Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam

124 1.3K 6
Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B CễNG THNG VIN NGHIấN CU THNG MI TI KHOA HC CP B M S: 078.10.RD BO CO TNG HP Nghiên cứu về phát triển làng nghề đề xuất định hớng, giải pháp phát triển thơng mại tại làng nghề Việt Nam Ch nhim ti: TS. T Thanh Thy 8530 H NI, 12 2010 B CễNG THNG VIN NGHIấN CU THNG MI TI KHOA HC CP B M S: 078.10.RD BO CO TNG HP Nghiên cứu về phát triển làng nghề đề xuất định hớng, giải pháp phát triển thơng mại tại làng nghề Việt Nam (Thc hin theo Hp ng t hng v sn xut cv cung cp dch v s nghip NCKH v PTCN s 078.10.RD/H-KHCN ngy 25 thỏng 02 nm 2010 gi B Cụng Thng v Vin Nghiờn cu thng mi) Ch nhim ti: TS. T Thanh Thy Cỏc thnh viờn tham gia: CN. Lờ Th Hoa CN. Lờ Vn Húa CN. Bựi Thanh Thy CN. Ngụ Th Nhung CN. T Qunh Chõu CN. Tiờu Hi Võn H NI, 12 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương I: Một số vấn đề lý luận thực tiễn về làng nghề thương mại của các làng nghề 6 1.1. Khái quát về làng nghề vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội 6 1.1.1. Khái niệm phân loại làng nghề 6 1.1.2. Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội 8 1.2. Đặc điểm trong hoạt động thương mại của các làng nghề Vi ệt Nam 10 1.2.1 Đặc điểm hoạt động thương mại của các làng nghề quy mô nhỏ 10 1.2.2 Đặc điểm hoạt động thương mại của các làng nghề quy mô lớn 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của các làng nghề 13 1.4 Phát triển bền vững các làng nghề 16 1.5 Kinh nghiệm của một số nước bài học cho Việt Nam về phát triển làng nghề thươ ng mại của các làng nghề 17 1.5.1 Kinh nghiệm của một số nước 17 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 29 Chương II: Thực trạng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam 32 2.1 Tình hình phát triển làng nghề hoạt động thương mại của các làng nghề Việt Nam 32 2.1.1 Thực trạng phát triển các làng nghề Việt Nam 32 2.1.2 Thực trạng phát triển thương mại của các làng nghề 36 2.2 Các Chính sách biện pháp ả nh hưởng đến phát triển làng nghề hoạt động thương mại của các làng nghề Việt Nam 43 2.2.1 Các chính sách, biện pháp khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam 43 2.2.2 Các chính sách, biện pháp liên quan đến phát triển thương mại của các làng nghề Việt Nam 47 2.3 Đánh giá những thuận lợi khó khăn trong phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề 51 2.3.1 Những thuận lợi 51 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 52 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại 55 Chương III: Giải pháp phát triển làng nghề thương mại tại các làng nghề Việt Nam đến năm 2020 56 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam trong thời gian tới 56 3.1.1 Xu hướng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam trong thời gian tới 56 3.1.2 Quan điểm phát triển làng nghề thương m ại của các làng nghề trong thời gian tới 58 3.1.3 Định hướng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề 61 3.2 Các giải pháp từ phía Nhà nước 66 3.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý có liên quan đến phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề 66 3.2.2 Tập trung xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề vùng nguyên liệu cho làng nghề 71 3.2.3 Tập trung giải quyết yêu cầu về mặt bằng cho các doanh nghiệp làng nghề 72 3.2.4 Tăng cường giả i quyết nhu cầu về vốn cho các làng nghề 72 3.2.5 Giải pháp nhằm phát triển cụm công nghiệp làng nghề trong quá trình hội nhập 73 3.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 75 3.3.1 Giải pháp về thị trường sản phẩm của các làng nghề 75 3.3.2 Phát triển nhiều doanh nghiệp làng nghề 77 3.3.3 Đa dạng hoá các sản phẩm của các làng nghề Việt Nam 78 3.3.4 Tăng cường xuất khẩu tại chỗ các sản phẩm làng nghề thông qua việc gắ n kết làng với du lịch 79 3.3.5 Xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề 80 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề 81 3.4 Giải pháp từ các Hiệp hội làng nghề 82 3.4.1 Kiện toàn cơ cấu tổ chức của Hiệp hội 82 3.4.2 Đẩy mạnh công tác thu nhập, khai thác hỗ trợ thông tin cho các hội viên một cách nhanh chóng kịp thời 83 3.4.3 Trợ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng liực cạnh tranh hàng hoá làng nghề thông qua việc thực hi ện các biện pháp 83 Kết luận kiến nghị 84 Danh mục tài liệu tham khảo 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu TCTT Thủ công truyền thống LNTT Làng nghề truyền thống Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa UBND Ủy ban nhân dân FSC Uỷ ban an ninh rừng của Mỹ Châu Phi JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản DNTN Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ DNNN Doanh nghiệ p nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Thuế VAT Thuế Giá trị gia tăng SHCN Sở hữu công nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCXD Tiêu chuẩn xây dựng HTX Hợp tác xã HĐH - CNH Hiện đại hóa – công nghiệp hóa TCMN Thủ công mỹ nghệ CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề 1 MỞ ĐẦU 1- Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài : Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), sức ép dư thừa lao động ở nông thôn sự chuyển dịch lao động ra thành phố ngày càng lớn, chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn thành thị có nguy c ơ ngày một gia tăng, việc phát triển các làng nghề ngành nghề nông thôn không chỉ ngày càng quan trọng đối với khu vực nông thôn mà còn góp phần phát triển bền vững nền kinh tế xã hội chung của cả nước. Tại nhiều làng nghề trên cả nước, ngành nghề không còn là một nghề phụ mà đã thực sự trở thành nguồn thu chính của người sản xuất như làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), làng nghề mây tre đan Phú Vinh (Chương M ỹ, Hà Tây), làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Hiện cả nước có hàng nghìn làng nghề, thu hút hàng chục nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các loại hình khác nhau như doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia đình đặc biệt là các nghệ nhân. Làng nghề phát triển đã tạo việc làm cho người dân nông thôn trong thời gian nông nhàn, tạo thêm việc làm mới cho số người mới đến tuổi lao động, nông dân không còn ruộng trong các vùng đô thị hoá lao độ ng dôi dư trong quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Xuất khẩu sản phẩm làng nghề đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp giá trị gia tăng cho nền kinh tế mỗi địa phương nói riêng cả nước nói chung. Các sản phẩm làng nghề Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU Nhật Bản. Nếu phân tích chuỗi giá trị một số ngành hàng xu ất khẩu chủ chốt của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, tỷ lệ giá trị xuất khẩu giữ lại tối đa là 20%, thì xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của làng nghề đóng góp hầu như nguyên vẹn kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế, nhờ những lợi thế về nguyên liệu có sẵn trong nước, nguyên phụ liệu nhập kh ẩu chiếm tỷ trọng nhỏ từ 3-5% giá trị nhập khẩu. Nhận thức rõ vai trò tiềm năng kinh tế từ phát triển làng nghề, Chính phủ, các Bộ, ngành đều đã có những chương trình, chính sách nhằm bảo tồn, phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề nông thôn như Chương trình phát triển “Mỗi làng một nghề” giai đoạn 2006 - 2015 (năm 2005); Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó nhấn mạnh chươ ng trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới, phong tặng nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân, thương hiệu làng nghề thủ công nổi tiếng cho những đơn vị, cá nhân có công bảo tồn, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề mới ở nông thôn nước ta. Bên cạnh những thành tựu, hiện nay làng nghề Việt Nam đang gặp phải một số khó khăn như cơ sở vật chất còn thiếu thốn, vốn đầu tư thấp, chậm ứng dụng khoa học công nghệ, chưa chủ động tìm kiếm thị trường. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, ảnh 2 hưởng đến kinh tế trong nước, cùng với tình hình xuất khẩu có dấu hiệu giảm, các làng nghề đã gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, vào giữa năm 2008, các ngân hàng thương mại thực hiện chủ trương siết chặt tiền tệ, tín dụng, khiến nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp làng nghề đã thiếu càng trở nên thiếu hơn. Cho đến thời điểm hiện nay, dù lãi suất cho vay hiện nay đã gi ảm nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp làng nghề tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng bởi thủ tục cho vay còn phức tạp; thời hạn cho vay chưa phù hợp với quy trình sản xuất của mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, đồng vốn chưa kịp quay vòng thì các doanh nghiệp đã phải lo tiền trả ngân hàng. Thị trường cho các mặt hàng truyền thống này đang ngày càng nhỏ lại bở i tình hình kinh tế khó khăn, đơn hàng xuất khẩu sụt giảm. Nhiều hợp đồng đã ký kết bị huỷ bỏ. Sức tiêu thụ trên thị trường trong nước chậm lại khiến sản xuất đình trệ, thu nhập giảm sút. Một số lao động nơi đây bỏ làng đi tìm việc làm nơi khác, không còn thiết tha tới việc học hỏi bảo tồn nghề truyền thống. Nguyên nhân chính là do t ốc độ tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề chậm, nhiều khách hàng quen thuộc giảm, hủy đơn đặt hàng, giá bán giảm, nhất là những sản phẩm xuất khẩu như đồ gỗ mỹ nghệ, sắt thép, lụa, giấy Ngoài ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, việc phát triển làng nghề ở nước ta trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều điểm yế u như chưa có quy hoạch hoàn chỉnh về phát triển làng nghề, làng nghề phát triển tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh khó mở rộng thị trường do chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư kinh phí khảo sát, thăm dò thị trường tiếp thị sản phẩm. Công tác thông tin, dự báo thị trường trong ngoài nước còn nhiều hạn chế khiến các làng nghề bị động, lúng túng khi thị trườ ng tiêu thụ giảm Thời gian gần đây, Chính phủ có chủ trương hỗ trợ lãi suất vốn vay 4% nhằm kích cầu thị trường, nhưng do thủ tục vay phức tạp, khó khăn, hầu hết các doanh nghiệp vừa nhỏ ở làng nghề chưa tiếp cận được nguồn vốn vay này Để góp phần giải quyết những khó khăn, bất cập trong phát triển làng nghề thương mại của các làng ngh ề, việc thực hiện đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu về phát triển làng nghề đề xuất định hướng, giải pháp phát triển thương mại tại các làng nghề Việt Nam” là việc làm có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn phục hồi kinh tế thương mại sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giớ i (WTO) của nước ta. 2- Tình hình nghiên cứu trong ngoài nước : Ở trong nước, đã có một số đề tài, dự án nghiên cứu điều tra về làng nghề Việt Nam, về xuất khẩu sản phẩm các làng nghề truyền thống có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, điển hình là : - Dự án “Điều tra lập bản đồ qui hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam”, do B ộ NN&PTNT hợp tác với Tổ chức Hợp tác quốc tế của Nhật Bản (JICA) thực hiện. Trong dự án này, các tác giả đã tập trung 3 vào việc điều tra thực trạng phát triển làng nghề hoạt động kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn toàn quốc, đưa ra định hướng để xây dựng bản đồ quy hoạch phát triển các ngành nghề thủ công của Việt Nam; - Đề tài "Môi trường kinh doanh ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp", do Viện Kinh tế Hợp tác xã phối hợp thực hiện năm 2001 trong khuôn khổ Dự án VIE 97/016 do Viện Quản lý kinh tế TW chủ trì. Đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh đối với các ngành nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam thời kỳ từ 2001 trở về trước định hướng hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm làng nghề đến năm 2010; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tiếp tục đổi mới chính sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản ph ẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010” – Viện NCTM, 2003 được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu để tiếp tục đổi mới các chính sách, giải pháp cụ thể đồng bộ nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm LNTT, góp phần phát triển sản xuất của các làng nghề nói riêng, phát triển kinh tế nông thôn, phát triển xuất khẩu nói chung. Ngoài ra, còn có các công trình khác liên quan đến vấ n đề nghiên cứu đáng chú ý như : + Báo cáo “Đánh giá thực trạng định hướng phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2010" của Bộ NN&PTNT; + Đề tài "Những giải pháp vi mô nhằm đẩy mạnh XK hàng thủ công mỹ nghệ", mã số B.2001-39-05, do Trường ĐH Thương Mại chủ trì thực hiện năm 2002. + Đề tài "Thị trường xuất khẩu các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặ t hàng rau quả, thịt lợn hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam", mã số 2001-78-013, Đại học Ngoại thương; - Sách tham khảo "Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2003. + Sách tham khảo "Công nghiệp nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004. Bên cạnh đó, các Bộ, ngành đã tổ chức nhiều hội thảo như “Kinh tế làng nghề - thực trạng định hướng phát triển” - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2005 đã đưa ra những báo cáo cho thấy tình hình khó khăn của các làng nghề; Hội thảo về “Làng nghề truyền thống - di sản văn hoá dân tộc” tại Hà Nội ngày 5-12 - 2008 chỉ rõ rằng muốn nâng cao vị thế các làng nghề hợp tác xã cần phải có chính sách phù hợp; Hội thảo quy hoạch phát triển du lịch làng nghề Hà Tây dự án thí điểm làng nghề Phú Vinh (Phú Nghĩa - Chương Mỹ). Đặc biệt, Hội thảo “Bảo tồn Phát triển làng nghề” tổ chức tại Hà Nội vào tháng 11/2006 đã đề ra 4 việc cần làm ngay để phát triển bền vững các làng nghề, góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, đó là tăng cường thông tin kỹ 4 năng thị trường, quy hoạch tốt hình thức du lịch làng nghề, tìm nguồn vốn hỗ trợ ứng dụng công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất. Ở nước ngoài, cho tới thời điểm hiện nay chúng tôi chưa thấy có công trình nghiên cứu nào liên quan đến việc phát triển làng nghề thương mại làng nghề Việt Nam. Tuy nhiên, đã có một số công trình nghiên cứu về tổ chức quản lý phát triển các làng nghề truyền thống nhằm hoạch định chính sách phát triển khu vực kinh tế dân doanh của chính phủ các nước có liên quan đến phát triển làng nghề thương mại làng nghềViệt Nam có thể học tập, trong đó điển hình là các nghiên cứu cơ bản nhằm hoạch định chính sách quốc gia "một làng một sản phẩm" của Thái Lan; chính sách phát triển các "quận công nghiệp" của Italia …. Tuy nhiên, trên thực tế, tất cả các công trình có liên quan đến chủ đề nghiên c ứu chỉ đề cập một cách lẻ tẻ, không có tính hệ thống, đồng bộ. Vì vậy, việc thực hiện đề tài nghiên cứu phần nào giúp các nhà quản lý, các hộ tư nhân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm làng nghề có được cái nhìn tổng quan về lĩnh vực hoạt động này để đưa ra những định hướng, chiến lược phát triển phù hợp với đặc thù của mình. 3- Mục tiêu đối tượ ng của đề tài : - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : Đề xuất định hướng giải pháp phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam. Cụ thể : - Làm rõ một số vấn đề lý luận về làng nghề thương mại của các làng nghề; - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam; - Đề xuất định hướng giải pháp phát triể n làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam đến năm 2020. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài : - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là làng nghề hoạt động thương mại của các làng nghề Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu : + Phạm vi về không gian : các làng nghềViệt Nam + Phạm vi về thời gian : các tài liệu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề thương mại làng nghề từ 2005 đến nay; đề xuất định hướng giái pháp phát triển thương mại của các làng nghề thời kỳ tới năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận : đề tài tiếp cận theo hướng thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề rút ra những vấn đề còn tồn tại, hạn chế sự phát triển của thương mại làng nghề từ đ ó đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam. 5 - Phương pháp thực hiện : + Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, số liệu về thực trạng phát triển làng nghề Việt Nam (xuất khẩu …) + Phương pháp tổng hợp, phân tích : được sử dụng để tổng hợp, phân tích các cơ chế, chính sách, biện pháp phát triển thương mại làng nghề Việt Nam rút ra những hạn chế, tồn tại cần khắc phục nguyên nhân tồn tại cần khắc phục để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục. + Phương pháp khảo sát thực tiễn : được sử dụng để trợ giúp việc đánh giá những tồn tại, bất cập trong phát triển thương mại làng nghề Việt Nam hiện nay. + Phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học 6. Kết cấu nội dung nghiên cứu : Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của Đề tài được kết cấ u thành 3 chương như sau : Chương I. Một số vấn đề lý luận thực tiễn về làng nghề thương mại của các làng nghề. Chương II. Thực trạng phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam. Chương III. Giải pháp phát triển làng nghề thương mại của các làng nghề Việt Nam đến năm 2020 [...]... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm phân loại làng nghề Việc hình thành các làng nghề là một trong những nét đặc sắc của tổ chức kinh doanh ở nông thôn Việt Nam Trên thực tế, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu mà có thể có các khái niệm khác nhau về làng nghề nhưng... khích phát triển, tạo thu nhập ổn định ở khu vực nông thôn Phân loại làng nghề : - Phân loại làng nghề theo lịch sử hình thành phát triển, gồm có làng nghề truyền thống, làng nghề mới ; - Phân loại làng nghề theo ngành nghề sản xuất kinh doanh loại hình sản phẩm, gồm có các làng nghề tiểu thủ công nghiệp như : dệt Vạn Phúc (Hà Nội), gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) ; làng. .. để phát triển thương mại điện tử cho các làng nghề Các trung tâm này không chỉ cung cấp cơ sở hạ tầng để sử dụng thương mại điện tử ở địa phương mà còn hướng dẫn, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho người dân sử dụng thương mại điện tử Telecenter cũng là mô hình mà Kế hoạch hành động ICT của APEC đề xuất để giảm khoảng cách về kỹ thuật số ở các nước phát triển Tại một số làng nghềViệt Nam đã có một vài... ngành nghề mới như dịch vụ, xây dựng (vừa kinh doanh các ngành nghề truyền thống vừa kinh doanh các ngành nghề hiện đại) Loại làng nghề này phát triển mạnh trong những năm gần đây ở khu vực ngoại thành các thành phố lớn hoặc các vùng phụ cận như Ninh Hiệp (Hà Nội), Vạn Phúc (Hà Nội), - Phân loại làng nghề theo xu hướng khả năng phát triển gồm làng nghề phát triển, làng nghề hoạt động cầm chừng làng. .. nhân tố quyết định trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu các sản phẩm làng nghề, đặc biệt là xuất khẩu tại chỗ 1.4 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Các làng nghề đang đóng vai trò tích cực trong việc phát triển ngành tiểu thủ công, ngành nghề truyền thống nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Điều trăn trở lớn nhất của các làng nghề hiện nay là làm thế nào để sản phẩm làng nghề thực sự... thiện Các làng nghề đóng vai trò tích cực như vậy, do đó việc phát triển các làng nghề một cách bền vững được các nhà quản lý cũng như các nhà hoạch định chính sách tập trung giải quyết trong những năm đầu của thế kỷ 21 Phát triển bền vững các làng nghề được cô đọng lại 4 vấn đề lớn: - Tổ chức tốt công tác thông tin, phát triển thị trường là yếu tố quyết định, yếu tố số 1 để phát triển làng nghề Hiện... phẩm của làng nghề Theo xu hướng tự do hoá kinh tế, tự do hoá thương mại, đến nay về cơ bản trên tổng thể, luật pháp chính sách kinh tế của Nhà nước ta đã cho phép khuyến khích các nghiệp chủ ở các làng nghề đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh các ngành nghề mà luật pháp không cấm, hỗ trợ tiếp cận thị trường thế giới, được trực tiếp nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất trực tiếp xuất khẩu... làng, trong vùng Do đó, các làng 9 nghề có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nông thôn mới 1.2 ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.2.1 Đặc điểm hoạt động thương mại của các làng nghề quy mô nhỏ : - Đặc điểm về sản phẩm : + Trên thực tế, đặc điểm lớn nhất của thương mại trong các làng. .. các làng nghề tại Chiềng Mai đã phát triển thực hiện thành công các biện pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại địa phương Cụ thể là : - Hỗ trợ các làng nghề tự xây dựng các cơ chế, chính sách về du lịch cũng như việc quản lý một cách có hệ thống liên tục du lịch làng nghề Phối hợp đồng bộ các cơ quan, đơn vị nhà nước tại địa phương, khu vực tư nhân cũng như bản thân người dân làng. .. tiến thương mại hết sức cụ thể thiết thực của Đức như chính phủ hỗ trợ tổ chức thường xuyên hội chợ triển lãm hay tư vấn là điều cần học tập 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam Một là, xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống ngành nghề truyền thống Cần xây dựng chiến lược cấp quốc gia có sự phối hợp của nhiều cấp nhiều thực thể trong xã hội về phát . các làng nghề; - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề và thương mại của các làng nghề Việt Nam; - Đề xuất định hướng và giải pháp phát triể n làng nghề và thương mại của các làng nghề Việt. tiêu nghiên cứu của đề tài : Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển làng nghề và thương mại của các làng nghề Việt Nam. Cụ thể : - Làm rõ một số vấn đề lý luận về làng nghề và thương mại. Chương III: Giải pháp phát triển làng nghề và thương mại tại các làng nghề Việt Nam đến năm 2020 56 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển làng nghề và thương mại của các làng nghề Việt Nam trong

Ngày đăng: 17/04/2014, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan