Những rào cản trong phát triển hợp tác xã ở việt nam

319 708 1
Những rào cản trong phát triển hợp tác xã ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 Mã số: B.10-03 Tên đề tài: NHỮNG RÀO CẢN TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HỢP TÁC VIỆT NAM Đơn vị chủ trì : VIỆN KINH TẾ Chủ nhiệm đề tài : TS ĐẶNG NGỌC LỢI Thư ký đề tài : TS BÙI VĂN HUYỀN 8554 HÀ NỘI - 2010 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu 6 Chương 1 PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NHỮNG RÀO CẢN TRONG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Một số vấn đề chung về hợp tác 15 1.2 Những vấn đề cơ bản về rào cản trong phát triển hợp tác 35 1.3 Kinh nghiệm phát triển hợp tác một số quốc gia trên thế giới 46 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC VIỆT NAMNHỮNG RÀO CẢN 66 2.1 Cơ chế, chính sách phát triển hợp tác 66 2.2 Thực trạng phát triển hợp tác Việt Nam 73 2.3 Nhận diện những rào cản trong phát triển hợp tác Việt Nam 105 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GỠ BỎ RÀO CẢN NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HỢP TÁC VIỆT NAM 122 3.1 Quan điểm và xu hướng phát triển hợp tác Việt Nam 122 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế và gỡ bỏ rào cản trong phát triển hợp tác Việt Nam 131 Kết luận 148 Danh mục tài liệu tham khảo 151 Phụ lục 157 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI CLB Câu lạc bộ CN/TTCN Công nghiệp/Tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSH Chủ sở hữu CTQG Chính trị quốc gia CXL Chưa xếp loại DVVT Dịch vụ vận tải ĐTNN Đầu tư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác ICA Liên minh hợp tác quốc tế KHCN Khoa học - công nghệ NHĐ Ngừng hoạt động NSC Năng suất cao SXKD Sản xuất - kinh doanh THT Tổ hợp tác TM-DV Thương mại - dịch vụ TP Thành phố UBND ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại thế giới XHCN hội chủ nghĩa 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên Trang 1.1 Sự giống và khác nhau giữa HTX và doanh nghiệp 22 1.2 Các đặc trưng của các loại hình HTX 24 1.3 Các đặc trưng của HTX kiểu cũ và HTX kiểu mới 25 2.1 Tổng số hợp tác toàn quốc 79 2.2 Số HTX phân theo ngành tại từng thời điểm 80 2.3 HTX phân theo tỉnh năm 2009 82 2.4 Quy mô đất đai, vốn của HTX 86 2.5 Tài sản cố định và tài sản lưu động của HTX 91 2.6 Tổng số viên HTX phân theo ngành 92 2.7 Số lượng viên HTX theo vùng 93 2.8 Bình quân viên/ HTX phân theo vùng 93 2.9 Tổng số lao động HTX trên toàn quốc 94 5 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU TS Đặng Ngọc Lợi Viện Kinh tế, Chủ nhiệm đề tài TS Bùi Văn Huyền Viện Kinh tế, Thư ký đề tài PGS.TS Ngô Quang Minh Viện Kinh tế TS Đinh Thị Nga Viện Kinh tế Nguyễn Thị Kim Thu Lớp Cao học Chính trị học, khóa 16 ThS Lê Mạnh Hùng Bộ Giáo dục và Đào tạo CN. Nguyễn Quang Thử Sở Công thương tỉnh Quảng Nam ThS Phùng Lê Dung Viện Kinh tế ThS Ngô Thị Ngọc Anh Viện Kinh t ế ThS Đặng Thanh Phương Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương 6 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xét cả về lô gic và lịch sử, cả lý luận và thực tiễn, vai trò, tầm quan trọng của các HTX luôn có tính thống nhất cao của giới nghiên cứu, các nhà hoạch định, thực thi chính sách và quản lý hội bởi lẽ, mô hình này có sự kết hợp nhuần nhuyễn nhất yếu tố kinh tế với các giá trị hội – nhân văn sâu sắc. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, HTX chưa bao giờ là tổ chức kinh tế thuần túy, c ũng chưa từng là tổ chức hội thuần túy. Chính điểm đặc thù này cho thấy sự khác biệt giữa HTX với các mô hình tổ chức kinh doanh khác trong nền kinh tế. Đã nhiều lần, vị trí, vai trò, trách nhiệm của các HTX được bàn thảo nhiều quy mô, cấp độ khác nhau nhưng có lẽ đến khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tới mọi quốc gia trên thế giới thì các HTX mới được xem xét một cách nghiêm túc, cẩn trọ ng quy mô lớn như hiện nay. Không nằm ngoài những thăng trầm trong quá trình phát triển của phong trào HTX, các HTX Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu quan trọng, đồng thời cũng để lại những ám ảnh không tốt cho đến tận thời điểm này. Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng kém phát triển trong khu vực HTX? Yếu tố nào cản trở sự phát triển của chúng trong khi nỗ lực c ủa Đảng, Nhà nước nhận được sự đồng thuận của nhiều tầng lớp cư dân? Tại sao những mục đích cao cả, những giá trị và nguyên tắc mang tính nhân văn của mô hình HTX rất khó triển khai trong thực tiễn? Nói cách khác, có những rào cản nào đang cản trở quá trình phát triển các HTX Việt Nam? Làm thế nào để gỡ bỏ những rào cản, thúc đẩy các HTX phát triển? Đó là câu hỏi không thể trả lờ i một cách đơn giản, mà cầnnhững nghiên cứu hệ thống và thấu đáo. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7 Khi tổng thuật tình hình nghiên cứu, chưa có công trình nào đề cập trực diện đến rào cản trong phát triển HTX. Hầu hết các công trình đều tập trung nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp phát triển HTX, các rào cản chỉ được đề cập như một nội dung nhỏ trong phân tích thực trạng. 2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước Công trình nghiên cứu về HTX nông nghiệp. Đây là nội dung thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu với số lượng công trình khá đồ sộ. Một s nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến là công trình nghiên cứu của Tổ chức Hợp tácPhát triển kinh tế (OECD) (2005) 1 tổng kết bài học về phát triển nông nghiệp một số các nước trên thế giới và đưa ra các khuyến nghị chính sách phát triển nông nghiệp, trong đó đề cập đến các HTX nông nghiệp là một hướng giải quyết hiệu quả những bất ổn nảy sinh trong phát triển nông nghiệp. Một số công trình tiêu biểu gồm: - Cornelia Butler Flora và Jan L. Flora (2008) 2 ; Guy M. Robinson (2008) 3 nhìn nhận các HTX nông nghiệp và nông sản nông thôn đóng một vai trò to lớn trong các cộng đồng nông thôn Châu Âu và Mỹ. Sự phát triển bền vững của nông nghiệp và nông thôn phụ thuộc phần lớn vào sự phát triển của các HTX. - Trong cuốn China’s Rural Economy after WTO: Problems and Strategies (Kinh tế nông thôn Trung Quốc hậu WTO: Vấn đề và Chiến lược), hai tác giả Aimin Chen và Shunfeng Song (2006) 4 đã dành toàn bộ nội dung 1 The Organisation for Economic Co-operation and Development (2005), New Approaches to Rural Policy: Lessons from Around the World (Cách tiếp cận mới về chính sách nông nghiệp: Bài học từ thế giới), OECD Pulishing. 2 Cornelia Butler Flora và Jan L. Flora (2008), Rural Communities: Legacy and Change (Các cộng đồng nông thôn: Di sản và Tương lai), Westview Press, Colorado, USA. 3 Guy M. Robinson (2008), Sustainable Rural Systems: Sustainable Agriculture and Rural Communities (Các hệ thống nông thôn bền vững: Nông nghiệp bền vững và Các cộng đồng nông thôn), Ashgate Publishing, Ltd, UK. 4 Aimen Chen, Shunfen Song (2006), China’s Rural Economy after WTO: Problems and Strategies (Kinh tế nông thôn Trung Quốc hậu WTO: Vấn đề và Chiến lược), Ashgate Publishing, Ltd, UK. 8 chương 19 để bàn về những thay đổi về thể chế để phát triển hình thức HTX nông nghiệp nông thôn. Phát triển HTX được coi là một trong những giải pháp về thể chế nhằm phát triển khu vực nông thôn 5 . Các tác giả cũng đã chỉ ra 5 yếu tố hạn chế đến sự hình thành và phát triển của HTX nông nghiệp Trung Quốc. Một là, sự phân mảnh về đất đai; hai là sự phân tầng của người nông dân; ba là thiếu những người có kinh nghiệm và thiếu kiến thức về HTX; bốn là, sự lo lắng của các cấp chính quyền, trong đó lo lắng về “cái dớp” thiếu hiệu quả của HTX nông nghiệ p kiểu cũ; năm là con đường phát triển của kinh tế nông nghiệp Trung Quốc khá đặc biệt, khác với châu Âu và Mỹ, vì sự liên kết dọc theo chuỗi giá trị của Trung Quốc xuất hiện trước sự liên kết ngang như châu Âu và Mỹ. HTX phi nông nghiệp bao gồm các HTX hoạt động và kinh doanh các lĩnh vực không liên quan đến nông nghiệp, nông sản HTX phi nông nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - h ội như các dịch vụ người tiêu dùng, các dịch vụ về tài chính; nhà ở; thương mại; chăm sóc trẻ em; các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và hội; ma chay; giáo dục; thể thao; du lịch Rất khó có thể thống kê hoặc phân nhóm các nghiên cứu về HTX trong lĩnh vực phi nông nghiệp vì cách phân chia của mỗi quốc gia, khu vực có nhiều điểm khác biệt. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu cũng rất nhiều cấp độ, t ừ Liên minh HTX quốc tế đến các công trình của các quốc gia, các tổ chức kinh tế độc lập, các cá nhân quan tâm đến chủ đề này. Một số công trình tiêu biểu gần đây của Liên minh HTX Quốc tế (ICA) cho thấy, vai trò của HTX ngày càng được khẳng định trong thế giới nhiều biến động. Kể từ năm 2006, ICA đều xuất bản thường niên danh sách 300 HTX lớn nhất toàn cầu (ICA Global 300). Danh sách năm 2008 cho thấy 300 HTX lớn nhất toàn cầu có doanh thu hơ n 1,1 nghìn tỷ USD, bằng 1/10 doanh thu toàn thế giới, bằng với GDP của Tây Ban Nha. 5 Thể chế được hiểu là chính sách, luật pháp; không phải là cả thể chế chính trị của quốc gia. 9 Doanh thu 2008 tăng hơn 14% so với năm 2007 và năm 2007 tăng 10% so với doanh thu năm 2006. Trong danh sách 300 HTX lớn nhất toàn cầu có sự góp mặt của đại diện nhiều nước khác nhau, nhưng chủ yếu tập trung Pháp, Mỹ, Nhật, Đức và Hà Lan. 2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước Phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế tập thể và HTX từ lâu đã nhận được sự quan tâm của không chỉ giới lãnh đạo mà còn của nhiều chuyên gia, nhiều nhà nghiên cứu nước ta. Sở dĩ như vậy là vì vấn đề này vừa mang ý nghĩa chính trị, vừa mang ý nghĩa kinh tế, hội sâu sắc. Có thể nói, quá trình phát triển HTX nước ta đã trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn trước khi ra đời Luật HTX 1996 và từ 1996 đến nay. Trong hai giai đoạn đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề kinh tế hợp tác và HTX. Xét khía cạnh ngành nghề hoạt động, các HTX nông nghiệp được tập trung nghiên cứu nhiều hơn so với các HTX phi nông nghiệp. Xét phạm vi, vấn đề HTX được nghiên cứu trên phạm vi cả nước lẫn các địa phương. Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau: - Đề tài khoa học hội cấp nhà nước KHXH 03-03 "Lí luận, chính sách và gi ải pháp đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác", thực hiện trong giai đoạn 1997- 1999, thuộc chương trình khoa học cấp nhà nước KHXH 03 "Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng hội chủ nghĩa và thực hiện tiến bộ, công bằng hội" đã trình bày quan điểm, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường và chế độ HTX; cơ sở thực tiễn và lí luận về tính t ất yếu của kinh tế hợp tác và HTX; vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần. Trên cơ sở các căn cứ lý luận, công trình đã phân tích thực trạng và đề ra định hướng phát triển, kiến nghị các chủ trương, giải pháp để tạo ra động lực thực sự giúp cho HTX Việt Nam phát triển trong thời gian tới. - Đề tài "Chiến lược phát triển HTX giai đoạn 2006-2020" do Vụ Nông nghiệp và Phát triể n nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì. Công trình 10 nghiên cứu này đã đề cập đến kinh nghiệm phát triển các HTX một số quốc gia như Canada, Mỹ, Hàn Quốc, Đức, Thụy Điển ; phân tích, đánh giá thực trạng các mô hình HTX (nông nghiệp, thương mại dịch vụ, vận tải ) với nhiều mô hình nhỏ như HTX thương mại dịch vụ tổng hợp (Duy Sơn, Quảng Nam), HTX tiêu dùng (ĐH Kinh tế quốc dân), Liên hiệp HTX thương mại (Hà Nội, Cầ n Thơ, TP Hồ Chí Minh), HTX mua bán (Cần Thơ), HTX vận tải Nội Bài (Hà Nội), HTX quản lý kinh doanh chợ (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai ) và hàng loạt mô hình HTX dịch vụ như dịch vụ điện năng, dịch vụ y tế, dịch vụ môi trường, dịch vụ suất ăn công nghiệp Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong nước và quốc tế, bản chiến lược này đã đưa ra định hướng, quan điểm và giải pháp phát triển mô hình HTX Việt Nam đến năm 2020. Bên cạnh các công trình nghiên cứu có quy mô đáng kể nêu trên, chủ đề HTX còn nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều cá nhân thể hiện số lượng đáng kể các bài báo,bài viết đăng trên các tạp chí. Trước và sau mỗi lần luật HTX ra đời, sửa đổi đều xuất hiện nhiều bài viết về vấn đề này trên các báo, tạp chí. Khi Luật HTX 1996 ra đờ i, có khá nhiều bài báo, tạp chí về HTX, và nhìn chung các bài viết này chỉ xoay quanh việc làm rõ khái niệm, vai trò của HTX và luận giải sự cần thiết phải chuyển đổi HTX theo Luật 1996. Kể từ sau khi Luật HTX 2003 ra đời và có hiệu lực, cũng có nhiều công trình báo, tạp chí nghiên cứu về HTX. Một số bài viết tiêu biểu gồm: - Đào Thế Tuấn (2007), “HTX: Vấn đề cũ, cách nhìn mới”. Bài viết chỉ ra rằng, việc quá coi trọng phát triển kinh tế th ị trường trong lúc chưa chú ý đúng mức việc phát triển nền kinh tế mang tính hội là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn: chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn chậm, giải quyết đầu ra cho nông sản khó khăn, giá cả tăng cao dẫn đến lạm phát Vì vậy, theo tác giả, phải nhận thức rằng, xây dựng nền kinh tế mang tính hội mà nòng cốt là mô hình HTX, chính là thực hiện định hướng [...]... viờn l khỏch hng ca HTX - Khỏch hng l ngi tiờu dựng trờn th trng Quyn sở - viên góp vốn vào HTX và có quyền 24 - viên góp vốn vào HTX và có quyền hữu của sở hữu đối với tài sản của HTX theo sở hữu đối với tài sản của HTX theo thành vốn góp vốn góp viên - viên vẫn sở hữu t nhân t liệu sản - viên không nhất thiết có sở hữu xuất và hoạt động kinh tế t nhân, cá thể tự chủ Ti sn riêng về t liệu... phiu) hợp danh trong Công ty hợp danh nếu Điều lệ của công ty không có quy định khác7) Cn c Li nhun/thng d c phõn phõn chia cho cỏc thnh viờn da chia li trờn cỏc cn c ch yu sau: nhun - thnh Vn gúp - cho cỏc Ch yu theo vn gúp Khi lng dch v ca HTX m thnh viờn s viờn dng Nguồn: Vụ HTX (Bộ Kế hoạch và Đầu t) (2007), Bản chất HTX - Thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế và khả năng vận dụng ở Việt Nam 7... s tn ti v phỏt trin cỏc HTX trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam hin nay - Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng phỏt trin HTX Vit Nam, rỳt ra nhng kt qu t c, nhng hn ch v nguyờn nhõn - Tỡm kim, phõn loi nhng nhng ro cn trong phỏt trin HTX Vit Nam - D bỏo xu hng vn ng ca cỏc HTX Vit Nam - xut h thng gii phỏp g b cỏc ro cn nhm thỳc y phỏt trin cỏc HTX Vit Nam trong giai on tip theo 4 PHNG... trờn c s k tha cỏc cụng trỡnh ó cụng b, cú b sung nhng ni dung lý lun phỏt sinh trong tỡnh hỡnh mi Th t: Ch rừ nhng ro cn trong phỏt trin HTX Vit Nam hin nay Ro cn trong phỏt trin khụng bt bin, nú luụn trng thỏi ng, vn ng cựng vi s phỏt trin ca HTX trong tng thi k, tng giai on phỏt trin khỏc nhau Th nm: Kinh nghim g b ro cn trong phỏt trin HTX mt s quc gia trờn th gii S thnh cụng ca cỏc mụ hỡnh HTX... phõn cụng lao ng xó hi mi quc gia, mi a phng trong nhng giai on c th m cỏc loi hỡnh HTX rt khỏc nhau v mụ hỡnh t chc, ni dung hot ng, phng thc quan h hp tỏc v khụng th cú khuụn mu chung nh sn 34 1.2 NHNG VN C BN V RO CN TRONG PHT TRIN HP TC X 1.2.1 Quan nim v ro cn trong phỏt trin v ro cn trong phỏt trin HTX * Quan nim v ro cn trong phỏt trin núi chung Trong quỏ trỡnh phỏt trin ca bt k s vt, hin tng... mt i tựy thuc vo iu kin, bi cnh trong nc v quc t Nu nh hn ngch l mt ro cn in hỡnh trong quan h thng mi gia hai quc gia thỡ vic thc thi cỏc cam kt trong khuụn kh hp tỏc a phng, song phng hoc WTO s g b ton b nhng ro cn kiu ny Vi tt c yu t nờu trờn, vic nhn din ro cn, tỡm nguyờn nhõn v tỏc ng ca chỳng trong nghiờn cu, phõn tớch l ht sc khú khn v cú nhiu gúc nhỡn khỏc nhau Trong phm vi ca ti, quan nim v... HTX ang hot ng trong hin ti Nhng HTX cha thnh lp hoc ó gii th ch c cp vi mt liu lng phự hp nhm m bo tớnh lụ gic ca ni dung nghiờn cu * Quan nim v ro cn trong phỏt trin HTX S hỡnh thnh v phỏt trin HTX luụn chu tỏc ng ca cỏc yu t thỳc y v cn tr Ro cn trong phỏt trin HTX chớnh l yu t kỡm hóm, gõy tr ngi cho quỏ trỡnh hot ng ca HTX L mt mụ hỡnh sn xut kinh doanh trong nn kinh t, HTX hot ng trong mụi trng... xut trong mi quan h bin chng v s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh ca lc lng sn xut Th hai: Gúp phn lm rừ hn t tng H Chớnh Minh v HTX Nht quỏn trong t tng ca Ch tch H Chớ Minh v HTX l mong mun tỡm kim mụ hỡnh sn xut phự hp, khai thỏc c th mnh ca mi cỏ nhõn, h gia ỡnh trong cụng cuc phỏt trin kinh t Th ba: H thng húa cú b sung lý lun v hp tỏc, kinh t hp tỏc, HTX, phỏt trin HTX v nhng yu t cn tr trong. ..hi ch ngha trong ng li phỏt trin kinh t ca nc ta hin nay - Bi vit y mnh cụng tỏc tuyờn truyn, gúp phn nõng cao nhn thc, phỏt trin HTX trong thi k mi ca tỏc gi inh Th Huynh ng trờn Tp chớ Cng sn, s 21/2007 thỡ cho rng cụng tỏc tuyờn truyn cú ý ngha quan trng i vi s phỏt trin HTX Tỏc gi nhn nh cụng tỏc tuyờn truyn trong lnh vc HTX thi gian qua cũn nhiu hn ch, õy l mt trong nhng nguyờn nhõn... th ca xó viờn b tp th húa ca HTX, cỏc ngun vn do Nh nc v ti sn to ra trong quỏ trỡnh hot tr cp, qu biu, tng ca t chc, cỏ ng ca HTX nhõn trong v ngoi nc, khụng c chia hay c chia tựy theo loi ti sn Phơng thức quản - Chỉ đạo, điều hành theo kế hoạch của - Tự quản và độc lập Nhà nớc lý - Quyền biểu quyết bình đẳng giữa các viên (mỗi viên 1 phiếu) Phõn chia Theo cỏc quy nh chung ca Nh nc, Li nhun/thng . về rào cản trong phát triển hợp tác xã 35 1.3 Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã ở một số quốc gia trên thế giới 46 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG RÀO CẢN . 66 2.1 Cơ chế, chính sách phát triển hợp tác xã 66 2.2 Thực trạng phát triển hợp tác xã ở Việt Nam 73 2.3 Nhận diện những rào cản trong phát triển hợp tác xã ở Việt Nam 105 Chương 3 ĐỊNH. BỎ RÀO CẢN NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM 122 3.1 Quan điểm và xu hướng phát triển hợp tác xã ở Việt Nam 122 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế và gỡ bỏ rào cản trong phát

Ngày đăng: 17/04/2014, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan