Thiết kế hệ thống các công trình thủy công dạng triền tàu cho cơ sở đóng tàu kết hợp với sửa chữa tàu thủy loại nhỏ và vừa

56 3.6K 6
Thiết kế hệ thống các công trình thủy công dạng triền tàu cho cơ sở đóng tàu kết hợp với sửa chữa tàu thủy loại nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 . CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG TRONG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU VÀ SỬA CHỮA TÀU THỦY 1.1 Yêu cầu. Thiết kế hệ thống các công trình thủy công dạng triền tàu cho cơ sở đóng tàu kết hợp với sửa chữa tàu thủy loại nhỏ và vừa.

ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Chương CƠNG TRÌNH THUỶ CƠNG TRONG NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU VÀ SỬA CHỮA TÀU THỦY 1.1 Yêu cầu Thiết kế hệ thống cơng trình thủy cơng dạng triền tàu cho sở đóng tàu kết hợp với sửa chữa tàu thủy loại nhỏ vừa 1.2 Tài liệu xuất phát 1.2.1 Số liệu tàu bè 1.2.1.1 Chủng loại kích thước tàu Bảng 1.1 Chọn kích thước loại tàu Các loại tàu Các số liệu Loại I Loại II Loại III 300 40 1.2 450 45 1.6 600 50 10 2.5 Trọng lượng hạ thủy tàu, T Chiều dài tàu, m Chiều rộng, m Mớn nước, m 1.2.1.2 Kế hoạch sửa chữa đóng hàng năm Bảng 1.1 Kế hoạch sửa chữa đóng hàng năm Loại I Hình thức sửa chữa đóng - Tiểu tu - Trung tu - Đại tu - Đóng Loại II Loại III Số lượng Số ngày bệ Số lượng Số ngày bệ Số lượng Số ngày bệ 20 15 8 10 20 60 15 12 10 12 30 65 10 15 26 40 75 (Định mức thời gian tàu đỗ bến 1/3 thời gian tàu nằm bệ) 1.2.2 S liu v mực nước - Khu vực xây dựng Hải Phòng có chế độ thuỷ văn nhật triều với đường biểu diễn mực nước triều điển hình Hịn Dấu hình sau: Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -1- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG 1.2.3 Số liệu địa hình Bình đồ 1.2.4 Số liệu địa chất: Gồm ba lớp: Lớp1 - sét màu vàng nhạt, trạng thái dẻo cứng; Lớp - sét màu nâu nhạt, trạng thái dẻo mềm lớp ba cát hạt mịn màu xám kết chặt vừa Bảng 1.1 Các tiêu lý đất TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Các tiêu Độ ẩm tự nhiên Khối lượng thể tích Khối lượng thể tích khơ Khối lượng riêng Hệ số rỗng Độ rỗng Độ bão hoà Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo Độ sệt Lực dính Góc nội ma sát Hệ số nén lún áp lực tính tốn qui ước Mơđun biến dạng tổng qt Chiều dày trung bình lớp Ký hiệu Đơn vị Lớp Lớp Lớp W γw γc ∆ e n G WL WP IP IS C ϕ a1-2 R0 E0 % g/cm3 g/cm3 g/cm3 24.0 2.0 1.61 2.68 0.658 39.7 97 22.0 15.7 6.3 1.31 0.12 18o 0.022 0.82 18.29 22.7 1.97 1.61 2.67 0.662 39.8 91 kG/cm2 độ Cm2/kG kG/cm2 kG/cm2 20 2.08 1.73 2.68 0.456 35.3 98 24.3 12.4 11.9 0.64 0.18 7o35’ 0.023 0.56 13.02 h m % % % % % αw=22o - 1.3 Nội dung thiết kế: 1.3.1 Phần qui hoạch chung: Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -2- ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CƠNG - Lựa chọn, tính tốn nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng hàng năm (dựa vào bảng 2); - Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho loại tàu điển hình; - Xác định số lượng bến cần thiết cho loại tàu điển hình; - Chọn số lượng bệ bến; - Xác định kích thước cho loại bệ bến tàu; - Lựa chọn loại đường triền (ngang, dọc) hình thước chuyển tàu tương ứng; - Xác định thơng số kích thước phận triền tàu; - Dự kiến bố trí mặt tổng thể ướm thử lên bình đồ theo tỷ lệ phù hợp điều chỉnh cho thích hợp với mặt tự nhiên nơi xây dựng Đường tần suất luỹ tích trạm HịnHịn Dấu năm 1984-1994 Dấu năm 1984 - 1994 Đỉnh triều Gi Trung bình Chân triều 1.3.2 Thiết kế kết cấu cơng trình: Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -3- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG - Lựa chọn tính tốn sơ kích thước kết cấu phận triền tàu; - Lập vẽ mặt tổng thể, mặt cắt dọc, ngang số mặt cắt điển hình thể ý đồ thiết kế phận kết cấu; - Sơ xác định kích thước xe loại, số lượng bánh xe, số tầng (khi cần thiết), xác định áp lực bánh xe thành lập đoàn tải trọng tác động lên phận khác triền tàu; - Tiến hành tính tốn phận kết cấu độ bền biến dạng theo yêu cầu trạng thái giới hạn Hiệu chỉnh kích thước chúng không bảo đảm yêu cầu trạng thái giới hạn; - Tính tốn lực cản kéo, chọn tời, cáp tính tốn puly; - Lập sơ đồ thao tác kéo tàu: lên - xuống, - vào bệ; - Xác định lực tác dụng lên bệ tời bệ puly loại cho trường hợp làm việc khác nhau; - Tính tốn bệ puly bệ tời phận khác (khuyến khích tham khảo tài liệu qui trình, qui phạm hành, áp dụng cần ghi rõ lấy theo tài liệu nào) 1.4 Thuyết minh vẽ 1.4.1 Thuyết minh: Trình bày đầy đủ, rõ ràng nội dung bao gồm hình vẽ minh hoạ (khuyến khích chế máy vi tính): - Nêu nhiệm vụ giao toàn tài liệu xuất phát phương án giao; - Phân tích yêu cầu nhiệm vụ điều kiện tự nhiên nơi dự kiến xây dựng cơng trình khả sử dụng hình thức, phương án cơng nghệ chuyển tàu có thể; - Tính tốn nhu cầu bệ bến phục vụ công tác sản xuất nhà máy; - Đề xuất phương án mặt bằng, tính tốn thơng số kích thước phận chủ yếu; - Lựa chọn hình thức kết cấu, tính tốn thiết kế cụ thể tất phận; - Tính tốn cơng nghệ kéo tàu, bố trí tời, puly, cáp 1.4.2 Bản vẽ: - Thể mặt tổng thể, mặt cắt dọc ngang triền, số mặt cắt cần thiết qua bệ, hào có; - Thể cơng nghệ kéo tàu: gồm tời, puly, cáp v.v bố trí tổng thể cơng trình bình đồ Bản vẽ phải đảm bảo yêu cầu vẽ kỹ thuật theo qui định hành Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -4- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Chương PHẦN QUI HOẠCH CHUNG 1.5 Lựa chọn, tính tốn nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng hàng năm Bảng 1.1 Nhu cầu sửa chữa đóng hàng năm Loại I Hình thức sửa chữa đóng Loại II Loại III Số Số ngày Thời Số Số ngày Thời Số Số ngày Thời lượng bệ gian lượng bệ gian lượng bệ gian Tiểu tu Trung tu Đai tu Đóng Tổng (ngày) 20 15 8 10 20 60 160 150 160 60 530 15 12 10 12 30 65 150 144 150 65 509 10 15 26 40 75 150 208 160 75 593 1.6 Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho loại tàu điển hình Để đơn giản thiết kế phục vụ cho sửa chữa, đóng cho loại tàu ta cần tính cho loại tàu III (I, II) Tổng thời gian tàu loại I,II bệ là: 1039 (ngày) Tổng thời gian tàu loại III bệ là: 727(ngày) Số ngày khai thác bệ năm 310 ngày Số lượng bệ cho tàu loại I,II là: Nbệ = 1039 = 3, 46 bệ 300 Số lượng bệ cho tàu loại III là: Nbệ = 593 = 1,97 bệ 300 1.7 Xác định số lượng bến cần thiết cho loại tàu điển hình Định mức thời gian gian tàu bến 1/3 thời gian tàu nằm bệ Nên thời gian tàu đỗ bến trang trí là: Tb = T 530 + 509 + 593 1632 = = = 544 ngày 3 Số lượng bến là: Nbến = Tb.K0/T0 Trong đó: K0: Hệ số phân bổ công việc không theo thời gian, lấy: K0 = 1,2 T0: Số ngày khai thác bến năm, lấy: T0 = 300 ngày Nên: Nbến = Tb × K o 544 ×1, = ≈ bến T0 300 Vậy số lượng bến cần thiết là: Nbến = Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -5- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG 1.8 Chọn số lượng bệ bến Với số lượng bệ bến cần thiết cho loại tàu ta chọn số lượng bệ bến sau: Chọn bệ gồm: bệ loại II bệ loại III Chọn bến gồm : bến loại II bến loại III 1.9 Xác định kích thước bệ bến 1.9.1 Xác định kích thước bệ 1.9.1.1 Chiều dài bệ Chiều dài bệ tính nhằm đảm bảo tàu vào sửa chữa bệ không gây ảnh hưởng tới tàu khác di chuyển đường hào Chiều dài bệ xác dịnh theo công thức: Lb = Lt + 2l l: dự trữ đầu ( lấy từ – 10 m) chọn l = 5m Lt: Chiều dài tàu lớn đóng bệ Nên : Với tàu loại II: Lb = 45 + 2.5 = 55 m Với tàu loại III: Lb = 50 + 3.5 = 60 m 1.9.1.2 Chiều rộng bệ Chiều rộng bệ xác định theo công thức sau : Bb = Bt + 2b b: bề rộng trữ bên để dựng giàn giáo cho công nhân làm việc ( lấy – 3m) chọn b = 2m Trong đó: Bt: Chiều rộng tàu tính tốn, Với tàu loại II : Bbệ = 6+ 2.2 = 10 m Với tàu loại III : Bbệ = 10 + 2.2 = 14 m 1.9.1.3 Khoảng cách bệ Khoảng cách bệ xác định phụ thuộc vào thiết bị cần trục phục vụ bệ Trong nhà máy nhỏ sử dụng loại cần trục bánh lốp, khoảng cách bệ 6-10 m Ở đây, ta chọn khoảng cách 8m 1.9.1.4 Cao trình mặt bệ Để việc vận chuyển liên hệ phận xưởng thuận tiện, cao trình mặt bệ lấy cao trình mặt xưởng Theo tiêu chuẩn thiết kế cơng trình cảng biển, cao trình mặt xưởng xác định theo hai tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn chính: Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -6- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG ∇CTĐ = HP=50% + a HP=50%: Mực nước ứng với tần suất P = 50% đường tần suất lũy tích mực nước quan sát nhiều năm.Tra hình phần phụ lục có HP=50% = (m) a: Độ vượt cao bệ, a = (m) ⇒ ∇CTĐ = + = (m) - Tiêu chuẩn kiểm tra: ∇CTĐ = HP=5% + a' HP=5%: Mực nước ứng với tần suất P = 5% đường tần suất lũy tích quan sát nhiều năm.Tra hình phần phụ lục có HP=5% = 3,4(m) a': Độ vượt cao bệ, a = (m) ⇒ ∇CTĐ = 3,4+ = 4,4 (m) Chọn cao trình bệ là: 4,4 (m) 1.9.1.5 Kết cấu bệ: - Chọn kết cấu bệ dạng tà vẹt đá dăm,phía lát bê tơng cốt thép 1.9.2 Xác định kích thước bến trang trí Kích thước bến lấy theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 207-92 1.9.2.1 Chiều dài bến Chiều dài bến trang trí phải đảm bảo đủ yêu cầu sản xuất, tránh tình trạng tàu đóng xong khơng có bến để tiếp tục cơng việc sau hạ thuỷ, khơng có chỗ cập tàu để sửa chữa Ở đây, tính có bến trang trí, nên chiều dài bến (L b) lấy tuyến bến Theo 22TCN 207-92, Bảng trang 14: Lb = Lt + d Trong đó: Lt: Chiều dài tàu tính tốn, Lt = 50 m Khoảng dự trữ an toàn tàu, với Lt < 100 m d = 10 m Nên: Lb = 50+10 = 60m Chiều dài tuyến bến lấy theo Quy hoạch cảng: Ltb = α.Nb.Lb Trong đó: α: hệ số chiết giảm chiều dài bến, 0,9 ≤ α ≤ 1, lấy α = 0,9 Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -7- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Suy ra: Ltb = 0,9.2.60 = 108 m 1.9.2.2 Chiều rộng bến Chiều rộng bến nhằm phục vụ thao tác phần cịn lại cơng đoạn trang trí cuối công tác hạ thủy, với yêu cầu ta chọn bề rộng bến trang trí 14 (m) 1.9.2.3 Cao trình mặt bến Để tiện liên hệ việc giao thơng nhà máy lấy cao trình mặt bến cao trình mặt xưởng +4,4 m 1.9.2.4 Độ sâu trước bến H B = H CT + Z Trong đó: HCT: Chiều sâu chạy tàu, HCT = Z1 + Z2 + Z3 + T T: Mớn nước tàu tính tốn, T =2,5 m Z1, Z2, Z3, Z4: Các độ sâu dự phòng xác định theo 22TCN 207-92 Z1: Dự phòng chạy tàu tối thiểu (đảm bảo an toàn độ lái tốt tàu chuyển động Phụ thuộc vào địa chất (bảng 2) Với địa chất dạng bùn, Z1 = 0,04.T = 0,04.3 = 0,1 (m) Z2: Dự trữ độ sâu sóng, Z2 = Z3: Dự phịng vận tốc (tính đến mớn nước tàu chạy so với mớn nước tàu neo đậu nước tĩnh), tàu không tự chạy nên Z3 = (m) Z4: Độ sâu dự phịng bồi lấp phù xa, khơng nhỏ trị số 0,4m để đảm bảo tàu nạo vét có suất, chọn Z4 = 0,5 (m) ⇒ HB = 2,5 +0,1+0,5 = 3,1(m) 1.9.2.5 Mực nước thấp thiết kế (Mực nước hạ thủy) Mực nước thấp thiết kế( Mực nước hạ thuỷ, H TTK) thông số quan trọng ảnh hưởng nhiều đến giá thành xây dựng điều kiện khai thác công trình Khi chọn mực nước hạ thuỷ cần phải vào kế hoạch sản xuất hàng năm nhà máy, từ chọn HTTK cho phù hợp Theo kế hoạch sản xuất nhà máy trên, ta có: - Cứ cần sửa chữa cần lần kéo lên lần kéo xuống - Cứ đóng cần lần kéo xuống Tính tổng ta có : - Tiểu tu: 45 tàu - Trung tu: 35 tàu - Đại tu: 17 tàu - Đóng mới: tàu Vậy tổng số lượt cần kéo hạ thuỷ là: (45 + 35 + 17).2 +3 = 197 (lần) Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -8- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG ⇒ Mỗi năm làm việc 300 ngày số lần kéo trung bình ngày là: 197 = 0,65 (lần) 300 Giả sử lần kéo sử dụng mực nước hạ thủy lấy với tần suất: P(%) = 0, 65.4 100 ≈ 11(%) đường tần suất mực nước trung bình mùa 24 kiệt quan trắc nhiều năm ⇒ Tra đồ thị ta có HP=11% = + (m) Kiểm tra lại Đường biểu diễn mực nước triều theo tháng Hòn Dáu, thời gian xuất H = 3m kéo dài < 4h, không đủ thời gian cho thao tác kéo tàu Do ta phải giảm mực nước hạ thủy xuống cho tháng có lần có nước tương ứng với triều cường tháng Chọn MNHT 2,4m Với mực nước hạ thủy 2,4m ta thấy tháng có kì triều điển hình có lần mực nước lớn 2,4m 1.9.2.6 Cao trình đáy bến.(∇CTĐB) Cao trình đáy bến xác định theo công thức: ∇CTĐB = H 98% - HB = + 0,6 - 3,1 = -2,5(m) 1.10 Lựa chọn loại đường triền hình thức chuyển tàu - Loại triền: Ngang - Hình thức chuyển tàu:Dùng xe giá nghiêng tầng xe 1.11 Xác định thông số kích thước phận triền tàu 1.11.1 Các kích thước phận triền tàu (Mặt đứng) 1.11.1.1 Chiều sâu mút đường triền MNT H H O P MNC a a" T a l Hm = T + k + Hk + a + a’ + a’’ + lx i Trong đó: T: Mớn nước tàu hạ thủy, T = 2,5 m k: Độ sâu dự trữ đệm tàu đáy tàu (k = 0,2 ÷ 0,3 m) Chọn k= 0,2 m Hk: Chiều cao đệm sống tàu Kích thước tính gộp vào xe chở tàu Hk = Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ -9- ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG a: Chiều cao đầu xe giá nghiêng, khoảng 0,5 ÷ 1m chọn a= 0,6m a’:chiều cao tầng xe Vì xe tầng nên a’= a”: Chiều cao xe tầng cùng,bằng khoảng (0,6-1)m, lấy a” = 0,8 m lx:chiều dài xe chở tàu lx = (0,6-0,8)Bt Chọn lx= 0,7 10 = (m) i : độ dốc đường trượt i=1:10 ⇒ Hm = 2,5 + 0,2 + 0,6 + 0,8+ 7.0,1= 4,8(m) Từ xác định cao độ mút triền ∇MDT = MNHT – Hm = 2,4 – 4,8= -2,4m 1.11.1.2 Chiều dài hình chiếu đường trượt Xác định chiều cao đường trượt: H = ∇ MX − (∇ MNTTK − H m ) − a = 4, − (2, − 4,8) − 0, = 6, 2( m) Ta có : tgα = H = Ltr 10 Chiều dài hình chiếu đường trượt là: ⇒ Ltr = 10.H = 10.6, = 62(m) 2.7.1.3 Chiều rộng đường triền Ta tính cho tàu lớn Lt = 50m, Btriền = 0,8.Lt =40(m) 2.7.1.4 Kt cu ng trin Theo yêu cầu thiết kế công trình phục vụ tàu nhỏ vừa Mặt khác để hạ giá thành xây dựng, tận dụng vật liệu địa phơng rút ngắn thời gian xây dựng ta chọn kết cấu đờng triền kết cấu tà vẹt đá dăm gồm tà vẹt BTCT M300, tiết diện bìhìl = 25ì20ì100 cm, khoảng cách tà vẹt 50 cm, hệ số tầng đệm C=6 (kG/cm 3) Víi kÕt cÊu díi níc chän lµ kÕt cấu dầm móng cọc, chọn cọc sử dụng BTCT M300 tiÕt diƯn 0,4×0,4 m 1.11.2 Đường hào 1.11.2.1 Chiều rộng đường hào Bh =0,8Bt + 2x Bt: Chiều rộng tàu tính tốn x: Dự trữ độ rộng hào, x = 0,1 m ⇒ Bh = 0,7.10 + 2.0,1 = 7,2 (m) 1.11.2.2 Chiều dài đường hào Lhào = 2.Lbệ + Btriền + 2∆B =2.60+40 + 2.10 = 180 m ∆B: khoảng cách từ triền ngang tới mép bệ,lấy = 10m 1.11.2.3 Kết cấu đường hào Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CƠNG Sau tra bảng ta có giá trị p , Q , M từ ta tính nội lực tà vẹt thơng qua cơng thức P = p P 11, 79 = p = p.15, 72 b.l 0, 25.3 Q= Q = QP = Q.11, 79 M = P.l M = M P.l = M 35,37 Với : β1 = l1 0,5 = = 0,167 l Xác định giá trị không thứ nguyên p ; Q ; M theo bảng 3-5,3-6 3-7 (giáo trình móng - ĐH Kiến trúc Hà Nội) ta lấy trị số ứng với = 288,55 = 0,167 trị số từ ữ 1,0 ta có bảng: =x/l p 0.1 0.2 Q 0.331 M 0.018 0.4 0.5 0.6 0.7 1.981 3.868 2.796 0.3 1.379 0.947 0.644 0.426 0.251 0.076 -0.142 -0.444 -0.266 -0.151 -0.072 0.006 0.014 0.03 0.567 -0.433 0.063 =x/l P 0.1 0.2 60.80 43.95 Q 3.902 M 0.636 31.14 6.684 -5.105 2.228 0.029 0.3 0.8 0.9 0.029 0.008 -0.003 -0.007 -0.007 -0.005 -0.001 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 21.678 14.88 10.12 6.69 3.94 1.19 -2.23 -6.98 -3.136 -1.78 -0.848 0.07 0.165 0.353 0.341 1.025 0.283 -0.106 -0.24 -0.248 -0.177 -0.035 Xét trường hợp có β2 = 0.4 l2 2,5 = = 0,833 l X¸c định giá trị không thứ nguyên p ; Q ; M theo bảng 3-5,3-6 3-7 (giáo trình móng - ĐH Kiến trúc Hà Nội) ta lấy trị số ứng với = 288,55 = 0,833 trị số từ ữ 1,0 ta cã b¶ng: =x/l p -0.444 0.1 -0.142 0.2 0.076 0.3 0.251 0.4 0.426 0.5 0.644 0.6 0.947 0.7 1.379 Q -0.029 -0.03 -0.014 -0.006 0.072 0.15 0.266 M -0.001 -0.005 -0.007 -0.007 -0.003 0.008 0.029 Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ 0.8 1.981 0.433 -0.567 0.063 0.9 2.796 3.868 -0.331 0.018 - 42 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG =x/l P 0.1 -6.98 -2.232 Q -0.342 M -0.035 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.19472 3.9457 6.6967 10.124 14.887 21.678 31.141 43.953 5.105 -0.353 -0.165 -0.071 0.848 1.78 3.136 -3.902 -6.685 -0.176 -0.247 -0.248 -0.106 0.283 1.0257 2.2283 0.6367 60.8 0 Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng : P = P1 + P2 ; Q = Q1 + Q2 ;M = M1 + M =x/l P 0.1 53.825 41.721 Q 3.5606 M 0.601 0.2 0.3 32.336 6.331 -5.458 2.0514 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 25.624 21.584 20.247 21.584 25.624 32.336 41.721 53.83 5.458 -3.301 -1.851 1.851 3.301 -3.561 -6.331 0.7781 0.0354 -0.212 0.0354 0.7781 2.0515 0.601 Từ kết ta có biểu đồ nội lực tà vẹt: 11.79 53.825 41.721 32.34 11.79 25.62 21.58 20.25 P (T) 6.33 3.56 Q (T) 5.45 1.85 3.301 0.2122 0.0354 M (T.m) 0.601 0.778 2.05 1.14.7 Tính tốn lớp đá dăm Ứng suất bề mặt lớp đá dăm xác định theo công thức: σ= P α ×a×b P: Lực tác dụng lên tà vẹt Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 43 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Hệ số kể đến độ lún không tà vẹt Nó phụ thuộc kết cấu tầng đệm Lấy theo Bảng 5-10 (Trang 123, Cơng trình thuỷ cơng NMĐT SCTT), Với đá dăm, C = kG/cm3, α = 0,866 a: Chiều rộng tà vẹt b: Chiều dài tà vẹt - Với tà vẹt ngắn: σ= 7.86 = 36,3(T / m ) 0,866.0, 25.1 - Với tà vẹt dài: σ= 2.11, 79 = 36,3 (T/m2) 0,866.0, 25.3 Mặt khác ta có [ σ ] = 50 (T/m2) đá dăm nên thỏa mãn σ ≤ [ σ ] 1.14.8 Tính tốn chiều dài lớp ba lát Chiều dày lớp ba lát đá dăm tính theo điều kiện lấy theo giá trị lớn tính theo giá trị - Điều kiện 1: h = 1, 25 53,87 N h: Chiều dày lớp đá dăm N: Hệ số xác định theo công thức sau N = [σ ] σ [ σ ] : Ứng suất cho phép đất lớp đá dăm, theo số liệu địa chất cho ban đầu ta lấy giá trị ứng suất cho phép nhỏ lớp đất mà triền qua 0,82kG/cm2 σ : Ứng suất cao trình lớp đá dăm +) Với tà vẹt ngắn: N= [σ ] 0,82 = = 0,226 ⇒ h = 80 (cm) σ 3, 63 +) Với tà vẹt dài: N= [σ ] 0,82 = =0,226 ⇒ h = 80 (cm) σ 2,182 - Điều kiện 2: 1,25 53,87 d b d: Khoảng cách tim tà vẹt, d= 0,5 (m) b: Chiều rộng tà vẹt, b = 0,25 (m) Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 44 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG ⇒ h = 42,26 (cm) Vậy ta lấy chiều dài lớp đá dăm là: h = 0,8(m) nằm lớp thứ - Kiểm tra ứng suất nền: +)Tà vẹt ngắn: σ tb = γ h + P = 0,468 (kg/cm2) < [σ] = 0,82 (kg/cm2) (l + 2h.tg 30 )(b + 2h.tg 300 ) +)Tà vẹt dài: σ tb = γ h + 2P = 0,632 (kg/cm2) < [σ] = 0,82 (kg/cm2) (l + 2h.tg 30 )(b + 2h.tg 300 ) γ: Dung trọng tầng đệm, γ = 1,5.10 −3 (kg/cm3) h: Chiều dày lớp đá dăm, h = 80(cm) Vậy chiều dài lớp balát 80 (cm) 1.14.9 Tính tốn tường chắn hào 1.14.9.1 Sơ kích thước: Để tăng ổn định cho thành đường hào ta sử dụng kết cấu tường chắn dạng tường góc đá hộc xây vữa xi măng cát M100 q=2 T/m2 500 1000 500 500 500 1800 1.14.9.2 Tính ổn định tường chắn Tường chắn nằm hoàn toàn lớp 1, tiêu lý sau: γ = 2,08T/m3; ϕ = 7o35’; c = 0,18T/m2  ϕ o35'   λa = tg  45 − ÷ = tg  45 − ÷ = 0, 7668 2    Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 45 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG ϕ o35'   2 λb = tg  45 + ÷ = tg  45 + ÷ = 1,304 2    1) Cường độ áp lực đất chủ động bị động - Áp lực đất chủ động: +) Tại đỉnh tường chắn: z = P1 = (q+ γ.z).λa - 2.c λa = (2+0).0,7668 - 2.0,18 0, 7668 = 1,22(T/m2) +) Tại z = 100cm = m P2 = (q+ γ.z).λa - 2.c λa = (2+2,08.1).0,7668 - 2.0,18 0, 7668 = 2,81 (T/m2) +) Tại z = 150cm = 1,5m P3 = (q+ γ.z).λa - 2.c λa = (2+2,08.1,5).0,7668 - 2.0,18 0, 7668 = 3,61 (T/m2) - Áp lực đất bị động: +) z = m : Pa = +) Tại z = 0,5m Pb = (q+ γ.z).λb + 2.c λb = (0+2,08.0,5).1,304 - 2.0,18 1,304 = 0,945 (T/m2) 2) Biểu đồ áp lực đất chủ động q=2 T/m2 1,22 Gd E1 G1 2,81 G2 E2 E3 0,945 708 3,61 1540 1800 E1 = 1,22.1 +(2,81-1,22).1.0,5 = 2,015 T E2 = 2,81.0,5+(3,61-2,81).0,5.0,5 = 1,605 T E3 = 0,945.0,5.0,5 = 0,236 T 3) Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên tường Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 46 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Ta cắt 1m dài tường để tính Tải trọng thẳng đứng gồm: Tải trọng tường khối đất đè (γ= 1,73T/m3) lên phía sau tường Gđ = (0,5.1 + 0,3.1.0,5).1,73 = 1,1245 T G1 = (0,5.1 + 0,3.1.0,5) 2,5 = 1,625T/m G2 = 0,5.1,8.2,5 = 2,25 T/m 4) Ổn định trượt tường - Ổn định trượt: fms∑Fg > ∑Ftr Trong đó: fms: Hệ số ma sát trượt, fms = 0,7 Fg = Gđ + G1 + G2 = 1,1245 + 1,625 + 2,25 = 4,9995 T Ftr = E1 + E2 – E3 = 2,015+1,605-0,236= 3,384 T => 0,7 4,9995 = 3,499 > 3,384 Vậy thỏa mãn ổn định trượt - Ổn định lật: Mg Ml > 1,2 Mg: Tổng mômen giữ Mg = 1,1245.1,54 + 1,625.0,708 + 2,25.0,9 = 4,91(T.m) Ml: Tổng mômen lật Ml = 2,015.( ⇒ 5) Mg Ml = 1, 22.2 + 2,81 ) + 1,605.0,233-0,236.0,5/3 = 1,21(T.m) 1, 22 + 2,81 4,91 = 4, 05 > 1, (thỏa mãn) 1, 21 Ứng suất lớn đất σ max = N  e 1 +  ≤ 1,2 Rtc F  b ( Rtc = 0,82kg / cm = 8, 2T / m ) N: Tổng tải trọng thẳng đứng, N = 4,999 (T) F: Diện tích đáy móng, F = 1,8.1 = 1,8 (m2) e: Độ lệch tâm đáy móng e= M 4,91 − 1, 21 = = 0, 74(m) N 4,999 b: Chiều rộng, b = 1,8 (m) Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 47 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG ⇒ σ max = 4,99  0, 74  2 1 + 1,8 ÷ = 3,9(T / m ) < 1, Rtc = 1, 2.8, = 9,84(T / m ) 1,8   Vậy đất đảm bảo điều kiện ổn định ứng suất 1.15 Tính tốn lực cản kéo, chọn tời, cáp tính tốn puly 1.15.1 Lực kéo tàu 1.15.1.1 Tính tốn lực kéo tàu đường triền Trường hợp kéo tàu đường triền tính theo công thức: T = k (Tk + T y ) + Pi + Wt + Tq Trong đó: k: Hệ số xét đến số ma sát khác lấy k = 1,2 Tk: Ma sát lăn bánh xe ray đường triền xác định sau: Tk = (Q + Qxe) f2 cosα; Q + Qxe = 1,07Q R f2: Trị số ma sát lăn, f2 = 0,05 (cm) α: Góc nghiêng đường triền so với phương ngang, α = 5,71o Tk = 1, 07.600.cos 5, 710 0, 05 = 1, 27(T ) 25 Ty: Lực ma sát ổ trục trục bánh xe xác định theo công thức: Ty = (Q + Qxe )Cosα × µ × d R µ: Hệ số ma sát ổ trục bánh xe, lấy theo Bảng 5-16 (Trang 147, Cơng trình thuỷ cơng NMĐT SCTT), với dạng ổ trục dạng lăn (vòng bi), bi lăn, µ = 0,02 d: Đường kính trục xe, r = 10 (cm) Ty = (1, 07.600)Cos5, 710 × 0, 02 × 10 = 5,11 (T) 25 Wt: Lực gió tác dụng lên tàu, Wt = p.F.cosα P: Cường độ áp lực gió, với gió cấp p = 20 kg/m2 F: Diện tích chắn gió tàu Tra cho hàng khơ chưa có hàng 22TCN22-95 theo hướng ngang tàu:F =270 m2 Diên tích cản gió xe: Fx = (0,8+0,6).50= 70 m2 Suy ra: F = 270 + 70 = 340 m2 Nên: WT = 340.20.Cos5,710 = 6766,26 kG = 6,766 T Pi: Lực cản qn tính tàu tính theo cơng thức: Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 48 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Pi = (Q + Q xe ) × v g ×t v: Vận tốc kéo tàu, khoảng 3m/phút = 0,05 m/s t: Thời gian mở đóng khóa hãm tời, t = 10 (s) Pi = (1, 07.600) × = 0,327(T ) 9,81× 10 × 60 Tq: Lực cản tàu xe gây Tq = (Q + Qxe)sin α =1,07.600.sin5,710= 63,87 (T) ⇒ Thay số ta lực kéo tàu T = 78,62 (T) 1.15.1.2 Lực kéo tàu đoạn triền nằm ngang Tính tốn tương tự với α = 0, Q + Qxe = 1,07Q Tk = (1,07.600).1 0,05 = 1,284 (T) 25 Ty = (1,07.600).1.0,02 10 = 5,136 (T) 25 Wt = 20.340.1 = 6800 (kg) = 6,8 (T) Pi = (600.1, 07) 0, 05 = 0,327(T ) 9,81.10 Tq =(1,07.600).0 = (T) Vậy T1 = 1,2.(1,284+5,136)+6,8+0,327=14,86 (T) 1.15.1.3 Kéo tàu đường hào Khi tính tốn lực kéo đường hào tính tốn tương tự với tính tốn lực kéo triền nằm ngang.Như lực kéo tàu đường hào là:Thào = 14,86 (T) 1.15.2 Lập sơ đồ thao tác kéo tàu 1.15.2.1 Kéo tàu lên - xuống Dùng tời số tời số ,kết hợp với puly 5, 6, 7, 8, 20, 21, 22, 23 (Minh họa vẽ) 1.15.2.2 Kéo tàu đường hào ( xét cho phần bên trái ) Dùng tời số kết hợp với puli 1,30,29,28 (Hình vẽ minh họa) 1.15.2.3 Kéo tàu – vào bệ (xét cho phần bên trái) Dùng tời số tời số ,kết hợp với puly 1, 2, 3, 4, (Minh họa vẽ) 1.15.3 Tính lực kéo cho tời cho động Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 49 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG 1.15.3.1 Lực kéo tàu tời đường triền Τtt = Τ.kt n.m.η1 Trong đó: k: Hệ số xét đến sức kéo khơng tời Lấy theo Bảng 5-17 (Trang 149, Công trình thuỷ cơng NMĐT SCTT) Khi chỉ có tời làm việc kt = T: Lực kéo cần thiết, T = 78,62 (T) n: Số tời tham gia kéo, n = m: Số dây cáp làm việc, m = η1: Hiệu suất puli, η1 = ⇒ Τtt = − 0,96m − 0,964 = = 0,94 (1 − 0,96) m 0, 04.4 78,62 = 10, 45(T ) 2.4.0,94 Chọn tời có sức kéo 11 (T) 1.15.3.2 Công suất động tải tời N0 = Ttt Vt 102.η3 η3: Hiệu suất tời, η3 = 0,85 V: Tốc độ kéo tời, V = m.Vk = 4.3 = 12 (m/phút) = 0,2 (m/s)  N = 25,37kW 1.15.3.3 Lực kéo tời đường hào Τtt = Τ.k n.m.η1 T = 14,86 (T) n=1 m=2 η1: Hiệu suất puli, η1 = − 0,96m − 0,962 = = 0,98 0, 04m 0, 04.2 ⇒ Τtt = 14,86 = 7,58(T ) 2.1.0,98 Chọn tời có sức kéo (T) Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 50 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CÔNG TRÌNH THỦY CƠNG 1.15.3.4 Tính tốn đường kính Puli Đường kính Puli chọn thỏa mãn hai yêu cầu sau: - Đảm bảo yêu cầu độ bền Puli: D = T = 10450 ≈ 409mm Với T lực kéo dây cáp mắc vào puli -Đảm bảo yêu cầu độ bền dây cáp: D = (16 ÷ 20).d Với: d: Đường kính dây cáp Chọn d = 25 mm Nên: D = 20.25 = 500 mm = 50 cm Vậy chọn đường kính thân puly, D = 50 cm 1.15.4 Tính ổn định Puli bệ tời 1.15.4.1 Bệ tời: Sơ lựa chọn kích thước hình vẽ : - Xác định lực thẳng đứng: Trọng lượng đất lấp phạm vi đáy bệ: Gđ = Vđ.γđ = 2,08.2(1,75.3.3) = 65,52 (T) Trọng lương thân bệ: Gbt = ((2.3) + (5,5.0,5)).3.2,5 = 65,625 T Tổng lực giữ : Tg = 131,145 T - Kiểm tra ổn định trượt: Áp dụng công thức (3-44), có: Ktr = 131,145.0,6/13,84 = 5,68 > [Ktr] = 1,5 Vây: Bệ đảm bảo ổn định trượt - Kiểm tra ổn định lật: Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 51 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Áp dụng cơng thức (3-45), với: Mg = 30.2,75 + 20,625.2,75 = 139,22 T.m Ml = 13,84.(2,5 + 1,5) = 55,36 T.m Suy ra: Kl =2,515 > [Kl] = 1,5 Vậy: Bệ đảm bảo ổn định lật - Kiểm tra điều kiện ứng suất nền: Áp dụng công thức (3-46), có: Độ lệch tâm: e = 0,479 Suy ra: σmax = 8,702 < 1,2 R0 = 1,2.8,2 = 9,84 T/m2 Vậy bệ chọn thoả mãn điều kiện ổn định 1.15.4.2 Bệ puly: Lực tác dụng vào bệ puly kéo tàu : Với: a = 900, nên: R = 28,28 T Sơ chọn kích thước bệ puli sau 100 150 100 100 50 300 100 450 350 150 350 450 150 - Xác định lực thẳng đứng: Trọng lượng đất lấp phạm vi đáy bệ: Gđ = Vđ.γđ = 2,08.(4,5.4,5.2,0 - 0,5.((1,5) + (2,5.2,5)).2,0) = 66,56 T Trọng lương thân bệ: Gbt = (0,5.((1,5.1,5) + (2,5.2,5)).2,0 + 0,5.4,5.4,5).2,5 = 35,938 T Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 52 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Tổng lực giữ : Tg = 102,498 T - Kiểm tra ổn định trượt: Áp dụng cơng thức (3-44), có: Ktr = 5,237 > [Ktr] = 1,5 Vây: Bệ đảm bảo ổn định trượt - Kiểm tra ổn định lật: Áp dụng công thức (3-45), với: Mg = 35,938.3,43 = 123,267 T.m Ml = 19,573.(2,5 + 1,5) = 78,292 T.m Suy ra: Kl = 1,574> [Kl] = 1,5 Vậy: Bệ đảm bảo ổn định lật - Kiểm tra điều kiện ứng suất nền: Áp dụng cơng thức (3-46), có: Độ lệch tâm: e = 0,623 Suy ra: σmax = 9,26 < 1,2 R0 = 1,2.8,2 = 9,84 T/m2 Vậy bệ chọn thoả mãn điều kiện ổn định 1.16 Tính tốn bố trí cốt thép 1.16.1 Tính tốn cốt thép cho tà vẹt ngắn: Kích thước tà vẹt ngắn là: bxhxl = 25x20x100 cm Ta chọn BT Mác 300 cốt thép nhóm AII Mômen lớn tác dụng lên tà vẹt ngắn là: Mmax = 1,2583T.m = 125830 KG.cm Lực cắt lớn tác dụng lên tà vẹt ngắn là: Qmax = 4,296 T = 4296 KG 1.16.1.1 Bố trí cốt thép chủ: Chọn a = 2,5cm ⇒ h0 = h – a = 20 – 2,5 = 17,5cm Tra phụ lục Giáo trình BTCT có α = 0,58 A0 = α0 (1-0,5α0) = 0,412 A= M max 125830 = = 0,126 µmin = 0,05% b.h0 25.17,5 ⇒ Cốt thép chọn đạt yêu cầu Phía tà vẹt ta bố trí Φ10 góc để buộc cốt đai 1.16.1.2 Bố trí cốt đai: + Kiểm tra điều kiện chịu lực cắt Điều kiện : Đảm bảo bê tông đủ khả chịu lực cắt: Qmax ≤ k1.Rk.b.h0 Điều kiện : Đảm bảo bê tông khơng bị phá hoại ứng suất nén Qmax ≤ k0.Rn.b.h0 Theo giáo trình BTCT : k1 = 0,6 (Đối với dầm) k0 = 0,35 (Đối với bê tông Mác300) k0.Rn.b.h0 = 0,35.130.25.17,5 = 19906,25 kG > Qmax =4296 kG ⇒ Bê tông không bị phá hoại ứng suất nén k1.Rk.b.h0 = 0,6.10.25.17,5 = 2625 kG < Qmax = 4296 kG ⇒Tính cốt đai Q2 42962 Ta có: qđ = = = 30,13 kG/cm 8.R K b.h02 8.10.25.17,52 Khoảng cách tính tốn: Utt = R ad n f d 1700.2.0, 283 = 31,93 cm = qd 30,13 umax = 1,5 Rk bh02 1,5.10.25.17,52 = = 26, 7cm Q 4296 Vì h = 20cm < 26,7 cm, nên chọn u theo điều kiện cấu tạo u = uct = 10cm Chọn cốt đai hai nhánh Φ6 (fa = 0,283cm2) u = 10 cm 1.16.2 Tính tốn cốt thép cho tà vẹt dài: Kích thước tà vẹt dài là: bxhxl = 25x20x300 cm Ta chọn BT Mác 300 cốt thép nhóm AII Mơmen lớn tác dụng lên tà vẹt dài là: Mmax = 2,243 T.m = 224300 kG.cm Lực cắt lớn tác dụng lên tà vẹt dài là: Qmax = 6,923 T = 6923 kG 1.16.2.1 Bố trí cốt thép chủ: Chọn a = 2,5cm ⇒ h0 = h – a = 20 – 2,5 = 17,5cm Tra phụ lục Giáo trình BTCT có α = 0,58 Tra phụ lục có A0 = 0,412 Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 54 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG A= M max 224300 = = 0, 225 µmin = 0,05% b.h0 25.17,5 ⇒ Cốt thép chọn đạt yêu cầu Phía tà vẹt ta bố trí Φ10 góc để buộc cốt đai 1.16.2.2 Bố trí cốt đai: + Kiểm tra điều kiện chịu lực cắt Điều kiện : Đảm bảo bê tông đủ khả chịu lực cắt: Qmax ≤ k1.Rk.b.h0 Điều kiện : Đảm bảo bê tông không bị phá hoại ứng suất nén Qmax ≤ k0.Rn.b.h0 Theo giáo trình BTCT : k1 = 0,6 (Đối với dầm) K0 = 0,35 (Đối với bê tông Mác300) k0.Rn.b.h0 = 0,35.130.25.17,5 = 19906,25kG > Qmax ⇒ Bê tông không bị phá hoại ứng suất nén k1.Rk.b.h0 = 0,6.10.25.17,5 = 2625kG < Qmax = 6923 kG ⇒Tính cốt đai Ta có: qđ = Q2 69232 = = 78,25 kG/cm 8.R K b.h0 8.10.25.17,52 Khoảng cách tính tốn: Utt = R ad n f d 1700.2.0, 283 = 12 cm = qd 78, 25 umax = 1,5 Rk bh02 1,5.10.25.17,52 = = 16, 6cm Q 6923 Chọn cốt đai hai nhánh Φ6(fa = 0,283cm2) u = 12 cm 1.16.3 Tính tốn cốt thép cho dầm dọc: Kích thước dầm là: bxh = 60x80 cm Ta chọn BT Mác 300 cốt thép nhóm AII Mơmen lớn tác dụng lên dầm dọc là: Mmax = 3042717 kG.cm Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 55 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Lực cắt lớn tác dụng lên dầm dọc là: Qmax = 24643 kG 1.16.3.1 Bố trí cốt thép chủ: Chọn a = 5cm ⇒ h0 = h – a = 80 – = 75cm Tra phụ lục Giáo trình BTCT có α = 0,58 Tra phụ lục có A0 = 0,412 A= M max 3042717 = = 0,166 µmin = 0,05% b.h0 60.75 ⇒ Cốt thép chọn đạt yêu cầu Ta chọn Φ22 bố trí cho dầm dọc có Fa = 15,205 cm2 Phía dầm dọc ta bố trí Φ12 góc để buộc cốt đai 1.16.3.2 Bố trí cốt đai: + Kiểm tra điều kiện chịu lực cắt Điều kiện : Đảm bảo bê tông đủ khả chịu lực cắt: Qmax ≤ k1.Rk.b.h0 Điều kiện : Đảm bảo bê tông không bị phá hoại ứng suất nén Qmax ≤ k0.Rn.b.h0 Theo giáo trình BTCT : k1 = 0,6 (Đối với dầm) K0 = 0,35 (Đối với bê tông Mác300) k0.Rn.b.h0 = 0,35.130.60.75 = 204750kG ⇒ Bê tông không bị phá hoại ứng suất nén k1.Rk.b.h0 = 0,6.10.60.75 = 27000kG > Qmax = 24643kG ⇒khơng phải tính cốt đai Chọn cốt đai hai nhánh ɸ6 (fa = 0,283 cm2) u = uct = 25cm Sinh viên: Nguyễn Văn Nghĩa Lớp CTT50-ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Thứ - 56 ... Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho loại tàu điển hình Để đơn giản thiết kế phục vụ cho sửa chữa, đóng cho loại tàu ta cần tính cho loại tàu III (I, II) Tổng thời gian tàu loại I,II bệ là: 1039... HỌC: CƠNG TRÌNH THỦY CƠNG Chương PHẦN QUI HOẠCH CHUNG 1.5 Lựa chọn, tính tốn nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng hàng năm Bảng 1.1 Nhu cầu sửa chữa đóng hàng năm Loại I Hình thức sửa chữa đóng Loại. .. chọn, tính tốn nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng hàng năm (dựa vào bảng 2); - Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho loại tàu điển hình; - Xác định số lượng bến cần thiết cho loại tàu điển hình; - Chọn

Ngày đăng: 17/04/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Yêu cầu.

  • 1.2 Tài liệu xuất phát.

    • 1.2.1 Số liệu về tàu bè

      • 1.2.1.1 Chủng loại và kích thước tàu.

        • Bảng 1.1. Chọn kích thước các loại tàu

        • 1.2.1.2 Kế hoạch sửa chữa và đóng mới hàng năm

          • Bảng 1.1. Kế hoạch sửa chữa và đóng mới hàng năm

          • 1.2.2 Số liệu về mực nước.

          • 1.2.3 Số liệu địa hình

          • 1.2.4 Số liệu địa chất:

            • Bảng 1.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền

            • 1.3 Nội dung thiết kế:

              • 1.3.1 Phần qui hoạch chung:

              • 1.3.2 Thiết kế kết cấu công trình:

              • 1.4 Thuyết minh và bản vẽ

                • 1.4.1 Thuyết minh:

                • 1.4.2 Bản vẽ:

                • 1.5 Lựa chọn, tính toán nhu cầu kế hoạch sửa chữa, đóng mới hàng năm.

                  • Bảng 1.1. Nhu cầu sửa chữa đóng mới hàng năm.

                  • 1.6 Xác định số lượng bệ tàu cần thiết cho các loại tàu điển hình

                  • 1.7 Xác định số lượng bến cần thiết cho mỗi loại tàu điển hình

                  • 1.8 Chọn số lượng bệ và bến

                  • 1.9 Xác định các kích thước cơ bản của bệ và bến

                    • 1.9.1 Xác định các kích thước cơ bản của bệ

                      • 1.9.1.1 Chiều dài bệ.

                      • 1.9.1.2 Chiều rộng bệ.

                      • 1.9.1.3 Khoảng cách giữa các bệ.

                      • 1.9.1.4 Cao trình mặt bệ.

                      • 1.9.1.5 Kết cấu bệ:

                      • 1.9.2 Xác định các kích thước cơ bản của bến trang trí.

                        • 1.9.2.1 Chiều dài bến.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan