12 chuyên đề toán luyện thi đại học năm 2013 của nguyễn minh hiếu

78 1.6K 9
12 chuyên đề toán luyện thi đại học năm 2013 của nguyễn minh hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chuyên đề LUYỆN THI ĐẠI HỌC y B2 Biên soạn: Nguyễn Minh Hiếu THPT Phan Đình Phùng A1 F1 O F2 A2 x B1 Copyright c 2012 by Nguyễn Minh Hiếu, “All rights reserved” Đồng Hới Tháng 08 - 2012 Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com Mục lục Chuyên đề Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số §1 Tính Đơn Điệu Của Hàm Số §2 Cực Trị Của Hàm Số §3 Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số §4 Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số §5 Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số 5 Chuyên đề Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số 11 §1 Phương Trình & Bất Phương Trình Khơng Chứa Căn 11 §2 Phương Trình & Bất Phương Trình Chứa Căn 12 §3 Hệ Phương Trình Đại Số 14 §4 Phương Trình & Hệ Phương Trình Chứa Tham Số 15 Chuyên đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng 17 §1 Tọa Độ Trong Mặt Phẳng 17 §2 Phương Trình Đường Thẳng 18 §3 Phương Trình Đường Trịn 20 §4 Phương Trình Elip 20 Chuyên đề Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số 23 §1 Cực Trị Của Hàm Số 23 §2 Tương Giao Giữa Hai Đồ Thị 24 §3 Tiếp Tuyến Của Đồ Thị Hàm Số 25 §4 Biện Luận Số Nghiệm Phương Trình Bằng Đồ Thị 26 §5 Đối Xứng - Khoảng Cách & Các Bài Toán Khác 27 Chuyên đề Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ & Hàm Số Lôgarit §1 Lũy Thừa §2 Lơgarit §3 Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ & Hàm Số Lôgarit §4 Phương Trình & Bất Phương Trình Mũ §5 Phương Trình & Bất Phương Trình Lôgarit §6 Hệ Phương Trình Mũ & Lơgarit 29 29 30 31 31 33 34 Chuyên đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian 35 §1 Tọa Độ Trong Khơng Gian 35 §2 Phương Trình Mặt Phẳng 36 §3 Phương Trình Đường Thẳng 38 §4 Hình Chiếu 40 §5 Góc Và Khoảng Cách 41 Chuyên đề Phương Trình Lượng Giác 45 §1 Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản 45 §2 Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp 46 §3 Phương Trình Lượng Giác Đưa Về Phương Trình Tích 47 §4 Phương Trình Lượng Giác Chứa Ẩn Ở Mẫu §5 Nghiệm Thuộc Khoảng Cho Trước 48 49 Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com Chuyên đề Nguyên Hàm - Tích Phân §1 Nguyên Hàm §2 Một Số Phương Pháp Tìm Nguyên Hàm §3 Tích Phân §4 Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân §5 Tích Phân Của Hàm Số Lượng Giác 51 51 52 52 54 56 §6 Ứng Dụng Của Tích Phân 57 Chuyên đề Số Phức §1 Dạng Đại Số Của Số Phức §2 Phương Trình Bậc Hai Nghiệm Phức §3 Dạng Lượng Giác Của Số Phức 59 59 61 62 Chun đề 10 Hình Học Khơng Gian 63 §1 Quan Hệ Song Song 63 §2 Quan Hệ Vng Góc 64 §3 Thể Tích Khối Đa Diện 65 §4 Mặt Nón - Mặt Trụ - Mặt Cầu 68 Chuyên đề 11 Tổ Hợp - Xác Suất §1 Hốn Vị - Chỉnh Hợp - Tổ Hợp §2 Xác Suất §3 Nhị Thức Newton 69 69 70 71 Chuyên đề 12 Bất Đẳng Thức & Giá Trị Lớn Nhất - Giá Trị Nhỏ Nhất 73 §1 Bất Đẳng Thức 73 §2 Giá Trị Lớn Nhất - Giá Trị Nhỏ Nhất 75 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 78 Chuyên đề Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số §1 Tính Đơn Điệu Của Hàm Số A Kiến Thức Cần Nhớ Định lý 1.1 Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm khoảng I • Nếu f (x) > 0, ∀x ∈ I y = f (x) đồng biến I • Nếu f (x) < 0, ∀x ∈ I y = f (x) nghịch biến I • Nếu f (x) = 0, ∀x ∈ I y = f (x) khơng đổi I Lưu ý • Nếu f (x) ≥ 0, ∀x ∈ I f (x) = hữu hạn điểm I y = f (x) đồng biến I • Khoảng I thay đoạn nửa khoảng với giả thiết bổ sung: “Hàm số y = f (x) liên tục đoạn nửa khoảng đó” B Kỹ Năng Cơ Bản Tìm khoảng đơn điệu hàm số • Tìm tập xác định Tính y Tìm điểm y khơng xác định • Lập bảng biến thiên Từ bảng biến thiên rút kết luận Điều kiện để hàm số ln đồng biến, nghịch biến • Tìm tập xác định Df • Tính y y ≥ 0, ∀x ∈ Df (hoặc y ≤ 0, ∀x ∈ Df ) C Bài Tập 1.1 Tìm khoảng đơn điệu hàm số sau a) y = 2x3 − 3x2 + b) y = −x3 − 3x + d) y = x − 2x + e) y = −x4 + 2x3 − 2x − 2x + x+2 g) y = h) y = x+2 3x − c) y = √3 + 3x2 + 3x x f) y = x2 − 2x − x2 − 4x + i) y = 1−x 1.2 Tìm m để hàm số y = x3 + (m − 1) x2 + m2 − x + đồng biến R 1.3 Tìm m để hàm số y = −mx3 + (3 − m) x2 − 2x + ln nghịch biến R 1.4 Tìm m để hàm số y = mx − đồng biến khoảng xác định m−x mx − nghịch biến khoảng xác định x+m−3 m 1.6 Tìm m để hàm số y = x + + đồng biến khoảng xác định x−1 1.5 Tìm m để hàm số y = 1.7 Tìm m để hàm số y = mx + nghịch biến (−∞; 1) x+m 1.8 Tìm m để hàm số y = mx − nghịch biến (1; +∞) x+m−3 www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu 1.9 Tìm a để hàm số y = x3 + 3x2 + ax + a nghịch biến đoạn có độ dài 1.10 Tìm m để hàm số y = −x3 + 3x2 + mx + đồng biến đoạn có độ dài §2 Cực Trị Của Hàm Số A Kiến Thức Cần Nhớ Định lý 1.2 Giả sử hàm số y = f (x) đạt cực trị x0 Khi đó, y = f (x) có đạo hàm x0 f (x0 ) = Định lý 1.3 Giả sử hàm số y = f (x) liên tục khoảng (a; b) chứa x0 có đạo hàm (a; x0 ), (x0 ; b) Khi • Nếu f (x) < 0, ∀x ∈ (a; x0 ) f (x) > 0, ∀x ∈ (x0 ; b) hàm số y = f (x) đạt cực tiểu x0 • Nếu f (x) > 0, ∀x ∈ (a; x0 ) f (x) < 0, ∀x ∈ (x0 ; b) hàm số y = f (x) đạt cực đại x0 Định lý 1.4 Giả sử hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp (a; b) có đạo hàm cấp hai khác x0 Khi f (x0 ) = hàm số đạt cực đại x0 • Nếu f (x0 ) < f (x0 ) = hàm số đạt cực tiểu x0 • Nếu f (x0 ) > Lưu ý Nếu y (x0 ) = hàm số đạt cực trị không đạt cực trị x0 B Kỹ Năng Cơ Bản Tìm cực trị hàm số • Tìm tập xác định Tính y Tìm điểm y khơng xác định • Lập bảng biến thiên Từ bảng biến thiên rút kết luận Điều kiện để hàm số có cực trị, có k cực trị • Sử dụng ĐL 1.3 ĐL 1.4 Điều kiện để hàm số đạt cực trị x0 • Tính y , y Hàm số đạt cực trị x0 ⇒ y (x0 ) = ⇒ m • Thay m x0 vào y để kết luận Lưu ý Nếu y (x0 ) = phải kiểm tra dấu y để kết luận C Bài Tập 1.11 Tìm cực trị hàm số sau a) y = 2x3 − 3x2 + d) y = x4 − 2x2 + 2x + g) y = x+2 b) y = −x3 − 3x + e) y = −x4 + 2x3 − 2x − x+2 h) y = 3x − 1.12 Tìm m để hàm số y = x3 − 3mx2 + (2m − 1) x − b) Đạt cực trị x = a) Có cực trị c) y = √3 + 3x2 + 3x x f) y = x2 − 2x − x2 − 4x + i) y = 1−x c) Đạt cực đại x = 1 x − mx2 + m2 − m + x + Với giá trị m hàm số a) Đạt cực đại x = b) Có cực đại, cực tiểu c) Khơng có cực trị 1.13 Cho hàm số y = 1.14 Cho hàm số y = x4 − (m + 1) x2 + 2m + Với giá trị m hàm số c) Đạt cực trị x = a) Có ba điểm cực trị b) Đạt cực tiểu x = 1.15 Tìm m để hàm số y = −x4 + (2m − 1) x2 + có cực trị 1.16 (B-02) Tìm m để hàm số y = mx4 + m2 − x2 + 10 có ba điểm cực trị x2 + mx + x+m b) Đạt cực tiểu x = 1.17 Xác định giá trị m để hàm số y = a) Khơng có cực trị c) Đạt cực đại x = Chuyên đề Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số §3 Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số A Kiến Thức Cần Nhớ Định nghĩa 1.5 Cho hàm số y = f (x) xác định tập hợp D Khi f (x) ≤ M, ∀x ∈ D • M = max f (x) ⇔ • m = f (x) ⇔ ∃x0 ∈ D : M = f (x0 ) x∈D x∈D f (x) ≥ m, ∀x ∈ D ∃x0 ∈ D : m = f (x0 ) Lưu ý • Mọi hàm số liên tục đoạn có giá trị lớn giá trị nhỏ đoạn • Trên khoảng nửa khoảng hàm số có khơng có giá trị lớn giá trị nhỏ B Kỹ Năng Cơ Bản Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số miền D • Tính y , y = ⇒ xi ∈ D • Lập bảng biến thiên Từ bảng biến thiên rút kết luận Xét tính đơn điệu khoảng cho trước PP1: • Tính y y ≥ 0, ∀x ∈ D (hoặc y ≤ 0, ∀x ∈ D) • Từ y ≥ 0, ∀x ∈ D ⇒ m ≥ g(x), ∀x ∈ D • Lập bảng biến thiên g(x) D Từ bảng biến thiên rút kết luận PP2: • Tính y Tìm điểm y = khơng xác định • Lập bảng biến thiên Từ bảng biến thiên rút kết luận Lưu ý • m ≥ f (x), ∀x ∈ D ⇔ m ≥ max f (x) x∈D • m ≤ f (x), ∀x ∈ D ⇔ m ≤ f (x) x∈D C Bài Tập 1.18 Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ (nếu có) hàm số sau: a) y = + 8x − 2x2 [−1; 3] b) y = x3 − 3x2 + [−2; 3] c) y = + 4x3 − 3x4 [−2; 1] 1 e) y = x − + x (0; +∞) f) y = x − x (0; 2] d) y = x − 3x + (1; 4) √ g) y = h) y = x4 + 2x2 − i) y = x + − x2 + x2 1.19 Tìm giá √ lớn giá trị nhỏ (nếu có) hàm số sau trị b) y = sin x − sin3 x [0; π] a) y = x + cos x 0; π 4 e) y = sin x − 12 cos x − d) y = sin x + cos x c) y = sin4 x − 4sin2 x + f) y = sin2 x + sin 2x + 2cos2 x 1.20 Cho parabol (P ) : y = x2 điểm A (−3; 0) Tìm điểm M ∈ (P ) cho khoảng cách AM ngắn tính khoảng cách 1.21 Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 − mx − đồng biến (−∞; 0) 1.22 (BĐT-79) Tìm m để hàm số y = − x3 + (m − 1) x2 + (m − 3) x − đồng biến (0; 3) 1.23 Tìm m để hàm số y = mx3 − (m − 1) x2 + (m − 2) x + đồng biến [2; +∞) 1.24 Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1) x + 4m đồng biến (−∞; −2) (2; +∞) 1.25 (BĐT-50) Tìm m để hàm số y = 1.26 Tìm m để hàm số y = 1.27 Tìm a để hàm số y = mx2 + 6x − nghịch biến [1; +∞) x+2 x2 − 2mx + 2m2 − đồng biến (1; +∞) x−m x2 − 2ax + 4a2 đồng biến (2; +∞) x − 2a www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu §4 Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số A Kiến Thức Cần Nhớ Định nghĩa 1.6 Đường thẳng y = y0 gọi đường tiệm cận ngang đồ thị hàm số y = f (x) lim f (x) = y0 lim f (x) = y0 x→+∞ x→−∞ Định nghĩa 1.7 Đường thẳng x = x0 gọi đường tiệm cận đứng đồ thị hàm số y = f (x) lim f (x) = +∞; lim f (x) = −∞; lim f (x) = +∞ lim f (x) = −∞ x→x+ x→x− x→x+ x→x− Định nghĩa 1.8 Đường thẳng y = ax + b, (a = 0) gọi đường tiệm cận xiên đồ thị hàm số y = f (x) lim [f (x) − (ax + b)] = lim [f (x) − (ax + b)] = x→+∞ x→−∞ B Kỹ Năng Cơ Bản Tìm tiệm cận ngang tiệm cận đứng • Tìm lim f (x) ⇒TCN x→±∞ • Tìm lim± f (x) ⇒TCĐ x→x0 Lưu ý x0 thường nghiệm mẫu Tìm tiệm cận xiên C1: Viết lại hàm số dạng y = ax + b + g(x) Chỉ lim [y − (ax + b)] = ⇒TCX x→±∞ f (x) b = lim [f (x) − ax] ⇒TCX C2: Tính a = lim x→∞ x→±∞ x C Bài Tập 1.28 Tìm tiệm cận (nếu có) hàm số sau x−3 2x − b) y = a) y = x −x √− √ +2 x+3 x2 + x e) y = d) y = x+1 x−1 x − 4x + g) y = h) y = x2 + x − 1−x 1.29 Tìm m để đồ thị hàm số y = 1.30 Tìm m để hàm số y = c) y = − 4x x+1 f) y = 2x − + i) y = x + x x2 + 2x mx2 − 2m (m − 1) x − 3m2 + m − có tiệm cận xiên qua A (−1; −3) x+2 2x2 + (m + 1) x − có giao hai tiệm cận nằm parabol (P ) : y = x2 + 2x − x+m 1.31 (A-08) Tìm m để góc hai tiệm cận hàm số y = 1.32 Tìm m để đồ thị hàm số y = mx2 + 3m2 − x − 450 x + 3m x2 + mx − có tiệm cận xiên tạo với trục toạ độ tam giác có diện tích x−1 1.33 Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x2 − (5m − 1) x + 4m2 − m − có tiệm cận xiên tạo với trục toạ độ x−m tam giác có diện tích 1.34 Cho hàm số y = 3x − Chứng minh tích khoảng cách từ điểm M nằm đồ thị hàm số đến hai tiệm x−2 cận không đổi −x2 + 4x − Chứng minh tích khoảng cách từ điểm M nằm đồ thị hàm số x−2 đến hai tiệm cận số 1.35 (A-07) Cho hàm số y = 1.36 Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 3x − để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ x−2 1.37 Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x2 + 2x − để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ x−1 Chuyên đề Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số §5 Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số A Kiến Thức Cần Nhớ Sơ đồ khảo sát tổng quát Tập xác định Sự biến thiên • Giới hạn, tiệm cận (nếu có) • Bảng biến thiên (tính đạo hàm, lập bảng biến thiên, tính đơn điệu, cực trị) Đồ thị • Tương giao với trục • Tính đối xứng (nếu có) • Điểm đặc biệt (nếu cần) Điểm uốn Định nghĩa 1.9 Điểm U (x0 ; f (x0 )) gọi điểm uốn đồ thị hàm số y = f (x) tồn khoảng (a; b) chứa điểm x0 cho hai khoảng (a; x0 ) (x0 ; b) tiếp tuyến đồ thị điểm U nằm phía đồ thị cịn khoảng tiếp tuyến nằm phía đồ thị Mệnh đề 1.10 Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai khoảng chứa x0 , f (x0 ) = f (x) đổi dấu qua điểm x0 U (x0 ; f (x0 )) điểm uốn đồ thị hàm số y = f (x) B Các Dạng Đồ Thị Khảo Sát • Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d y U (a = 0) y U x O • Hàm số y = ax4 + bx2 + c y (a = 0) y ax + b • Hàm số y = cx + d y x O (c = 0, ad − bc = 0) y I x O • Hàm số y = ax2 + bx + c dx + e (a = 0, d = 0) y y I I O x O x O x O I x O x C Bài Tập 1.38 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau a) y = x3 + 3x2 − b) y = −x3 + 3x − c) y = −x3 + 3 e) y = x + x − f) y = −2x − x − g) y = −x3 + 3x2 − d) y = x3 + 3x2 + 3x + 1 h) y = x3 − x2 − 3x − 1.39 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau c) y = x4 + x2 − a) y = x4 − 2x2 − b) y = x4 + 2x2 − 2 4 e) y = −x + 2x − f) y = 2x − 4x + g) y = −2x4 − 4x2 + d) y = − 2x2 − x4 h) y = x4 − 4x2 + 1.40 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau x−3 a) y = b) y = c) y = 2−x 2−x x−2 x+2 e) y = f) y = g) y = x+1 x−1 −x + 2x + x+3 h) y = x−2 x+3 x−1 2−x x+1 d) y = Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com 1.41 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau x2 + 2x + x2 − 2x − 2x2 + 5x + a) y = b) y = c) y = x+1 x−2 x+2 2 x − 2x 2x − x + g) y = −x + + e) y = f) y = x−1 x−1 1−x 10 −x2 − 2x x+1 h) y = x − + x+1 d) y = Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com 10.8 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình bình hành Gọi M, N trung điểm AB, CD a) Chứng minh M N song song với mặt phẳng (SBC) (SAD) b) Gọi P trung điểm SA Chứng minh SB, SC song song với mặt phẳng (M N P ) c) Gọi G1 , G2 trọng tâm tam giác ABC SBC Chứng minh G1 G2 song song với (SAB) 10.9 Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành tâm O Gọi M, N trung điểm SA, CD a) Chứng minh hai mặt phẳng OM N (SBC) song song với b) Gọi I trung điểm SC; J nằm (ABCD) cách AB, CD Chứng minh đường thẳng IJ song song với (SAB) §2 Quan Hệ Vng Góc A Kỹ Năng Cơ Bản Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng Chỉ đường thẳng vng góc với hai đường thẳng cắt nằm mặt phẳng Chứng minh hai đường thẳng vng góc C1: Chỉ mặt phẳng chứa đường vng với đường C2: Chỉ hình chiếu đường mặt phẳng chứa đường vng góc với đường Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Chỉ đường thẳng chứa mặt vng với mặt Tìm góc hai đường thẳng Tìm b song song b cắt a Góc a b góc a b Tìm góc đường thẳng mặt phẳng Xác định hình chiếu đường thẳng lên mặt phẳng Góc đường thẳng hình chiếu góc cần tìm Tìm góc hai mặt phẳng Tìm a, b nằm hai mặt phẳng vng góc với giao tuyến cắt giao tuyến điểm Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo C1: Tìm đoạn vng góc chung C2: Xác định (α) chứa b song song với a Khoảng cách a b khoảng cách từ M ∈ a đến (α) B Bài Tập 10.10 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình vng tâm O cạnh a, SA vng góc với (ABCD), SA = 2a a) Chứng minh mặt hình chóp tam giác vng b) Gọi H hình chiếu A lên SB Chứng minh AH⊥SC (SAC)⊥(SBD) c) Gọi K hình chiếu O lên SC Chứng minh OK⊥BD Từ tính khoảng cách BD SC √ 10.11 Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = a AB = a, O tâm đáy a) Chứng minh SA vng góc với BC b) Tính góc SA (ABC) c) Tính góc (SBC) (ABC) d) Tính khoảng cách BC SA 10.12 Cho hình chóp tam giác S.ABC có ABC tam giác vuông B; SA = AB = BC = a SA vng góc với (ABC) Gọi I trung điểm AB; H, K hình chiếu A, I lên SB a) Chứng minh BC vuông góc với (SAB) AH vng góc với SC Tính góc AC (SBC) b) Chứng minh tam giác IKC vng Từ tính diện tích tam giác IKC theo a 10.13 Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thoi tâm O, cạnh a, BAD = 600 , SO = a SO vng góc với (ABCD) Tính khoảng cách từ O đến (SBC) khoảng cách hai đường thẳng AD SB 10.14 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình thoi cạnh a có góc BAD = 600 Gọi O giao AC BD Đường thẳng SO vng góc với (ABCD) SO = 3a Gọi E trung điểm BC, F trung điểm BE Chứng minh (SOF ) ⊥ (SBC) Tính khoảng cách từ O A đến (SBC) 10.15 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a, SD = x Chứng minh AC vng góc với (SBD) tam giác SBD vng Tìm x để SD hợp với (ABCD) góc 300 10.16 (A-02) Cho hình chóp tam giác S.ABC cạnh đáy a Gọi M, N trung điểm cạnh SB SC Tính theo a diện tích tam giác AM N , biết (AM N )⊥(SBC) 10.17 (D-07) Cho hình chóp S.ABCD có √ ABCD hình thang, ABC = BAD = 900 , BA = BC = a, AD = 2a Cạnh bên SA vng góc với đáy SA = a Gọi H hình chiếu vng góc A lên SB Chứng minh tam giác SCD vng tính khoảng cách từ H đến (SCD) 64 Chuyên đề 10 Hình Học Khơng Gian 10.18 (B-07) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy hình vng cạnh a Gọi E điểm đối xứng D qua trung điểm SA, M trung điểm AE, N trung điểm BC Chứng minh M N ⊥BD tính khoảng cách hai đường thẳng M N AC 10.19 Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a; ASB = 900 , BSC = 600 , CSA = 1200 Gọi I trung điểm cạnh AC Chứng minh SI vng góc với (ABC) tính khoảng cách từ S đến (ABC) 10.20 (B-02) Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh a Tính theo a khoảng cách A B B D Gọi M, N, P trung điểm BB , CD, A D Tính góc hai đường thẳng M P C N 10.21 Cho lập phương ABCD.A B C D có cạnh a Gọi K trung điểm DD Tính góc khoảng cách CK A D Tính độ dài đoạn vng góc chung A C B C §3 Thể Tích Khối Đa Diện A Kiến Thức Cần Nhớ Công thức tính thể tích số khối đa diện • Khối chóp: V = Bh • Khối lăng trụ: V = Bh • Khối hộp chữ nhật: V = abc • Khối lập phương: V = a3 Hệ thức lượng tam giác vng • Định lý Pitago: a2 = b2 + c2 1 bc • Đường cao: = + ; h = h b c a b b • Góc: sin B = cos C = ; tan B = cot C = a c • Diện tích: S = bc = ah A c B b h H M a C • Tính chất trung tuyến: ∆ABC vng A ⇔ AM = BC Tỷ số thể tích Cho hình chóp S.ABC có A , B , C nằm SA, SB, SC Ta có: VS.A B C SA SB SC = VS.ABC SA SB SC B Phương Pháp Tính Thể Tích • PP1: Sử dụng cơng thức • PP2: Sử dụng tỷ số thể tích • PP3: Sử dụng phương pháp tọa độ C Bài Tập 10.22 (TN-08) Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy a, cạnh bên 2a Gọi I trung điểm cạnh BC Chứng minh SA vng góc với BC Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a 10.23 Cho chóp tam giác S.ABC cạnh đáy a Tính thể tích khối chóp biết góc cạnh bên đáy 600 10.24 Cho chóp tứ giác S.ABCD đáy a Tính thể tích khối chóp biết góc mặt bên đáy 600 √ 10.25 (CĐ-09) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AB = a, SA = a Gọi M, N P trung điểm cạnh SA, SB CD Chứng minh đường thẳng M N vng góc với đường thẳng SP Tính theo a thể tích khối tứ diện AM N P 10.26 (B-04) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy a, góc cạnh bên mặt đáy ϕ, < ϕ < 900 Tính tan góc (SAB) (ABCD) theo ϕ Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a ϕ 10.27 (B-2012) Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA = 2a, AB = a Gọi H hình chiếu vng góc A cạnh SC Chứng minh SC vng góc với mặt phẳng (ABH) Tính thể tích khối chóp S.ABH theo a 10.28 (TN-07) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, cạnh bên SA vng góc với đáy SA = AC Tính thể tích khối chóp S.ABCD √ 10.29 Cho hình chóp S.ABC có đáy tam vuông B; AB = a, AC = a 3; SA vng góc với (ABC); cạnh bên SB lập với (ABC) góc 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC 65 Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com 10.30 Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cạnh a; SA vng góc với (ABC) Biết góc (SBC) (ABC) 450 Tính thể tích khối chóp S.ABC 10.31 (TN-09) Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC tam giác cạnh a, cạnh bên SA vng góc với đáy Biết BAC = 1200 , tính thể tích khối chóp S.ABC theo a 10.32 (TN-2011) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A D với AD = CD = a, AB = 3a Cạnh bên SA vng góc với mặt đáy cạnh bên SC tạo với đáy góc 450 Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a 10.33 Cho hình chóp S.ABC Đáy ABC tam giác vng B, cạnh SA vng góc với đáy, ACB = 600 , √ BC = a, SA = a Gọi M trung điểm cạnh SB Chứng minh (SAB) vng góc với (SBC) tính thể tích khối tứ diện M ABC 10.34 (CĐ-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân B, AB = a; SA vng góc với mặt phẳng (ABC), góc hai mặt phẳng (SBC) (ABC) 300 Gọi M trung điểm cạnh SC Tính thể tích khối chóp S.ABM theo a 10.35 Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a Đường cao SA = a Trên hai cạnh AB, AD lấy hai điểm M, N cho AM = DN = x, (0 < x < a) Tính thể tích khối chóp S.AM CN theo a x Tìm x để M N nhỏ √ 10.36 (B-06) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2, SA = a SA vng góc với (ABCD) Gọi M, N trung điểm AD SC; I giao điểm BM AC Chứng minh (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SM B) Tính thể tích khối tứ diện AN IB 10.37 (D-06) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy tam giác cạnh a; SA = 2a SA vng góc với mặt phẳng (ABC) Gọi M, N hình chiếu vng góc A SB SC Tính thể tích khối chóp A.BCN M 10.38 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vng góc với đáy, √ cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy góc 600 Trên cạnh SA lấy điểm M cho AM = a 3 Mặt phẳng (BCM ) cắt cạnh SD N Tính thể tích khối chóp S.BCN M 10.39 Cho hình chóp S.ABCD có đáy A.BCD hình thoi cạnh a, BAD = 600 , SA vng góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a Gọi C trung điểm SC Mặt phẳng (P ) qua AC song song với BD, cắt cạnh SB, SD hình chóp B , D Tính thể tích khối chóp S.AB C D 10.40 (A-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng cân B, AB = BC = 2a; hai mặt phẳng (SAB) (SAC) vng góc với mặt phẳng (ABC) Gọi M trung điểm AB; mặt phẳng qua SM song song với BC, cắt AC N Biết góc hai mặt phẳng (SBC) (ABC) 600 Tính thể tích khối chóp S.BCN M khoảng cách hai đường thẳng AB SN theo a 10.41 (CĐ-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, mặt phẳng (SAB) vng góc với mặt phẳng đáy, SA = SB, góc đường thẳng SC mặt phẳng đáy 450 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD 10.42 Cho hình chóp S.ABCD có đáy√ ABCD hình chữ nhật, AB = 2a Tam giác SAB nằm mặt phẳng vng góc với đáy Biết SD = a 13, tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách hai đường thẳng SC BD 10.43 Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a, mặt bên SAD tam giác nằm mặt phẳng vng góc với đáy Gọi M, N, P trung điểm cạnh SB, BC, CD Chứng minh AM vng góc với BP tính thể tích tứ diện CM N P 10.44 (D-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông B, BA = 3a, BC = 4a; mặt phẳng √ (SBC) vng góc với mặt phẳng (ABC) Biết SB = 2a SBC = 300 Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a √ 10.45 (B-08) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh 2a, SA = a, SB = a mặt phẳng (SAB) vng góc với đáy Gọi M, N trung điểm cạnh AB, BC Tính theo a thể tích khối chóp S.BM DN tính góc hai đường thẳng SM DN 10.46 (A-2012) Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cạnh a Hình chiếu vng góc S mặt phẳng (ABC) điểm H thuộc cạnh AB choHA = 2HB Góc đường thẳng SC mặt phẳng (ABC) 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC tính khoảng cách hai đường thẳng SA BC theo a 10.47 Cho hình chóp S.ABC có hai tam giác ABC SBC cạnh a; góc SA ABC 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC 66 Chun đề 10 Hình Học Khơng Gian √ 10.48 Cho tứ diện ABCD có AB = BC = CA = AD = DB = a 2, CD = 2a Chứng minh AB vng góc với CD Xác định đường vng góc chung AB CD Tính thể tích tứ diện ABCD 10.49 (D-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, cạnh bên SA = a; hình chiếu vng góc đỉnh S (ABCD) điểm H thuộc đoạn AC, AH = AC Gọi CM đường cao tam giác SAC Chứng minh M trung điểm SA tính thể tích khối tứ diện SM BC theo a 10.50 (A-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a Gọi M, N trung điểm √ cạnh AB AD; H giao điểm CN với DM Biết SH vng góc với mặt phẳng (ABCD) SH = a Tính thể tích khối chóp S.CDN M tính khoảng cách hai đường thẳng DM SC 10.51 (A-09) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A D; AB = AD = 2a, CD = a; góc hai mặt phẳng (SBC) (ABCD) 600 Gọi I trung điểm cạnh AD Biết mặt phẳng (SBI) (SCI) vng góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a 10.52 Tính thể tích hình chóp S.ABC, biết SA = SB = SC = a, ASB = 600 , BSC = 900 , CSA = 1200 10.53 Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A B C D có đáy hình vng cạnh a AA = AC √ 10.54 Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC tam giác vuông A, AB = a, BC = a 3, AC = 2a Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A B C 10.55 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có AB = a, AD = 2a, AA = a Tính khoảng cách hai đường thẳng AD B C Gọi M điểm thuộc cạnh AD cho AM = 3M D, tính khoảng cách từ M đến (AB C) tính thể tích tứ diện AB D C √ 10.56 Cho hình hộp đứng ABCD.A B C D có cạnh AB = AD = a, AA = a góc BAD = 600 Gọi M N trung điểm cạnh A D A B Chứng minh AC vng góc với BDM N tính thể tích khối chóp A.BDM N 10.57 (D-2012) Cho hình hộp đứng ABCD.A B C D có đáy hình vng, tam giác A AC vng cân, A C = a Tính thể tích khối tứ diện ABB C khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD ) theo a 10.58 (D-09) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC tam giác vuông B, AB = a, AA = 2a, A C = 3a Gọi M trung điểm đoạn thẳng A C , I giao điểm AM A C Tính theo a thể tích khối tứ diện IABC khoảng cách từ A đến (IBC) √ 10.59 (D-08) Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC tam giác vuông, AB = AC = a, cạnh bên AA = a Gọi M trung điểm cạnh BC Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A B C khoảng cách hai đường thẳng AM B C 10.60 Cho lăng trụ tam giác ABC.A B C có đáy tam giác cạnh a Góc A A với (ABC) 600 Tính thể tích khối lăng trụ, biết hình chiếu A (ABC) trùng với tâm tam giác ABC √ 10.61 Cho lăng trụ tam giác ABC.A B C có ABC tam giác vuông A, AB = a, AC = a 2, hình chiếu A (ABC) trùng trung điểm BC Tính thể tích khối lăng trụ, biết CC = 2a 10.62 Cho hình hộp ABCD.A B C D có mặt bên AA D D hình thoi cạnh 2a, nằm mặt phẳng vng góc với (ABCD) cách BC khoảng a Biết cạnh bên AA hợp với (ABCD) góc 600 Tính thể tích khối hộp ABCD.A B C D 10.63 Cho lăng trụ tam giác ABC.A B C có đáy ABC tam giác cạnh a điểm A cách điểm A, B, C Cạnh bên AA tạo với mặt phẳng đáy góc 600 Tính thể tích khối lăng trụ 10.64 (A-08) Cho lăng trụ ABC.A B C có độ dài cạnh bên 2a, đáy ABC tam giác vuông A, AB = √ a, AC = a hình chiếu vng góc đỉnh A mặt phẳng (ABC) trung điểm cạnh BC Tính theo a thể tích khối chóp A ABC Tính cosin góc hai đường thẳng AA B C 10.65 Cho lăng trụ tam giác ABC.A B C có đáy tam giác Mặt phẳng (A BC) tạo với đáy góc 300 tam giác A BC có diện tích Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A B C 10.66 (B-09) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A B C có BB = a, góc đường thẳng BB mặt phẳng (ABC) 600 ; tam giác ABC vng C góc BAC = 600 Hình chiếu vng góc điểm B lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích tứ diện A ABC theo a √ 10.67 (B-2011) Cho lăng trụ ABCD.A B C D có đáy ABCD hình chữ nhật, AB = a, AD = a Hình chiếu vng góc điểm A (ABCD) trùng với giao điểm AC BD Góc hai mặt phẳng (ADD A ) (ABCD) 600 Tính thể tích khối lăng trụ cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (A BD) theo a 67 Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com §4 Mặt Nón - Mặt Trụ - Mặt Cầu A Kiến Thức Cần Nhớ Diện tích • Khối nón: • Khối trụ: • Khối cầu: Vị trí tương • d > R: Mặt • d = R: Mặt • d < R: Mặt thể tích Sxq = πrl; Stp = Sxq + Sđ ; V = Bh = πr2 h 3 Sxq = 2πrl; Stp = Sxq + 2Sđ ; V = Bh = πr2 h S = 4πR2 ; V = πR3 đối mặt phẳng mặt cầu phẳng không cắt mặt cầu phẳng tiếp xúc với mặt cầu điểm phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến đường trịn có bán kính B Bài Tập 10.68 Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy a, SAB = 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD Tính diện tích xung quanh thể tích khối nón đỉnh S, đáy đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABCD 10.69 Cho hình lập phương ABCD.A B C D cạnh a Tính diện tích xung quanh thể tích khối nón có đỉnh O tâm hình vng ABCD đáy nội tiếp hình vng A B C D √ 10.70 Cắt hình nón đỉnh S mặt phẳng qua trục tam giác vng cân cạnh huyền a Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy thể tích khối nón Cho dây cung BC đường tròn đáy cho (SBC) tạo với đáy góc 600 Tính diện tích tam giác SBC 10.71 Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO Gọi A, B hai điểm thuộc đường tròn đáy cho khoảng cách từ O đến AB a SAO = 300 , SAB = 600 Tính diện tích xung quanh thể tích hình nón 10.72 Cắt hình trụ trịn xoay mặt phẳng (α) thiết diện ABCD hình vng cạnh a Biết (α) tạo với đáy góc 450 , tính diện tích xung quanh thể tích khối trụ 10.73 Cho hình trụ có bán kính đáy 2a khoảng cách hai đáy a Cắt khối trụ mặt phẳng song song với trục cách trục khoảng a Tính diện tích thiết diện tạo thành 10.74 (A-06) Cho hình trụ có đáy hai hình trịn tâm O O , bán kính đáy chiều cao a Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, đường tròn tâm O lấy điểm B cho AB = 2a Tính thể tích tứ diện OO AB √ 10.75 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng B, AB = a, BC = a 2, SB = 2a Biết SA vng góc với đáy Xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC 10.76 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vuông A B Hai mặt phẳng (SAB) (SAD) √ vng góc với mặt đáy Biết AB = 2a, SA = BC = a, CD = 2a Tính thể tích khối chóp S.ABCD Xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD √ 10.77 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AB = a, SA = a Tính thể tích khối chóp S.ABCD Tìm tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Tính diện tích thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp √ 10.78 (CĐ-2012) Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân A, AB = a 2, SA = SB = SC Góc đường thẳng SA mặt phẳng (ABC) 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a √ √ 10.79 √ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành, AB = a 2, BC = a độ dài cạnh bên a Gọi giao điểm AC BD H Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện SHAB 10.80 Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cân, AB = AC = a, (SBC) ⊥ (ABC) SA = SB = a Chứng minh SBC tam giác vuông Biết SC = x, xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 10.81 (D-03) Cho (P ) (Q) vng góc với cắt theo giao tuyến ∆ Trên ∆ lấy A, B với AB = a Trong (P ) lấy điểm C, (Q) lấy điểm D cho AC, BD vng góc với ∆ AC = BD Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD tính khoảng cách từ A đến (BCD) theo a 10.82 Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A B C biết AA = AB = a; AC = 2a BAC = 600 Gọi M giao điểm A C AC Tính thể tích tứ diện M BB C tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ 10.83 (B-2010) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A B C có AB = a, góc hai mặt phẳng (A BC) (ABC) 600 Gọi G trọng tâm tam giác A BC Tính thể tích khối lăng trụ cho tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a 68 Chuyên đề 11 Tổ Hợp - Xác Suất §1 Hốn Vị - Chỉnh Hợp - Tổ Hợp A Kiến Thức Cần Nhớ Quy tắc đếm • Quy tắc cộng: Giả sử cơng việc thực theo hai phương án A B Phương án A thực theo n cách, phương án B thực theo m cách Khi cơng việc thực theo n + m cách • Quy tắc nhân: Giả sử công việc bao gồm hai công đoạn A B Cơng đoạn A thực theo n cách, cơng đoạn B thực theo m cách Khi cơng việc thực theo n.m cách Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp • Hốn vị: Cho tập hợp A có n (n ≥ 1) phần tử Khi xếp n phần tử theo thứ tự, ta hoán vị phần tử A Số hoán vị tập hợp có n phần tử Pn = n! = n (n − 1) (n − 2) 2.1 (Quy uớc 0! = 1) • Chỉnh hợp: Cho tập hợp A gồm n phần tử số nguyên k với ≤ k ≤ n Khi lấy k phần tử A xếp chúng theo thứ tự, ta chỉnh hợp chập k n phần tử A Số chỉnh hợp chập k (1 ≤ k ≤ n) tập hợp có n phần tử Ak = n (n − 1) (n − 2) (n − k + 1) (Quy uớc A0 = 1) n n • Tổ hợp: Cho tập hợp A gồm n phần tử số nguyên k với ≤ k ≤ n Mỗi tập A có k phần tử gọi tổ hợp chập k n phần tử A Số tổ hợp chập k (1 ≤ k ≤ n) tập hợp có n phần tử n (n − 1) (n − 2) (n − k + 1) Ak k (Quy ước Cn = 1) Cn = n = n! k! k n−k k k k−1 • Một số cơng thức tổ hợp: Cn = Cn (0 ≤ k ≤ n), Cn+1 = Cn + Cn (1 ≤ k ≤ n) Lưu ý Hốn vị chỉnh hợp có phân biệt thứ thự cịn tổ hợp khơng biệt thứ tự B Bài Tập 11.1 (B-05) Một đội niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam nữ Hỏi có cách phân công đội giúp đỡ ba tỉnh miền núi cho tỉnh có nam nữ 11.2 (D-06) Đội niên xung kích trường phổ thơng có 12 học sinh, gồm học sinh lớp A, học sinh lớp B học sinh lớp C Cần chọn bốn học sinh làm nhiệm vụ cho bốn học sinh thuộc khơng q hai lớp Hỏi có cách chọn 11.3 (B-04) Trong mơn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác gồm câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung bình 15 câu hỏi dễ Từ 30 câu hỏi lập đề kiểm tra, đề gồm câu hỏi khác nhau, cho đề phải có loại câu hỏi (khó, trung bình dễ) số câu hỏi dễ khơng 11.4 Một hộp đựng bi đỏ, bi trắng bi vàng Người ta chọn viên bi từ hộp Hỏi có cách chọn để số bi lấy không đủ ba màu 11.5 Chứng minh hệ thức sau n+2 n+1 a) An+k + An+k = k An n+k c) Pk A2 A2 A2 = nk!A5 n+1 n+3 n+5 n+5 k−2 k b) k (k − 1) Cn = n (n − 1) Cn−2 d) (B-08) n+1 n+2 k Cn+1 + k+1 Cn+1 11.6 Giải phương trình, bất phương trình hệ phương trình a) Px A2 + 72 = A2 + 2Px b) A2 − A2 ≤ x Cx + 10 x x x 2x 69 = k Cn www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu y 2Ay + 5Cx = 90 x y y 5Ax − 2Cx = 80 n−2 e) A3 + 2Cn ≤ 9n n 2n d) Cx + Cx + + Cx ≥ 22003 − c) f) Cx + 6Cx + 6Cx = 9x2 − 14x 11.7 (D-05) Tính giá trị M = A4 + 3A3 n n+1 2 2 biết Cn+1 + 2Cn+2 + 2Cn+3 + Cn+4 = 149 (n + 1)! 11.8 (B-06) Cho tập A gồm 2n phần tử (n ≥ 4) Biết số tập phần tử 20 lần số tập gồm phần tử Tìm k ∈ {1, 2, , n} cho số tập gồm k phần tử A lớn 11.9 (B-02) Cho đa giác A1 A2 A2n nội tiếp đường tròn (O) Biết số tam giác có đỉnh 2n đỉnh nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có đỉnh 2n đỉnh Tìm n §2 Xác Suất A Kiến Thức Cần Nhớ Không gian mẫu • Tập tất kết xảy phép thử gọi không gian mẫu phép thử Ký hiệu Ω Biến cố • Một biến cố A liên quan tới phép thử T mô tả tập ΩA khơng gian mẫu Biến cố A xảy kết T thuộc ΩA Mỗi phần tử ΩA gọi kết thuận lợi cho A • Biến cố sơ cấp: Là biến cố có phần tử • Biến cố chắn: Là không gian mẫu Ω Biến cố không thể: Là biến cố rỗng ∅ • Biến cố sơ cấp đồng khả năng: Là biến cố có khả xuất kết • Biến cố đối: Là biến cố A không xảy Ký hiệu A (ΩA = Ω\ΩA ) • Biến cố xung khắc: Là hai biến cố A B mà A xảy B khơng xảy ngược lại (ΩA ∩ ΩA = ∅) • Biến cố độc lập: Là hai biến cố A B mà việc xảy biến cố không ảnh hưởng tới biến cố Xác suất biến cố • Tính chất: ≤ P (A) ≤ 1, P (∅) = 0, P (Ω) = 1, P A = − P (A) • Quy tắc cộng xác suất: Nếu A, B xung khắc P (A ∪ B) = P (A) + P (B) • Quy tắc nhân xác suất: Nếu A, B độc lập P (A ∩ B) = P (AB) = P (A) P (B) Biến ngẫu nhiên rời rạc Là giá trị độc lập X = {x1 , x2 , , xn } nhận kết số, hữu hạn không dự đốn trước • Xác suất xk : P (X = xk ) = pk , (k = n) Khi p1 + p2 + + pn = • Bảng phân bố xác suất: X P x1 p1 x2 p2 xn pn n • Kỳ vọng: E (X) = xi p i i=1 n • Phương sai: V (X) = i=1 • Độ lệch chuẩn: σ (X) = x2 pi − E (X) i V (X) B Bài Tập 11.10 (B-2012) Trong lớp học gồm có 15 học sinh nam 10 học sinh nữ Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh lên bảng giải tập Tính xác suất để học sinh gọi có nam nữ 11.11 Một hộp đựng viên bi đỏ, viên bi trắng viên bi vàng Người ta chọn viên bi từ hộp Tính xác suất để số bi lấy không đủ ba màu 11.12 Một tổ có nam nữ Chia tổ thành nhóm nhóm gồm người Tính xác suất để chia ngẫu nhiên nhóm có nữ 11.13 Một tổ có 13 học sinh, có nữ Cần chia tổ thành ba nhóm, nhóm thứ có học sinh, nhóm thứ hai có học sinh, nhóm thứ ba có học sinh Tính xác suất để nhóm có học sinh nữ 11.14 Có hai hộp đựng bi Hộp có bi xanh bi đỏ, hộp hai có bi xanh bi đỏ Lấy ngẫu nhiên hộp bi Tìm xác suất để bi đỏ 70 Chuyên đề 11 Tổ Hợp - Xác Suất 11.15 Có hai hộp chứa viên bi khác màu Hộp thứ chứa ba bi xanh, hai bi vàng bi đỏ Hộp thứ hai chứa hai bi xanh, bi vàng ba bi đỏ Lấy ngẫu nhiên từ hộp viên bi Tính xác suất để lấy hai bi xanh 11.16 Một người gọi điện thoại, quên hai chữ số cuối nhớ hai chữ số phân biệt Tính xác suất để người gọi lần số cần gọi 11.17 Người ta sử dụng sách Toán, sách Lý, sách Hoá (các sách loại giống nhau), để làm giải thưởng cho học sinh, học sinh hai sách khác loại Trong số học sinh có hai bạn Ngọc Thảo Tìm xác suất để hai bạn Ngọc Thảo có giải thưởng giống 11.18 Một nhóm học tập gồm nam nữ, có bạn nam A bạn nữ B Chọn ngẫu nhiên bạn để lập đội tuyển thi học sinh giỏi Tính xác suất để đội tuyển có nam nữ, phải có bạn nam A, bạn nữ B khơng có hai 11.19 Có hai túi Túi thứ chứa thẻ đánh số 1, 2, túi thứ hai chứa thẻ đánh số 4, 5, 6, Rút ngẫu nhiên từ túi thẻ cộng hai số ghi hai thẻ với Gọi X số thu Lập bảng phân bố xác suất X tính E(X) §3 Nhị Thức Newton A Kiến Thức Cần Nhớ n n • Cơng thức: (a + b) = n k Cn an−k bk = Cn an + Cn an−1 b + Cn an−2 b2 + + Cn bn k=0 k • Số hạng tổng quát thứ k + 1: Tk+1 = Cn an−k bk • Một số khai triển thường dùng: n n • (1 + x) = Cn + Cn x + Cn x2 + Cn x3 + + Cn xn n n n 3 2 • (1 − x) = Cn − Cn x + Cn x − Cn x + + (−1) Cn xn n n n−1 n n−1 n−2 + + Cn x + Cn • (x + 1) = Cn x + Cn x + Cn x B Bài Tập √ 11.20 (D-04) Tìm số hạng không chứa x khai triển thành đa thức biểu thức x+ √ x , x > 10 11.21 (D-07) Tìm hệ số x5 khai triển thành đa thức biểu thức x(1 − 2x) + x2 (1 + 3x) 11.22 (A-04) Tìm hệ số x8 khai triển thành đa thức biểu thức + x2 (1 − x) 11.23 Tìm hệ số x4 khai triển đa thức P (x) = + 2x + 3x2 11.24 Đặt − x + x2 − x3 10 = a0 + a1 x + a2 x2 + + a12 x12 Tính hệ số a7 n 11.25 (D-02) Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức Cn + 2.Cn + 22 Cn + + 2n Cn 2n−1 11.26 (D-08) Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức C2n + C2n + + C2n = 2048 n 11.27 Tìm số tự nhiên n cho 1.Cn + 2.Cn + + nCn = n.22009 n−1 11.28 (A-2012) Cho n số nguyên dương thỏa mãn 5Cn = Cn Tìm số hạng chứa x5 khai triển nhị thức n nx Newton − , x = 14 x n n n 11.29 (B-07) Tìm hệ số x10 khai triển (2 + x) , biết 3n Cn − 3n−1 Cn + 3n−2 Cn + + (−1) Cn = 2048 n √ n+1 n 11.30 (A-03) Tìm hệ số số hạng chứa x8 khai triển x3 + x5 , biết Cn+4 − Cn+3 = (n + 3) 11.31 (A-06) Tìm hệ số x26 khai triển x4 + x7 n n , biết C2n+1 + C2n+1 + + C2n+1 = 220 − 11.32 (D-03) Với n số nguyên dương, gọi a3n−3 hệ số x3n−3 khai triển thành đa thức n n x2 + (x + 2) Tìm n để a3n−3 = 26n 11.33 (A-02) Cho khai triển biểu thức khai triển Cn = 5Cn x−1 x + 2− n = Cn x−1 n + Cn số hạng thứ tư 20n Tìm n x 71 x−1 n−1 x x n 2− + + Cn 2− n Biết www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu n 2n+1 11.34 (A-05) Tìm số nguyên dương n thỏa C2n+1 − 2.2C2n+1 + 3.22 C2n+1 + + (−1) 22n C2n+1 = 2005 11.35 (A-07) Chứng minh C2n + C2n + + 2n−1 2n C2n = 22n −1 2n+1 2n+1 − n 22 − 1 23 − Cn + Cn + + Cn n+1 11.36 (B-03) Cho n số nguyên dương Tính tổng Cn + n 11.37 Chứng minh 2.1.Cn + 3.2.Cn + 4.3.Cn + + n (n − 1) Cn = n (n − 1) 2n−2 11.38 Tính tổng 2008 a) S = C2009 + C2009 + C2009 + + C2009 n c) S = 2Cn + 5Cn + 8Cn + + (3n + 2) Cn 2008 b) S = C2009 + 32 C2009 + 33 C2009 + + 32008 C2009 2 2 2010 d) C2010 + C2010 + C2010 + + C2010 2011 11.39 Tính tổng S = 12 C2011 22010 + 22 C2011 22009 + + 20112 C2011 20 √ 50 11.40 Trong khai triển nhị thức (a + b) , tìm số hạng có giá trị tuyệt đối lớn nhất, cho biết |a| = |b| n 11.41 (A-08) Cho khai triển (1 + 2x) = a0 + a1 x + + an xn , (n ∈ N∗ ) hệ số a0 , a1 , a2 , , an thoả mãn hệ n thức a0 + a1 + a2 + + an = 4096 Tìm số lớn số a0 , a1 , a2 , , an 72 Chuyên đề 12 Bất Đẳng Thức & Giá Trị Lớn Nhất Giá Trị Nhỏ Nhất §1 Bất Đẳng Thức A Kiến Thức Cần Nhớ Tính chất bất đẳng thức • a > b b > c ⇒ a > c • a > b ⇒ a + c > b + c • Nếu c > a > b ⇒ ac > bc • Nếu c < a > b ⇒ ac < bc Bất đẳng thức Cauchy a+b √ • Đối với hai số: ≥ ab, ∀a, b ≥ Dấu xảy a = b 2 √ √ a+b a+b Dạng khác: a + b ≥ ab; a2 + b2 ≥ 2ab; ab ≤ ; ab ≤ 2 √ a+b+c • Đối với ba số: ≥ abc, ∀a, b, c ≥ Dấu xảy a = b = c √ √ a+b+c a+b+c 3 ; abc ≤ Dạng khác: a + b + c ≥ abc; a3 + b3 + c3 ≥ 3abc; abc ≤ 3 B Phương Pháp Cơ Bản • PP1: Sử dụng phép biến đổi tương đương • PP2: Sử dụng bất đẳng thức Cauchy • PP3: Phương pháp hàm số Lưu ý Kỹ thuật chọn điểm rơi: Dự đoán dấu xảy suy ngược kết C Bài Tập 12.1 Cho a, b, c ∈ R Chứng minh bất đẳng thức 2a2 + b2 + c2 ≥ 2a (b + c) 12.2 Cho a, b, c ∈ R Chứng minh bất đẳng thức a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ≥ abc (a + b + c) 12.3 Cho a, b > Chứng minh bất đẳng thức a3 + b3 ≥ a2 b + ab2 12.4 Cho a, b ≥ Chứng minh bất đẳng thức a+b a b ≤ + 1+a+b 1+a 1+b 12.5 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức a b c + + > a+b b+c c+a 12.6 Cho a, b, c, d > Chứng minh bất đẳng thức < 12.7 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức a b c d + + + < b+c+d c+d+a d+a+b a+b+c a+b b+c c+a + + ≥ c a b 73 www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu 12.8 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức 1 + + ≥ a b c a+b+c 12.9 Cho a, b, c, d > Chứng minh bất đẳng thức 1 1 16 + + + ≥ a b c d a+b+c+d 12.10 Cho a, b, c, d > Chứng minh bất đẳng thức 12.11 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức a+b+c+d ≥ abcd b c a + + ≥ b+c c+a a+b ab bc ca a+b+c + + ≤ a+b b+c c+a √ √ √ y x z 1 12.13 Cho x, y, z > Chứng minh bất đẳng thức + + ≤ + + 2 2 x +y y +z z +x x y z 12.12 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức 12.14 Cho a, b, c > a + b + c = Chứng minh bất đẳng thức (a + b) (b + c) (c + a) abc ≤ 1 + + ≥ a3 (b + c) b3 (c + a) c3 (a + b) 12.15 Cho a, b, c > abc = Chứng minh bất đẳng thức 12.16 Cho a, b, c > abc = Chứng minh bất đẳng thức √ 12 12.17 (B-05) Chứng minh bất đẳng thức x + 15 b c a +√ +√ ≥ 3+1 3+1 8c 8a 8b3 + x x 20 + ≥ 3x + 4x + 5x 12.18 Cho x, y, z > thỏa mãn x + y + z = Chứng minh bất đẳng thức 12.19 Cho x, y, z thỏa mãn 3−x + 3−y + 3−z = Chứng minh 12.20 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức 12.23 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức √ + 4x + √ + 4y + √ + 4z ≥ 9x 9y 9z 3x + y + z + y + z ≥ 3x + 3y+z + 3z+x + 3x+y b3 c3 a3 + + ≥ a + b2 + c2 a+b b+c c+a 12.21 Cho x, y > Chứng minh bất đẳng thức (1 + x) + 12.22 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức 729 a + b+c a+b + c y x 1+ √ y ≥ 256 b a + + b+c c+a b+c + a c b + + c+a a+b c+a ≥2 b c + a+b c > a+b a + b+c b a+c √ a b c 3 12.24 Cho a, b, c > thỏa mãn a + b + c = Chứng minh bất đẳng thức + + ≥ b + c2 c + a2 a + b2 2 2 e−x x4 12.25 Chứng minh bất đẳng thức ≤1−x+ , ∀x ∈ [0; 1] 1+x (1 + x) 12.26 (CĐ-09) Cho a, b thỏa mãn < a < b < Chứng minh bất đẳng thức a2 ln b − b2 ln a > ln a − ln b 12.27 (D-07) Cho a ≥ b > Chứng minh bất đẳng thức 2a + 2a 12.28 (A-03) Cho x, y, z > thỏa mãn x + y + z ≤ Chứng minh b ≤ 2b + x2 + 2b + x2 a y2 + + y2 z2 + √ ≥ 82 z 1 1 1 + + = Chứng minh + + ≤ x y z 2x + y + z 2y + z + x 2z + x + y √ √ + x3 + y + y3 + z3 + z + x3 12.30 (D-05) Cho x, y, z > thỏa mãn xyz = Chứng minh + + ≥ 3 xy yz zx 12.29 (A-05) Cho x, y, z > thỏa mãn 12.31 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức a b c + + ≥ 2a + (b + c) 2b + (c + a) 2c + (a + b) 74 Chuyên đề 12 Bất Đẳng Thức & Giá Trị Lớn Nhất - Giá Trị Nhỏ Nhất 12.32 Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức 1 27 + + ≥ a (a + b) b (b + c) c (c + a) 2(a + b + c) 12.33 (A-09) Cho x, y, z > x (x + y + z) = 3yz Chứng minh bất đẳng thức 3 (x + y) + (x + z) + (x + y) (x + z) (y + z) ≤ 5(y + z) 12.34 Cho x, y, z > Chứng minh bất đẳng thức x z + √ xyz y 1+ x y 1+ y x + √ xyz z + a + b+c+d 12.35 Cho a, b, c, d > Chứng minh bất đẳng thức 12.36 Cho x, y, z > Chứng minh bất đẳng thức 2 z y + √ xyz x + b + c+d+a y z c + d+a+b ≥ 12 d > a+b+c z x+y+z ≥2 1+ √ xyz x 1+ §2 Giá Trị Lớn Nhất - Giá Trị Nhỏ Nhất A Phương Pháp Cơ Bản PP1: Sử dụng bất đẳng thức • Nếu A(x) = f (x).g(x) mà f (x) + g(x) = const A(x) đạt giá trị lớn f (x) = g(x) • Nếu A(x) = f (x) + g(x) mà f (x).g(x) = const A(x) đạt giá trị nhỏ f (x) = g(x) PP2: Sử dụng phương pháp hàm số B Bài Tập √ ab a+b √ + 12.37 Cho a, b > Tìm giá trị nhỏ biểu thức S = a+b ab a3 b3 c3 + + 2 (1 − a) (1 − b) (1 − c) 12.38 Cho a, b, c > thỏa mãn a + b + c = Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = 12.39 Cho a, b, c > a2 + b2 + c2 = Tìm giá trị nhỏ biểu thức T = a + b + c + 12.40 Cho a, b, c > thỏa mãn a + b + c ≤ Tìm giá trị nhỏ S = a2 + x + yz 12.41 (B-07) Cho x, y, z > Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = x + b2 +y 12.42 (D-08) Cho x, y > Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức P = abc b2 + + c2 y + zx +z c2 + z + xy (x − y) (1 − xy) 2 (1 + x) (1 + y) 12.43 (B-08) Cho x, y thoả mãn x2 + y = Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ P = x2 + 6xy + 2xy + 2y 12.44 (A-06) Cho x, y = thỏa mãn (x + y) xy = x2 + y − xy Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = 12.45 (B-06) Cho hai số x, y thay đổi Tìm giá trị nhỏ A = (x − 1) + y + x2 (y + z) y (z + x) z (x + y) √ + √ √ + √ P = √ √ y y + 2z z z z + 2x x x x + 2y y 12.48 (D-03) Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y = 12.49 (D-2010) Tìm giá trị nhỏ hàm số y = − x2 √x+1 x2 +1 −x2 + 4x + 21 + 75 √ 1 + x3 y (x + 1) + y + |y + 2| 12.46 (A-07) Cho x, y, z > thỏa mãn xyz = Tìm giá trị nhỏ biểu thức 12.47 (B-03) Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y = x + a2 đoạn [−1; 2] −x2 + 3x + 10 www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu 12.50 (B-2010) Cho a, b, c > thỏa mãn a + b + c = Tìm giá trị nhỏ biểu thức M = a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 + (ab + bc + ca) + a2 + b2 + c2 12.51 (CĐ-2010) Cho x, y > thay đổi thoả mãn 3x + y ≤ Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = 1 +√ x xy 12.52 (D-09) Cho x, y ≥ thỏa mãn x + y = Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ biểu thức S = 4x2 + 3y 4y + 3x + 25xy 12.53 (B-09) Cho x, y thỏa (x + y) +4xy ≥ Tìm giá trị nhỏ A = x4 + y + x2 + y −2 x2 + y +1 12.54 (CĐ-08) Cho x, y thoả mãn x2 + y = Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ P = x3 + y − 3xy 12.55 Cho x, y, z > thỏa mãn x + y + z = Tìm giá trị nhỏ P = 12.56 Cho x, y, z > thoả mãn x2 (y + z) y (z + x) z (x + y) + + yz zx xy 1 + + ≥ Tìm giá trị lớn biểu thức A = (x − 1) (y − 1) (z − 1) x y z 12.57 Cho x, y, z số thực thoả mãn điều kiện x + y + z > 0, x + > 0, y + > 0, z + > Tìm giá trị x y z lớn biểu thức P = + + x+1 y+1 z+1 12.58 (B-2011) Cho a, b số thực dương thỏa mãn a2 + b2 + ab = (a + b) (ab + 2) Tìm giá trị nhỏ a2 b3 b2 a3 + −9 + biểu thức P = b3 a b2 a 12.59 (A-2011) Cho x, y, z ∈ [1; 4] x ≥ y, x ≥ z Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = y z x + + 2x + 3y y + z z + x 12.60 (D-2012) Cho số thực x, y thỏa mãn (x − 4) + (y − 4) + 2xy ≤ 32 Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = x3 + y + (xy − 1) (x + y − 2) 12.61 (B-2012) Cho số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = x2 + y + z = Tìm giá trị lớn biểu thức P = x5 + y + z 12.62 (A-2012) Cho số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = 3|x−y| + 3|y−z| + 3|z−x| − 76 6x2 + 6y + 6z PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Các quy tắc tính đạo hàm u v v u v−uv v2 v − v2 (u ± v) = u ± v (uv) = u v + uv (ku) = ku yx = yu ux = = Bảng đạo hàm hàm số thường gặp Đạo hàm hàm số y = f (x) c = Đạo hàm hàm số y = f [u(x)] (c = const) x = (xα ) = αxα−1 1 = − x2 x √ ( x) = (uα ) = αuα−1 u u = − u2 (u = 0) u √ √ ( u) = 2u u (u > 0) (x = 0) √ x (x > 0) (sin x) = cos x (sin u) = u cos u (cos x) = − sin x (cos u) = −u sin u (tan x) (cot x) x = cos2 x = − sin2 x x (cos x = 0) (tan u) = (sin x = 0) (cot u) = u 10 (e ) = e 11 (ax ) = ax ln a 12 (ln x) = x 13 (loga x) = (e ) = e (ln u) = (0 < a = 1, x > 0) (cos u = 0) (sin u = 0) u (au ) = u au ln a (0 < a = 1) (x > 0) x ln a u cos2 u u − sin2 u u u (loga u) = (0 < a = 1) (u > 0) u u ln a (0 < a = 1, u > 0) Bảng nguyên hàm mở rộng 10 x a2 +x2 dx = a arctan a + C 1 a+x a2 −x2 dx = 2a ln a−x + C √ √ dx = ln x + x2 + a2 + C x2 +a2 x √ dx = arcsin |a| + C a2 −x2 x √ dx = a arccos |a| + C x x2 −a2 √ 2 √ dx = − a ln a+ x +a + C x x x2 +a2 √ √ √ a2 + x2 dx = x a2 + x2 + a ln x + x2 + 2√ √ a2 − x2 dx = x a2 − x2 + a arcsin x + C 2 a eax eax sin bxdx = a2 +b2 (a sin bx − b cos bx) + C eax eax cos bxdx = a2 +b2 (a cos bx + b sin bx) + C a2 + C Lưu ý Bảng dùng để tra cứu không sử dụng chương trình phổ thơng 77 www.VNMATH.com Nguyễn Minh Hiếu PHỤ LỤC Bảng giá trị lượng giác cung đặc biệt 0 α sin α cos α tan α cot α || π π π 30 45 √ √ 3 2 √ 2 √ √ 1 π π 90 2 0 || 3 || 60 √ √ √ 1800 Đẳng thức lượng giác sin2 α + cos2 α = 1 + tan2 α = cos2 α + cot2 α = sin2 α tan α cot α = sin α tan α = cos α cos α cot α = sin α Công thức lượng giác Công thức cộng Cơng thức biến đổi tích thành tổng cos (a − b) = cos a cos b + sin a sin b 10 cos a cos b = cos (a + b) = cos a cos b − sin a sin b 11 sin a sin b = sin (a − b) = sin a cos b − cos a sin b 12 sin a cos b = sin (a + b) = sin a cos b + cos a sin b tan a − tan b tan (a − b) = + tan a tan b tan a + tan b tan (a + b) = − tan a tan b Công thức nhân đôi cos 2a = cos2 a − sin2 a Công thức biến đổi tổng thành tích u−v u+v cos 13 cos u + cos v = cos 2 u−v u+v sin 14 cos u − cos v = −2 sin 2 u−v u+v cos 15 sin u + sin v = sin 2 u−v u+v sin 16 sin u − sin v = cos 2 Công thức nhân ba 8a cos 2a = 2cos2 a − 17 sin 3a = sin a − 4sin3 a 8b cos 2a = − 2sin2 a tan a tan 2a = − tan2 a Công thức hạ bậc + cos 2a 8c cos2 a = − cos 2a 8d sin2 a = − cos 2a 8e tan2 a = + cos 2a 18 cos 3a = 4cos3 a − cos a sin 2a = sin a cos a [cos (a − b) + cos (a + b)] [cos (a − b) − cos (a + b)] [sin (a − b) + sin (a + b)] Công thức khác 19 sin x + cos x = 20 sin x − cos x = √ √ sin x + sin x − π π 21 sin4 x + cos4 x = − sin2 2x 22 sin6 x + cos6 x = − sin2 2x 78 .. .Nguyễn Minh Hiếu www.VNMATH.com Mục lục Chuyên đề Khảo Sát Sự Biến Thi? ?n Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số §1 Tính Đơn Điệu Của Hàm Số ... tròn có tâm hình chiếu I (α) 40 Chuyên đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian Hình chiếu điểm M đường thẳng d −→ − • Lấy H ∈ d Tính M H −→ → − • H hình chiếu M d ⇔ M H.− = ud Hình chiếu đường thẳng... để hàm số y = a) Khơng có cực trị c) Đạt cực đại x = Chuyên đề Khảo Sát Sự Biến Thi? ?n Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số §3 Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số A Kiến Thức Cần Nhớ Định nghĩa 1.5

Ngày đăng: 18/04/2014, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan