Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến hắc phụ, bạch phụ và bào chế cao phụ tử ở quy mô pilot

163 840 1
Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến hắc phụ, bạch phụ và bào chế cao phụ tử ở quy mô pilot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ QUY PILOT Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Hồng Cường Đơn vị chủ trì đề tài: Công ty CP TRAPHACO 7410 17/6/2009 Hà Nội - 2009 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ QUY PILOT Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Hồng Cường Đơn vị chủ trì đề tài: Công ty CP TRAPHACO Cấp quản lý: Bộ Khoa học Công nghệ Thời gian thực hiện: từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 6 năm 2009 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 1.500 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 400 triệu đồng Nguồn kinh phí tự có: 1.100 triệu đồng Hà Nội - 2009 BO CO KT QU NGHIấN CU TI H TR KINH PH NH NC THEO NGH NH 119/1999/N-CP CA CHNH PH 1. Tờn ti: NGHIấN CU XY DNG QUY TRèNH CH BIN HC PH, BCH PH V BO CH CAO PH T QUY Mễ PILOT 2. Ch nhim ti: TS. Bựi Hng Cng 3. n v ch trỡ ti: Cụng ty c phn TRAPHACO 4. Cp qun lý ti: B Khoa hc v Cụng ngh 5. Danh sỏch nhng ngi thc hin chớnh: TS. Bùi Hồng Cờng PGS.TS. Phùng Hòa Bình PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông PGS.TS. Vũ Thị Ngọc Thanh ThS. Vũ Thị Thuận ThS. Nguyễn Huy Văn ThS. Hoàng Thị Hờng ThS. Chu Thế Ninh DS. Đỗ Tiến Sỹ DS. Phạm Thị Thờng ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng ThS. Lâm Thị Bích Hồng TS. Phạm Văn Thanh DS. Lê Văn Khoai BS. Phan Thnh Trinh 6. Thi gian thc hin ti t thỏng 1 nm 2007 n thỏng 6 nm 2009 1 A. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. Báo cáo tóm tắt những đóng góp mới của đề tài Phụ tử là một vị thuốc quý nhưng có độc tính cao, Phụ tử dùng trong nhất thiết phải chế biến nhằm giảm độc tính. Đề tài nhằm mục tiêu xây dựng được quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử ổn định quy pilot xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu thường quy hiện đại như phương pháp chế biến cổ truyền, phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, các phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý …, được thực hiện tại các phòng thí nghiệm đầu ngành Việt Nam. Từ nguồn nguyên liệu Phụ tử Sa Pa, chúng tôi đã lựa chọn được mùa thu hoạch thích hợp, xây dựng được phương pháp chế biến Hắc phụ, Bạ ch phụ, bào chế cao Phụ tử quy pilot. Nghiên cứu về hoá học, chúng tôi đã xác định được hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin trong Phụ tử sống trong các mẫu chế biến, bào chế. Nghiên cứu về độc tính tác dụng dược lý cho thấy các chế phẩm có độc tính thấp, có tác dụng tăng biên độ co bóp tăng lưu lượng mạch vành tim thỏ cô lập, không ảnh hưởng đến tần số tim. Căn cứ kế t quả nghiên cứu về bào chế, hóa học, tác dụng sinh học, chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở các sản phẩm: Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ, cao khô Phụ tử Tóm lại, đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đăng ký đạt được các mục tiêu đề ra trong đề cương đã được duyệt. 2. Kết quả nổi bật của đề tài Vấn đề chế biến Phụ tử an toàn, hiệu lực đã được nhiều nhà khoa học trong ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng 2 thừa nhận tác dụng độc tính của Phụ tử chế phụ thuộc nhiều yếu tố như nguồn gốc nguyên liệu, mùa thu hoạch, phương pháp chế biến, kinh nghiệm chế biến,… Đề tài đã đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục tiêu xây dựng được phương pháp chế biến Hắc phụ, Bạch phụ, bào chế cao Phụ tử ổn đị nh, thu được sản phẩm an toàn, hiệu lực từ nguyên liệu trong nước nhằm nghiên cứu sản xuất các bài thuốc có Phụ tử. Các kết quả chính có thể tóm tắt như sau: 2.1. Xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử an toàn. - Đã thu hoạch Phụ tử Sa Pa, chọn thời gian thu hoạch tập trung trong tháng 9 phù hợp với điều kiện sản xuất tại Sa Pa. Đã xây d ựng phương pháp thu hoạch, hướng dẫn phương pháp thu hoạch để thu được nguyên liệu đạt tiêu chuẩn đưa vào chế biến, bào chế. Hàm lượng alcaloid toàn phần trong Phụ tử là 0,87±0,02%, diester alcaloid 0,25±0,01%, aconitin 0,0094±0,0008%. - Đã xây dựng được quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ quy pilot 50kg/mẻ, triển khai ổn định tại Sa Pa. Hàm lượng alcaloid toàn phần trong Hắc phụ là 0,41±0,01%, diester alcaloid 0,044±0,002%, aconitin 0,0021±0,0002%. Hàm lượng alcaloid toàn phần trong B ạch phụ là 0,24±0,02%, diester alcaloid 0,033±0,003%, aconitin 0,0013±0,0002%. - Đã xây dựng được quy trình bào chế cao khô Phụ tử quy pilot 10kg/mẻ, triển khai ổn định tại Sa Pa Công ty CP Traphaco. Hàm lượng alcaloid toàn phần trong cao khô Phụ tử là 2,39±0,05%, diester alcaloid 0,18±0,01%, không có aconitin. 2.2. Độ an toàn tác dụng sinh học của Hắc phụ, Bạch phụ, cao Phụ tử: - Tác dụng trên tim cô lập: Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử đều có tác dụng có tác dụng tăng biên độ co bóp của tim thỏ cô lập, tăng lưu lượng mạch vành không gây loạn nhịp tim. 3 - Độc tính cấp: Cao Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử được thử độc tính cấp trên chuột nhắt trắng đến liều tối đa 35,0 g/kg (gấp 145,8 lần liều có tác dụng tương đương trên người) không thấy dấu hiệu bất thường nào trong 7 ngày theo dõi không có chuột nào chết trong vòng 72 giờ sau uống thuốc thử. Vì vậy, chưa xác định được độc tính cấp chưa tính được LD 50 của cao Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử trên chuột nhắt trắng theo đường uống. - Độc tính bán trường diễn: Cao Hắc phụ, Bạch phụ, cao Phụ tử không gây độc tính bán trường diễn trên thỏ khi cho thỏ uống liều 60 mg/kg/ngày (liều tương đương với liều dùng người) trong 4 tuần liền. Tất cả các chỉ số theo dõi về tình trạng chung, cân nặng, chức năng tạo máu, chứ c năng gan, chức năng thận bệnh học gan, thận đều nằm trong giới hạn bình thường, không có sự khác biệt rõ rệt so với lô chứng. Khi cho thỏ uống cao Hắc phụ, Bạch phụ, cao Phụ tử liều cao gấp 5 lần liều thường dùng trên người (300 mg/kg/ngày), có biểu hiện gây tổn thương thoái hóa nước, thoái hóa hạt, thoái hóa hốc nhẹ tế bào gan. 2.3. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở Hắc phụ, Bạch ph ụ cao Phụ tử Sa Pa Đã xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ, cao khô Phụ tử, bổ sung các chỉ tiêu hàm lượng alcaloid toàn phần, giới hạn diester alcaloid, aconitin. 3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương đã được duyệt. 3.1. Tiến độ. Theo đề cương được duyệt công văn số 3206/BKHCN-KHCNN, ngày 22/12/2008 của Bộ KH&CN về việc gia hạn th ời gian thực hiện đề tài theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP (Phụ lục), đề tài được thực hiện trong 30 tháng (từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2009). Chúng tôi đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ, tuy nhiên để có được những kết quả ổn định đủ số liệu khoa học, chúng tôi đã thực hiện đề tài từ năm 2003 các nội dung thu hoạch chế biến Phụ tử, nghiên cứu về hoá học thăm dò một số tác dụng dược lý. 4 3.2. Thực hiện mục tiêu các nội dung nghiên cứu. Chúng tôi đã hoàn thành đầy đủ các nội dung nghiên cứu hoàn thành được mục tiêu đề ra trong đề cương đã được duyệt (vượt kế hoạch về nội dung xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở Phụ tử): - Đã thu hoạch Phụ tử, chọn thời gian thu hoạch thích hợp, định lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin trong các mẫu Phụ tử sống. - Đ ã xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử quy pilot; khảo sát hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin trong các sản phẩm. - Đã nghiên cứu tác dụng trên tim, động mạch vành tim thỏ cô lập, độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của các chế phẩm Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử. - Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của Phụ tử, Hắc ph ụ, Bạch phụ cao Phụ tử. 3.3. Kết quả đào tạo các công trình đã công bố. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã góp phần đào tạo 1 Tiến sĩ Dược học, 2 Thạc sĩ Dược học, 5 Dược sĩ đại học. Kết quả của đề tài đã được đăng tải trong 5 bài báo khoa học Tạp chí Dược học, Tạp chí Dược liệu Tạp chí Hóa họ c, một số nội dung của Đề tài đã được báo cáo tại Hội nghị Dược Đông dương (2007). 3.4. Đánh giá về sử dụng kinh phí. - Kinh phí được duyệt thuộc ngân sách nhà nước: 400 triệu đồng - Nguồn vốn tự có: 1100 triệu đồng Chúng tôi đã sử dụng kinh phí theo đúng dự toán đúng kế hoạch đã được duyệt. 5 B. BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ Ô đầu, Phụ tử là những vị thuốc quý, được sử dụng khá phổ biến trong y - dược học cổ truyền phương Đông, nhất là Trung Quốc. Những vị thuốc này được lấy từ củ mẹ (củ cái, Ô đầu) củ con (củ nhánh, Phụ tử) của một số loài thuộc chi Aconitum L. (chi Ô đầu). Loài A. carmichaelii Debx. (Xuyên ô) đã được đưa vào Dược điển Trung Quốc (2005), Dược điển Hàn Quốc (2002) trong nhiều tài liệu khác. Ô đầu Phụ tử đều rất độc, Ô đầu chỉ dùng ngoài, Phụ tử được y học cổ truyền dùng trong nhưng nhất thiết phải chế biến nhằm giảm độc tính. Phụ tử chế có tác dụng bổ dương, bổ hoả để trị dương hư, hoả hư; tác dụng hồi d ương cứu nghịch để trị thoát dương, vong dương. Hải Thượng Lãn Ông coi vị thuốc Phụ tử là “thánh dược để hồi sinh”. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp chế biến khác nhau thì tác dụng độc tính khác nhau. Việt Nam, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70 thế kỷ trước, cây Ô đầu đã được nhập trồng tại vùng Sa Pa, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) Quản Bạ, Đồ ng Văn (tỉnh Hà Giang). Trong chiến tranh biên giới phía Bắc (1979), cây thuốc này đã bị phá hủy nhiều. Từ năm 1990 trở lại đây, Ô đầu đã được người dân xung quanh thị trấn Sa Pa (Lào Cai) khôi phục phát triển trồng trở lại. Song, phần lớn dược liệu Ô đầu Phụ tử được sử dụng Việt Nam hiện nay vẫn là do nhập khẩu không chính thức từ Trung Quốc, không có tiêu chuẩn chất lượ ng nên không đảm bảo an toàn, gây tâm lý lo ngại trong giới thầy thuốc nhân dân. Nhân dân Sa Pa một số vùng trồng cây Ô đầu đã thu hoạch Phụ tử để chế biến làm thuốc theo kinh nghiệm, coi đây là một vị thuốc quý, sử dụng để bồi bổ cơ thể, tăng cường thể lực chữa đau lưng, đau nhức xương, khớp Tuy nhiên, quy trình chế biến không thống nhất không kiểm tra độc tính nên sản ph ẩm không đảm bảo an toàn, thực tế đã có nhiều vụ ngộ độc 6 xảy ra. Các doanh nghiệp dược cũng gặp khó khăn khi đề cập đến việc sản xuất các thuốc có Phụ tử vì chưa có những công trình nghiên cứu đầy đủ về chế biến, tác dụng sinh học độc tính của Phụ tử chế. Hơn nữa, quy trình chế biến được nêu trong các tài liệu y dược học cổ truyền sử dụng nguyên liệu là củ tươi ngay sau thu hoạch sẽ khó thực hi ện nếu sản xuất quy lớn. Vậy, từ nguồn nguyên liệu quý trong nước, nghiên cứu chế biến như thế nào để có thể áp dụng được quy công nghiệp, thu được sản phẩm an toàn, hiệu quả làm nguyên liệu bào chế thuốc nhằm ứng dụng rộng rãi trong phòng chữa bệnh là vấn đề cấp thiết cần được giải đáp. Từ những lý do trên, đề tài: “Nghiên cứ u xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử quy pilot” được tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu sau: - Xây dựng được quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử ổn định quy pilot an toàn làm nguyên liệu sản xuất thuốc. - Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử. Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung sau: 1. Xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử an toàn. - Nghiên cứu chế biến Hắc phụ, Bạch phụ, bào chế cao Phụ tử. - Nghiên cứu hàm lượng alcaloid trong các mẫu nghiên cứu. 2. Nghiên cứu tác dụng sinh học: - Thử độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của Hắc phụ, Bạch phụ cao Ph ụ tử. - Nghiên cứu tác dụng trên tim cô lập của Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử. 3. Xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở của Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử. 7 Chương I. TỔNG QUAN 1.1. THỰC VẬT HỌC CHI ACONITUM L. NGUỒN GỐC CÂY Ô ĐẦU TRỒNG SA PA 1.1.1. Phân loại chi Aconitum L. Chi Ô đầu (Aconitum L.) là một chi cây thuốc nổi tiếng, lần đầu tiên được nhà thực vật học Carl Linnaeus xác lập năm 1753. Theo các nhà hệ thống học thực vật gần đây như Takhtajan (1987), Cronquist (1981), Young (1982), chi Aconitum L. thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae), bộ Hoàng liên (Ranunculales), phân lớp Hoàng liên (Ranunculidae), lớp Mộc lan (Magnoliopsida), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) [1], [4], [43]. Đề cập về phân loại chi Aconitum L. trên thế giới, dường như đã đạt được sự đồng thuận trong việc sắp xếp chi này thành 3 phân chi (subgenera) [41], [81], [130], [142] như sau: - Phân chi Aconitum L.: Cây thảo, sống hai năm [41], giả một năm [81], có rễ củ [41], [81]. Đài hoa không hoặc gần như không có móc; lá đài trên hình mũ, hình thuyền hoặc cong hình lưỡi liềm, hiếm khi hình trụ. Phiến cánh hoa có tiết đỉnh hoặc rìa; môi rõ hoặc không; cựa ngắn hoặc dài, hiếm khi v ắng mặt. Lá noãn 3-5(-9) [81]. - Phân chi Lycoctonum (de Candolle) Petermann: Cây thảo, sống lâu năm, có thân rễ [41], [81]. Đài hoa không có móc; lá đài trên hình trụ hoặc hình mũ cao, hiếm khi hình thuyền. Phiến cánh hoa có tiết đỉnh, có cựa hình túi hoặc uốn cong; môi thường thẳng hoặc rất ngắn. Lá noãn 3(-8) [81]. - Phân chi Gymnaconitum (Stapf) Rapaics: Cây thảo, sống một năm [41], [81]. Lá chia 3 phần hình chân vịt. Đài hoa có móc, lá đài trên hình thuyền. Cánh hoa không có cựa; môi rộng, hình quạt, rìa có răng. Lá noãn 6- 13 [81]. [...]... tăng cao nhất trong khi mesaconitin hypaconitin cho hàm lượng 200C cao hơn 10 150C [101] Hàm lượng alcaloid toàn phần trong Phụ tử trồng cao hơn trong Phụ tử mọc tự nhiên, trong Phụ tử chế Trung Quốc thấp hơn trong Phụ tử chế Nhật Bản, trong khi đó, hàm lượng hypaconitin trong Phụ tử chế Trung Quốc cao hơn trong Phụ tử chế Nhật Bản [112] Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid một... khi đó, lô uống Phụ tử chế, tác dụng giảm đau giảm nhẹ chậm hơn nhiều, xuất hiện ngày thứ 5 sau đó tăng trở lại cả 2 lô uống Phụ tử chế, nguỡng đau cơ học sau khi tiêm morphin cao hơn đáng kể ngày thứ 3-7 so với nhóm chứng ngày thứ 4 thì ngưỡng đau của nhóm uống liều 0,3g/kg cao hơn nhóm uống liều 0,1g/kg Đối với nhóm đã có sự tăng nhu cầu morphin, sau đó cho uống Phụ tử chế trong... chế biến thành Diêm phụ, Hắc phụ phiến Bạch phụ phiến để giảm độc tính thì tác dụng giảm đau cũng kém đi Tác dụng giảm đau của Phụ tử sống chế do cơ chế thần kinh trung ương thông qua hệ noradrenergic trung gian bởi thụ thể opioid [85], [139] 30 Phụ tử chế bằng phương pháp hấp hơi nước 1050C trong 50 phút có tác dụng giảm đau trên chuột nhắt trắng liều uống 1g/kg 2g/kg [104]; trên... viêm khớp Nước sắc Phụ tử sống hoặc chế đều có tác dụng ức chế đối với các hình viêm cấp tính hay mạn tính chuột cống trắng [139], [141], [144] Trên hình gây viêm loét dạ dày chuột cống trắng, nước sắc Phụ tử có tác dụng làm giảm viêm loét dạ dày [94] Cao nước Phụ tử 20% cho uống 2,5ml/100g chuột cống trắng có thể ức chế viêm khớp [46] Cao chiết cồn Phụ tử có thể ức chế hiện tượng tăng tính... mạch da khoang bụng [139] Tác dụng chống viêm của Phụ tử sống mạnh hơn nhiều so với Phụ tử chế: cao methanol của Phụ tử sống có tác dụng chống viêm khi cho chuột nhắt trắng uống liều tương đương 0,3gDL/kg trong khi Phụ tử chế liều 1030gDL/kg mới có tác dụng tương tự [41] Nhiều tác giả cho rằng thành phần chống viêm của Ô đầu, Phụ tử là alc Tuy nhiên, một số tác giả cho biết cao chiết nước của Phụ. .. dụng của Phụ tử một số chất phân lập từ Phụ tử được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm là tác dụng hạ đường huyết Kết quả nghiên cứu trên hình đái tháo đường gây bởi streptozotocin chuột cống trắng cho thấy 120 phút sau khi cho uống Hắc phụ phiến liều 12,5-50 mg/kg làm hạ glucose huyết, tăng vận chuyển glucose vào cơ tăng tổng hợp glycogen [84] Aconitan A, một glycan phân lập từ Phụ tử (A carmichaelii... này có thể bị đối kháng bởi atropin diphenhydramin [139] Một số tác giả cho rằng sau khi chế biến, Phụ tử chế không có tác dụng hạ huyết áp Trong khi một số tác giả khác thông báo Phụ tử sống có tác dụng hạ huyết áp, Phụ tử hấp hơi 26 nước 1200C trong 40 phút, thử với cùng liều lại có tác dụng tăng huyết áp [144] Phân đoạn tan trong nước từ cao methanol của Phụ tử sống các địa phương khác nhau... 25 Yamada cộng sự (2005) đã nghiên cứu thử nghiệm thuốc có Phụ tử chế trên lâm sàng đối với các bệnh nhân có hội chứng “hàn” cho thấy nhóm bệnh nhân uống thuốc có Phụ tử chế sau 4 tuần, hội chứng “hàn” được cải thiện rõ rệt so với nhóm chứng, nồng độ nitrit nitrat huyết tương cũng tăng lên Như vậy, Phụ tử chế có tác dụng làm tăng nồng độ nitrit nitrat trong cơ thể, gây giãn mạch do vậy... lực co bóp cơ tim Phụ tử chế là vị thuốc “hồi dương cứu nghịch”, được sử dụng để cấp cứu suy tuần hoàn cấp, suy tim, do đó đã có rất nhiều nghiên cứu về tác dụng cường tim của vị thuốc này [143], [145] Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm cho thấy nước sắc Phụ tử có tác dụng tăng lực co cơ tim đối với tim cô lập bình thường hoặc trên hình gây suy tim động vật máu lạnh (ếch, cóc) động vật máu nóng... * Giới hạn aconitin trong Phụ tử chế: Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng Giới hạn aconitin trong Phụ tử chế không được vượt quá 0,017% [7], [113]; 0,02% [50] * Định lượng aconitin một số thành phần alcaloid khác: Một số phương pháp đã được xây dựng để định lượng aconitin các alcaloid trong Ô đầu, Phụ tử các sản phẩm như: - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) [47], [64] [69], . của Hắc phụ, Bạch phụ và cao Ph ụ tử. - Nghiên cứu tác dụng trên tim cô lập của Hắc phụ, Bạch phụ và cao Phụ tử. 3. Xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở của Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ và cao Phụ tử. . phụ và bào chế cao Phụ tử ở quy mô pilot được tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu sau: - Xây dựng được quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ và bào chế cao Phụ tử ổn định ở quy mô pilot an. phụ, Bạch phụ và bào chế cao Phụ tử an toàn. - Nghiên cứu chế biến Hắc phụ, Bạch phụ, bào chế cao Phụ tử. - Nghiên cứu hàm lượng alcaloid trong các mẫu nghiên cứu. 2. Nghiên cứu tác dụng sinh

Ngày đăng: 17/04/2014, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Tom tat cac ket qua noi bat

  • B. Noi dung chi tiet

  • Chuong 1: Tong quan

    • 1. Thuc vat hoc chi Aconitum L va nguon goc cay o dau trong o Sa Pa

    • 2. Thanh phan hoa hoc cua chi Aconitum L va mot so phuong phap kiem dinh Alcaloid cua chi nay

    • 3. Tac dung sinh hoc va doc tinh

    • 4. Tac dung va cong dung theo y hoc co truyen

    • 5. Mot so phuong phap che bien phu tu

    • Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

      • 1. Doi tuong nghien cuu

      • 2. Phuong phap nghien cuu

      • Chuong 3: Ket qua nghien cuu va ban luan

        • 1. Xay dung quy trinh che bien hac phu, bach phu va bao che cao phu tu an toan

        • 2. Thu do an toan va tac dung sinh hoc cua hac phu, bach phu va cao phu tu

        • 3. Xay dung tieu chuan co so phu tu, hac phu, bach phu, cao phu tu

        • Ket luan va kien nghi

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan