Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp mỹ

102 3.7K 10
Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Mỹ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ Sinh viên thực : Hồng Thu Trang Lớp : Anh Khố : 43B - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : PGS TS Phạm Duy Liên Hà Nội – Tháng 06/2008 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.2 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.3 VĂN HÓA KINH DOANH – VĂN HÓA DOANH NGHIỆP SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VHKD ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA KINH DOANH 10 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VHKD 11 VAI TRỊ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HĨA KINH DOANH 18 5.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VHKD 18 5.2 VAI TRÒ CỦA VHKD 22 5.2.1 VĂN HÓA KINH DOANH LÀ NGUỒN LỰC TẠO RA LỢI THẾ CẠNH TRANH 22 5.2.1.1 VĂN HÓA KINH DOANH TẠO NÊN PHONG THÁI CỦA DOANH NGHIỆP 22 5.2.1.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠO NÊN LỰC HƯỚNG TÂM CHUNG CHO DOANH NGHIỆP 23 5.2.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP “TIÊU CỰC” LÀ YẾU TỐ KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN 24 TÍNH CHẤT MẠNH – YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 26 CHƢƠNG II: NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ 30 GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƢỚC VÀ CON NGƢỜI MỸ 30 1.1 ĐẤT NƯỚC MỸ 30 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 30 1.1.2 LỊCH SỬ 30 1.1.3 CHÍNH TRỊ 31 1.1.4 KINH TẾ 33 1.1.4.1 NỀN KINH TẾ DỊCH VỤ 35 1.1.4.2 DOANH NGHIỆP MỸ 36 1.1.4.3 ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 39 1.2 CON NGƯỜI MỸ 40 NHỮNG YẾU TỐ LÀM NÊN VĂN HÓA KINH DOANH MỸ 42 2.1 CON NGƯỜI MỸ 42 2.2 VĂN HÓA MỸ 43 2.3 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ 44 NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ 44 3.1 NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG 44 3.1.1 KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC 45 3.1.2 MỨC ĐỘ NÉ TRÁNH RỦI RO 52 3.1.3 CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ CHỦ NGHĨA TẬP THỂ 61 3.1.4 TÍNH ĐỐI LẬP GIỮA NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH 63 3.2 MƠ HÌNH VHKD TIÊU BIỂU CỦA MỘT VÀI DN MỸ 65 3.2.1 VĂN HÓA GOOGLE 65 3.2.1.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH 67 3.2.1.2 CÁCH QUẢN LÝ ĐỘC ĐÁO, KHÁC THƯỜNG 68 3.2.1.3 CHĂM SÓC CÁI DẠ DÀY 68 3.2.1.4 VĂN HÓA “TOILET” 69 3.2.1.5 NHÂN VIÊN LÀ THƯỢNG ĐẾ 70 3.2.1.6 VĂN HÓA SÁNG TẠO 70 3.2.1.7 XUẤT KHẨU VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 71 3.2.1.8 VĂN HÓA TUYỂN DỤNG 72 3.2.2 VĂN HÓA MICROSOFT 74 3.2.2.1 TRIẾT LÝ KINH DOANH 74 3.2.2.2 NỀN VĂN HĨA KHN VIÊN ĐẠI HỌC 75 3.2.2.3 ĐỀ CAO TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC CHUYÊN GIA KỸ THUẬT 76 3.2.2.4 NỀN VĂN HÓA CỦA NHỮNG CÁ TÍNH 77 3.2.2.5 NỀN VĂN HĨA CỦA NHỮNG NỖ LỰC KHƠNG MỆT MỎI 77 3.2.2.6 NỀN VĂN HĨA MANG TÍNH HỌC HỎI 78 3.2.2.7 NỀN VĂN HÓA CỦA NHỮNG NHÓM NHỎ 79 CHƢƠNG III: BÀI HỌC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 80 THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM 80 1.1 VĂN HÓA KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 80 1.1.1 PHÂN CẤP QUYỀN LỰC 80 1.1.2 MỨC ĐỘ NÉ TRÁNH RỦI RO 81 1.1.3 CHỦ NGHĨA TẬP THỂ VÀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN 82 1.1.4 TÍNH ĐỐI LẬP GIỮA NAM VÀ NỮ 83 1.2 ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU 84 1.2.1 ĐIỂM MẠNH 84 1.2.2 ĐIỂM YẾU 85 BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 86 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU, HỌC HỎI TỪ VHKD CỦA CÁC DN MỸ 86 2.2 BÀI HỌC CHO DN VIỆT NAM TỪ VĂN HÓA KINH DOANH MỸ 87 2.2.1 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG HƢỚNG KINH DOANH ĐÚNG ĐẮN 87 2.2.2 XÂY DỰNG MỘT MÔ HÌNH KINH DOANH LÝ TƢỞNG, NĂNG ĐỘNG VÀ TIẾN BỘ 89 2.2.3 XÂY DỰNG HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG 89 ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG CÁC BÀI HỌC TỪ VHKD CỦA CÁC DN MỸ VÀO CÁC DN VIỆT NAM 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VHKD : Văn hóa kinh doanh VHDN : Văn hóa doanh nghiệp DN : Doanh nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau ký hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ vào năm 2000, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 01/07 với việc Hoa Kỳ dành chế độ quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc ngày phát triển Xuất Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ ngày gia tăng Năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ đạt 10 tỷ USD, số Việt Nam tƣơng đối lớn nhƣng 0,5% tổng giá trị nhập Mỹ Điều hoàn toàn chƣa xứng đáng với tiềm thƣơng mại hai nƣớc Tuy vậy, việc thâm nhập vào thị trƣờng Mỹ, thị trƣờng với sức mua lớn giới khơng dễ dàng, việc hợp tác nhƣ trì mối quan hệ làm ăn với doanh nghiệp Mỹ lại điều khó khăn Để cải thiện đƣợc mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Mỹ điều cần thiết phải hiểu đƣợc văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Tồn cầu hóa ngày phát triển, giới dƣờng nhƣ không biên giới, di chuyển dòng ngƣời từ quốc gia sang quốc gia khác khơng cịn điều mẻ Những nhân viên từ quốc gia khác đến mang văn hóa đất nƣớc phải hịa nhập với văn hóa quốc gia nhƣ doanh nghiệp nƣớc ngồi mà làm việc Việt Nam với phát triển ngày có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngồi vào hợp tác đầu tƣ, đặc biệt tập đoàn Mỹ thu hút đƣợc nhiều nhân viên Việt Nam vào làm việc Do vậy, việc hiểu đƣợc văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Mỹ điều cần thiết Trong khuôn khổ kiến thức đƣợc học tiếp thu, em xin mạnh dạn thử sức với đề tài khơng nhƣng có lẽ thiết thực quan trọng đời sống kinh doanh ngày Đó là: “Những nét đặc trƣng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Mỹ” Đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề văn hóa kinh doanh nói chung nét đặc trƣng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Mỹ từ rút học cho doanh nghiệp Việt Nam Em hy vọng khóa luận phần giúp doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc thông tin cần thiết đất nƣớc, ngƣời đặc biệt văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Mỹ Từ rút học cho doanh nghiệp Việt Nam việc mở rộng giao thƣơng với doang nghiệp Mỹ nhƣ xây dựng cho văn hóa kinh doanh doanh nghiệp vững mạnh Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu nét đặc trƣng VHKD DN Mỹ, đƣa khái niệm VHKD, VHDN, nét đặc trƣng đồng thời đƣa vài mơ hình DN Mỹ tiêu biểu, từ rút học DN Việt Nam hợp tác kinh doanh với DN Mỹ Phƣơng pháp nghiên cứu: Bằng phƣơng pháp khác nhƣ: thống kê, tổng hợp qua tài liệu đƣợc công bố thức, tập hợp thơng tin nhiều chiều, đọng mang tính tổng hợp, phản ánh tồn cảnh vấn đề nghiên cứu, có tính thực tế khái qt cao Trên sở tiến hành thống kê, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để đƣa nhận định, để học có hiệu gắn liền với thực tế Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kết cấu khóa luận gồm chƣơng Chƣơng I: Tổng quan văn hóa kinh doanh Chƣơng II: Những nét đặc trƣng VHKD DN Mỹ Chƣơng III: Bài học áp dụng DN Việt Nam Tuy nhiên, với kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi đƣợc thiếu sót, bất cập xuất khóa luận Do mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng giúp đỡ em suốt trình học tập nhƣ thời gian viết khóa luận Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn bảo tận tình PGS TS Phạm Duy Liên giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hoàng Thu Trang Lớp A6 – K43B CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.1 Khái niệm chung văn hóa Ngày nay, hai chữ “văn hóa” khơng cịn xa lạ với hầu hết ngƣời, nhiên, có biết đƣợc thân từ “văn hóa” lại mang nhiều nghĩa Bản thân vấn đề văn hóa đa dạng, phức tạp, có nhiều cách hiểu nhiều cách tiếp cận nội dung thuật ngữ Định nghĩa văn hóa đƣợc chấp nhận rộng rãi là: “Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả năng, thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội”1 Trong khái niệm nàycủa mình, nhà nhân chủng học Edward Burnett Tylor đề cập đến vấn đề văn hóa tinh thần cịn văn hóa vật chất ơng hoàn toàn chƣa đề cập đến Trong triết học, chủ nghĩa Mác - Lenin đề cập đến văn hóa: “Văn hóa tổng hợp giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo ra, phương thức, phương pháp mà người sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội giáo dục người”2 “Cái cịn lại tất khác bị lãng quên - văn hóa” Đây đƣợc coi định nghĩa rộng văn hóa E.Heriot Ngồi ra, cịn có khái niệm đƣợc coi tƣơng đối đầy đủ văn hóa Czinkota Theo ơng, “Văn hóa hệ thống cách cư xử đặc trưng cho thành viên xã hội Hệ thống bao gồm tất Trần Hữu Quang (2004), Đi tìm yếu tố tâm lý – xã hội cản trở tinh thần khởi nghiệp, Thời báo Kinh tế Sài Gòn,6 Nguyễn Duy Bột chủ biên (1997), Giáo trình Marketing thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 23 biến thành thông lệ nhƣ Các loại quà cáp, biếu xén vào dịp lễ tết, hội nghị đƣợc coi nhƣ phần thiếu việc trì mối quan hệ, cơng tác ngoại giao doanh nghiệp 1.1.3 Chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân Nếu doanh nghiệp Mỹ, định thƣờng đƣợc đƣa nhanh chóng cá nhân ngƣời lãnh đạo việc định doanh nghiệp Việt nam lại đòi hỏi nhiều thời gian chịu ảnh hƣởng nhiều ý kiến tập thể Cuộc khảo sát VHDN Việt Nam tháng 8/2000 nhóm sinh viên trƣờng đại học Ngoại thƣơng tiến hành, với câu hỏi “Việc định doanh nghiệp thường tiến hành nào?”, có đến 74,13% số 58 doanh nghiệp nhà nƣớc trả lời “Ban lãnh đạo định sở có tham gia ý kiến nhân viên”29 Còn khảo sát trung tâm Pháp – Việt tiến hành cho thấy điều thú vị có chút mâu thuẫn Với câu hỏi: “Doanh nghiệp quan niệm nhân viên làm việc trước hết lợi ích thân họ lợi ích tập thể?”, có đến 62,1% chọn câu trả lời: “Vì lợi ích tập thể” Nhƣng có 66 ngƣời trả lời: “Khi làm việc cách độc lập” thay chọn câu trả lời “Khi làm việc theo nhóm” với câu hỏi: “Theo bạn, lực cá nhân bộc lộ tốt nào?” Ngoài với câu hỏi: “Bạn giám đốc thương mại, bạn công tác, bạn phải bỏ tiền túi để chi tiêu, liệu sau bạn có ghi vào hóa đơn khoản tiền lớn để ăn chênh lệch?” 59% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời họ làm nhƣ Tất điều chứng minh “lợi ích tập thể” yếu tố quan trọng hàng đầu với ngƣời lao động Việt Nam Và cịn có mâu thuẫn rõ nét tiêu chí mà doanh nghiệp công khai trƣớc công chúng (những giá trị đƣợc tuyên bố) – lớp văn hóa thứ hai lớp văn hóa thứ ba (những quan niệm chung) TS Nguyễn Hồng Ánh (2003), Giải pháp xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, đề tài nghiên cứu cấp 29 82 Thêm vào đó, vùng, miền Việt Nam có khác biệt lớn tính tập thể đặc biệt miền Nam miền Bắc Nếu nhƣ ngƣời miền Bắc coi trách nhiệm cá nhân với công việc nhƣ với tổn thất cao ngƣời miền Nam muốn có dung hòa trách nhiệm tập thể cá nhân tổn thất nhiều Nếu nhƣ, dấu DN Mỹ không quan trọng chữ ký cá nhân Việt Nam ngƣợc lại Điều nhấn mạnh tới vai trò tập thể doanh nghiệp Việt Nam Nếu văn có chữ ký cá nhân mà khơng có đóng dấu tính tin cậy văn bị giảm xuống Một hợp đồng có nhiều trang mà ngồi dấu cuối hợp đồng cịn địi hỏi dấu giáp lai trang Nhƣ vậy, ví dụ cho thấy việc coi trọng chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân ngƣời Việt 1.1.4 Tính đối lập nam nữ So với nhiều quốc gia Châu Á khác nhƣ Nhật Bản hay Hàn Quốc, ý thức bình đẳng nam nữ doanh nghiệp Việt Nam đạt mức cao Theo kết khảo sát VHDN tháng 06/2003, có tới 62% cho doanh nghiệp họ đối xử công với nhân viên, khơng phân biệt giới tính Tuy nhiên, dù Việt Nam quốc gia Châu Á, chịu ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Bắc thời gian dài nên bình đẳng nam nữ doanh nghiệp chƣa hồn tồn bình đẳng Theo thống kê xã hội học, tỉ lệ nữ giới làm chủ doanh nghiệp chiếm 0,09% tỉ lệ nam giới 0,2%, cao gấp 2,2 lần30 Theo khảo sát VHDN Việt Nam năm 2003, số doanh nghiệp có thành viên nữ ban giám đốc thấp số thành viên nam 52%, số doanh nghiệp khơng có thành viên nữ ban giám đốc 20%31 30 THờI BÁO KINH Tế VIệT NAM, Số 76 NăM 2000 TS NGUYễN HOàNG ÁNH (2003), GIẢI PHÁP XâY DựNG VăN HóA DOANH NGHIệP VIệT NAM TRONG đIềU KIệN HộI NHậP KHU VựC Và THế GIớI, đề TàI NGHIêN CứU CẤP Bộ 31 83 Dù nay, vị trí xã hội phụ nữ ngày đƣợc nâng cao nhƣng quan niệm, tập quán lối suy nghĩ hầu hết ngƣời xã hội đóng vai trị lớn việc phát triển phụ nữ Ngoài ra, trách nhiệm ngƣời phụ nữ cho gia đình, rào cản cho ngƣời phụ nữ toàn tâm toàn ý với cơng việc Chính vậy, “giá trị mang nam tính” nhƣ thành đạt, quyền lực, tính đoán dễ đƣợc đề cao “giá trị nữ tính” nhƣ lịng bao dung, thơng cảm… doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Điểm mạnh điểm yếu 1.2.1 Điểm mạnh Văn hóa kinh doanh đời đƣợc thời gian dài nhƣng doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, điểm mạnh văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam cịn nhƣng khơng phải khơng có Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam tôn trọng ngƣời với tƣ cách chủ thể hành vi, coi trọng tính tích cực tính động ngƣời kinh doanh, coi việc nâng cao tố chất ngƣời điều kiện phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên chuyện riêng tƣ, doanh nghiệp nhƣ nhà thứ hai Thứ hai, coi trọng chiến lƣợc phát triển mục tiêu doanh nghiệp bồi dƣỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho tồn thể nhân viên Từ tạo niềm tin, trung thành với công ty, niềm tự hào đƣợc làm việc cho công ty Thứ ba, doanh nghiệp coi trọng quản lý môi trƣờng vật chất tinh thần doanh nghiệp, tạo khơng gian văn hóa tốt đẹp, bồi dƣỡng ý thức tập thể tinh thần đoàn kết nhằm cống hiến sức lực trí tuệ cho doanh nghiệp 84 Doanh nghiệp coi trọng vai trò tham gia quản lý cơng nhân viên chức, khích lệ tinh thần trách nhiệm tất thành viên doanh nghiệp 1.2.2 Điểm yếu Đầu kỷ 20, ngƣời thầy lỗi lạc giới doanh thƣơng Việt Nam – Lƣơng Văn Can - đƣa điểm yếu khiến cho thƣơng mại khơng phát triển Đó là: Ngƣời khơng có thƣơng phẩm - khơng có kiên tâm – khơng có tín thực – khơng có nghị lực – khơng biết trọng nghề – khơng có thƣơng học – đƣờng giao thiệp – tiết kiệm – khinh nội hóa… Nếu so sánh nhận định với hệ ngày diện mạo doanh nhân doanh nghiệp chƣa khác đƣợc bao nhiêu1 Theo hầu hết doanh nhân việc xác định điểm yếu dễ dàng nhận diện điểm mạnh văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Khơng có tín thực (Thiếu chữ tín) Có thể nói ln điểm yếu lớn doanh nghiệp Việt Nam từ xƣa tới Điểm yếu thể rõ qua việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh với doanh nghiệp nƣớc ngồi thƣờng khơng coi trọng chữ tín Nghiêm trọng nhiều ngƣời lại coi lối làm ăn khôn ngoan, coi đối tác thiếu thông cảm, không linh hoạt Điều tạo ấn tƣợng không tốt cho đối tác Trong ngƣời Nhật Bản đƣợc vị nể đánh giá cao chữ tín cịn khả tạo dựng lòng tin doanh nghiệp Việt Nam đƣợc coi điểm yếu làm để cộng tác đƣợc với doanh nghiệp nƣớc ngồi lâu dài Khơng có kiên tâm Có nhiều doanh nghiệp có tầm nhìn ngắn hạn chạy theo lợi nhuận, làm ăn gian dối, chộp giật… gây nên ảnh hƣởng lớn đến kinh tế hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam mắt đối tác nƣớc ngồi Đó khơng có kiên tâm Nếu thiếu phƣơng hƣớng kinh doanh 85 đắn, thiếu tâm kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khó đứng vững trƣớc sóng chế thị trƣờng Khơng có thƣơng học “Thƣơng học” khái niệm rộng, bao gồm việc “học” tất kiến thức, kỹ cần thiết cho việc kinh doanh, cho hoạt động thƣơng nghiệp nhƣ là: kiến thức kinh doanh, khả lực lãnh đạo, trình độ ngƣời lãnh đạo, hiểu biết, trình độ nhận thức doanh nhân kinh doanh, pháp luật… Và “thƣơng học” điều kiện bản, chủ yếu cho văn hóa kinh doanh vững mạnh Trong năm gần đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày đƣợc trẻ hóa Đội ngũ doanh nhân Việt Nam phần lớn nằm độ tuổi sung sức Đây thuận lợi cho việc học hỏi, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ bên doanh nghiệp Việt Nam trình độ chung doanh nhân tăng lên nhiều Tuy nhiên, doanh nhân Việt Nam nói chung thiếu kiến thức kinh doanh thời kỳ đổi Các yếu tố khác nhƣ: “Khơng có nghị lực”, “không biết trọng nghề”, Kém đƣờng giao thiệp”, “Không biết tiết kiệm”, “Khinh nội hóa”… có thay đổi, nhiều tiến đáng mừng đội ngũ doanh nhân Việt Nam Nhiều doanh nghiệp Việt Nam ý thức đƣợc vai trò quan trọng yếu tố văn hóa kinh doanh, tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa vững mạnh Đã có nhiều điển hình xây dựng mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam năm gần nhƣ Trung Nguyên, FPT, Mai Linh tạo nên nét cho văn hóa kinh doanh Việt Nam BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu, học hỏi từ VHKD DN Mỹ Trong năm gần đây, quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ ngày tốt đẹp Đầu tƣ nhƣ hợp tác làm ăn DN Việt 86 Nam DN Mỹ ngày tăng lên Đây dấu hiệu đáng mừng nhiên, có tranh chấp thƣơng mại khơng đáng có DN Việt Nam DN Hoa Kỳ Nếu nhƣ DN Việt Nam hiểu đƣợc văn hóa kinh doanh doanh nghiệp đó, đồng thời hiểu đƣợc lối tƣ nhƣ phong cách kinh doanh họ vụ tranh chấp thƣơng mại nhƣ không xảy Trong đàm phán, DN Việt Nam hiểu đƣợc lối định, coi trọng thời gian doanh nhân Mỹ mà thẳng vào vấn đề, trình bày mang tính thuyết phục dành đƣợc hợp đồng lớn tay Việc nghiên cứu giúp cho DN Việt Nam hiểu cộng tác với DN Mỹ dễ dàng mang lại kết kinh doanh tốt Ngoài ra, việc nghiên cứu nét đặc trƣng VHKD doanh nghiệp Mỹ giúp DN Việt Nam phần nhận ƣu điểm nhƣ khuyết điểm VHKD tiên tiến, đại, phù hợp với xu hƣớng phát triển chung giới nhƣng mang đậm nét văn hóa riêng Việt Nam Việc nghiên cứu nét đặc trƣng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Mỹ học giúp cho việc xây dựng văn hóa kinh doanh DN Việt Nam tốt hơn, hoàn thiện 2.2 Bài học cho DN Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Mỹ Trong q trình hội nhập ngày sâu rộng, doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực để xây dựng văn hóa cho Các học rút từ văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Mỹ giúp hình thành văn hóa doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh tiến 2.2.1 Xác định mục đích phương hướng kinh doanh đắn Xác định phƣơng hƣớng kinh doanh đắn vơ quan trọng, có ý nghĩa định đến tồn doanh nghiệp Ngồi ra, khơng cần phải tìm cho phƣơng hƣớng kinh doanh đắn, DN Việt Nam cần xác định cho mục đích kinh doanh đắn Vì mục 87 đích kinh doanh định phƣơng pháp kinh doanh, mục đích kinh doanh nói lên tầm vóc cao, thấp văn hóa doanh nghiệp1 Phƣơng hƣớng kinh doanh có liên quan trực tiếp đến việc thực mục đích kinh doanh Điều có nghĩa: khơng thể đạt đƣợc mục đích cách mà phải tuân theo nguyên tắc luật pháp đạo đức thực phƣơng pháp kinh doanh, văn hóa phƣơng pháp kinh doanh doanh nghiệp Những điểm chung phƣơng pháp kinh doanh: - Tuân thủ pháp luật, đảm bảo minh bạch, cơng khai kinh doanh Ngƣời Mỹ có lẽ dân tộc tôn trọng luật pháp giới Ở Mỹ, nghề làm nhiều tiền nghề luật sƣ Bất kỳ cơng ty có đội ngũ luật sƣ hùng hậu để bảo vệ quyền lợi ý kiến họ đƣợc tơn trọng Tính coi trọng luật pháp làm họ cẩn thận kỹ việc soạn thảo hợp đồng khơng có ý định sửa đổi sau ký kết Các doanh nhân Việt Nam đặc biệt ngƣời lãnh đạo, nên học hỏi điều này, thực pháp luật, khơng “lách luật” xây dựng đƣợc văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, thu hút đƣợc nhiều nhân tài - Chú trọng khoa học quản lý, tuân theo nguyên lý quản lý khoa học, dựa vào khoa học mà tổ chức máy quản lý, thực phƣơng pháp kinh doanh - Dựa vào khoa học, kỹ thuật, vận dụng công nghệ tiên tiến điều hành sản xuất kinh doanh - Chú trọng quan hệ ngƣời, phát huy lực xã hội bao gồm năm nhân tố: giới lãnh đạo trị, quan chức, quản lý, tri thức, doanh nhân ngƣời lao động; quan trọng khơi dậy phát huy tổng hợp tiềm năng, thực cố kết nhân tố vị mục tiêu chung 88 Trên sở xác định đƣợc phƣơng hƣớng, mục đích kinh doanh đắn, doanh nghiệp cần xây dựng cho triêts lý kinh doanh, nơi hội tụ tất tinh thần doanh nghiệp tƣ tƣởng đẫn dắt thành viên đƣờng xây dựng củng cố văn hóa doanh nghiệp 2.2.2 Xây dựng mơ hình kinh doanh lý tưởng, động tiến Một mơ hình kinh doanh lý tƣởng, mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp tiến nơi tạo sức mạnh tổng thể cổ vũ nhân viên DN lao động sáng tạo với niềm tin lý tƣởng cao đẹp Một mơ hình kinh doanh lý tƣởng nơi mà cá nhân đƣợc tạo điều kiện để phát huy lực mình, nơi mà nhân viên tự hào đƣợc làm việc, cống hiến với tên doanh nghiệp Với văn hóa đặc thù, doanh nghiệp tồn lâu dài tạo dấu ấn riêng Các doanh nghiệp Việt Nam lúc hết cần phải ý thức đƣợc điều thân ngƣời lãnh đạo phải ngƣời tiên phong, tìm phƣơng hƣớng kinh doanh đắn cho doanh nghiệp, tạo nên hứng khởi, gắn bó thành viên 2.2.3 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng Hình ảnh doanh nghiệp tổng hịa nhiều yếu tố nhƣ: chất lƣợng sản phẩm, phong cách kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp nhƣ hoạt động truyền thơng, quảng bá… Hình ảnh doanh nghiệp diện mạo doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Hình ảnh doanh nghiệp biểu doanh nghiệp đó, có ý nghĩa định tồn vong, thành bại doanh nghiệp Và văn hóa doanh nghiệp đƣợc nhận định chìa khóa để tạo nên khác biệt cho doanh nghiệp, nhƣ hình ảnh thƣơng hiệu doanh nghiệp Tuy nhiên, thứ có hai mặt Mặc dù có đƣợc thành cơng to lớn kinh doanh, nhƣng theo nhà nghiên cứu Mỹ 89 có mặt trái VHKD Tính cá nhân cao khuyến khích đƣợc nhân tài, làm tăng tính động kinh doanh, nhƣng lại giảm bớt khả hợp tác có nguy tang chi phí kinh doanh Ngƣời Mỹ nhấn mạnh đến bình đẳng nhƣng thực chất khoảng cách thu nhập lãnh đạo nhân viên công ty Mỹ thƣờng lớn giới có xu hƣớng ngày tăng Năm 1960, thu nhập nhà quản lý cấp cao Mỹ gấp 41 lần thu nhập cơng nhân đến năm 1992 số lên đến 157 lần Mức thu nhập cao cấp quản lý kinh tế gặp khó khăn nhƣ dẫn đến bất bình ngƣời lao động ngày gia tăng, ảnh hƣởng đến tính đồn kết cơng ty, dễ dàng gây đình cơng làm giảm hiệu kinh doanh Tính coi trọng thời gian giúp ngƣời Mỹ tăng tốc độ phát triển nhƣng khiến họ bỏ qua nhiều hội kinh doanh hay gặp rủi ro vội vã Không vậy, việc coi trọng tiền bạc, cải vật chất dẫn đến nhiều vấn đề nảy sinh xã hội nhƣ gia tăng số ngƣời bị stress, mắc bệnh liên quan đến tâm lý, khủng hoảng lòng tin… Đây học kinh nghiệm mà doanh nghiệp Việt Nam nên tránh xây dựng VHKD cho ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG CÁC BÀI HỌC TỪ VHKD CỦA CÁC DN MỸ VÀO CÁC DN VIỆT NAM Rút học từ văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Mỹ giúp ích nhiều việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh Tuy nhiên, việc áp dụng học khơng phải lúc dễ dàng Để áp dụng học hiệu cần có điều kiện định Nhận thức đắn vai trị văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ngày thâm nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hội giao tiếp với mơi trƣờng bên ngồi, với cơng ty nƣớc ngày tăng lên nhiều Sự phát triển doanh nghiệp phụ thuộc 90 nhiều không vào văn hóa kinh doanh doanh nghiệp mà cịn vào văn hóa kinh doanh doanh nghiệp đối tác Hiểu đƣợc văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nƣớc giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thỏa thuận, kinh doanh hay đàm phán đƣợc dễ dàng, thuận lợi Ngày nay, văn hóa kinh doanh ngày đƣợc doanh nghiệp nƣớc coi trọng Các doanh nghiệp nỗ lực xây dựng cho văn hóa kinh doanh mang sắc riêng nhƣng đồng thời phù hợp với xu hƣớng chung kinh tế giới Nhƣ vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu văn hóa kinh doanh điển hình từ rút học áp dụng cho doanh nghiệp Để làm đƣợc nhƣ vậy, điều kiện doanh nghiệp phải hiểu đƣợc vai trò quan trọng nhƣ tầm ảnh hƣởng văn hóa kinh doanh thành – bại cơng ty Văn hóa kinh doanh ảnh hƣởng đến kinh doanh Văn hóa kinh doanh mạnh, ổn định giúp cho hoạt động thƣơng mại đƣợc phát triển Văn hóa kinh doanh đồng ảnh hƣởng đến đàm phán thƣơng mại, giúp cho đàm phán đến thành công Và đồng thời văn hóa kinh doanh ảnh hƣởng đến tâm lý tiêu dùng nhƣ đến hành vi doanh nhân VHKD đóng vai trị to lớn hoạt động kinh doanh VHKD nguồn lực tạo lợi cạnh tranh, tạo nên phong thái nhƣ tạo nên lực hƣớng tâm chung cho doanh nghiệp, giúp DN thu hút nhân tài củng cố lòng trung thành nhân viên Nhận thức đƣợc vai trò nhƣ tầm quan trọng văn hóa kinh doanh giúp cho doanh nghiệp áp dụng học tự VHKD DN Mỹ để xây dựng nên văn hóa đặc trƣng riêng Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hóa Tất ngƣời quản lý hiểu rõ họ gây ảnh hƣởng định đến ngƣời khác Tuy nhiên, khơng phải nhận họ ảnh hƣởng đến phong cách tổ chức Ngƣời lãnh đạo 91 tạo ra, củng cố, thay đổi, hay hịa nhập giá trị triết lý văn hóa cá nhân vào văn hóa tổ chức Các nhà lãnh đạo ngƣời có điều kiện tiếp xúc, giao lƣu rộng rãi với cộng đồng ngƣời khác nhau, có tập quán tiêu dùng văn hóa khác Do vậy, kết hợp với việc nhận thức tầm quan trọng VHKD, ngƣời lãnh đạo tác động vạo hành động, ý nghĩ nhân viên, làm cho nhân viên quí trọng xây dựng VHKD doanh nghiệp Nhƣ vậy, để áp dụng tốt học trên, ngƣời lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc tạo nét đặc thù văn hóa doanh nghiệp nhƣ nhận thức truyền tải đến nhân viên tầm quan trọng VHDN Ngồi ra, ngƣời lãnh đạo cịn làm “đầu tàu” định hƣớng lối công ty nhƣ VHKD cơng ty Trên điều kiện để giúp áp dụng học từ VHKD DN Mỹ vào việc xây dựng phát triển VHDN Việt Nam nhƣ để kinh doanh với ngƣời Mỹ thuận lợi Trên sở đó, với kinh nghiệm có đƣợc trình hợp tác, làm ăn với DN Mỹ, chắn DN Việt Nam rút đƣợc kinh nghiệm cho thân để từ hợp tác đƣợc lâu dài hiệu với doanh nghiệp Mỹ, thâm nhập vào thị trƣờng đầy tiềm nhƣng tiếng khắc nghiệt 92 KẾT LUẬN Mỗi quốc gia có văn hóa đặc trƣng dân tộc mình, kinh tế có văn hóa riêng - văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh “chất keo” để thúc đẩy gắn kết nguồn lực sở phát huy tính chủ thể cá nhân, đơn vị tham gia sản xuất kinh doanh trình thực quy chế, sách Nhà nƣớc Văn hóa kinh doanh tạo điều kiện cho việc phát huy lực, trình độ làm chủ thị trƣờng lực lƣợng lâu dài thúc đẩy phát triển bền vững hiệu kinh doanh, xây dựng thƣơng hiệu xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam nói chung vững mạnh, sắc q trình giao lƣu, hội nhập tồn cầu Một văn hóa kinh doanh vững mạnh văn hóa kinh doanh doanh nghiệp vững mạnh Bất kỳ doanh nghiệp thiếu yếu tơs văn hóa, ngơn ngữ, tƣ liệu, thơng tin nói chung đƣợc gọi tri thức doanh nghiệp khó đứng vững tồn đƣợc Do vậy, doanh nghiệp cần nỗ lực để xây dựng nên cho doanh nghiệp văn hóa lành mạnh đặc sắc Văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp liên kết nhân lên nhiều lần giá trị nguồn lực riêng lẻ doanh nghiệp – ngƣời Chính thành cơng lớn mạnh doanh nghiệp Hoa Kỳ minh chứng rõ nét cho vai trò to lớn yếu tố văn hóa kinh doanh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa kinh doanh tồn vong, hƣng thịnh doanh nghiệp Trong năm gần đây, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ từ để xây dựng phát triển kinh tế Đây hội vàng mà doanh nghiệp 93 Việt Nam cần tận xụng để mở rộng tên tuổi thị trƣờng giới Tuy nhiên, bên cạnh đó, doanh nghiệp phải đối đầu với thách thức lơn, đặc biệt sức ép cạnh tranh từ phía doanh nghiệp nƣớc ngồi Và đó, văn hóa kinh doanh trở thành vũ khí cạnh tranh hữu hiệu thƣơng trƣờng Các doanh nghiệp cần cố gắng xây dựng cho văn hóa mang tính chất đặc trƣng mà “chỉ có” Bởi văn hóa kinh doanh góp phần tạo nên đoàn kết nội nhân viên từ cấp cao đến cấp thấp nhất, phát huy sức mạnh tập thể thúc đẩy công việc kinh doanh phát triển Hơn nữa, kinh tế thị trƣờng với yếu tố biến động không ngừng doanh nghiệp phải xây dựng cho mơi trƣờng văn hóa vững mạnh nhƣng đủ linh hoạt nhạy bén trƣớc thay đổi Cùng với phát triển đất số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân xuất hiện, tham gia tích cực vào xây dựng kinh tế đất nƣớc Để tăng cƣờng tính cạnh tranh nhƣ nâng cao vị trí doanh nghiệp Việt Nam mắt đối tác nƣớc nhƣ Mỹ, thân doanh nghiệp cần trọng nhiều đến phát triển bền vững, mà điều cốt yếu xây dựng thành cơng mơ hình văn hóa doanh nghiệp đặc thù Việt Nam Trên sở nội lực có nhƣ văn hóa đậm đà sắc dân tộc, ngƣời động, chăm với học từ văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nƣớc ngồi chắn xây dựng đƣợc văn hóa kinh doanh đặc thù riêng mình, tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp trình hợp tác, mở rộng thị trƣờng phạm vi toàn cầu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TS Nguyễn Hoàng Ánh (2004), luận án tiến sỹ Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam TS Nguyễn Hoàng Ánh (2003), Giải pháp xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, đề tài nghiên cứu cấp Ấn phẩm Chƣơng trình thơng tin Quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (tháng 7/2007) Tóm tắt kinh tế Mỹ Nguyễn Duy Bột chủ biên (1997), Giáo trình Marketing thƣơng mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân TS Đỗ Minh Cƣơng (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia TS Hồ Vính Hƣng – Nguyễn Việt Hƣng (2003), Cẩm nang thâm nhập thị trường Mỹ, NXB Thống Kê TS Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB đại học Kinh tế quốc dân Vũ Quốc Tuấn, Để hình thành phát triển tầng lớp doanh nghiệp Việt Nam, Doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Tài liệu nƣớc 10 Gary Althen (2003), American Ways: A guide for foreigners in the United State, Intercultural Press, USA 11 David Vise & Mark Malseed(2006), Google – câu chuyện thần kỳ, Nhà xuất Tri thức 12 Peg C Neuhauser, PhD & Kirl L Stormberg(2000), Culture.Com, John Wiley& son Canada, Ltd Trang web tham khảo 13 http://www.kenhdoanhnghiep.vn 14 www.cpv.org.vn 15 http://vietnamnet.vn/kinhte/ 16 http://hanoi.vnn.vn 17 http://www.vneconomy.com.vn ... QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.2 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.3 VĂN HÓA KINH DOANH – VĂN HÓA DOANH NGHIỆP SỰ... vệ Chính điều hình thành nét văn hóa đặc trƣng doanh nghiệp Hoa Kỳ hay kiện tụng NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ 3.1 Những nét đặc trƣng Mỗi DN có cố gắng... KINH DOANH MỸ 42 2.1 CON NGƯỜI MỸ 42 2.2 VĂN HÓA MỸ 43 2.3 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ 44 NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ 44 3.1 NHỮNG

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH

    • 1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH

      • 1.1. Khái niệm chung về văn hóa

      • 1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh

      • 1.3. Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp

      • 2. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VHKD

      • 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA KINH DOANH

      • 4. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VHKD

      • 5. VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA KINH DOANH

        • 5.1. Ảnh hưởng của VHKD

        • 5.2. Vai trò của VHKD

        • 6. TÍNH CHẤT MẠNH – YẾU CỦA DOANH NGHIỆP

        • CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ

          • 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI MỸ

            • 1.1. Đất nước Mỹ

            • 1.2. Con người Mỹ

            • 2. NHỮNG YẾU TỐ LÀM NÊN VĂN HÓA KINH DOANH MỸ

              • 2.1. Con người Mỹ

              • 2.2. Văn hóa Mỹ

              • 2.3. Thể chế chính trị

              • 3. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ

                • 3.1. Những nét đặc trưng

                • 3.2. Mô hình VHKD tiêu biểu của một vài DN Mỹ

                • CHƯƠNG III: BÀI HỌC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

                  • 1. THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM

                    • 1.1. Văn hóa kinh doanh ở nƣớc ta hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan