Công trình nghiên cứu : Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế

387 2K 23
Công trình nghiên cứu : Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - đề tài độc lập cấp nhà nớc PHáT TRIểN CáC DịCH Vụ LOGISTICS NƯớC TA TRONG ĐIềU KIệN HộI NHậP QUốC Tế MÃ số: ĐTĐl.2010T/33 Báo cáo TổNG HợP Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Đặng Đình Đào Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 9153 Hà Nội, năm 2012 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân - đề tài độc lập cấp nhà nớc PHáT TRIểN CáC DịCH Vụ LOGISTICS NƯớC TA TRONG §IỊU KIƯN HéI NHËP QC TÕ M· sè: §T§l.2010T/33 Báo cáo TổNG HợP Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Đặng Đình Đào Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Thnh viờn tham gia đề tài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 GS.TS Đặng Đình Đào TS Đặng Thu Hương GS.TS Đặng Thị Loan PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Phạm Ngọc Linh TS Vũ Thị Minh Loan TS Nguyễn Minh Ngọc TS Phạm Thái Hưng ThS Phạm Minh Thảo ThS Lê Thu Hà ThS NCS Đặng Thúy Hồng ThS NCS Nguyễn Thị Diệu Chi PGS.TSKH Nguyễn Văn Chương PGS.TS Bùi Anh Tuấn PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương PGS.TS Đan Đức Hiệp TS Lê Đình Ân TS Đỗ Văn Đức TS Nguyễn Thanh Thủy TS Vũ Quốc Bình Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Chiến lược phát triển GTVT Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Ngoại Thương UBND TP Hải Phòng Bộ Kế hoạch Đầu tư Học viện Ngân Hàng Đại học Hàng hải Hải phòng Viện Nghiên cứu Phỏt trin KT- XH H Ni Hà Nội, năm 2012 Chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 12 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 12 1.1.1 Tổng quan Logistics 12 1.1.2 Vai trò Logistics .25 1.1.3 Đặc trưng yêu cầu dịch vụ Logistics kinh tế thị trường 29 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN .35 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ Logistics 35 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển dịch vụ Logistics .44 1.3 CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA .55 1.3.1 Các nhân tố chung 55 1.3.2 Các nhân tố đặc thù 61 1.4 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA .67 1.4.1 Quá trình hội nhập quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ 67 1.4.2 Cơ hội thách thức phát triển dịch vụ Logistics 78 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 83 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Logistics số nước 83 1.5.2 Bài học phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam 105 ii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 110 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 110 2.1.1 Dịch vụ Logistics giai đoạn trước năm 1986 110 2.1.2 Dịch vụ Logistics giai đoạn từ năm 1986 đến 2006 112 2.1.3 Dịch vụ Logistics giai đoạn từ năm 2006 đến .114 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 116 2.2.1 Thực trạng sách phát triển dịch vụ Logistics .116 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng để phát triển dịch vụ Logistics 124 2.2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics 147 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA 169 2.3.1 Tác động dịch vụ Logicstics đến phát triển kinh tế - xã hội .169 2.3.2 Đánh giá tác động dịch vụ Logistics qua phân tích kết điều tra, vấn sâu 179 2.4 NHỮNG KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ QUA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 190 2.4.1 Về thành tựu 190 2.4.2 Về tồn nguyên nhân phát triển logistics .192 2.4.3 Một số vấn đề đặt phát triển logistics 204 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ .210 3.1 DỰ BÁO ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 210 3.1.1 Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2020 210 3.1.2 Động thái phát triển ngành dịch vụ nước ta điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ đến năm 2020 218 iii 3.1.3 Dự báo nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ Logistics giai đoạn đến năm 2020 222 3.2 YÊU CẦU VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020 .224 3.2.1 Những yêu cầu phát triển 224 3.2.2 Khả phát triển dịch vụ Logistics nước ta 226 3.3 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020 .237 3.3.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ Logistics 237 3.3.2 Quan điểm phát triển dịch vụ Logistics 238 3.4 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ĐẾN NĂM 2020 239 3.4.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế sách phát triển dịch vụ Logistics .239 3.4.2 Xây dựng phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ Logistics 240 3.4.3 Phát triển nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Logistics 240 3.4.4 Phát triển hệ thống Logistics Việt Nam theo hướng bền vững hội nhập hệ thống dịch vụ khu vực giới 241 3.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao cho ngành Logistics 241 3.4.6 Quy hoạch xây dựng Trung tâm Logistics quy mô lớn, tầm quốc gia, vùng có kết nối với cảng quốc tế nhằm phát triển logistics xanh, nâng cao hiệu hệ thống lưu thơng, phân phối hàng hóa, góp phần bảo vệ môi trường 241 3.5 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 242 3.5.1 Giải pháp vĩ mô nhằm phát triển dịch vụ Logistics .242 3.5.2 Giải pháp vi mô nhằm phát triển dịch vụ Logistics 266 3.6 KIẾN NGHỊ 280 3.6.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước .280 3.6.2 Kiến nghị địa phương, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng .283 KẾT LUẬN 286 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA CÁC TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 288 TÀI LIỆU THAM KHẢO 290 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3PL 3PLP 3PLS 4PL 5PL AFAS AFTA APEC ASEAN Bath BOP BOT BRICs BTA CAAV CEPT CFS CNTT Logistics bên thứ Nhà cung cấp dịch vụ Logistics thứ Các đơn vị cung cấp Logistics thứ Logistics bên thứ tư Logistics bên thứ năm LAN LCL Mạng nội Hàng lẻ LIFFA Hiệp hội giao nhận quốc tế Lào LPI LSP Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tiền Thái Lan Cán cân tốn Cán cân thương mại Nhóm nước có kinh tế lên với tiềm lực kinh tế hùng mạnh Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ Cục hàng không Việt Nam Hiệp định ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN Trạm (trung tâm) làm hàng lẻ container - Khu vực kho CFS Công nghệ thông tin MIC Chỉ số hoạt động Logistics Các nhà cung cấp dịch vụ Logistics Bộ Thông tin truyền thông MOC Bộ Xây dựng MOF Bộ tài MOFTEC Bộ Ngoại thương Hợp tác Kinh tế Trung Quốc MOIT Bộ Công thương MOLISA Bộ lao động thương binh xã hội MONRE Bộ tài nguyên môi trường MOT Bộ Giao thông vận tải MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư MRT MTO Hệ thống tàu điện ngầm cao tốc Người kinh doanh vận tải đa phương thức Doanh thu trước thuế NIBT NRT CPC Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu NVOCC CSC Cơng ước quốc tế an tồn vận tải container Hiệp hội nhà chuyên nghiệp quản trị chuỗi cung ứng Doanh nghiệp Việt Nam Tấn trọng tải NXB CSCMP DNVN DWT Dung tích đăng ký tịnh (Thực chứa hàng) Dịch vụ người thầu vận chuyển hàng lẻ, người vận tải công cộng không vận hành Nhà xuất PIATA Liên đoàn quốc tế Hiệp hội Vận tải giao nhận PPP PSA Hợp tác Nhà nước - Tư nhân Cảng vụ Singapor v EDI Hệ thống trao đổi liệu điện tử Uỷ ban Kinh tế Xã hội châu Á-Thái Bình Dương Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Cục Đầu tư nước Liên đoàn quốc tế Hiệp hội giao nhận Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung thương mại thuế quan R.D Nghiên cứu phát triển RFID Công nghệ định vị sóng ROI RTA SC SCM Lợi nhuận đầu tư Hiệp định thương mại khu vực Chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng TDB Bộ phát triển thương mại TEU GDP Tổng sản phẩm quốc nội TLIAP GEA Hiệp hội Chuyển phát nhanh Tồn cầu Tiểu vùng sơng Mê Cơng Dịch vụ định vị tồn cầu Dung tích đăng ký gộp Tổng cục thống kê Hội nhập kinh tế quốc tế TMĐT Là đơn vị đo hàng hóa container hóa tương đương với container tiêu chuẩn Viện Logistics Châu Á - Thái Bình Dương Thương mại điện tử TNHH TSE TSN TTXVN UNCTA D USD Trách nhiệm hữu hạn Trường Kinh tế Turku Sân bay Tân Sơn Nhất Thông xã Việt Nam Hội nghị LHQ Thương mại Phát triển Đô La Mỹ VICT Cảng container Quốc tế Việt Nam VIFFAS VPN VRA VSA VSC WAN Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam Nghiên cứu toàn diện phát triển hệ thống GTVT bền vững Việt Nam lần thứ Dịch vụ mạng riêng ảo Cục đường Việt Nam Hiệp hội cảng biển Việt Nam Hiệp hội chuỗi cung ứng Việt Nam Mạng diện rộng WB WMS Ngân hàng giới Hệ thống quản lý kho bãi ESCAP EU FDI FIA FIATA GATS GATT GMS GPS GRT GSO HNKTQ T HSBC ICAO ICD ICT IDA ILO IMF IMO ISIC IWT JICA Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế Cảng thông quan nội địa (cảng cạn) Công nghệ thông tin viễn thông Tổ chức phát triển Singapore Tổ chức Lao động quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức hàng hóa giới Hệ thống phân loại tiêu chuẩn công nghiệp Quốc tế Vận tải thủy nội địa Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản VITRAN SS2 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 2.20: Bảng 2.21: Bảng 2.22: Bảng 2.23: Bảng 2.24: Các yếu tố thuộc mơi trường Logistics quốc gia hình thành số LPI nội địa 48 So sánh quốc tế tốc độ tăng trưởng kinh tế 58 Sự quản lý nhà nước hoạt động Logistics Trung Quốc 89 Luật điều chỉnh hoạt động Logistics trước sau WTO 90 Một số tiêu sở hạ tầng Trung Quốc Việt Nam 92 Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải 113 Một số đại lý Việt Nam hãng giao nhận quốc tế 116 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải số nước ASEAN 126 Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm theo nhóm cảng 128 Khối lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam (1995 - 2008) 129 Năng lực vận tải biển 129 Chi phí xuất so sánh số quốc gia 130 Năng suất số bến container 130 Quy mô đường thủy nội địa 135 Chiều dài đuờng tuyến mạng lưới đường sắt Việt Nam 137 Chiều dài loại đuờng 137 Mạng lưới đường theo loại đường loại phủ mặt 140 Lượng hành khách thông qua cảng hàng không 142 Dự báo nhu cầu hàng hóa thông qua CHK Nội Bài 143 Đội tàu bay Vietnam Airline 144 So sánh đội tàu bay Việt Nam so với nước khu vực 144 Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo khu vực vận tải 149 Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải 150 Đặc trưng hệ thống thực đơn đơn hàng 160 Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ 172 Kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam năm 2005 – 2010 173 Thực trạng thuê tự thực hoạt động logistics doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh (%) 181 Đánh giá khả hỗ trợ dịch vụ logistics việc đảm bảo yếu tố thời gian - địa điểm (%) 184 Nhận định vai trò, tác động dịch vụ logistics việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 189 vii Bảng 3.1: Bảng 3.2: Các giai đoạn phát triển nhu cầu dịch vụ 220 Mục tiêu phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (%) 221 Chỉ số lực Logistics Việt Nam năm 2007 năm 2009 235 Động thái thị trường vận tải biển viễn dương đội tàu biển Việt Nam 253 Bảng 3.3: Bảng 3.4: DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ 1.4: Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ 1.6: Sơ đồ 1.7: Sơ đồ 1.8: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 3.1: Vị trí dịch vụ Logistics chuỗi cung ứng 15 Các thành phần hoạt động Quản trị Logistics 16 Lịch sử phát triển logistics kinh doanh từ 1950 đến 18 Các phận hoạt động logistics 21 Những hoạt động dịch vụ Logistics chuỗi cung ứng 22 Các thành phần hệ thống logistics quốc gia 61 Mơ hình lực lượng cạnh tranh Micheal Porter 64 Mơ hình liên kết dịch vụ Logistics toàn cầu 69 Mơ hình chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 208 Cấu trúc hệ thống city logistics 250 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ 1.2: Biểu đồ 1.3: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Biểu đồ 2.9: Nhận thức vị trí, vai trị dịch vụ logistics việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 28 Mức nhập siêu tỷ lệ nhập siêu so với xuất Việt Nam 59 Phân bổ doanh thu từ thị trường 3PL thị trường châu Á - Thái Bình Dương 68 Chi phí dịch vụ logistics Việt Nam 127 Hạn chế dịch vụ vận tải đường thủy 132 Mạng lưới đường sắt 136 Hạn chế dịch vụ vận tải đường 138 Phân bổ lưu lượng vận tải theo cảng hàng không 143 Hạn chế dịch vụ vận tải hàng không 144 Tỷ lệ doanh nghiệp không thường xuyên sử dụng trang thiết bị thông tin 146 Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo loại đường 148 Đào tạo lao động doanh nghiệp logistics 155 viii Biểu đồ 2.10: Hạn chế doanh nghiệp giao nhận hàng hóa 155 Biểu đồ 2.11: Đánh giá doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến chậm trễ dịch vụ logictics 161 Biểu đồ 2.12: Hạn chế dịch vụ kinh doanh kho bãi 163 Biểu đồ 2.13: Một số hạn chế chủ yếu vấn đề làm thủ tục hải quan 165 Biểu đồ 2.14: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1986 - 2011 175 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hóa so với GDP (%) 176 Biểu đồ 2.16: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 178 Biểu đồ 2.17: Đánh giá doanh nghiệp tác động logistics đầu vào logistics đầu hoạt động sản xuất kinh doanh 180 Biểu đồ 2.18: Điểm bình quân doanh nghiệp đánh giá tần suất sử dụng dịch vụ từ nhà cung cấp dịch vụ logistics 181 Biểu đồ 2.19: Điểm bình quân doanh nghiệp đánh giá nhà cung cấp dịch vụ logistics 183 Biểu đồ 2.20: Đánh giá chủ doanh nghiệp tác động dịch vụ logistics việc nâng cao hiệu quả, giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh 186 Biểu đồ 2.21: Điểm bình quân đánh giá doanh nghiệp vai trò dịch vụ logsistics 186 Biểu đồ 2.22: Điểm bình quân doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics đánh giá tác động dịch vụ sản xuất kinh doanh 187 Biểu đồ 2.23: Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ logistics 188 Biểu đồ 2.24: Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp Logistics 195 Biểu đồ 2.25: Những hạn chế hải quan nước ta hoạt động Logistics 196 Biểu đồ 2.26: Nhập siêu hàng hóa Việt Nam qua năm 200 Biểu đồ 2.27: Tổ chức máy quản lý hoạt động logistics doanh nghiệp 201 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GDP toàn cầu tính theo PPP đến năm 2020 phân theo nước 211 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quan hệ trình độ dịch vụ khách hàng doanh thu 35 45 c Thành lập quan chuyên quản lý hoạt động Logistics- Ủy ban Logistics quốc gia Tất lĩnh vực cần có quan quản lý giám sát để tránh tình trạng phát triển tự phát, ạt không theo quy tắc thị trường chí cịn làm tổn hại đến lợi ích quốc gia Ngành dịch vụ Logistics vậy, với tính chất liên ngành chuỗi cung ứng, địi hỏi phối hợp có hệ thống lại cần quan quản lý thống Bởi vậy, Nhà nước cần sớm thành lập Ủy ban Logistics quốc gia - quan quản lý Logistics kinh tế quốc dân để quản trị điều hành thống nhất, đảm bảo tính minh bạch, hiệu cạnh tranh phát triển hệ thống Logistics Việt Nam tránh “ hội chứng” sân bay17, cảng biển d Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước VIFFAS đối doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Khi gia nhập WTO, hàng rào bảo hộ nhà nước nói chung ngành Logistics nói riêng dỡ bỏ Tuy nhiên, ngành Logistics Việt Nam chưa phát triển địi hỏi có hỗ trợ Nhà nước VIFFAS thông tin, định hướng xúc tiến cho liên kết doanh nghiệp ngành doanh nghiệp nói chung Cụ thể: - Xúc tiến tìm hiểu thơng tin pháp luật nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam, hỗ trợ thành lập văn phòng đại diện chi nhánh nước ngồi - Thiết lập cơng cụ tun truyền nâng cao nhận thức Logistics nhằm thay đổi thói quen mua CIF bán FOB doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức ngành Logistics cho doanh nghiệp - VIFFAS nâng cao vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam, có kế hoạch liên kết hoạt động doanh nghiệp ngành , liên kết với hiệp hội ngành nghề khác, thực trao đổi học tập kinh nghiệm hiệp hội Logistics nước 3.3.1.2 Xây dựng quy hoạch phát triển Logistics nước ta đến năm 2020 a Xây dựng quy hoạch phát triển dịch vụ Logistics - Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành logistics Việt Nam phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước chương trình hợp tác kinh tế Việt Nam khu vực giới 17 Thời báo kinh tế Việt Nam, số 171 19/07/2011 46 - Quy hoạch hệ thống logistics quốc gia: Tất nguồn tài nguyên logistics cần xếp cách hợp lý đồ quy hoạch liên hồn, có khả tương tác hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu - Nâng cấp, xây trung tâm logistics ứng dụng mơ hình city logistics thành phố trọng điểm: Mở rộng quy mô cảng sẵn có, xây dựng phát triển hệ thống cảng container, cảng ICD, trung tâm logistics để hỗ trợ cho hoạt động thơng quan, cho hàng hóa vận chuyển container nội địa, tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển Ứng dụng hệ thống logistics thành phố (City Logistics) cho thành phố trọng điểm Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh b Quy hoạch hệ thống giao thông vận tải Từ điều kiện sẵn có, cần phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng cách đồng bộ, hợp lý; kết hợp phát triển bước vững với bước đột phá thẳng vào đại tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng lãnh thổ, đô thị nông thơn phạm vi tồn quốc Định hướng cụ thể chiến lược phát triển ngành vận tải xác định: Đến năm 2020, hệ thống giao thông vận tải Việt Nam đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng xã hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm gia tăng tai nạn giao thông hạn chế ô nhiễm môi trường Về tổng thể, hình thành hệ thống giao thông vận tải hợp lý phương thức vận tải hành lang vận tải chủ yếu mặt hàng có khối lượng lớn 3.3.1.3 Giải pháp sách đầu tư, phát triển sở hạ tầng a Gắn kết quy hoạch phát triển hệ thống sở hạ tầng với quy hoạch phát triển ngành Logistics Cần gắn qui hoạch, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, hàng không, hệ thống kho tàng, bến bãi, hệ thống cảng biển với qui hoạch phát triển trung tâm Logistics, khu công nghiệp tuỳ theo địa điểm, điều kiện quy mô phù hợp để phục vụ nhu cầu trung chuyển hàng hóa cách nhanh chóng, hiệu 47 b Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động Logistics - Nhà nước cần đầu tư để đại hóa sở hạ tầng Logistics cách lựa chọn nhà đầu tư nước đủ tầm, đủ lực để nâng cao chất lượng cơng trình hạn chế thất lãng phí đàu tư xây dựng - Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục, hoàn thiện chế quản lý nhằm nâng cao trách nhiệm, tránh tình trạng chồng chéo trách nhiệm quyền hạn quan dẫn đến thiếu trách nhiệm lãng phí từ làm chậm tiến độ hoàn thành dự án nhiều hạng mục cơng trình lớn, chất lượng thấp xuất hư hỏng vừa hoàn thành18 làm thiệt hại lớn đến lợi ích quốc gia - Nhà nước cần hạn chế tính độc quyền khai thác hệ thống giao thơng, đặc biệt vận tải đường sắt; cho phép tổ chức khác tham gia khai thác nhằm tận dụng vốn đầu tư công nghệ cho phát triển hệ thống giao thơng đường sắt tồn sở hạ tầng giao thông nước ta - Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng hệ thống kho bãi sân bay, bến cảng đầu tư xây dựng để doanh nghiệp thuê lại, tạo điều kiện phát triển phương thức vận chuyển hàng không đường biển - Cần có tầm nhìn từ 30-50 năm xây dựng thực kế hoạch di dời, xây đồng hóa sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành dịch vụ Logistics ngắn hạn dài hạn tránh tình trạng lãng phí - Nhà nước cần có sách đầu tư đường truyền liệu điện tử EDI cho doanh nghiệp nhà nước, sau hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân cách để doanh nghiệp chia sẻ đường truyền đó, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp logistics Việt Nam c Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng xây dựng trung tâm Logistics Về sở hạ tầng logistics, cần tập trung phát triển lĩnh vực sở hạ tầng giao thông vận tải hạ tầng công nghệ thông tin Về hạ tầng giao thông vận tải, đẩy mạnh đầu tư xây dựng cảng nước sâu, cảng vận chuyển, cảng container, cảng nội địa; xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận, chuyển tải sân bay quốc tế; nâng cấp, đại hóa xây dựng thêm kho tàng, bến bãi, trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa, container điểm giao nhận Ngoài ra, cần sớm xây dựng trung tâm Logistics 18 Báo Hà Nội , ngày 26/ 7/ 2011 48 vùng trọng điểm kinh tế có kết nối đường sắt với cảng biển để tập trung hàng xuất, nhập phân phối sản phẩm Về hạ tầng công nghệ thông tin, Việt Nam cần thúc đẩy việc sử dụng hệ thống truyền thơng tin EDI để thực nhanh chóng thủ tục khai báo hải quan, xây dựng hệ thống cổng thông tin Portnet để quản lý, chia sẻ thông tin dễ dàng, thuận tiện chủ thể tham gia vào chuỗi Logistics quan Chính phủ, đẩy mạnh đại hóa hệ thống truyền thơng, gia tăng tốc độ đường truyền đảm bảo thông tin truyền nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu dịch vụ Logistics 3.3.1.4 Hoàn thiện mơi trường kinh doanh khuyến khích thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Đảng, Nhà nước, quan chức cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, chế sách mang tính đột phá, nhằm khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia vào xây dựng phát triển hệ thống Logistics Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tham gia vào việc cung ứng sử dụng dịch vụ Logistics ưu đãi thuế, ưu đãi phát triển nguồn lực cho doanh nghiệp Logistics nội địa, ưu đãi tiếp cận nguồn vốn để phát triển sở vật chất phục vụ cho hoạt động Logistics… 3.3.1.5 Giải pháp sách mở cửa thị trường dịch vụ Logistics nhằm thúc đẩy hội nhập quốc tế Bên cạnh việc tiếp tục thực cam kết lộ trình tự hóa ngành dịch vụ Logistics gia nhập WTO cam kết khối ASEAN, Việt Nam cần bổ sung kịp thời sách nhằm tiếp tục mở cửa thị trường dịch vụ Logsitics nhằm thúc đẩy trình hội nhập thời gian tới, thuận lợi hóa khai thác nâng cao hiệu tuyến hành lang kinh tế với nước khu vực, với Lào Thái Lan 3.3.1.6 Giải pháp sách hải quan tạo thuận lợi cho vận hải Chính phủ cần xây dựng hồn thiện hệ thống văn sách hải quan rõ ràng, minh bạch đồng làm sở cho việc quản lý nhà nước có hiệu dịch vụ hải quan nhằm thúc đẩy Logistics phát triển Bên cạnh đó, Chính phủ cần sớm thành lập quan có chức quản lý kết nối toàn hoạt động Logistics nói trên, thơng tin kịp thời tới hải quan khu vực địa phương để hải quan có biện pháp cụ thể điều hành quản lý dịch vụ Hải quan cửa thực hỗ trợ hoạt động Logistics phát triển 49 3.3.1.7 Nghiên cứu, ban hành sách phát triển bền vững dịch vụ Logistics Để phát triển bền vững dịch vụ Logistics, cấp quản lý cần thực chuẩn hóa quy trình dịch vụ Logistics, thống kê Logistics, đảm bảo tính qn, thơng thống hợp lý văn bản, quy định liên quan đến dịch vụ Logistics Để xây dựng quy chuẩn này, Việt Nam cần tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nước trước Đã đến lúc Việt Nam cần thành lập quan phối hợp với tham gia Bộ, Ngành, với tên gọi Ủy ban Logistics bao gồm thành viên Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải… nhằm bảo đảm thống pháp luật quy định Logistics để nâng cao hiệu lực hiệu quản lý chuổi cung ứng logistics ; tổ chức nghiên cứu để hàng năm Việt Nam cơng bố số hiệu hoạt động Logistics quốc gia cấp tỉnh/ thành phố, giải vướng mắc phát triển Logistics quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 3.3.1.8 Phát triển hệ thống Logistics gắn với phát triển, liên kết vùng kinh tế, hành lang kinh tế nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát triển dịch vụ Logistics cần có gắn kết nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, gắn kết vùng, miền, khu vực kinh tế doanh nghiệp với để nâng cao hiệu tạo thuận lợi cho ngành dịch vụ phát triển Hiện tại, Việt Nam, liên quan đến lĩnh vực Logistics có nhiều tổ chức, Hiệp hội Hiệp hội tập hợp doanh nghiệp, nhà chuyên môn lĩnh vực liên quan đến dịch vụ Logistics, tổ chức tập hợp đầy đủ doanh nghiệp chuyên hoạt động lĩnh vực Logistics Do vậy, hợp số Hiệp Hội thành tổ chức thống nhất, đóng vai trị đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp Logistics, hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp, cầu nối doanh nghiệp cầu nối doanh nghiệp quan Nhà nước Bên cạnh đó, Hiệp hội Logistics nơi thực hoạt động nghiên cứu phát triển, tham gia ban hành quản lý chuẩn mực, tài liệu, biểu mẫu, thống kê tiêu chí đánh giá ngành 50 3.3.2 Giải pháp vi mô nhằm phát triển dịch vụ Logistics 3.3.2.1 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh dịch vụ Logistics a Củng cố nội lực khắc phục yếu nội doanh nghiệp Logistics so với đối thủ cạnh tranh quốc tế Chính phủ quan chức cần biện pháp phối hợp việc hỗ trợ doanh nghiệp tập huấn hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ kỹ thuật Logistics cho cán chuyên trách Logistics Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cần có sách phát triển nguồn lực để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập quốc tế b Tăng cường khả liên kết hoạt động Logistics doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Logistics bên thứ ba cần liên kết với doanh nghiệp Logistics bên thứ hai để nâng cao hiệu hoạt động Các doanh nghiệp Logistics bên thứ ba liên kết với việc thâm nhập thị trường quốc tế ứng dụng truyền liệu điện tử EDI Sự liên kết nhằm tránh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến tự làm yếu Bên cạnh đó, doanh nghiệp trao đổi với thông tin nhu cầu, bước đại hóa sở vật chất, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp Logistics Việt Nam nên tham gia vào Hiệp hội Logistics để tận dụng tối đa hiệu ích lợi từ giải pháp Ngồi ra, doanh nghiệp Logistics Việt Nam nên liên kết với chủ hàng Việt Nam tranh thủ giúp đỡ họ với tư cách nguồn cầu dịch vụ Sự hợp tác mang lại lợi ích cho hai bên: doanh nghiệp giúp chủ hàng thâm nhập thị trường, chủ hàng giúp doanh nghiệp trì hoạt động bước mở rộng tầm hoạt động thị trường c Các doanh nghiệp Việt Nam cần tạo lợi cạnh tranh khác biệt dịch vụ Logistics Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi sân nhà, am hiểu sâu sắc thị trường nước vấn đề tồn nhà sản xuất kinh doanh từ vào tạo dựng lợi riêng dịch vụ cho hệ thống phân phối xuất hàng hóa d Củng cố thiết lập hệ thống đại lý, bước chuyển sang thiết lập văn phòng đại diện chi nhánh nước Hiện nay, hợp tác với doanh nghiệp Logistics nước ngoài, Việt Nam tận dụng hệ thống văn phịng họ nước để bước thiết lập hệ thống 51 Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm, kỹ quản lý doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời phải tiến hành khảo sát thị trường nhằm tìm hiểu quy định pháp luật nhu cầu thị trường để mà đối tác tiến hành thành lập cơng ty 100% vốn Việt Nam doanh nghiệp đảm bảo khả cung ứng dịch vụ nước ngồi Các doanh nghiệp có vốn nhà nước với tiềm lực mạnh doanh nghiệp tư nhân nên tiên phong việc thiết lập văn phòng đại diện nước có hoạt động tương đối thuận lợi hiệu thay tiến hành thông qua đại lý đơn Sau thiết lập văn phòng đại diện, bước thiết lập chi nhánh theo điều kiện cho phép tập quán nước Hệ thống mạng lưới thúc đẩy chủ hàng Việt Nam đầu tư nước có người hỗ trợ thơng tin hoạt động ngun tắc đơi bên có lợi 3.3.2.2 Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cần đầu tư vào sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ tiếng Anh đội ngũ nhân lực hậu cần để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần đặc biệt ý phát triển dịch vụ Logistics đến nhằm hóa giải tốn đầu vào đầu cách có hiệu cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Logistics, cần tiếp tục hoàn thiện đa dạng hóa dịch vụ Logistics cung ứng cho khách hàng, hướng tới cung cấp dịch vụ trọn gói đồng tham gia vào tồn chuỗi cung ứng khách hàng 3.3.2.3 Xây dựng phát triển loại hình doanh nghiệp Logistics có khả cạnh tranh nước ta Để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp Logistics Việt Nam phát triển theo hướng liên doanh, liên kết thiết lập doanh nghiệp liên doanh, bán cổ phần cho đối tác nước để tranh thủ kinh nghiệm, kỹ phương pháp quản lý hệ thống Logistics đại, nhận hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, sở vật chất, thêm vào mở rộng mối quan hệ kinh doanh tiếp cận thị trường 3.3.2.4 Giải pháp phát triển thị trường nhà chuyên cung cấp dịch vụ Logistics (LSD) Để chinh phục thị trường nội địa, mở rộng tìm kiếm thị trường mới, doanh nghiệp Logistics Việt Nam cần phải thực tốt công việc sau: 52 - Phân khúc thị trường - Đa dạng hóa dịch vụ cung cấp - Mở rộng mối quan hệ với văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam để dễ dàng quảng bá hình ảnh với đối tác - Mở rộng địa bàn hoạt động bước từ quốc gia quốc tế - Củng cố xây dựng thương hiệu doanh nghiệp lớn mạnh 3.3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực phong cách làm việc chuyên nghiệp Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Việt Nam phải cập nhật kiến thức pháp luật nước quốc tế phân phối, lưu thông, vận tải đa phương thức, nội dung hoạt động Logistics kỹ vận hành dịch vụ Logistics cho đội ngũ nhân lực có Bên cạnh đó, cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai Nhà nước cần có sách, kế hoạch khuyến khích đào tạo Logistics trường cao đẳng, đại học, đại học nước, sở nước việc đào tạo phải tiến hành ba cấp độ: cán hoạch định sách, cán quản lý người thực nghiệp vụ cụ thể 3.3.2.6 Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp để phát triển dịch vụ Logistics trọn gói Một giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp tăng nguồn vốn thực việc liên kết doanh nghiệp với thực việc cổ phần hóa để huy động nguồn vốn từ xã hội Ngoài ra, giải pháp huy động vốn khác mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng bán cổ phần cho đối tác có kinh nghiệm để vừa liên kết với nhau, vừa tranh thủ nguồn vốn công nghệ đối tác nhằm tận dụng lợi kinh doanh bên 3.3.2.7 Đẩy mạnh hình thức hợp tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực dịch vụ Logistics - Liên kết, hợp tác doanh nghiệp để tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, thông tin đặc biệt thương mại điện tử cho trình phát triển - Chú trọng tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành có khả sáp nhập để hình thành doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics đa dạng chuyên nghiệp - Đẩy mạnh hợp tác Hiệp hội chuyên ngành nhằm trao đổi thông tin liên quan tới hoạt động Logistics, tạo dựng mối liên kết, hợp tác chặt chẽ 53 doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics doanh nghiệp Logistics Việt Nam cung ứng 3.3.2.8 Giải pháp quản lý hiệu chuỗi cung ứng nhằm phát triển dịch vụ Logistics có giá trị gia tăng cao - Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng nhằm tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng - Mở rộng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, tiến hành cung ứng dịch vụ giá trị gia tăng - Mở rộng phát triển vận tải đa phương thức nhằm mục tiêu tiết kiệm tối đa chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ - Đẩy mạnh dịch vụ đóng gói, phân loại hàng hóa cho doanh nghiệp xuất nhập - Cung cấp dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hóa đến địa tiếp nhận - Cung cấp dịch vụ tư vấn quản trị chuỗi cung ứng, dịch vụ khách hàng, nhận, xử lý hoàn thành đơn hàng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước - Tuyên truyền nâng cao nhận thức dịch vụ Logistics quan quản lý, ngành, địa phương; đồng thời xây dựng hành lang pháp lý qn, thơng thống hợp lý, chuẩn hóa quy trình dịch vụ logistics, thống kê logistics, định chế có liên quan tạo sở cho thị trường logistics minh bạch, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Logistics - Nhà nước cần sớm xây dựng chiến lược phát triển ngành logistics Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; thành lập Ủy ban logistics; thiết lập diễn đàn logistics quốc gia nhằm thúc đẩy việc trao đổi ý tưởng Chính phủ, quan lĩnh vực logistics khách hàng sử dụng dịch vụ - Hồn thiện sách đầu tư, ưu đãi để phát triển sở hạ tầng Logistics "Phần cứng" "Phần mềm" hoạt động Logistics - Có sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tư nhân, chủ động đầu tư doanh nghiệp áp dụng rộng rãi mơ hình PPP (Public Private Partnerships) - Nhà nước cần xây dựng sách phát triển hệ thống logistics xanh Việt Nam; Phát triển hệ thống dịch vụ logistics gắn với phát triển, liên kết vùng kinh tế, hành lang kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 54 - Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu cách hệ thống Logistics, dịch vụ Logistics phổ biến sâu rộng kiến thức ngành doanh nghiệp, tránh tình trạng hiểu không thấu đáo dẫn đến tư tưởng cục bộ, hình thành lợi ích nhóm, làm tổn hại lợi ích quốc gia Muốn vậy, trước mắt nên thành lập Nhóm công tác nghiên cứu triển khai hệ thống Logistics Việt Nam, quy hoạch “Trung tâm Logistics” Vùng kinh tế trọng điểm - Tái cấu trúc Logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị Logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc th ngồi Logistics, triển khai hệ thống ứng dụng công nghệ tiên tiến nước 3.4.2 Kiến nghị địa phương, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng 3.4.2.1 Đối với địa phương - Nâng cao nhận thức vị trí vai trò chức logistics cho doanh nghiệp địa bàn - Hiện đại hóa sở hạ tầng phần “cứng” phần “mềm” thuận lợi hóa cho phát triển Logistics - Địa phương cần có hỗ trợ ưu đãi định đất đai để xây dựng kho tàng, bến bãi điều kiện có địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Logistics phát triển - Địa phương cần đạo Sở, Ban, Ngành liên quan giải thủ tục hải quan, sách thuế, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải phải quan điểm Logistics, đặt lợi ích địa phương, doanh nghiệp lợi ích hiệu kinh tế quốc dân 3.4.2.2 Đối với doanh nghiệp - Tích cực, chủ động đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, tuỳ thuộc điều kiện qui mô mà xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với giai đoạn cụ thể trước mắt lâu dài - Tăng cường phối hợp, liên kết doanh nghiệp với nhau, để cung cấp dịch vụ cách đồng bộ, nâng cao khả cạnh tranh trước đối thủ cạnh tranh nước - Các doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, am hiểu sâu sắc quy định pháp luật nước quốc tế 55 - Doanh nghiệp cần quan tâm, nhận thức đắn, đầy đủ dịch vụ Logistics để khai thác hiệu lợi ích to lớn mà dịch vụ mang lại phải đặt lợi ích ngành quốc gia 3.4.2.3 Đối với hiệp hội ngành hàng - Các Hiệp hội cần tạo mối gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp thành viên để hỗ trợ, tư vấn, đưa định hướng đắn, phù hợp, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh - Các Hiệp hội cần định hướng khuyến khích hợp tác doanh nghiệp để sở tận dụng lợi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ trọn gói, nhanh chóng hiệu quả, mở rộng tầm hoạt động doanh nghiệp Logistics Việt Nam - Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước nhằm phổ biến sâu rộng sở pháp lý Logistics nghiên cứu để có đề xuất chế, sách nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc trình hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam phát triển 56 KẾT LUẬN Logistics coi ngành kinh tế quan trọng, không đem lại nguồn lợi to lớn quốc gia, mà cịn góp phần nâng cao khả cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Logistics với chất tối ưu hóa ba dịng ln chuyển: hàng hóa, tài thơng tin sản xuất kinh doanh, đó, ln song hành với q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến trình phát triển kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hội thách thức cho ngành dịch vụ Logistics Việt Nam Việt Nam có tiềm lớn để phát triển ngành dịch vụ Đến nay, Việt Nam, khuôn khổ pháp lý, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin bước đầu hình thành vào hồn thiện Số lượng doanh nghiệp Logistics không ngừng gia tăng Nhiều doanh nghiệp có trưởng thành định, bước đầu khẳng định vị thị trường Tuy nhiên, ngành dịch vụ Logistics Việt Nam tồn nhiều hạn chế Nên để nắm bắt, khai thác hội, khắc phục hạn chế, vượt qua trở ngại, thách thức để phát triển ngành Logistics đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cần có chiến lược phát triển Logistics chế, sách phù hợp cho giai đoạn phát triển 2011 - 2020 đất nước Trên sở nhiệm vụ đặt trình nghiên cứu, đề tài “Phát triển dịch vụ logistics nước ta hội nhập quốc tế”, mã số ĐTĐL 2010T/33 hoàn thành tốt mục tiêu mình, cụ thể: Thứ nhất, sở nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận Logistics dịch vụ Logistics, đề tài tổng quan quan niệm khác đưa quan niệm Logistics, tiêu thức phân loại, vị trí, vai trị dịch vụ Logistics kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói riêng Thứ hai, đề tài đánh giá toàn diện thực trạng phát triển dịch vụ Logistics nước ta bao gồm phân tích đánh giá sở hạ tầng ‘phần cứng’ sở hạ tầng ‘phần mềm’ để phát triển dịch vụ Logistics; thành tựu, hạn chế, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức dịch vụ Logistics Việt Nam nguyên nhân yếu phát triển 57 Thứ ba, sở nghiên cứu phát triển dịch vụ Logistics số quốc gia kết hợp với thực tiễn Việt Nam, đề tài phân tích yêu cầu khả phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam đến năm 2020, đề xuất mục tiêu, quan điểm phương hướng phát triển dịch vụ Logistics điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ Thứ tư, sở mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam đến năm 2020 năm tiếp theo, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp đồng để phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam đến năm 2020 Thứ năm, đề tài đề xuất kiến nghị với Đảng Nhà nước nội dung biện pháp cụ thể việc tạo lập môi trường điều kiện để phát triển dịch vụ Logistics nước ta 58 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA CÁC TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I Các báo cơng bố tạp chí GS TS Đặng Đình Đào, TS Vũ Thị Minh Loan, "Một số vấn đề phát triển dịch vụ Logistics nước ta", Tạp chí Khoa học Thương mại, số 34, tháng 2/ 2010 GS.TS Đặng Đình Đào, "Phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 152, tháng 2/ 2010 ThS Đặng Thị Thúy Hà, ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi, "Xuất hàng hóa Việt Nam sau năm gia nhập WTO", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 152, tháng 2/ 2010 TS Đặng Thị Thu Hương, "Phát triển doanh nghiệp Logistics nước ta", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/ 2010 PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, "Dịch vụ Việt Nam sau năm gia nhập WTO: thực trạng giải pháp", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/ 2010 ThS Nguyễn Thị Diệu Chi, "Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam q trình hội nhập Kinh tế Quốc tế", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/ 2010 GS TS Đặng Đình Đào, TS Vũ Thị Minh Loan, "Một số vấn đề phát triển dịch vụ Logistics nước ta", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 46, tháng 10/2009 GS TS Đặng Đình Đào, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, ThS Nguyễn Thị Diệu Chi, "Kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO số vấn đề đặt ra", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 51, tháng 3/ 2010 ThS.Nguyễn Thanh Minh, "Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam thập niên đầu kỷ 21", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 174, tháng 10/ 2010 10 ThS Nguyễn Thanh Minh, "Dịch vụ Logistics Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/ 2010 11 ThS Lê Thị Thu Hà, "Mở cửa thị trường dịch vụ: Cơ hội thách thức phát triển dịch vụ Logistics", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 54, tháng 6/ 2010 59 12 GS TS Đặng Đình Đào, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, "Tổng quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2010 triển vọng 2011", Tạp chí Thơng tin Dự báo KTXH, số 62, tháng 1/ 2011 13 ThS Nguyễn Đức Hiệp, "Một số ý kiến hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa nước ta", Tạp chí Thơng tin Dự báo, số 54, tháng 6/ 2010 14 TS Phạm Thị Thanh Bình, "Một số nhân tố thúc đẩy hội nhập nhanh dịch vụ hậu cần ASEAN", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 9, tháng 9/2009 15 GS TS Đặng Đình Đào, TS Vũ Thị Minh Loan "Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO", NXB ĐHKTQD năm 2010 16 GS.TS Đặng Đình Đào, Phát triển dịch vụ Logistics – Giả pháp quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Dự báo, số 68, tháng 8/ 2011 II Sách chuyên khảo 17 GS TS Đặng Đình Đào, Logistics - Những vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, NXB ĐHKTQD năm 2011 18 Th.S Nguyễn Thanh Minh, Tiềm biển Việt Nam sách hợp tác quốc tế biển thập niên đầu kỉ 21, NXB ĐH KTQD năm 2011 19 GS.TS Đặng Đình Đào, Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 12/2011 ... 1.4 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA .67 1.4.1 Quá trình hội nhập quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ 67 1.4.2 Cơ hội thách... tế phát triển dịch vụ Logistics Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Logistics nước ta Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện mở... CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ .210 3.1 DỰ BÁO ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NƯỚC

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan