng khô [...]... những nghiên cứu nhằm khai thác ứng dụng các chi vi tảo biển dị dưỡng, đặc biệt là chi Schizochytrium vẫn còn là rất mới, hứa hẹn sẽ mang đến nhiều lợi ích thực tiễn cho đời sống con 2 người Chính vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh họckhả năng ứng dụng của chủng vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Có được bộ sưu tập chủng vi tảo. .. tổng số TLS Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống VTBDD Vi tảo biển dị dưỡng Vi tảo biển dị dưỡng x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những thay đổi trong vi c phân loại một số loài thuộc chi 6 Schizochytrium Bảng 1.2 Hàm lượng lipit thành phần axít béo của một số loài vi tảo 13 Bảng 1.3 Tóm tắt một số điều kiện quan trọng cho sự tổng hợp DHA ở 18 Schizochytrium Bảng 1.4 Tóm tắt một số nguồn C N đã được sử dụng. .. ngập mặn ở Vi t Nam;  Nghiên cứu đặc điểm sinh học cơ bản của một số chủng tiềm năng đã phân lập;  Nuôi trồng Schizochytrium mangrovei PQ6 trong các hệ thống lên men khác nhau (5, 10 30 lít);  Sản xuất vi n Algal Omega- 3 từ sinh khối Schizochytrium mangrovei PQ6, đánh giá tính an toàn hiệu lực của chế phẩm này trên động vật thực nghiệm;  Sử dụng sinh khối Schizochytrium mangrovei PQ6 làm giàu... tảo biển dị dưỡng thuộc chi Schizochytrium phân lập từ một số vùng biển, vùng rừng ngập mặn của Vi t Nam sàng lọc các chủng tiềm năng cho vi c sản xuất -3 PUFA  Lựa chọn được một chủng tiềm năng để nuôi thu sinh khối tạo vi n thực phẩm chức năng thử nghiệm trên một số đối tượng thuỷ hải sản NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Phân lập các chủng Schizochytrium spp từ các mẫu lá cây thu thập ở ven bờ biển, ... trong sinh 69 khối của 4 chủng Schizochytrium spp tiềm năng Bảng 3.4 So sánh một số đặc điểm sinh học của 4 chủng tiềm năng với hai loài 73 đại diện của chi Schizochytrium Bảng 3.5 Các loài thuộc chi Schizochytrium có trình tự đoạn gen 18S rRNA đã 76 công bố trên GenBank được sử dụng để phân loại các chủng tiềm năng Bảng 3.6 Lượng sinh khối khô, hàm lượng lipit DHA trong sinh khối chủng 82 PQ6 nuôi... Artemia luân trùng (Brachionus plicatilis) để ương nuôi ấu trùng cua xanh (Scylla serrate Forskal, 1775) cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN  Bổ sung thêm chi vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mới vào danh sách các chi vi tảo biển có nguồn gốc từ Vi t Nam;  Có được những dẫn liệu khoa học về các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của một số loài /chủng. .. tiềm năng thuộc chi Schizochytrium đã được phân lập;  Chứng minh được khả năng ứng dụng chủng vi tảo Schizochytrium mangrovei PQ6 trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm chức năng nuôi trồng thủy sản 3 Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống phân loại, các kĩ thuật phân lập định tên chi Schizochytrium 1.1.1 Hệ thống phân loại Trong những nghiên cứu trước đây, chi Schizochytrium được xếp vào... nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới Mặc dù vậy, vi c sử dụng vi tảo nhằm tăng cường giá trị dinh dưỡng của thực phẩm cho con người thức ăn cho động vật vẫn là những lĩnh vực chiếm ưu thế, mang lại lợi nhuận cao một lịch sử phát triển tương đối lâu dài Schizochytriummột chi vi tảo biển dị dưỡng phân bố rộng rãi trong hệ sinh thái biển rừng ngập mặn Chúng đóng vai trò là những sinh vật phân... Ảnh hưởng của nồng độ cao nấm men lên sinh trưởng 67 Hình 3.9 Ảnh hưởng của pH môi trường lên sinh trưởng 68 Hình 3.10 Điện di đồ sản phẩm DNA tổng số PCR nhân một phần gen 18S 74 rRNA của 4 chủng tiềm năng Hình 3.11 Plasmid sau khi tách chiết cắt kiểm tra bởi enzyme giới hạn 76 Hình 3.12 Cây phát sinh chủng loại của 4 chủng Schizochytrium spp nghiên cứu 78 với một số loài thuộc chi Schizochytrium. .. dụng rộng rãi cho vi c nuôi trồng các VTBDD (de Swaaf cs, 2003b) Hàm lượng lipit thành phần axít béo của một số loài vi tảo quang tự dưỡng dị dưỡng được trình bày ở bảng 1.2 Mặc dù vậy, sản xuất ω-3 PUFA từ VTBDD cũng có một số thách thức như: chỉ một số ít các loài VTBDD tích lũy ω - 3 PUFA có hàm lượng cao; do môi trường nuôi rất giàu dinh dưỡng tốc độ sinh trưởng của tảo tương đối thấp . tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng ứng dụng của chủng vi tảo biển dị dưỡng Schizochytrium mangrovei PQ6 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Có được bộ sưu tập chủng vi tảo biển dị dưỡng. VI N HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VI T NAM VI N CÔNG NGHỆ SINH HỌC HOÀNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHỦNG VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG SCHIZOCHYTRIUM. CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHỦNG VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG SCHIZOCHYTRIUM MANGROVEI PQ6 Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 62 42 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Ngày đăng: 18/04/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan