Đánh giá mức độ an toàn sinh học phòng thí nghiệm tại một số trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố và đề xuất giải pháp can thiệp

91 1.8K 16
Đánh giá mức độ an toàn sinh học phòng thí nghiệm tại một số trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố và đề xuất giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN ANH DŨNG 7811 19/3/2010 Hà Nội - 2009 BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Anh Dũng PGS. TS. Nguyễn Bình Minh Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng Cấp quản lý: Bộ Y tếsố đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2006 đến tháng 3/2009 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 390 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 390 triệu đồng Hà Nội, 2009 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP 1. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Anh Dũng 2. Đồng chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Bình Minh 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng 4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế 5. Thƣ ký đề tài: ThS. BS. Nguyễn Thị Phƣơng Liên 6. Danh sách những ngƣời thực hiện chính: PGS. TS. Nguyễn Anh Dũng Trƣởng Khoa Sức khỏe cộng đồng Chỉ đạo tuyến – Viện VSDTTW PGS. TS. Nguyễn Bình Minh Trƣởng khoa Vi khuẩn – Viện VSDTTW ThS. Nguyễn Thị Phƣơng Liên Khoa Sức khỏe cộng đồng Chỉ đạo tuyến – Viện VSDTTW ThS. Nguyễn Thanh Thủy Khoa An toàn sinh học – Viện VSDTTW ThS. Lê Thị Phƣơng Mai Phó trƣởng khoa Sức khỏe cộng đồng Chỉ đạo tuyến – Viện VSDTTW ThS. Nguyễn Thị Thi Thơ Khoa Sức khỏe cộng đồng Chỉ đạo tuyến – Viện VSDTTW TS. Nguyễn Thị Hiền Thanh Khoa Vi rút – Viện VSDTTW ThS. Ngô Tuấn Cƣờng Khoa Vi khuẩn – Viện VSDTTW PGS. TS. Nguyễn Trần Hiển Viện trƣởng – Viện VSDTTW 7. Các đề tài nhánh (đề mục) của đề tài (nếu có) 8. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 3 năm 2009 MỤC LỤC PHẦN A 1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 6 TỔNG QUAN 8 1.1. Các nhóm nguy cơ. 8 1.2. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ATSH PXN theo hƣớng dẫn của WHO [73] 10 1.3. Nghiên cứu về ATSH trên thế giới 19 1.4. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 21 ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu: 25 2.4. Công cụ thu thập số liệu 28 2.5. Các tiêu chuẩn áp dụng 28 2.6. Xử lý phân tích số liệu: 28 2.7. Khống chế sai số 28 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đánh giá thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất, TTB của KXN tại các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố 30 3.2. Kiến thức, thực hành của CBXN về ATSH tại các PXN VSV 36 3.3. Thực hành ATSH của PXN VSV tại các TTYTDP tỉnh/thành phố 43 3.4. Kết quả XN VSV ở các PXN 49 BÀN LUẬN 51 4.1. Đánh giá thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất, TTB, hiện trạng sử dụng các TNGB của một số TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố. 51 4.2. Kiến thức thực hành ATSH của các CBXN 56 4.3. Thực hành ATSH tại PXN VSV của các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố 62 4.4. Kết quả XN sự có mặt của các VSV trong PXN 68 4.5. Hạn chế của đề tài 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 1. Đề xuất các giải pháp can thiệp đảm bảo ATSH tại các PXB VSV tuyến tỉnh 74 2. Một số vấn đề cần nghiên cứu trong tƣơng lai 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. Danh mục Bảng Bảng 3.1. Bảng tổng kết về các loại mẫu đƣợc thực hiện 30 Bảng 3.2. Cơ cấu KXN 31 Bảng 3.3. Cơ cấu CBXN tại các TTYTDP tuyến tỉnh năm 2007 (N=61) 31 Bảng 3.4. Trình độ chuyên môn của các CB tại các TTYTDP 32 Bảng 3.5. Tỷ lệ PXN có các trang thiết bị đảm bảo ATSH 33 Bảng 3.6. Tỷ lệ TTYTDP có các loại BHCN tại PXN (N=61) 33 Bảng 3.7. Tỷ lệ TTYTDP có TTB quản lý chất thải tại PXN (N=61) 33 Bảng 3.8. Khả năng XN vi khuẩn (N=61) 34 Bảng 3.9. Khả năng XN virus (n = 58) 34 Bảng 3.10. Sử dụng các loại hóa chất, sinh phẩm (N=61) 35 Bảng 3.11. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng nhóm nguy cơ một số VSV (N=97) 36 Bảng 3.12. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng đƣờng lây của một số VSV (N=97) 36 Bảng 3.13. Tỷ lệ CBXN biết lựa chọn đúng loại BHCN cần thiết (N=97) 37 Bảng 3.14. Tỷ lệ CBXN có hiểu biết đúng về một số nguyên tắc đảm bảo ATSH khi làm việc trong PXN (N = 97) 38 Bảng 3.15. Tỷ lệ CBXN biết những thao tác dễ tạo ra các giọt khí dung hoặc làm bắn bệnh phẩm (N=97) 38 Bảng 3.16. Tỷ lệ CBXN xác định các kỹ thuật cần thực hiện trong tủ ATSH (N=97) 39 Bảng 3.17. Hiểu biết của CBXN về cách xử lý sự cố khi làm đổ bệnh phẩm (N=97) 39 Bảng 3.18. Hiểu biết của CBXN về cách cứu khi bị bệnh phẩm bắn vào ngƣời 39 Bảng 3.19. Hiểu biết của CBXN về khử trùng trong PXN (N=97) 40 Bảng 3.20. Hiểu biết của CBXN về quản lý sức khỏe ngƣời làm việc trong PXN 40 Bảng 3.21. Thực hành của CBXN về sử dụng một số TTB khi tiến hành XN 41 Bảng 3.22. Thực hành sử dụng que cấy khử trùng bề mặt làm việc sau khi tiến hành XN (N= 74) 41 Bảng 3.23. Thực hành sử dụng tủ ATSH (N=76) 42 Bảng 3.24. Thực hành sử dụng máy ly tâm (N = 63) 42 Bảng 3.25. Tỷ lệ PXN đạt các tiêu chuẩn thiết kế/ TTB đảm bảo ATSH (N=59) 43 Bảng 3.26. Tỷ lệ PXN bảo quản hoá chất đúng (N=59) 44 Bảng 3.27. Tỷ lệ PXN sử dụng các thiết bị điện đảm bảo an toàn (N=59) 44 Bảng 3.28. Tỷ lệ PXN có các biển báo cần thiết (N=59) 45 Bảng 3.29. Tỷ lệ PXN thực hiện việc sử dụng các TTB, BHCN đúng (N=59) 46 Bảng 3.30. Tỷ lệ PXN thực hiện đúng các hƣớng dẫn sử dụng tủ ATSH (N=59) 46 Bảng 3.31. Tỷ lệ PXN có chuẩn bị cho việc xử lý các tình huống khẩn cấp (N=59) 47 Bảng 3.32. Tỷ lệ PXN thực hiện tiệt trùng/khử trùng đúng cách (N=59) 47 Bảng 3.33. Kiểm soát ô nhiễm khi loại bỏ chất thải của PXN (N=59) 48 Bảng 3.34. Thực hiện các biện pháp quản lý sức khỏe cho CBXN (N=59) 48 Bảng 3.35. Quản lý ATSH tại các PXN 49 Bảng 3.36. Sự tồn tại của các VSV gây bệnh trong không khí PXN 49 Bảng 3.37. Sự tồn tại của các VSV gây bệnh trên bề mặt bàn XN 49 Bảng 3.38. Sự tồn tại của VSV gây bệnh trong nƣớc thải PXN (N=13) 50 Bảng 3.39. Tống số vi khuẩn hiếu khí trong nƣớc thải (n = 13) 50 ii Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3. 1. Định mức biên chế tại các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố năm 2007 theo số lƣợng phân loại CB 30 Biểu đồ 3. 2. Trình độ chuyên môn của CB KXN 32 Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ CBXN trả lời đúng về thời điểm cần rửa tay 37 Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ PXN VSV đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế chung (N=59) 43 Hình 4.1. CBXN không đeo khẩu trang dung găng tay trong quá trình làm việc….62 Hinh 4.2. Bố trí nơi ăn uống trong PXN………………………………………………64 Hình 4.3. Nội quy làm việc trong PXN…………………………………………… …66 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATSH An toàn sinh học BHCN Bảo hộ cá nhân BTN Bệnh truyền nhiễm CB Cán bộ SĐH/ĐH Sau đại học/ Đại học HVAC Hệ thống điều hòa nhiệt độ, thông khí KXN Khoa xét nghiệm PXN Phòng xét nghiệm TT Trung tâm TTB Trang thiết bị TNGB Tác nhân gây bệnh VSV Vi sinh vật VK Vi khuẩn WHO Tổ chức Y tế Thế giới XN Xét nghiệm YTDP Y tế dự phòng 1 PHẦN A TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. Kết quả nổi bật của đề tài 1.1. Kết quả chính của đề tài Công tác ATSH là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay của ngành Y tế nói chung hệ YTDP nói riêng. Đây là nghiên cứu bƣớc đầu về thực trạng các vấn đề ATSH tại PXN VSV của các trung tâm YTDP Từ tháng 9/2006 – 7/2007, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng tiến hành thu thập số liệu nhằm đánh giá thực trạng về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, năng lực thực hành ATSH tại PXN VSV của một số trung tâm YTDP tuyến tỉnh/thành phố. Một số kết quả chính của đề tài bao gồm: i) Thực trạng nhân lực, trang thiết bị, khả năng xét nghiệm của các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố. - Các TTYTDP tuyến tỉnh không những thiếu cán bộ về số lƣợng mà còn không đảm bảo về chất lƣợng: Số TTYTDP đạt chỉ tiêu về số lƣợng chiếm 27,9%, đạt chỉ tiêu về cán bộ chuyên môn chiếm 18% đạt chỉ tiêu về CBXN chiếm 63,9%. Số CB trung bình/KXN là 9,5 + 3,4 ngƣời, số CB/PXN VSV là 4,9 + 2,6 ngƣời. CB PXN VSV có trình độ chuyên môn chủ yếu là trung cấp chiếm 28,7% kỹ sƣ/cử nhân sinh học 14,8%, bác sĩ chiếm 7,7%. - Các PXN VSV chƣa đƣợc trang bị đầy đủ một số TTB XN thiết yếu đảm bảo ATSH nhƣ tủ ATSH (3,2% 55,2%), lò hấp ƣớt (45,7% 35,7%). - Khả năng chẩn đoán xác định đối với các VK đƣờng ruột nhƣ tả (77,6%), lỵ (79,3%), thƣơng hàn (84,5%), E.coli (81%) lấy mẫu, chẩn đoán huyết thanh đối với một số virus nhƣ viêm gan B (72,4%), Dengue (65,5%), viêm não Nhật Bản (43,8%). ii) Kiến thức thực hành về ATSH của CBXN tại một số PXN VSV chưa cao - Tỷ lệ CBXN phân nhóm nguy cơ đúng một số TNGB chiếm 8,2% - 36,1%, tỷ lệ CBXN xác định đúng đƣờng lây truyền của một số TNGB nhƣ Haemophilus Influenza, dịch hạch, Chlamydia chiếm (42,3% -76,3%), liên cầu, 15,5%, tụ cầu 19,6%, HIV 17,5% rubella 3,1%. - 76,3% CBXN hiểu đúng về việc không đƣợc hút pipet bằng miệng tỷ lệ CBXN không hút pipet bằng miệng qua quan sát là 77,4%; - 39,2% CBXN hiểu đúng việc không đƣợc sử dụng bơm, kim tiêm thay cho pipet tỷ lệ qua quan sát là 29%. 2 - 99% CBXN hiểu đúng việc cần rửa tay sau khi làm XN, tỷ lệ thực hành là 55,4%. - 32%-93,8% CBXN hiểu đúng các kỹ thuật cần thực hiện trong tủ ATSH 7,9%-67,1% CBXN thực hành sử dụng tủ ATSH đúng. - Các CBXN hiểu đúng về thời điểm cần thiết phƣơng pháp khử trùng trong PXN thấp (12,4%- 59,8%), quan sát thực hành thấy 64,9% CBXN có ngâm pipet vào dung dịch khử trùng sau khi sử dụng, 59,5% có khử trùng khu vực làm việc 70% có rửa tay bằng cồn sau khi thao tác xong. iii) Thực hành đảm bảo ATSH tại các PXN của các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố chưa đạt tiêu chuẩn về: - Thiết kế PXN, hệ thống ánh sáng, thiết kế bàn ghế XN (69,5% - 98,3%). Bố trí nơi ăn uống, nghỉ ngơi, bồn rửa tay gần cửa ra vào đảm bảo yêu cầu (50,8% - 52,5%). - Thiếu các loại biển báo (20,3%), nội quy, hƣớng dẫn kỹ thuật trong PXN (40,7%-89,4%). 27,1% tủ ATSH đƣợc kiểm tra định kỳ 10,2% tủ ATSH có giấy chứng nhận định kỳ. - Quản lý chất thải PXN chƣa đƣợc thực hiện theo đúng quy định chƣa thực sự đƣợc các TTYTDP coi là vấn đề ƣu tiên: 35,6% PXN có hệ thống xử lý nƣớc thải của PXN trƣớc khi đổ chung vào hệ thống thoát nƣớc công cộng, 47,5% PXN không thải trực tiếp một số chất thải qua bồn rửa, - Quản lý sức khỏe CBXN chƣa đƣợc các TTYTDP thực hiện tốt: 59,3% PXN có yêu cầu CBXN khám sức khỏe khi tuyển dụng, 30,5% PXN có thực hiện khám sức khỏe định kỳ 25,4% có hồ quản lý sức khỏe của CBXN. - Có sự hiện diện của VK Gr (+), Gr (-) nấm ở không khí PXN, không khí tủ ATSH, bề mặt nơi XN, nƣớc thải PXN. Có sự tồn tại của Pseudomonas aeruginosa trong tủ ATSH Salmonella nhóm B trong nƣớc thải của PXN. iv) Đề xuất giải pháp can thiệp Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở xây dựng các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lƣợng ATSH của PTN nói riêng chất lƣợng hoạt động của PXN nói chung tại các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố góp phần vào việc nâng cao chât lƣợng giám sát phòng chống dịch bệnh trong thời kỳ mới. Các nhóm giải pháp can thiệp bao gồm: - Xây dựng ban hành chính sách, quy định đảm bảo ATSH tại các PXN - Thiết lập cơ chế quản lý thực hiện ATSH về: - Cơ cấu tổ chức hệ thống các PXN tại TT: 3 o Đảm bảo số lƣợng CBXN tối thiểu, đảm bảo chất lƣợng CB đƣợc đánh giá theo trình độ chuyên môn. . o Mỗi TTYTDP cầncán bộ quản lý chịu trách nhiệm về ATSH. o Mỗi PXN cần xây dựng các thƣờng quy kỹ thuật cũng nhƣ nội quy làm việc trong PXN nhằm từng bƣớc đảm bảo ATSH cũng nhƣ quản lý, theo dõi đánh giá về chất lƣợng PXN theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO). o Xây dựng mạng lƣới giám sát ATSH tại PXN bao gồm cả hệ thống giám sát các BTN trong PXN VSV là cơ sở nâng cao năng lực của các đơn vị có liên quan đồng thời có cơ sở xây dựng chiến lƣợc giảm thiểu các nguy cơ cho các đối tƣợng đang làm việc tại các PXN. - Nâng cao năng lực đảm bảo yêu cầu ATSH của các PXN VSV thông qua các hình thức: Đào tạo, giám sát hỗ trợ kỹ thuật kiểm tra, thẩm định, đánh giá tiêu chuẩn về ATSH. Kết hợp với việc đánh giá, thẩm định về ATSH với quá trình xây dựng thực hiện Chuẩn Quốc gia TTYTDP tuyến tỉnh/thành. - Các TTYTDP tuyến tỉnh cần chủ động xây dựng thực hiện việc quản lý PXN VSV theo các quy trình kỹ thuật, nội quy làm việc trong PXN; Xây dựng kế hoạch đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cho đơn vị; Đầu tƣ các TTB thiết yếu, thực hiện việc quản lý chất thải PXN, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải của PXN riêng nhằm giảm thiểu nguy cơ lây bệnh cho cộng đồng; thƣờng xuyên giám sát đánh giá việc thực hiện ATSH tại đơn vị. Lồng ghép các hoạt động này trong các hoạt động thực hiện Chuẩn quốc gia TTYTDP tuyến tỉnh. 1.2. Hiệu quả về đào tạo - Kết quả đề tài mở ra các hƣớng đào tạo về ATSH cho các bậc đào tạo trong ngành Y tế bao gồm cả đào tạo lại đào tạo trong trƣờng y tế. Đề tài này cũng mở ra các hƣớng nghiên cứu, điều tra về chuyên ngành Y sinh học, ATSH trong thời gian tới. - Góp phần đào tạo 01 nghiên cứu sinh về ATSH chuyên ngành Vệ sinh học xã hội Tổ chức Y tế. 1.3. Các ấn phẩm đã công bố liên quan đến số liệu của đề tài: Đã cung cấp số liệu để viết 3 bài báo khoa học sau; - Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thị Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Thi Thơ, Lê Thị Phƣơng Mai, Trần Mạnh Tùng (2007), Tình hình tổ chức nhân lực của các trung tâm Y tế dự phòng tỉnh/thành phía bắc năm 2007, Tạp chí Y học dự phòng, tập [...]... kế x y dựng các TTB của một TTYTDP tuyến tỉnh ban hành theo quyết định số 3627/QĐ-BYT ng y 14 tháng 10 năm 2004 của Bộ trƣởng Bộ Y tế - Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ng y 27-8-1999 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế - Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ng y 30/11/2007 của Bộ Y tế Ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế - Thƣờng quy kỹ thuật Y học lao động vệ sinh. .. hành về an toàn sinh học của cán bộ xét nghiệm tại phòng xét nghiệm vi sinh của một số trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh /thành phố Tạp chí Y học dự phòng, 6, pp 64 – 69 2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho việc triển khai thực hiện công tác ATSH góp phần giảm thiểu các nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm trong PXN những chi phí y tế có thể...XVIII số 1, pp 21 – 26 - Nguyễn Thị Phƣơng Liên, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thị Thi Thơ, Lê Thị Phƣơng Mai (2008), Khả năng xét nghiệm vi sinh vật g y bệnh của các trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh /thành phố trong hoạt động giám sát phòng chống dịch Tạp chí Y học dự phòng, 2008; số 2 - Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thị Phƣơng Liên, Nguyễn Thanh Th y, Nguyễn Bình Minh, Ngô Tuấn Cƣờng (2007), Đánh giá kiến thức và. .. gồm cơ sở, trang thiết bị, kiến thức thực hành của cán bộ xét nghiệm về an toàn sinh học của một số trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh /thành phố 2 Đề xuất một số giải pháp can thiệp phù hợp 7 TỔNG QUAN 1.1 Các nhóm nguy cơ Trong khoa XN, PXN VSV là môi trƣờng làm việc có nguy cơ phơi nhiễm với các BTN rất cao Y u cầu ATSH xử lý các chất thải của PXN là các biện pháp kiểm soát thực hiện để bảo vệ... đ y đủ 2 mục tiêu nghiên cứu 3.3 Sản phẩm tạo ra so với đăng ký Sản phẩm tạo ra của đề tài đ y đủ so với đăng ký theo đề cƣơng: i) Bảng số liệu, ii) báo cáo phân tích đánh giá thực trạng mức độ ATSH của PTN tại một số trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh /thành phố, iii) hoạch định một số y u cần cấn thiết trong việc x y dựng các PTN đạt tiêu chuẩn về ATSH mức độ 1- 2 phù hợp với tuyến tỉnh 3.4 Đánh. .. ngƣời động vật có khả năng l y truyền trực tiếp hoặc không trực tiếp từ cá thể n y sang cá thể khác Nhóm n y thƣờng không có sẵn các biện pháp điều trị dự phòng Tƣơng ứng với các nhóm nguy cơ trên dựa vào những đặc điểm về thiết kế, cách x y dựng, mức độ l y nhiễm, PXN VSV đƣợc chia ra 4 mức độ về ATSH Các y u tố cơ bản của bốn mức ATSH là các hoạt động liên quan đến nhiễm trùng VSV các động... cứu trong nƣớc Tại Việt Nam, vấn đề ATSH tại các PNX ở các cơ sở y tế trên cả nƣớc rất đƣợc quan tâm Bộ Y tế đã thành lập Ban tƣ vấn ATSH có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất quy hoạch, chiến lƣợc phát triển PXN ATSH các cấp độ của ngành Y tế trong cả nƣớc, danh mục các TNGB đƣợc XN tại PXN, các quy định sử dụng, đóng gói, bảo quản vận chuyển mẫu VSV Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến ATSH... với m y ly tâm là 67% hơn một nửa tai nạn gặp phải có liên quan đến việc thiếu các typs đựng mẫu đạt y u cầu Kết quả nghiên cứu cũng cho rằng hệ thống ATSH là vô cùng y u kém việc x y dựng các PXN đạt y u cầu về ATSH cần phải đƣợc thiết lập một vấn đề ƣu tiên hàng đầu [43] Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ thực hành ATSH của nhân viên y tế đƣợc thực hiện tại một trƣờng đại học 2... của cả hệ YTDP của các bệnh viện  Các nghiên cứu đánh giá về việc thực hiện các giải pháp can thiệp thực hiện ATSH, thực hiện quản lý chất lƣợng PXN của các TTYTDP tuyến tỉnh /thành phố 5 PHẦN B NỘI DUNG CHI TIẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn sinh học (ATSH) đối với các phòng xét nghiệm (PXN) là việc thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại trừ các tác động có hại có thể phát sinh từ... định, đ y đủ hệ thống chiếu sáng khẩn cấp để đảm bảo an toàn trong trƣờng hợp mất điện Nên có m y nổ để hỗ trợ các thiết bị thiết y u nhƣ m y ủ, tủ ATSH, tủ lạnh để thông khí các lồng nuôi động vật thí nghiệm - Cần có hệ thống cung cấp khí đốt ổn định đ y đủ - Các dụng cụ PXN lồng nuôi động vật thí nghiệm đôi khi dễ bị ăn trộm Cần xem xét các quy định an toàn về ch y nổ x y dựng PXN . CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP 1. Chủ nhiệm đề. THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN ANH. (2007), Đánh giá kiến thức và thực hành về an toàn sinh học của cán bộ xét nghiệm tại phòng xét nghiệm vi sinh của một số trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh /thành phố. Tạp chí Y học dự phòng,

Ngày đăng: 17/04/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan