Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê

83 721 2
Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỐNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỔNG CỤC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRA THỐNG Chủ nhiệm: NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG 7878 21/4/2010 HÀ NỘI - NĂM 2009 1 Mục lục Lời mở đầu 2 Phần một: chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc 5 I. Chất lợng điều tra thống 5 1. Khái niệm điều tra thống 5 2. Sai số trong điều tra thống các nhân tố ảnh hởng 7 3. Kiểm soát chất lợng điều tra thống 10 II. Kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc 12 1. Kinh nghiệm của Thống Thuỵ Điển 13 2. Kinh nghiệm của Cơ quan Thống Quốc gia úc 17 3. Kinh nghiệm của Canada 18 Phần hai : Thực trạng chất lợng điều tra thống trong những năm gần đây 23 I. Sơ lợc lịch sử ứng dụng điều tra thống ở Việt Nam 23 II. Thực trạng chất lợng Điều tra Thống 27 1. Một số thông tin liên quan đến cuộc khảo sát thăm dò ý kiến 28 2. Thực trạng chất lợng điều tra thống 29 Phần Ba: Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát chất lợng điều tra thống 46 I. Quan điểm kiểm soát chất lợng điều tra 47 II. Các giải pháp kiểm soát chất lợng điều tra thống 50 1. Những giải pháp gián tiếp liên quan đến qui trình điều tra. 50 2. Những giải pháp trực tiếp liên quan đến qui trình điều tra. 53 Kết luận và Kiến nghị 70 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 1 74 Phụ lục 2 75 Phụ lục 3 77 2 Lời mở đầu Trong những năm gần đây, chất lợng số liệu thống luôn nhận đợc sự quan tâm, chú ý của Lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và các Bộ/ngành cũng nh của những đối tợng sử dụng tin khác trong và ngoài nớc. Đặc biệt đối với ngành Thống kê, kiểm soát và nâng cao chất lợng số liệu thống luôn đợc coi là yếu tố quyết định nhằm nâng cao vị thế của ngành, phục vụ tốt công tác quản lý, hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nớc trong giai đoạn mới, xây dựng đợc lòng tin của những đối tợng cung cấp và sử dụng thông tin thống kê. Thông tin thống có đợc từ hai nguồn chủ yếu là điều tra thống và báo cáo thống định kỳ. Từ những năm 90 trở lại đây, hình thức thu thập số liệu qua điều tra thống có xu hớng ngày càng tăng do những u điểm nổi trội của chúng. Riêng ngành Thống thực hiện hàng chục cuộc điều tra mỗi năm, kinh phí và nguồn nhân lực chi tiêu cho công tác này là vô cùng lớn, trách nhiệm của ngành Thống ngày càng nặng nề. Trớc tình hình đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ/ngành trong việc cung cấp thông tin đầu vào, có sự cảm thông và chia sẻ của xã hội cả về những khó khăn, vất vả cũng nh những thành công. Trách nhiệm với chất lợng số liệu điều tra thống không phải của riêng ngành Thống kê, song với chức năng là ngời trực tiếp sản xuất ra số liệu thống kê, trong nhiều năm qua, ngành Thống đã thờng xuyên quan tâm và có những giải pháp cụ thể để kiểm soát và nâng cao chất lợng số liệu thống nói chung và chất lợng điều tra nói riêng. Các cuộc điều tra thống không ngừng đợc nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện theo hớng đổi mới cả về nội dung, phạm vi và phơng pháp điều tra, chất lợng số liệu đã có nhiều cải thiện so với những năm trớc đây. Tuy nhiên, so với yêu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý và điều hành của các Bộ/ngành theo cơ chế mới và so sánh quốc tế, những bất cập vẫn còn nhiều. Hơn nữa, do xu hớng phát triển của thời đại, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, khái niệm về chất lợng số liệu thống không còn bó hẹp trong phạm vi độ chính xác, tính kịp thời mà đã đợc mở rộng thêm trên nhiều khía cạnh mới với mục tiêu ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời sử dụng. Trong điều kiện đổi mới hiện nay, Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt là từ khi Việt Nam ra nhập WTO năm 2006, ngành Thống cũng phải hoạt động trong môi trờng hoà nhập, 3 không thể tách rời với các tổ chức thống quốc gia khác và quốc tế. Điều này đòi hỏi phải có quan điểm đổi mới nhận thức về chất lợng số liệu thống kê. Để đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thống trong tình hình mới, nhận thức đợc đầy đủ vai trò của chất lợng số liệu, năm 2004 và 2005, Tổng cục Thống đã thực hiện đề tài:Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao chất lợng thông tin thống do Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng, nguyên Tổng cục trởng Tổng cục Thống làm chủ nhiệm. Song chất lợng số liệu thống là một vấn đề lớn, phức tạp, vì vậy phạm vi của một đề tài cha thể giải quyết đợc tất cả các vấn đề, vì vậy trong chơng trình nghiên cứu năm 2006, Lãnh đạo Tổng cục Thống đã giao cho Viện Khoa học Thống tiếp tục nghiên cứu vấn đề này qua đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lợng điều tra thống kê. Mục tiêu của đề tài: nhằm đề xuất các giải pháp khoa học mang tính khả thi để tăng cờng kiểm soát chất lợng điều tra thống trong tơng lai. Phạm vi nghiên cứu: hiện nay, điều tra thống đợc ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực. Nhiều cơ quan, bộ/ngành, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế tiến hành điều tra thống nhằm thu thập số liệu phục vụ công tác quản lý vĩ mô, hoạch định chính sách của Đảng và nhà nớc và các mục đích khác. Tuy nhiên, phần lớn các cuộc điều tra thống kê, đặc biệt là những cuộc điều tra có qui mô lớn trong phạm vi toàn quốc đều do Tổng cục Thống thực hiện. Vì vậy, trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chủ yếu đề cập đến những vấn đề liên quan trực tiếp đến các cuộc điều tra thống do Tổng cục Thống thực hiện. Phơng pháp nghiên cứu: đây là vấn đề đã đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu và có nhiều tài liệu đã công bố. Vì vậy, chúng tôi chọn phơng pháp nghiên cứu: dựa trên các tài liệu trong và ngoài nớc kết hợp với việc khảo sát, đánh giá thực trạng chất lợng điều tra thống do Tổng cục Thống thực hiện trong một số năm gần đây. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát chất lợng điều tra trong thời gian tới. Quá trình thực hiện, Ban chủ nhiệm đề tài đã kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài trớc, tham khảo tài liệu của các tổ chức thống n ớc ngoài, tranh thủ nhiều ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực điều tra từ các vụ nghiệp vụ của Tổng cục Thống qua các chuyên đề khoa học. Đồng thời, đề tài còn thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ nhằm thăm dò ý kiến đánh giá một số vấn đề 4 liên quan đến chất lợng điều tra thống trong một số năm gần đây của lãnh đạo cục, các phòng nghiệp vụ tại một số Cục Thống trong cả nớc. Dựa trên kết quả nghiên cứu các thành viên tham gia, Ban chủ nhiệm đề tài đã tóm tắt nội dung chủ yếu để trình bày trong Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài. Báo cáo đợc chia làm ba phần chính: Phần một: Chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc. Phần hai: Thực trạng chất lợng điều tra thống trong những năm gần đây. Phần ba: Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát chất lợng điều tra thống kê. Mặc dù Ban chủ nhiệm đề tài đã cố gắng, nhng không thể tránh khỏi sai sót, hơn nữa đây là vấn đề đã và đang đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu, nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm thực hiện điều tra thống kê, Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các chuyên gia, đồng nghiệp trong và ngoài ngành để có thể bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện thêm đề tài. Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Thống kê, các vụ nghiệp vụ của Tổng cục Thống nh: Vụ Thống Công nghiệp và Xây dựng; Vụ Thống Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản; Vụ Thống Lao động và Dân số; Vụ Thống Xã hội và Môi trờng và Ban Lãnh đạo của 22 Cục Thống tỉnh/thành phố trực thuộc trung ơng. Ban chủ nhiệm đề tài 5 Phần một chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc I. chất lợng điều tra thống Chất lợng điều tra thống là một khái niệm khó có thể định nghĩa và đo lờng đợc một cách cụ thể. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nó đã trở thành chủ đề chủ yếu đợc bàn luận nhiều trong các tổ chức thống quốc gia và quốc tế, đặc biệt là tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Nhiều dự án liên quan đến điều tra thống và đánh giá chất lợng điều tra đã đợc hình thành và thu hút sự tham gia nhiệt tình của các nhà nghiên cứu và giới chuyên môn thống kê. Trong phần này, chúng tôi trình bày tóm tắt một số vấn đề chung liên quan đến chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra thống của một số tổ chức thống quốc gia. 1. Khái niệm điều tra thống Điều tra thống đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác nhau nên trong thực tế tồn tại nhiều khái niệm về điều tra thống kê. Để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin trích dẫn ba khái niệm về điều tra nh sau: Nếu xem xét trên giác độ tổng quát, điều tra thống đợc hiểu: "là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tợng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về không gian và thời gian"( 1 ). Nếu xét theo hình thức thu thập thông tin: "Điều tra thống là hình thức thu thập thông tin thống theo phơng án điều tra"( 2 ). Nếu xem xét điều tra thống theo một quá trình nghiên cứu, theo Dalenius: "Điều tra chính là một nghiên cứu thống đợc thực hiện nhằm đo tính các tham số của tổng thể thông qua những đặc tính của chúng". ( 1 ) Theo Giáo trình Lý thuyết thống của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006 trang 29. ( 2 ) Theo điều 3, Luật Thống của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . 6 Một nghiên cứu có thể đợc coi là một cuộc điều tra nếu thoả mãn những yêu cầu sau đây: ắ Nghiên cứu tập trung vào nhiều mục tiêu của một tổng thể; ắ Dựa vào những đặc tính có thể đo lờng đợc để nghiên cứu tổng thể; ắ Mục tiêu của quá trình nghiên cứu là làm rõ tính chất của tổng thể dựa trên ít nhất một chỉ tiêu có liên quan đến các đặc tính có thể đo lờng đợc. ắ Xác lập một hệ thống các quan sát đối với tổng thể; ắ Chọn đợc một mẫu từ hệ thống phù hợp với một thiết kế mẫu đợc xác định theo phơng pháp xác suất và xác định đợc một quy mô mẫu (qui mô mẫu có thể bằng quy mô của tổng thể nếu là điều tra toàn bộ) ắ Các quan sát đợc tiến hành theo mẫu đợc chọn phù hợp với quy trình tính toán. ắ Dựa vào phơng pháp tính có thể áp dụng một quy trình ớc lợng các tham số của tổng thể từ mẫu thu đợc. Cả ba khái niệm trên tuy xem xét điều tra thống các góc độ khác nhau nhng đều thống nhất với nhau, trong đó có những điểm chung là: Tổ chức thu thập thông tin ban đầu theo một kế hoạch thống nhất và dựa vào những phơng pháp khoa học để nghiên cứu tổng thể. Kế hoạch, phơng án điều tra gồm nhiều công đoạn đợc qui định/sắp xếp theo một qui trình nhất định, trong đó bao gồm cả khâu tổng hợp và công bố kết quả. Điều tra thống phải đợc thực hiện phù hợp với điều kiện của thực tế từng nơi và vào thời điểm thích hợp. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngời ta có thể dựa vào các tiêu thức khác nhau để phân loại điều tra thống kê. Với nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi quan tâm đến hai loại điều tra thống hiện nay đang đ ợc áp dụng phổ biến tại Tổng cục Thống là: điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu. Đối với từng loại điều tra thống kê, tỷ lệ sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu khác nhau, vì vậy để 7 kiểm soát chất lợng của một cuộc điều tra cụ thể cũng cần chú ý nhấn mạnh đến những biện pháp cụ thể khác nhau. Đối với các cuộc điều tra toàn bộ chỉ xuất hiện một loại sai số điều tra là sai số phi chọn mẫu. Với các cuộc điều tra chọn mẫu, sai số điều tra bao gồm cả hai loại: sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu. Tuy nhiên, mức độ sai số điều tra thống tuỳ thuộc vào nhiều nguyên nhân, song sai số phi chọn mẫu thờng lớn hơn nhiều so với sai số chọn mẫu nên khi lập kế hoạch điều tra cần phải hết sức chú ý đến đặc điểm này. 2. Sai số trong điều tra thống các nhân tố ảnh hởng Trong thực tế, ngời ta phân sai số điều tra thống thành hai loại: sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu, trong đó sai số phi chọn mẫu gồm có sai số hệ thống và sai số biến thiên. Sai số chọn mẫu: sai số phát sinh do số liệu đợc thu thập và tổng hợp chỉ dựa vào một bộ phận các đơn vị của tổng thể thống đợc chọn ra theo một cơ chế ngẫu nhiên nào đó. Đối với một cuộc điều tra chọn mẫu, sai số chọn mẫu không thể loại bỏ đợc mà chỉ có thể hạn chế theo mục tiêu đề ra cho một cuộc điều tra. Đó là bản chất của điều tra chọn mẫu( 3 ). Sai số phi chọn mẫu: sai số phát sinh trong quá trình chuẩn bị, tổ chức điều tra và xử lý số liệu thu thập đợc. Nói một cách khác nó là sai số không phải do việc chọn ngẫu nhiên một bộ phận của tổng thể điều tra gây ra( 4 ). Sai số phi chọn mẫu xuất hiện chủ yếu là do sử dụng những định nghĩa và khái niệm một cách thiếu hệ thống, bảng hỏi không thoả mãn, có thiếu sót trong phơng pháp thu thập số liệu, cách trình bày bảng biểu, mã hoá và không đủ phạm vi của đơn vị mẫu. Những sai số này thờng là không thể dự đoán trớc đợc và cũng không dễ dàng hạn chế đợc chúng. Trái với sai số chọn mẫu, sai số phi chọn mẫu có thể tăng lên cùng với việc tăng thêm kích thớc cỡ mẫu. Nếu việc hạn chế sai số phi chọn mẫu một cách không thích đáng thì có thể dẫn đến thiệt hại nhiều hơn là sai số chọn mẫu trong các cuộc điều tra quy mô lớn. Thông thờng sai số chọn mẫu có thể đo tính đợc nếu các cuộc điều tra chọn mẫu tuân thủ đúng theo lý thuyết chọn mẫu. Sai số phi chọn mẫu là rất đa ( 3 ) và ( 5 ): Theo tài liệu: " Tổng quan về sai số" của UNDP 8 dạng và khó đo lờng một cách cụ thể. Hiện nay có nhiều nhà thống trên thế giới đã tốn nhiều công sức để nghiên cứu, xây dựng phơng pháp, công thức để lợng hoá các loại sai số phi chọn mẫu, song những loại sai số này chủ yếu vẫn đợc đánh giá theo phơng pháp chuyên gia và mang tính chất tơng đối. Có nhiều nguồn dẫn đến sai số trong điều tra thống nhng chủ yếu khi đánh giá về sai số điều tra, cần chú ý đến những nguồn sai số nh sau: Sai số phạm vi do xác định phạm vi điều tra cha phù hợp, gồm: bỏ quên, bỏ sót và tính trùng đơn vị điều tra. Sai số phạm vi đợc coi là một trong những sai số điều tra quan trọng do chúng ảnh hởng nhiều đến số liệu đầu ra của một cuộc điều tra. Sai số do không trả lời xảy ra khi đơn vị tổ chức điều tra không nhận đợc phiếu điều tra hoặc phiếu điều tra không đợc điền đầy đủ thông tin cần điều tra. Không trả lời dẫn đến việc phải qui đổi số liệu dựa trên cơ sở của những thông tin khác thu đợc từ cuộc điều tra, do đó làm tăng độ chệch của số liệu vì giữa các đối tợng điều tra bao giờ cũng có những đặc điểm khác nhau. Hơn nữa, không trả lời sẽ làm tăng sai số chọn mẫu khi số liệu qui đổi đợc sử dụng nh những số liệu thu thập đợc của một cuộc điều tra. Sai số do cân, đo, đong, đếm xảy ra khi thông tin thu đợc sai lệch so với giá trị thực tế. Sai số này có thể là do ngời cung cấp thông tin, ngời phỏng vấn, bảng hỏi, phơng pháp thu thập, hoặc hệ thống sổ sách của ngời cung cấp thông tin thiếu chính xác. Tuy nhiên trong thực tế những sai số này có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên hoặc có thể là sai số hệ thống do một số nguyên nhân khó lờng trớc đợc. Sai số do xử lý phiếu điều tra xảy ra trong quá trình kiểm tra, mã hoá phiếu điều tra, quá trình nhập tin, qui đổi và tạo bảng tổng hợp số liệu đầu ra. Cũng tơng tự nh sai số do đo lờng, sai số do xử lý làm gia tăng độ chệch của số liệu. Vì vậy cần thiết phải tìm ra những nguyên nhân ảnh hởng đến loại sai số này cả trong quá trình điều tra để có biện pháp hiệu chỉnh phù hợp, chẳng hạn do trong quá trình điều tra thay đổi cán bộ đã đợc đào tạo về chuyên môn điều tra, thay đổi thủ tục điều tra giữa chừng 9 Sai số do khâu chọn mẫu khi thực hiện những cuộc điều tra chọn mẫu. Trong thực tế những sai số này có thể bao gồm cả những sai số do việc tính toán thiếu cẩn thận của những ngời tham gia quá trình tính toán số liệu liên quan đến mẫu điều tra. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những nguồn sai số trên là do: Xác định mục đích, phạm vi, đối tợng điều tra không đầy đủ, thiếu chính xác. Nhận dạng sai hoặc bỏ sót đơn vị điều tra do khái niệm, định nghĩa không rõ, cha phù hợp với thực tế hoặc do khâu lập danh sách, vẽ sơ đồ, lập bảng không đợc kiểm soát tốt. Cha đánh giá, kiểm tra tốt về tính phù hợp và chất lợng của những dàn mẫu sử dụng trong một cuộc điều tra chọn mẫu. Cha tuân thủ theo đúng lý thuyết chọn mẫu. Sử dụng phơng pháp phỏng vấn không thích hợp, dụng cụ đo lờng thiếu chính xác. Bảng hỏi không phù hợp; giải thích các thuật ngữ, chỉ tiêu không nhất quán, không rõ ràng, sử dụng các bảng phân loại, phân ngành không tốt, mã hoá phiếu điều tra không đúng. Tuyển chọn và tập huấn cho điều tra viên không bảo đảm. Kinh phí chi trả cho điều tra viên thấp, một phần do định mức của nhà nớc cha phù hợp, một phần do việc quản lý và sử dụng kinh phí điều tra cha chặt chẽ. Đạo đức nghề nghiệp và ý thức của cán bộ tham gia điều tra cha tốt. Thời gian dành cho công tác thu thập và xử lý số liệu không hợp lý, cha cân đối với nguồn lực. Công tác tuyên truyền cha đợc chú ý, thiếu sự ủng hộ và hợp tác của ngời cung cấp thông tin. [...]... liệu thống để đánh giá chất lợng điều tra không có nghĩa là đồng nhất chất lợng điều tra thống với chất lợng số liệu thống bởi v : phạm vi số liệu điều tra thống hẹp hơn số liệu thống nói chung do số liệu thống đợc thu thập và tổng hợp trên nhiều nguồn khác nhau (từ điều tra thống kê, từ báo cáo thống định kỳ, từ hồ sơ hành chính ) Trong đó, chất lợng số liệu gắn với điều tra thống. .. quá trình điều tra Thứ ba, nếu xét hoạt động điều tra thống là một mắt xích trong bộ máy hoạt động chung của cơ quan thống thì chất lợng điều tra thống chỉ có thể có đợc trong một hệ thống hoạt động có chất lợng Vậy theo quan điểm này thì kiểm soát chất lợng điều tra thống tức là kiểm soát chất lợng toàn bộ Chất lợng số liệu điều tra không phải chỉ gắn với các khâu trong điều 11 tra hoặc... trong điều tra thống nêu trên, chúng ta thấy sai số điều tra thống có thể xảy ra ở tất cả các khâu, các quá trình liên quan đến một cuộc điều tra 3 Kiểm soát chất lợng điều tra thống Kiểm soát chất lợng điều trađể xem xét sản phẩm cuối cùng đợc sản xuất ra có phù hợp với mục tiêu ban đầu đặt ra đối với một cuộc điều tra hay không Đặc biệt trong khâu này cần chú ý xem xét mức độ đáp ứng các. .. Tổng cục Thống có thực hiện điều tra thông qua các chuyên đề khoa học; lãnh đạo cục và phòng của 22 Cục Thống tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ơng qua Phiếu thăm dò một số thông tin về điều tra thống (chi tiết xem phần phụ lục 3) ủng hộ quan điểm Kiểm soát chất lợng toàn bộ và sự lựa chọn sáu tiêu thức đánh giá chất lợng đã đề xuất của Ban chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm... việc làm Thống Xã hội & Môi trờng: Điều tra dinh dỡng trẻ em (5 năm một lần), Điều tra ngời tàn tật (lồng ghép trong KSMS) II Thực trạng chất lợng Điều tra Thống Chất lợng điều tra thống đợc hiểu là chất lợng những thông tin đầu ra của quá trình điều tra Để có đợc kết quả điều tra tốt thì cần phải quản lý tất cả các hoạt động, các khâu liên quan đến điều tra, tức là phải quản lý chất lợng... các cơ quan thống nói riêng của nhiều nớc trên thế giới và khu vực Nh vậy, chất lợng điều tra thống cần đợc đánh giá và kiểm soát trên cả ba mặt, đó l : chất lợng của số liệu đầu vào và đầu ra của một cuộc điều tra; chất lợng của các khâu điều trachất lợng của cơ quan, đơn vị thực hiện điều tra II Kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc Tính đến nay, nhiều nớc có tổ chức thống. .. chất lợng điều tra có thể đợc hiểu là chất lợng số liệu đầu ra của một cuộc điều tra Chính vì vậy, xét trên quan điểm này, các tiêu thức dùng để đánh giá chất lợng điều tra sẽ trùng với các tiêu thức đánh giá chất lợng số liệu thống nói chung Những tiêu thức để đánh giá chất lợng số liệu thống của Tổng cục Thống trong những năm tới đã đợc đề cập tơng đối chi tiết trong đề tài: Nghiên cứu đề. .. điều tra sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo chu kỳ một năm hai kỳ, còn tiến hành các cuộc điều tra chuyên sâu với ngành sản xuất cá, muối, gỗ, điều tra không định kỳ theo chuyên đề nh: điều tra cơ khí, điều tra cấp bậc thợ trong một số ngành Hầu hết các cuộc điều tra trong công nghiệp đều đợc tiến hành 23 bằng điều tra toàn bộ Ngành Thơng nghiệp đã áp dụng điều tra trong lĩnh vực tiểu thơng, điều tra. .. thống chuyên ngành nh: Điều tra Lập bảng cân đối liên ngành sản phẩm (I/O) 5 năm một lần Điều tra Mức sống Dân c 2 năm một lần Các cuộc điều tra đợc tiến hành thờng xuyên một năm một lần trong các lĩnh vực nh: Điều tra Doanh nghiệp; Điều tra Biến động dân số; Điều tra Lao động việc làm; Điều tra Cơ sở Kinh tế cá thể vào thời điểm 1 tháng 10 (iii) Các lĩnh vực thống chuyên ngành đều tiến hành các. .. thống trong tơng lai Phơng pháp điều tra: đối tợng điều tra tự điền thông tin vào phiếu và gửi lại Ban chủ nhiệm đề tài qua đờng bu điện 2 Thực trạng chất lợng điều tra thống kê( 7) 2.1 Những u điểm và kết quả đạt đợc Các cuộc điều tra thống đều đợc các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thực hiện nên mang tính pháp lý cao, Tổng cục Thống đợc tổ chức theo hệ thống ngành dọc nên công tác tổ . trạng chất lợng điều tra thống kê 29 Phần Ba: Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát chất lợng điều tra thống kê 46 I. Quan điểm kiểm soát chất lợng điều tra 47 II. Các giải pháp kiểm soát chất. nghiên cứu năm 2006, Lãnh đạo Tổng cục Thống kê đã giao cho Viện Khoa học Thống kê tiếp tục nghiên cứu vấn đề này qua đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lợng điều tra thống kê. . một: chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc 5 I. Chất lợng điều tra thống kê 5 1. Khái niệm điều tra thống kê 5 2. Sai số trong điều tra thống kê và các

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan