đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng xhcn ở việt nam

19 239 0
đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng xhcn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế chính trị Mục lục Phần 1: đặt vấn đề Phần 2: nội dung I. Quan niệm về kinh tế Nhà nớc 1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế nhà nớc 2. Sự hình thành và phát triển kinh tế Nhà nớc Việt Nam. II. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. 1. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nớc ta hiện nay. 2. Tính tất yếu vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc 3. Những biểu hiện của vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. III. Đặc trng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Việt Nam 1. Nền kinh tế nớc ta là nên kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. 2. Sự phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội . 3. Tăng trởng và phát triển bền vững 4.Tốc độ phát triển kinh tế cao 5. Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nớc. 6. Nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. 7. Sự phát triển kinh tế thị trờng gắn liền với việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. IV. Phơng hớng cải cách kinh tế nhà nớc 1. Đối với doanh nghiệp nhà nớc: 2- Với tài sản thuộc nhà nớc. Phần 3: kết luận ĐặT VấN Đề Bớc vào thế kỉ XXI thế giới đã có những bớc tiến vợt bậc về mọi mặt: chính trị-xã hội, giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ, an ninh-quốc phòngđặc biệt 1 Đề án Kinh tế chính trị là về kinh tế thị trờng, đây là một trong những mặt phát triển cực kì nhanh chóng. Có thể nói hiện nay kinh tế thị trờng phát triển với tốc độ chóng mặt, nhất là các nớc phát triển nh: Anh, Mĩ, Nhật Kinh tế thị trờng có tác động rất lớn đối với tất cả các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc cha phát triển trong đó có Việt Nam. Nớc ta là một nơc nông nghiệp lạc hậu, lại chịu ảnh hởng của chiến tranh nên nớc ta gặp rất nhiều khó khăn trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trơng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, chúng ta phải xây dựng một nền tảng vững chặc và xác định rõ phơng hớng cho nền kinh tế nớc nhà. Đây là một nhiệm vụ nặng nề của toàn dân, toàn xã hội và hơn hết đó là nhiệm vụ của kinh tế Nhà nớc. Nh vậy. kinh tế Nhà nớc gĩ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa o Việt Nam là một tất yếu khách quan. Chính vì vậy em chọn đề tài Kinh tế Nhà n ớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm đề tài của mình để qua đó có thể hiểu thêm đợc phần nào về nền kinh tế nớc ta hiện nay cũng nh phơng hớng phát triển của Viẹt Nam để nhanh chóng đa đất nớc ta bắt kịp đà tăng trởng của thế giới. 2 Đề án Kinh tế chính trị i. Quan niệm về kinh tế nhà nớc 1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế nhà nớc Nhà nớc là một thiết chế quyền lực chính trị là cơ quan thống trị giai cấp của một nhóm giai cấp với các giai cấp khác,bảo đảm quyền lợi của giai cấp thống trị. Tuy nhiên lịch sử cách mạng công nghệ quản lý kinh tế của nhà nớc luôn gắn liền với chức năng quản lý hành chính. a. Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t Thời kỳ CNTT (XV - XVII) vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc rất đợc coi trọng. Nhà nớc t sản đã thực hiện chính sách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt, họ tìm mọi cách tích luỹ tiền tệ, không cho tiền chạy ra nớc ngoài, nhà nớc còn quy định những nơi đợc phép buôn bán. Trong chính sách ngoại thơng họ dùng hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao và thuế xuất nhập khẩu thấp, quy định nghiêm ngặt tỉ giá hối đoái. Thuyết của Adam Smith (1726 - 1790) Thuyết bàn tay vô hình lại cho rằng hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự chi phối, và đa ra nguyên lý Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh tế nhng ông không chống lại vai trò kinh tế nhà nớc mà chỉ chống lại sự can thiệp sai trái của nhà nớc mà thôi. Thuyết cân bằng tổng quát của Leon Wleas lại kiến nghị nhà nớc cần can thiệp vào quá trình sản xuất, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, hạn chế đầu cơ, ổn định giá phù hợp với tiền lơng. b. Trong giai đoạn của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc. Học thuyết bàn tay hữu hình của J. M. Keynes đánh giá cao vai trò của KTNN; các chính sách KTNN tới nền KTTT. Quan điểm của CN Mác - Lênin về KTNN: Cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng hoá một cách có hiệu quả, tuy nhiên có nhiều khuyết tật vì vậy cần có sự quản lý của nhà nớc. Từ các sự phân tích trên cho phép rút ra kết luận: Tất cả các nhà nớc đã và đang tồn tại không có nhà nớc nào phi kinh tế, đứng bên ngoài hay bên trên nền kinh tế. Sự ra đời của nhà nớc bao giờ cũng có nguồn gốc từ nguyên nhân kinh tế. Bất kỳ hoạt động nào của nhà nớc cũng tácđộng đến nền kinh tế: hoặc kìm hãm hoặc thúc đẩy kinh tế. Mỗi thể chế kinh tế đòi hỏi một tổ chức nhà nớc riêng phù hợp với yêu cầu của nó. Nhà nớc phải tổ chức bộ máy hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của mình với sự vận động kiến đối của nền kinh tế. c. Thành phần Kinh Tế Nhà Nớc 3 Đề án Kinh tế chính trị - Doanh nghiệp nhà nớc: "là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích, nhằm thực hiện những mục tiêu đã định". Nh vậy doanh nghiệp nhà nớc có 2 loại: Một là, các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích lợi nhuận, hoạt động với mục đích ổn định chính trị là chủ yếu và trên các lĩnh vực: quốc phòng an ninh, tài chính, y tế, văn hoá, giáo dục. Hai là, các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích xã hội. lấy mục đích lợi nhụân là chủ yếu tuy nhiên phải chấp hành pháp luật, hoạt động trên tất cả các ngành, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy mỗi doanh nghiệp có chức năng và đặc thù về cơ chế quản lý. - Ngân sách nhà nớc: là một bộ phận của KTNN, thực hiện chức năng thu, chi ngân sách, và có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động của KTNN, doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế khác, - Ngân hàng nhà nớc: là một bộ phận của KTNN nhằm đảm bảo cho KTNN, kinh tế quốc dân hoạt động bình thờng trong mọi tình huống. Các quỹ dự trữ quốc gia dùng lực lợng vật chất để điều tiết quản lý bình ổn giá cả, đảm bảo cho tình hình kinh tế - xã hội chung. - Hệ thống bảo hiểm: là một bộ phận không thể thiếu đợc của KTTT, có sự quản lý của nhà nớc, chịu trách nhiệm thực hiện chế độ bảo hiểm do nhà nớc quy định, phục vụ cho kinh tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác. Các bộ phận cấu thành của KTNN có chức năng, nhiêm vụ cụ thể là khác nhau, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau trong một hệ thống kinh tế nhà nớc và hoạt động theo một thể chế đợc nhà nớc quy định thống nhất. 2. Sự hình thành và phát triển kinh tế Nhà nớc Việt Nam. Vit Nam chớnh thc khi xng cụng cuc i mi nn kinh t t nm 1986. K t ú, Vit Nam ó cú nhiu thay i to ln, trc ht l s i mi v t duy kinh t, chuyn i t c ch kinh t k hoch húa tp trung, bao cp, sang KTTT nh hng xó hi ch ngha, thc hin CNH-HđH t nc, a 4 Đề án Kinh tế chính trị dng húa v a phng húa cỏc quan h kinh t i ngoi, thc hin m ca, hi nhp quc t. Con ng i mi ú ó giỳp Vit Nam gim nhanh c tỡnh trng nghốo úi, bc u xõy dng nn kinh t cụng nghip húa, t c tc tng trng kinh t cao i ụi vi s cụng bng tng i trong xó hi. Cựng vi tc tng cao ca GDP, c cu kinh t trong nc ó cú s thay i ỏng k. T nm 1990 n 2005, t trng ca khu vc nụng nghip ó gim t 38,7% xung 20,89% GDP, nhng ch cho s tng lờn v t trng ca khu vc cụng nghip v xõy dng t 22,7% lờn 41,03%, cũn khu vc dch v c duy trỡ mc gn nh khụng thay i: 38,6% nm 1990 v 38,10% nm 2005. Trong tng nhúm ngnh, c cu cng cú s thay i tớch cc. Trong khu vc nụng nghip, t trng ca ngnh nụng v lõm nghip ó gim t 84,4% nm 1990 xung 77,7% nm 2003, phn cũn li l t trng ngy cng tng ca ngnh thy sn. Trong c cu cụng nghip, t trng ca ngnh cụng nghip ch bin tng t 12,3% nm 1990 lờn 20,8% nm 2003, cht lng sn phm ngy cng c nõng cao. C cu ca khu vc dch v thay i theo hng tng nhanh t trng ca cỏc ngnh dch v cú cht lng cao nh ti chớnh, ngõn hng, bo him, du lch b.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam. Vấn đề hiệu quả của DNNN là đặc biệt quan trọng, vì đã là doanh nghiệp kinh doanh đơng nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại, phát triển. Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của DNNN cần có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội; trong đó, lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích. Theo b Nguyn Th Võn Anh, Giỏm c tuyn dng nhõn s cao cp ca Navigos Group, hn ch ch yu ca nhõn lc cao cp (lónh o tm trung) ca Vit Nam hin nay ch yu l nhng k nng mm cn thit mt ngi thnh cụng trờn cng v lónh o. Quy mô các DNNN còn nhỏ (vốn bình quân chỉ là 12 tỉ đồng), cơ cấu có nhiều bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, cha thật sự tự chủ, tự chịu trách 5 Đề án Kinh tế chính trị nhiệm trong sản xuất ngoài một số doanh nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giới từ 10 đến 20 năm, thậm chí 30 năm. Đến tháng 5/2001 mới chỉ có 4,1% tổng số DNNN đợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNN cũng cha tơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu t của Nhà nớc: Trong 4 năm (1997 -2000) ngân sách nhà nớc đã đầu t thêm cho DNNN gần 82000 tỉ đồng; ngoài ra, miễn giảm thuế 1.351 tỉ đồng, xoá nợ 1.088 tỉ đồng, khoang nợ 3392 tỉ đồng, giãn nợ 540 tỉ đồng, giảm tính khấu hao 200 tỉ đồng và cho vay u đãi đầu t 9000 tỉ đồng. Đến năm 2000, số DNNN kinh doanh có hiệu quả mới chỉ là 40%, bị lỗ liên tục chiếm tới 29%. Tình hình đúng nh vậy, nhng từ đó để đi đến khẳng định chỉ có các DNTN mới có lãi và DNNN chỉ có thua lỗ, kém hiệu quả là hoàn toàn không đúng. Nhận định này thiếu cả cơ sở lý luận và thực tiễn, coi một số hiện tợng trùng với bản chất, bởi nếu đi sâu nghiên cứu chúng ta cũng dễ thấy không chỉ DNNN mới thua lỗ, mà cũng có nhiều DNTN thua lỗ. Khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực với những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội có thể đợc coi là khủng hoảng của kinh tế t nhân. Thực tế thành phố Hải Phòng (cũng nh nhiều địa phơng khác) cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay tín dụng ngân hàng của DNTN (vào khoảng 36% tính đến tháng 6/2001), cao gấp đôi so với DNNN, trong đó phần lớn là nợ khó có khả năng thanh toán. Trong tổng số DNNN có tới 70% là hoạt động có lãi và khi lãi khi lỗ; số DNNN thua lỗ tuy còn nhiều song chỉ là thiểu số. Nh vậy, thua lỗ, hiệu quả thấp là đồng hành của cả DNNN và DNTN, không có sự phân biệt chủ sở hữu. Thực tế nớc ta cho thấy, sự thua lỗ hiệu quả kinh tế thấp của một bộ phận đáng kể DNNN và DNTN có nhiều nguyên nhân không có liên quan đến sở hữu doanh nghiệp, trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là điều kiện sản xuất kinh doanh cua nớc ta nhiều khó khăn, biến động rủi ro lớn, các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế yếu kém, nhất là về trình độ quản lý, kinh nghiệm thơng trờng. ii. vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Th no l vai trũ ch o? Nhỡn tng quỏt t sau i hi VII n nay, quan nim ca ng ta v kinh t Nh nc v v vai trũ ch o ca thnh phn kinh t Nh nc trong nn KTTT nc ta ó cú s phỏt trin ỏng k. Hai im ni bt nht: Mt, do cú s phõn bit gia s hu Nh nc vi hỡnh thc doanh nghip Nh nc v cng do cú s phõn bit gia quyn ch s hu vi quyn kinh doanh trong 6 Đề án Kinh tế chính trị doanh nghip Nh nc m chỳng ta ó chuyn t khỏi nim kinh t quc doanh sang khỏi nim kinh t Nh nc.Hai, trỏnh s ln ln trong nhn thc gia vai trũ ch o ca thnh phn kinh t Nh nc vi vai trũ qun lý, iu tit ca Nh nc, phỏp quyn xó hi ch ngha trong nn kinh t nc ta, ng ta ó khng nh rừ rng rng thnh phn kinh t Nh nc khụng lónh o cỏc thnh phn kinh t khỏc m l lc lng vt cht quan trng Nh nc nh hng v iu tit nn kinh t, to mụi trng v iu kin thỳc y cỏc thnh phn kinh t cựng phỏt trin. Nh nc cú mt vai trũ chớnh ỏng v thng xuyờn trong cỏc nn kinh t hin i. Vai trũ ú ca Nh nc c bit th hin rừ rt vic xỏc nh "cỏc quy tc trũ chi" can thip vo nhng khu vc cn cú s la chn, th hin những khuyt tt ca th trng, m bo tớnh chnh th ca nn kinh t v cung cp nhng dch v phỳc li. Đánh giá thành tựu 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991 - 2000), Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX đã nhận định rằng một trong những chuyển biến quan trọng nhất của nền kinh tế trong những năm vừa qua là : " Từ chỗ chỉ có hai thành phần kinh tếkinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể đã chuyển sang có nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ". 1. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nớc ta hiện nay. Cơng lĩnh năm 1991 của Đảng ta nêu lên sáu đặc trng cơ bản của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, trong đó có đặc trng về nền kinh tế dựa trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất là chủ yếu. Báo cáo Chính trị chỉ rõ : " Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội Về cơ cấu ngành: Các thành phần kinh tế đợc nêu lên gồm : kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc. Thành phần kinh tế hợp tác đã đợc thay bằng thành phần kinh tế tập thể. Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc 7 Đề án Kinh tế chính trị ngoài góp phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, xuất hiện và ngày càng lớn lên trong những năm gần đây, bao gồm vốn do nớc ngoài đầu t vào nớc ta, hoặc 100% hoặc trong các hình thức liên doanh, liên kết. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực, tỉ lệ ngành công nghiệp và dich vụ trong GDP có xu hớng tăng và tỉ lệ ngành nông nghiệp có xu hớng giảm. Tuy nhiên cốt lõi vẫn là công - nông - dịch vụ. Về kinh tế đối ngoại: Nớc ta đã mở cửa nền kinh tế liên kết với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới với xu hớng ngày càng mạnh mẽ. Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển khá. Năm 2000, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 186 USD/ngời. Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản còn chiếm 30%. Các mặt hàng xuất khẩu nớc ta vẫn dạng thô, giá trị thấp, sức cạnh tranh kém. Hơn nữa các doanh nghiệp xuất khẩu cha làm tốt công tác xúc tiến thơng mại, cha có chiến lợc xuất khẩu dài hạn ổn định lâu dài, thơng mại điện tử vẫn còn mới mẻ. Nh vậy, hiện tại khả năng tham gia hội nhập kinh tế thế giới của các doanh nghiệp nớc ta còn thấp, đòi hỏi Nhà nớc cũng nh mỗi doanh nghiệp phải có giải pháp trong quá trình hội nhập thu đợc nhiều hiệu quả. 2. Tính tất yếu vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc Th k XX ó chng kin cuc ua tranh gia hai h thng kinh t, núi ỳng hn l hai gii phỏp v mụ i lp nhau: nn kinh t ch huy da trờn s kim soỏt tp trung ca Nh nc v nn kinh t th trng da vo thnh phn kinh t t nhõn. Th nhng, ch n cui th k XX thỡ cõu tr li cho s phõn tranh núi trờn mi tr nờn rừ rng: mụ hỡnh ca nn kinh t ch huy ó tht bi trong vic duy trỡ tng trng, trong vic to ra s phn vinh v thm chớ c trong vic nõng cao i sng nhõn dõn. Trong khi ú, nn kinh t th trng li t ra thnh cụng nhiu nc t Tõy u n Bc M v c Chõu na. Tuy nhiờn, mụ hỡnh kinh t th trng vn l cỏi gỡ ú cha thuyt phc v cha c mi nc chp nhn mt cỏch d dng.Vn t ra l, nu th trng v h thng th trng l hiu qu thỡ sao Nh nc vn phi can thip vo cỏc hot ng ca nú? Ti sao khụng thc hin mt chớnh sỏch t nhõn 8 Đề án Kinh tế chính trị c hon ton t do kinh doanh? Tr li vn ny, cú th khng nh rng, Nh nc khụng th thay th cho th trng nhng nú cú th tỏc ng mt cỏch cú hiu qu n mi hot ng ca nn kinh t th trng. Lch s ó chng minh rng, cỏc nn kinh t th trng thnh cụng nht u khụng th phỏt trin mt cỏch t phỏt nu thiu s can thip v h tr ca Nh nc. Cỏc nn kinh t th trng nguyờn thu da trờn c s sn xut v trao i gin n cú th hot ng mt cỏch cú hiu qu m khụng cn s can thip ca Nh nc. Tuy nhiờn, vỡ nn kinh t tng trng di tỏc ng bờn ngoi ngy mt phc tp nờn s can thip ca Nh nc xut hin nh mt tt yu cho s hot ng cú hiu qu ca nn kinh t th trng. Trong cỏc nn kinh t th trng ó Phỏt trin, Nh nc cú 3 chc nng kinh t rừ rt l: can thip, qun lý v iu ho phỳc li. Mc dự cũn cú nhng hn ch nht nh, song s iu tit ca Nh nc vn l mt trong cỏc hot ng ca nn kinh t th trng. Theo ú, th trng t do vi ỳng ngha ca nú khụng th tn ti, ngoi tr trong cỏc lý thuyt kinh t thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta trình độ lực lợng sản xuất còn thấp, quan hệ sở hữu còn tồn tại nhiều hình thức, là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần nhng cơ chế thị trờng cha hoàn hảo, doanh nghiệp Nhà nớc hạot động còn nhiều khuyết tật. Vì vậy, phải tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động theo định hớng : xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế và có lãi, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà nớc đối với doanh nghiệp, kinh tế Nhà nớc có giữ đợc vai trò chủ đạo thì mới có thể đảm bảo đợc định hớng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trờng. Do đó phải có sự quản lý của Nhà n- ớc. 9 Đề án Kinh tế chính trị Kinh tế Nhà nớc dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, do đó đầu t phát triển kinh tế Nhà nớc là tạo ra nền tảng kinh tế cho xã hội chủ nghĩa, tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết và quản lý thị trờng. Kinh tế Nhà nớc các vị trí then chốt nên có khả năng chi phối các thành phần kinh tế khác. 3. Những biểu hiện của vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. Qu thc, khụng th ph nhn vai trũ ca Nh nc trong cỏc lnh vc nh: n nh kinh t v mụ thụng qua chớnh sỏch ti chớnh v tin t, cng c an ninh quc phũng, cung cp hng hoỏ cụng cng, chng ụ nhim mụi trng, phỏt trin giỏo dc tng thu nhp v nõng cao phỳc li xó hi, to dng mt b khung xó hi c s iu hnh ca lut phỏp, nh hng cnh tranh mt cỏch cú hiu qu bng cỏch gim c quyn a. Làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô. Trong kinh tế, mỗi đơn vị kinh doanh là một chủ thể kinh tế, trực tiếp đối mặt với thị trờng để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? theo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Điều này tất yếu dẫn đến kết cục là đâu, khi nào, đối với mặt hàng nào có thể đem lại lợi nhuận cao thì đó, khi đó các doanh nghiệp có khả năng sẽ đổ xô vào sản xuất và kinh doanh mặt hàng đó. Ngợc lại, nếu đâu, khi nào và đối với mặt hàng nào không có lãi hoặc lỗ vốn thì đó, khi đó sẽ có nhiều doanh nghiệp có khả năng sẽ rút khỏi thị trờng sản xuất và kinh doanh mặt hàng đó. Do sự hạn chế của mỗi dịch vụ về việc thu thập cũng nh xử lý các thông tin cần thiết về thị trờng để quyết định có tham gia hay rút khỏi một thị trờng nào đó, tất cả sẽ dẫn đến nguy cơ có thể phát sinh mâu thuẫn giữa cung và cầu mọi lúc, mọi nơi và đối với mọi mặt hàng. Để chống lại nguy cơ đó Nhà nớc phải thực hiện chức năng điếu tiết bằng nhiều công cụ khác nhau. Trong đó doanh nghiệp Nhà nớc đ- ợc coi là một công cụ. Với t cách là công cụ điều tiết luôn đợc Nhà nớc thực hiện theo phơng châm : đâu, khi nào nền kinh tế quốc dân đang mở rộng sản xuất kinh doanh một mặt hàng cụ thể nào đó mà các doanh nghiệp dân doanh hoặc không có đủ sức kinh doanh hoặc từ chối thì đó và khi đó cần sự có mặt của doanh nghiệp Nhà nớc. Đến lúc nào đó, khi các doanh nghiệp dân doanh đã đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp Nhà 10 [...]... phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc tính của mình, tạo cơ sở hạ tầng cho mỗi kinh tế hàng hoá, chiếm giữ các ngành then chốt và trọng yếu xã hội, làm đòn bảy nhanh tăng trởng kinh tế gắn với công bằng xã hội Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn xã hội III Đặc trng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Việt Nam 1 Nền kinh tế nớc ta là nên kinh tế. .. bằng phân phối và mở rộng phúc lợi xã hội cho toàn dân, bằng hệ thống hàng hoá công cộng; đồng thời mở rộng và hớng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế cùng phát triển 6 Nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực Thực ra đây không phải chỉ là đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, mà xu hớng chung của các nền kinh tế trên thế giới hiện... kinh tế khu vực và trên thế giới Những thành tụ đó ngày càng khẳng định sự đúng đắn của đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn, đồng thời khẳng định vai trò chủ đạo của kinh Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhờ có sự định hớng và chỉ đạo của kinh tế Nhà nớc mà Việt Nam đã dần bớc tới thành công trên con đờng CNH-HĐH và xây dựng nền kinh tế thị trờng định. .. ta và trên thế giới Từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị tr ờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một bớc ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam Tuy diễn ra trong bối cảnh quốc tế nhiều biến động, khó khăn nhng công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao mức sống ngời... kinh t C th cú nm thnh phn kinh t: - Kinh t quc doanh; - Kinh t hp tỏc; - Kinh t t bn t nhõn; - Kinh t cỏ th, tiu ch; - Kinh t t bn Nh nc S tn ti ca nhiu thnh phn kinh t l vn cú tớnh quy lut t sn xut nh lờn sn xut ln, l vn cú ý ngha chin lc Cỏc thnh phn kinh t tn ti lõu di v nm trong mt c cu kinh t thng nht Trong cơ cấu kinh tế nhiều thanh phần nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Kinh tế. .. thơng mại Nhng đây muốn nhấn mạnh sự khác biệt nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng, khép kín trớc đổi mới Trong điều kiện kinh tế hiện nay chỉ có mở của kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới mới thu hút đợc vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế thị trờng theo kiểu rút... từ bây giờ không chỉ cấp trung ơng, mà cả cấp cơ 15 Đề án Kinh tế chính trị sở, các doanh nghiệp phải tính đến điều kiện hoạt động khi hội nhập để có biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh, nhờ đó tồn tại và phát triển 7 Sự phát triển kinh tế thị trờng gắn liền với việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Khi chuyển nền kinh tế nớc ta sang kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng, thì cũng... trờng XHCN Hai mặt kinh tế và xã hội của nền kinh tế thị trờng chủ động kết hợp với nhau qua luật pháp, chính sách kinh tế và chíh sách xã hội Thực hiện phúc lợi xã hội thông qua ngân sách đề ra vừa khuyến khích mọi ngời làm giàu chính đảng và tăng thu nhập cho nên kinh tế quốc dân Chúng ta phải gắn kinh tế, xã hội, quốc phòng thành mô tả thống nhất bảo đảm 13 Đề án Kinh tế chính trị ổn định chính những... rất quan trọng của định hớng xã hội chủ nghĩa, nhng cũng không phải l à điều kiện đủ bởi lẽ nhiều nớc có nền kinh tế phát triển cao nhng lại không phải có nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống thị trờng phải đợc phát huy đầy đủ mỗi thức thể kinh tế có lợi ích riêng và là chủ thể của thị trờng, tham gia hoạt động cạnh tranh với nhau và hình thành một thị trờng, một mạng... hiện phát triển kinh tế thị trờng theo kiểu rút ngắn Thực hiện mở của kinh tế theo hớng đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng khu vực và thế giới, thự hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại Thực hiện chính sách hớng mạnh về xuất khẩu, đồng . của vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. III. Đặc trng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam 1. Nền kinh tế nớc ta là nên kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò. phần kinh tế đợc nêu lên gồm : kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc. Thành phần kinh tế hợp tác đã đợc thay bằng thành phần kinh. tăng trởng kinh tế gắn với công bằng xã hội. Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn xã hội. III. Đặc trng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam 1. Nền kinh tế nớc

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Ph­¬ng h­íng c¶i c¸ch kinh tÕ nhµ n­íc

  • IV. Ph­¬ng h­íng c¶i c¸ch kinh tÕ nhµ n­íc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan