phát triển tư duy học sinh thpt miền núi khi dạy các khái niệm vật lý của chương “từ trường” và “cảm ứng điện từ”

206 606 0
phát triển tư duy học sinh thpt miền núi khi dạy các khái niệm vật lý của chương “từ trường” và “cảm ứng điện từ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN t nu . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ P HẠM LÊ VĂN HUẾ PHÁT TRIỂNDUY HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY CÁC KHÁI NIỆM VẬT CỦA CH ƢƠ NG “TỪ TR Ƣ ỜNG” “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT 11 – BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN t nu . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ P HẠM LÊ VĂN HUẾ PHÁT TRIỂNDUY HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY CÁC KHÁI NIỆM VẬT CỦA CH ƢƠ NG “TỪ TR Ƣ ỜNG” “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT 11 – BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LUẬN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT Mã số: 60.14.10 Ng ƣ ời h ƣ ớng dẫn: PGS- TS. Tô Bì nh Thái nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN t nu . e d u . v n LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Thầy h ƣ ớng dẫn: PGS- TS. Tô Văn Bình các thầy, cô giáo đã h ƣ ớng dẫn giúp đỡ tận tình. - Thầy cô giáo trong khoa sau đại học, khoa vật tr ƣ ờng Đại học s ƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, thƣ viện tr ƣ ờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn. - Các tr ƣ ờng THPT các thầy cô giáo cộng tác đã tạo điều kiện cho thực nghiệm sƣ phạm. - Toàn thể các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ. Dù đã cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp. Thái nguyên, tháng 9 năm 2008 Tác giả Lê Văn Huế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN t nu . e d u . v n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chƣa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái nguyên, tháng 9 năm 2008 Tác giả Lê Văn Huế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN t nu . e d u . v n CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm T.N Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh NC Nam châm VD Ví dụ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở BCH Ban chấp hành BCHTƢ Ban chấp hành trung ƣ ơng PPDH Ph ƣ ơng pháp dạy học ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐHSPHN Đại học sƣ phạm Hà nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN t nu . e d u . v n MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 I. do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tƣợng nghiên cứu 3 IV. Giả thuyết khoa học 3 V. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 VI. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 VII. Ý nghĩa khoa học đống góp của đề tài 3 VIII. Cấu trúc của đề tài 4 Chƣơng I: Cơ sở luận chung 5 1.1. luận tổ chức hoạt động day học 5 1.1.1. Quá trình nhận thức sự lĩnh hội kiến thức 5 1.1.2. Bản chất của học chức năng của dạy trong hệ tƣơng tác dạy học. 6 1.1.3. Luận điểm phƣơng pháp dạy học khoa học theo mục tiêu đổi mới nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo t ƣ duy khoa học của HS. 8 1.1.3.1.Vai trò quan trọng của sự dạy là thực hiện việc tổ chức, kiểm tra, định h ƣ ớng hữu hiệu hoạt động học. 9 1.1.3.2. Sự cần thiết tổ chức tình huống vấn đề trong dạy học 9 1.1.3.3. Sự cần thiết sử dụng những quan niệm vốn có của học sinh trong việc tổ chức tình huống định h ƣ ớng hành động giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình xây dựng k iến thức mới 10 1.1.3.4. Sự cần thiết phát huy tác dụng sự trao đổi tranh luận của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức 10 1.1.3.5. Sự cần thiết tổ chức tiến trình dạy học phỏng theo tiến trình nghiên cứu xây dựng, bảo vệ tri thức khoa học 11 1.2. Cơ sở luận của việc phát triểnduy 14 1.2.1. Khái niệmduy 14 1.2.2. Đặc điểm của quá trình tƣ duy 15 1.2.3. Các giai đoạn của một quá trình tƣ duy 16 1.2.4. Các thao tác trí tuệ trong quá trình tƣ duy 17 1.2.5. Các loại tƣ duy 19 1.2.5.1. Tƣ duy kinh nghiệm 19 1.2.5.2. Tƣ duy lí luận 19 1.2.5.3. Tƣ duy lôgíc 20 1.2.5.4. Tƣ duy vật 21 1.2.6. Các biện pháp phát triểnduy 24 1.2.6.1. Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của HS 24 1.2.6.2. Tập dƣợt để HS giải quyết vấn đề nhận thức theo phƣơng pháp nhận thức của vật 28 1.2.6.3. Làm bộc lộ quan niệm sẵn có của HS 28 1.2.6.4. Xây dựng một lôgíc nội dung phù hợp với đối t ƣ ợng học sinh 29 1.2.6.5. Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các thao tác tƣ duy 29 1.2.6.6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS 30 1.2.7. Đặc điểm tƣ duy của HS miền núi 31 1.2.7.1. Những yếu tố ảnh h ƣ ởng tới sự phát triểnduy của HS dân tộc miền núi 31 1.2.7.2. Đặc điểm tƣ duy của HS miền núi 32 1.3. Khái niệm vật thực trạng day - học các khái niệm vật ở tr ƣ ờng THPT miền núi hiện nay 32 1.3.1. Khái niệm vật lí 32 1.3.1.1. Khái niệm vật 32 1.3.1.2. Các loại khái niệm vật 33 1.3.1.3. Đặc điểm của khái niệm vật 1.3.1.4. Các giai đoạn điển hình của những khái niệm về đại lƣợng vật quá trình hình thành 34 36 1.3.2. Thực trạng dạy - học các khái niệm vật ở tr ƣ ờng THPT miền núi hiện nay 41 1.3.2.1. Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học 41 1.3.2.2. Tình hình dạy - học 41 Kết luận chƣơng I 42 Chƣơng II: Phát triểnduy học sinh THPT miền núi thông qua việc dạy các khái niệm vậtcủa chƣơng “Từ tr ƣ ờng” “Cảm ứng điện từ” (Vật 11- Ban cơ bản ) 43 2.1. Sơ đồ cấu trúc các bƣớc hình thành khái niệm vật bằng quan sát thực nghiệm 43 2.2. Hình thành khá i niệm vật phù hợp vơí các giai đoạn của quá trình tƣ duy 43 2.2.1. Tạo tình huống có vấn đề 43 2.2.2. Kích thích, làm bộc lộ quan niệm sẵn có của HS 44 2.2.3. Tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề 45 2.2.4. Dùng mô hình hoặc thí nghiệm ảo để minh hoạ, ứng dụng khái niệm vào thực tiễn 47 2.3. Rèn luyện thao tác trí tuệ 48 2.4. Rèn luyện ngôn ngữ vật cho HS 50 2.5. Tìm hiểu thực tế giảng dạy 52 2.6. Thiết kế phƣơng án dạy học cụ thể một số bài của chƣơng “Từ tr ƣ ờng” “Cảm ứng điện từ” (Vật 11 – Ban cơ bản) nhằm phát triểnduy học sinh THPT miền núi 52 2.6.1. Cấu trúc đặc điểm kiến thức chƣơng “Từ tr ƣ ờng” “Cảm ứng điện từ” 52 2.6.2. Thiết kế phƣơng án dạy học cụ thể một số bài của chƣơng “Từ trƣơng” chƣơng “Cảm ứng điện từ” theo h ƣ ớng phát triểnduy học sinh THPT miền núi 57 Kết luận chƣơng II 100 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 101 3.1. Mục đích nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 101 3.1.1. Mục đích của TNSP 101 3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP 101 3.2. Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm 101 3.2.1. Đối tƣợng của TNSP 101 3.2.2. Khống chế những ảnh h ƣ ởng tới kết quả TNSP 101 3.2.3. Phƣơng pháp TNSP 102 3.3. Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP 103 3.3.1. Căn cứ để đánh giá 103 3.3.2. Đánh giá, xếp loại 103 3.4. Các giai đoạn TNSP 104 3.4.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP 104 3.4.1.1. Chọn lớp TN lớp ĐC 104 3.4.1.2. Chọn các bài TN 104 3.4.1.3. Các GV cộng tác TNSP 104 3.4.1.4. Lịch lên lớp 104 3.4.2. Kết quả xử kết quả TNSP 105 3.4.2.1. Yêu cầu chung về cách xử kết quả TNSP 105 3.4.2.2. Kết quả TNSP 106 3.5. Đánh giá chung về TNSP 118 3.5.1. Đánh giá định tính qua thống kê. 118 3.5.2. Đánh giá đ ịnh lƣợng qua bài kiểm tra. 119 Kết luận chƣơng III 120 Kết luận chung 121 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục I: Phiếu phỏng vấn GV vật 126 Phụ lục II: Phiếu phỏng vấn HS 128 Phụ lục III: Đề kiểm tra 130 [...]... những do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển duy HS THPT miền núi khi dạy các khái niệm Vật của chương: “ Từ trường” “ Cảm ứng điện t ừ” ( Vật l ý 11 – Ban cơ bản ) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm một số biện pháp nhằm phát triểnduy HS THPT miền núi trong khi giảng dạy các khái niệm vật bằng quan sát thực nghiệm III ĐỐI TƢ ỢNG NGHIÊN CỨ U Hoạt động dạy học ở... HS khi giảng dạy các khái niệm vật - Nghiên cứu chƣơng “Từ trƣờng” chƣơng “ Cảm ứng điện từ” Vật 11 nhằm xác định nội dung các kiến thức cơ bản, các kĩ năng của HS cần nắm đặc điểm của chúng Thiết lập sơ đồ lôgic - Điều tra thực tế việc dạy học ở một số trƣờng THPT miền núi - Soạn thảo nội dung tiến trình dạy học một số khái niệm trong chƣơng “Từ trƣờng” chƣơng “ Cảm ứng điện từ”. .. nhằm phát triểnduy HS THPT miền núi - Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV dạy môn Vật ở trƣờng THPT miền núi VIII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng I : Cơ sở luận chung Chƣơng II: Phát triểnduy HS THPT miền núi thông qua việc dạy các khái niệm vật của chƣơng “Từ trƣờng” “Cảm ứng điện từ”. .. trƣờng THPT miền núi IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC HS có năng lực tƣ duy tốt hơn nếu GV lựa chọn hợp các biện pháp dạy học phù hợp với đặc điểm quá trình tƣ duy trong dạy học các khái niệm vật cho HS V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu luận về phát triểnduy cho HS trong quá trình dạy học - Nghiên cứu đặc điểm việc hình thành các khái niệm vật - Nghiên cứu các biện pháp phát triển tƣ duy. .. Có hình thành tốt các khái niệm thì HS mới hiểu đúng đắn sâu sắc các khái niệm, mới phát triển tốt năng lực tƣ duy của HS, giúp họ vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tiễn rèn luyện cho họ những năng lực sáng tạo Việc áp dụng cụ thể phƣơng pháp dạy học nhằm phát triểnduy HS trong dạy học vật lý, đã có một số tác giả thực hiện nhƣ: Phạm Thanh Bình – Phát triểnduy HS bằng việc vận... miền núi còn ở mức rất thấp Vì vậy bên cạnh các giải pháp khác, cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tăng cƣờng phát triểnduy HS Hình thành khái niệm là một trong những nộ i dung quan trọng nhất của luận dạy học bộ môn Có nắm vững hệ thống các khái niệm mới có thể thâm nhập vào bản chất của các mối liên hệ, các định luật, các thuyết từ đó có thể nắm vững các ứng dụng thực tế của. .. làm cho giáo dục miền núi tiến kịp miền xuô i, đƣa vùng dân tộc thiểu số tiến theo trình độ phát triển chung của cả nƣớc Thực tiễn dạy học môn vật trong nhà trƣờng THPT miền núi hiện nay cho thấy, đa số GV chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức mà ít chú trọng đến việc phát triểnduy nă ng lực sáng tạo của HS, do đó khả năng tƣ duy năng lực sáng tạo của HS miền núi còn rất nhiều... Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triểnduy HS THPT miền núi khi dạy một số bài chƣơng – Chất khí” - Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái nguyên 2007 Các công trình này đã có những thành công nhất định trong việc phát triểnduy HS Song để đƣa ra một biện pháp cụ thể nhằm phát triểnduy HS THPT miền núi thông qua việc hình thành các khái niệm Vật bằng quan sát thực nghiệm thì chƣa có công trình... của mình, thì dạy họcdạy hành động (Hành động chiếm lĩnh tri thức hành động vận dụng tri thức) do đó, trong dạy học, GV cần tổ chức các tình huống học tập đòi hỏi sự thích ứng của HS để qua đó HS chiếm lĩnh đƣợc tri thức, đồng thời phát triển trí tuệ nhân cách toàn diện của mình Trong sự vận hành của hệ tƣơng tác dạy học gồm ngƣời dạy( GV)ngƣời học (HS )và tƣ liệu hoạt động dạy học( môi trƣờng)đƣợc... Sự học nói chung là sự thích ứng của ngƣời học với những tình huống thích đáng làm nảy s inh phát triển ở ngƣời học những dạng thức hoạt động xác định, phát triển ở ngƣời học những năng lực thể chất, tinh thần nhân cách của cá nhân + Chức năng tổ chức, kiểm tra định hƣớng hành động học của sự dạy Học là một hành động của học sinh xây dựng kiến thức cho bản thân mình vận dụng kiến thức của . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ P HẠM LÊ VĂN HUẾ PHÁT TRIỂN TƢ DUY HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY CÁC KHÁI NIỆM VẬT LÝ CỦA CH ƢƠ NG “TỪ TR Ƣ ỜNG” VÀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT. tộc miền núi 31 1.2.7.2. Đặc điểm tƣ duy của HS miền núi 32 1.3. Khái niệm vật lý và thực trạng day - học các khái niệm vật lý ở tr ƣ ờng THPT miền núi hiện nay 32 1.3.1. Khái niệm vật lí. II: Phát triển tƣ duy học sinh THPT miền núi thông qua việc dạy các khái niệm vật lí của chƣơng “Từ tr ƣ ờng” và “Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11- Ban cơ bản ) 43 2.1. Sơ đồ cấu trúc các bƣớc

Ngày đăng: 17/04/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan