Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam và phương hướng phát triển trong thời gian tới

116 645 0
Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam và phương hướng phát triển trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam và phương hướng phát triển trong thời gian tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hồng Nga Lớp : Anh 2 Khóa : 44A - QTKD Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Hà Nội - 2009 MC LC DANH MC T VIT TT DANH MC BNG, S , BIU mở đầu 1 Ch-ơng I: Tổng quan về Nh-ợng quyền th-ơng mại 5 I. Khái niệm Nh-ợng quyền th-ơng mại 5 1. Khái niệm Nh-ợng quyền th-ơng mại (NQTM) 5 2. Lịch sử hình thành phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại 6 2.1. Lịch sử hình thành phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại trên thế giới 6 2.2. Lịch sử hình thành phát triển tại Việt Nam 7 3. Các đặc điểm của Nh-ợng quyền th-ơng mại 8 4. Vai trò của Nh-ợng quyền th-ơng mại 9 5. Các nhân tố quyết định sự thành công của ph-ơng thức kinh doanh NQTM 10 5.1. Bản sắc th-ơng hiệu 11 5.2. Vị trí 11 5.3. Nỗ lực tiếp thị 11 5.4. Chiến l-ợc dài hạn 12 5.5. Quản lý con ng-ời 12 II. Các hình thức Nh-ợng quyền th-ơng mại 12 1. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh: 12 1.1. Nh-ợng quyền phân phối sản phẩm 12 1.2. Nh-ợng quyền kinh doanh sản xuất 13 1.3. Nh-ợng quyền cung cấp dịch vụ 13 1.4. Nh-ợng quyền sử dụng công thức kinh doanh 13 2. Căn cứ vào các hình thức mua franchise: 14 2.1. Mua single-unit franchise (Mua franchise riêng lẻ) 14 2.2. Mua Master Franchise (Mua Franchise độc quyền) 14 2.3. Mua Area development Franchise (Mua Franchise phát triển khu vực) 15 2.4. Liên doanh (joint venture) 16 III. Phân biệt Nh-ợng quyền th-ơng mại với các hình thức kinh doanh khác 16 1. Nh-ợng quyền th-ơng mại Chuyển giao công nghệ 17 2. Nh-ợng quyền th-ơng mại Hoạt động li-xăng 18 3. Nh-ợng quyền th-ơng mại Đại lý th-ơng mại 19 4. Nh-ợng quyền th-ơng mại Bán hàng đa cấp 19 5. Nh-ợng quyền th-ơng mại Uỷ thác mua bán hàng hoá 20 6. Nh-ợng quyền th-ơng mại Hợp tác kinh doanh 20 IV. Lợi ích, hạn chế của Nh-ợng quyền th-ơng mại 20 1. Lợi ích của Nh-ợng quyền th-ơng mại 21 1.1. Đối với bên nh-ợng quyền 21 1.2. Đối với bên nhận quyền 23 1.3. Đối với nền kinh tế xã hội 26 2. Hạn chế của Nh-ợng quyền th-ơng mại 26 2.1. Đối với bên nh-ợng quyền 27 2.2. Đối với bên nhận quyền 28 2.3. Đối với nền kinh tế xã hội 29 Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 31 I. Tình hình hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại trên thế giới 31 1. Nhận định chung về thực trạng hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại trên thế giới. 31 2. Một số th-ơng hiệu Franchise nổi tiếng ở n-ớc ngoài 34 2.1. Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh McDonalds 34 2.2. Chuỗi cửa hàng tiện ích 7-Eleven 35 2.3. Chuỗi khách sạn Marriott 35 2.4. Tập đoàn bán đồ ăn nhanh Subway 36 II. Thực trạng hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 37 1. Nhận định chung 37 2. Hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại của một số doanh nghiệp điển hình tại Việt Nam 40 2.1. Hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại của KFC tại Việt Nam 40 2.2. Cafe Trung Nguyên 43 2.3. Chuỗi cửa hàng Phở 24 49 3. Một số doanh nghiệp ch-a thành công với Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 59 3.1. Tình hình NQTM tại các doanh nghiệp ch-a thành công tại Việt Nam 59 3.2. Nguyên nhân thất bại 59 III. Thực tiễn thực thi các văn bản pháp quy về Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 60 1. Những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động NQTM tại Việt Nam 60 1.1. Những văn bản pháp luật về Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 60 1.2. Quyền nghĩa vụ của các bên khi tham gia Nh-ợng quyền th-ơng mại 61 1.3. Thủ tục đăng ký hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại 63 1.4. Quy định lệ phí đăng ký hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại 63 1.5. Các hành vi vi phạm pháp luật về Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 64 2. Những thuận lợi kết quả b-ớc đầu trong việc thực thi các văn bản pháp quy về NQTM tại Việt Nam 64 3. Những bất cập về mặt pháp lý liên quan đến Nh-ợng quyền th-ơng mại 65 3.1. Luật ch-a sát thực tế, thiếu chặt chẽ 65 3.2. Về thủ tục đăng ký hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại 66 3.3. Vấn đề xây dựng, cung cấp Bản giới thiệu về NQTM 67 3.4. Những quy định đối kháng, dẫm chân giữa các văn bản pháp luật liên quan 69 Ch-ơng III: Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới 71 I. Ph-ơng h-ớng phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại trong thời gian tới 71 1. Hoạt động kinh doanh nh-ợng quyền ngày càng phát triển tại Việt Nam 71 2. Tiềm năng phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 73 2.1. Phát triển vì mở cửa thị tr-ờng bán lẻ 73 2.2. Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO) 76 2.3. Thị tr-ờng franchise tại Việt Nam còn sơ khai 76 2.4. Kinh tế Việt Nam tăng tr-ởng mạnh, chính trị ổn định, dân số đông. 77 2.5. Đây là thời điểm thích hợp cho Việt Nam phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại 78 2.6. Franchise rất phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm đa số ở Việt Nam hiện nay 78 3. Những ngành có tiềm năng phát triển kinh doanh nh-ợng quyền tại Việt Nam 80 3.1. Ngành thực phẩm 80 3.2. Các ngành hàng bán lẻ 82 3.3. Giáo dục đào tạo 83 3.4. Thời trang 83 II. Các giải pháp phát triển hoạt động Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 85 1. Nhóm giải pháp về phía Nhà n-ớc 85 1.1. Hoàn thiện khung pháp lý về Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam 85 1.2. Có các chính sách -u đãi, khuyến khích các doanh nghiệp nh-ợng quyền 85 1.3. Quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo về Nh-ợng quyền th-ơng mại 86 1.4. Xây dựng các ch-ơng trình quảng bá th-ơng hiệu quốc gia, hỗ trợ cho sự phát triển th-ơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam 86 1.5. Thành lập Hiệp hội Franchise quốc gia, liên kết hợp tác với các tổ chức, Hiệp hội Franchise quốc tế 86 2. Nhóm giải pháp từ phía các Doanh nghiệp tham gia Nh-ợng quyền th-ơng mại 87 2.1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp nh-ợng quyền 88 2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp nhận quyền 92 3. Nhóm các giải pháp khác 96 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 100 PH LC Lời cảm ơn Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, những ngƣời đã truyền thụ trang bị cho chúng em các kiến thức nền tảng cũng nhƣ chuyên môn cần thiết bổ ích giúp chúng em tự tin hơn với công việc trong tƣơng lai. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Trang - Giảng viên môn Quản trị chiến lƣợc, khoa Quản trị kinh doanh. Cô đã truyền đạt cho em một cách dễ hiểu nhất về quản trị nói chung quản trị chiến lƣợc nói riêng, đã giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em hết lòng trong suốt thời gian qua. Ngƣời viết: Nguyễn Hồng Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU : Liên minh Châu Âu DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa NQTM : Nhƣợng quyền thƣơng mại TP : Thành phố TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UFOC : (Uniform Franchise Offering Circular) - Bản giới thiệu Nhƣợng quyền thƣơng mại WTO : Tổ chức Thƣơng mại thế giới DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG 1: BẢNG PHÍ NHƢỢNG QUYỀN CỬA HÀNG KFC 41 BẢNG 2: TOP 10 THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ PHÁT TRIỂN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2008 CỦA AT KEARNEY 74 SƠ ĐỒ 1: MÔ HÌNH FRANCHISE TỔNG QUÁT 16 BIỂU ĐỒ 1: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CỬA HÀNG PHỞ 24 QUA CÁC NĂM 52 BIỂU ĐỒ 2: TĂNG TRƢỞNG GDP QUA CÁC NĂM 77 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) đánh dấu bƣớc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. đến ngày 01/01/2009 vừa qua đã chính thức mở cửa thị trƣờng bán lẻ theo cam kết khi gia nhập WTO. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng nhƣ ngƣời dân Việt Nam mong chờ gì khi Việt Nam ra biển lớn, đó là một nền kinh tế phát triển, một xã hội phồn thịnh, quan trọng hơn cả là nâng cao đời sống của ngƣời dân. Khi kinh tế phát triển thì tiếng nói trên trƣờng quốc tế sẽ có sức nặng hơn rất nhiều, ngƣời dân Việt Nam cũng sẽ đƣợc tiếp cận với những tiến bộ, những thành tựu để làm phong phú thêm đời sống của mình, chúng ta đã có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi này trong thời gian qua sẽ còn tiếp tục có những thay đổi tích cực trong tƣơng lai. Vậy làm thế nào nền kinh tế Việt Nam có thể phát triển trở nên hùng mạnh nhƣ các quốc gia Mỹ, Nhật hay các nƣớc EU, đó thật sự là một câu hỏi lớn không phải dễ dàng giải đáp đƣợc. Trong quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ mở cửa cho các thƣơng hiệu nƣớc ngoài thâm nhập vào thị trƣờng đầu tƣ kinh doanh trong hầu hết các lĩnh vực thƣơng mại, trong đó có một hình thức kinh doanh đƣợc dùng phổ biến để thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài cũng nhƣ mở rộng mạng lƣới hoạt động, đó là hình thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại. Nhƣợng quyền thƣơng mại - phƣơng thức kinh doanh đƣợc đánh giá là một trong những thành tựu lớn nhất của Mỹ các nƣớc phƣơng Tây đang thâm nhập vào Việt Nam. Mặc dù ở Việt Nam hình thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại này còn mới mẻ nhƣng đã tỏ ra khá hiệu quả Việt Nam có nhiều điều kiện, tiềm năng để phát triển phƣơng thức này, thị trƣờng nhƣợng quyền sẽ sôi động hơn, chuyên nghiệp hơn với sự nở rộ của khu vực kinh tế dịch vụ. Trong vài năm trở lại đây Nhƣợng quyền thƣơng mại mới chính thức đƣợc luật hoá vẫn đang trong quá trình hoàn thiện về khung pháp lý. Nhận thấy đây là một phƣơng thức kinh doanh đã đƣợc chứng minh là thành công ở các nƣớc phát triển đem lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp tham gia nhƣợng quyền cũng nhƣ cho nền kinh tế - xã hội ở 2 các nƣớc này, nhƣng còn non trẻ nhỏ bé về quy mô hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam, cũng chƣa có nhiều nghiên cứu hay sách về nhƣợng quyền làm cơ sở lý luận, thực tiễn để các doanh nghiệp cá nhân quan tâm có điều kiện tìm hiểu sâu về vấn đề này. Thêm nữa hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại chắc chắn sẽ là một phƣơng thức kinh doanh đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng trong chiến lƣợc phát triển của mình vì những đặc tính ƣu việt của nó, do vậy qua quá trình tham khảo tìm hiểu, em quyết định chọn đề tài: “Hoạt động Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Phương hướng phát triển trong thời gian tới” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của Khóa luận Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề chung nhất của nhƣợng quyền thƣơng mại để hiểu bản chất hoạt động này là nhƣ thế nào, khoá luận đi sâu tìm hiểu, đánh giá hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam, phân tích những thƣơng hiệu kinh doanh nhƣợng quyền điển hình tại Việt Nam: về chiến lƣợc là gì, tiến trình thực hiện nhƣợng quyền ra sao đã thu đƣợc những kết quả gì; những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động nhƣợng quyền tại Việt Nam: kết quả bƣớc đầu những bất cập còn tồn tại. Đồng thời nêu lên những tiềm năng cũng nhƣ thách thức mà môi trƣờng mang lại để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu của Khóa luận Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là những hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến vấn đề nhƣợng quyền thƣơng mại những quy định trong chính sách pháp luật của Việt Nam về hoạt động này. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là làm rõ khái niệm về nhƣợng quyền thƣơng mại, nhận định chung về tình hình nhƣợng quyền một số thƣơng hiệu nhƣợng quyền nổi tiếng trên thế giới. Tiếp đó trở về với hoạt động nhƣợng quyền tại Việt Nam với một số doanh nghiệp điển hình hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh này. Mặt khác, khóa luận cũng tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến nhƣợng quyền thƣơng mại giới hạn trong một số các văn bản luật dƣới luật điều chỉnh trực tiếp hoặc có liên quan đến hoạt động này. 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phƣơng pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng duy vật lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá diễn giải. Bên cạnh đó, khoá luận còn sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn. 5. Bố cục của Khóa luận Nội dung của Khoá luận này gồm 3 chƣơng: Chương 1: Tổng quan về Nhƣợng quyền thƣơng mại Chương 2: Thực trạng hoạt động Nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển Nhƣợng quyền thƣơng mại trong thời gian tới [...]... cho Bên nhƣợng quyền 2 Lịch sử hình thành phát triển Nhƣợng quyền thƣơng mại 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Nhượng quyền thương mại trên thế giới Về lịch sử phát triển Franchise, hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhƣợng quyền đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17 - 18 tại Châu Âu Tuy nhiên, hoạt động Franchise đƣợc chính thức thừa nhận khởi nguồn phát triểntại Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ... đặc quyền kinh doanh là một trong các đối tƣợng chuyển giao công nghệ Kể từ năm 2006, Franchise chính thức đƣợc công nhận luật hóa 3 Các đặc điểm của Nhƣợng quyền thƣơng mại Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại Việc xác định đây là một hoạt động thƣơng mại có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định mục đích sinh lợi của hoạt động này Xác định luật áp dụng là Luật Thƣơng mại xác... quan tài phán trong trƣờng hợp có tranh chấp, trong trƣờng hợp này là toà án kinh tế Nhượng quyền thương mại được thực hiện thông qua hợp đồng Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại là văn bản xác định quyền nghĩa vụ cụ thể của các bên trong giao dịch Hợp đồng sẽ quy định những gì Bên nhƣợng quyền cũng nhƣ Bên nhận quyền đƣợc phép làm có nghĩa vụ phải làm NQTM là một hoạt động thƣơng mại đặc trƣng... mại Bên nhận quyền phải trả phí cho những dịch vụ đƣợc Bên nhƣợng quyền cung cấp Ngoài ra, cũng do tính chất độc lập này, Bên nhận quyền tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh việc chuyển giao cho Bên nhận quyền phƣơng thức kinh doanh quyền sử dụng các đối tƣợng sở hữu trí tuệ ở giai đoạn ban đầu, Bên nhượng quyền còn có quyền nghĩa vụ kiểm soát trợ giúp đáng kể và. .. tồn tại nguy cơ mất lòng tin tranh chấp giữa hai bên đối tác một khi bên nhận quyền tìm cách làm sai lệch sổ sách, không thể hiện đúng doanh thu của cơ sở kinh doanh nhƣợng quyền hoặc khi bên nhƣợng quyền tìm cách can thiệp quá sâu vào hoạt động của cơ sở nhƣợng quyền để quản lý doanh thu 2.2 Đối với bên nhận quyền 2.2.1 Bên nhận quyền bị giảm tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, hạn chế quyền. .. thƣơng mại, thì các bên nhƣợng quyền với tiềm lực lớn, sẽ bành trƣớng, đánh bại các cơ sở kinh doanh độc lập hiện tại đồng thời hạn chế sự hình thành của các cơ sở kinh doanh độc lập mới Khi đó trên thị trƣờng chỉ còn lại vài hệ thống kinh doanh nhƣợng quyền ngƣời tiêu dùng chỉ còn quyền lựa chọn trong số vài hệ thống đó mà thôi 2.3.2 Nhượng quyền thương mạiphương thức kinh doanh dễ phát sinh... muốn mở rộng hoạt động kinh doanh Nhƣng trong hệ thống nhƣợng quyền, ngƣời bỏ vốn ra để mở rộng hoạt động kinh doanh lại chính là bên nhận quyền Điều này giúp cho bên nhƣợng quyền có thể mở rộng hoạt động kinh doanh bằng chính đồng vốn của ngƣời khác giảm chi phí cho việc thâm nhập thị trƣờng Mô hình hoạt động của NQTM yêu cầu bên nhận quyền phải bỏ vốn đầu tƣ cho việc kinh doanh của mình đƣợc bên... bên nhƣợng quyền đối với Chỉ là sự hỗ trợ ban đầu kiểm soát bên nhận quyền là toàn diện liên tục Sự khi bên chuyển giao giữa các bên hỗ trợ này đƣợc quy định trong nội dung chuyển nhƣợng các đối hợp đồng NQTM tƣợng sở hữu công nghiệp 18 cho bên nhận chuyển giao 3 Nhƣợng quyền thƣơng mại Đại lý thƣơng mại Tiêu chí Hoạt chính Đại lý thƣơng mại Nhƣợng quyền thƣơng mại động Thiên về hoạt động tổ chức... doanh, vai trò hỗ trợ kiểm soát của bên nhƣợng quyền đối với bên nhận quyền, khả năng giảm thiểu rủi ro đến mức tốt nhất trong giai đoạn khởi đầu giai đoạn phát triển của quá trình kinh doanh đã tạo nên những ƣu thế hoàn toàn khác biệt của nhƣợng quyền thƣơng mại so với hợp tác kinh doanh IV Lợi ích, hạn chế của Nhƣợng quyền thƣơng mại Nhƣợng quyền thƣơng mại hay bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào... trình kinh doanh Đối tƣợng của nhƣợng quyền thƣơng mại rộng bao quát hơn so với hoạt động lixăng Về mục đích Mục tiêu mà bên nhƣợng quyền bên nhận của quá trình quyền hƣớng tớiphát triển một hệ thống chuyển giao kinh doanh, trong đó nhãn hiệu hàng hoá, các đối tƣợng khác của quyền sở hữu công nghiệp chỉ là một bộ phận Sự hỗ Mục đích mà bên nhận lixăng hƣớng tới là nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng . Ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới 71 I. Ph-ơng h-ớng phát triển Nh-ợng quyền th-ơng mại trong thời gian tới 71 1. Hoạt động kinh doanh. do vậy qua quá trình tham khảo và tìm hiểu, em quyết định chọn đề tài: Hoạt động Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam và Phương hướng phát triển trong thời gian tới làm đề tài cho khoá luận. về Nhƣợng quyền thƣơng mại Chương 2: Thực trạng hoạt động Nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển Nhƣợng quyền thƣơng mại trong thời gian tới

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời cảm ơn

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

    • I. Khái niệm Nưƣợng quyền thương mại

      • 1. Khái niệm Nhượng quyền thương mại (NQTM)

      • 2. Lịch sử hình thành và phát triển Nhượng quyền thương mại

      • 3. Các đặc điểm của Nhượng quyền thương mại

      • 4. Vai trò của Nhượng quyền thương mại

      • 5. Các nhân tố quyết định sự thành công của phương thức kinh doanh NQTM

      • II. Các hình thức Nhượng quyền thương mại

        • 1. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh:

        • 2. Căn cứ vào các hình thức mua franchise:

        • III. Phân biệt Nhượng quyền thương mại với các hình thức kinh doanh khác

          • 1. Nhượng quyền thương mại và Chuyển giao công nghệ

          • 2. Nhượng quyền thương mại và Hoạt động li-xăng

          • 3. Nhượng quyền thương mại và Đại lý thương mại

          • 4. Nhượng quyền thương mại và Bán hàng đa cấp

          • 5. Nhượng quyền thương mại và Uỷ thác mua bán hàng hoá Trong hoạt động uỷ thác mua bán hàng hoá, bên nhận uỷ thác thực

          • 6. Nhượng quyền thương mại và Hợp tác kinh doanh

          • IV. Lợi ích, hạn chế của Nhượng quyền thương mại

            • 1. Lợi ích của Nhượng quyền thương mại

            • 2. Hạn chế của Nhượng quyền thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan