Khai thác tiềm năm kinh tế biển, đảo ở các tỉnh duyên hải miền trung thực trạng và giải pháp

343 780 4
Khai thác tiềm năm kinh tế biển, đảo ở các tỉnh duyên hải miền trung   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS. Hồ Tấn Sáng Cơ quan chủ trì : Học viện CT - HC khu vực III 8551 Đà Nẵng, tháng 12 năm 2010 CÁC TỪ CÁC VĂN BẢN VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hóa CT - TTg Chỉ thị - Thủ tướng CTQG Chính trị quốc gia CNXH Chủ nghĩa xã hội DHMT Duyên hải miền Trung ĐVT Đơn vị tính HTCT Hệ thống chính trị HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQ Nghị quyết NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QĐ Quyết định SL Số lượ ng TW Trung ương TCN Trước công nguyên THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân TẬP THỂ TÁC GIẢ 1. PGS, TS. Hồ Tấn Sáng (Chủ nhiệm) Học Viện CT - HC khu vực III 2. TS. Nguyễn Thị Tâm Thư ký Học Viện CT - HC khu vực III 3. PGS, TS. Phạm Hảo Học Viện CT - HC khu vực III 4. PGS, TS. Nguyễn Hồng Sơn Học Viện CT - HC khu vực III 5. PGS, TS. Nguyễn Văn Nam Học Viện CT - HC khu vực III 6. PGS, TS. Nguyễn Thế Tràm Học Viện CT - HC khu vực III 7. TS. Đỗ Thanh Phương Học Vi ện CT - HC khu vực III 8. TS. Trần Thị Bích Hạnh Học Viện CT - HC khu vực III 9. TS. Vũ Anh Tuấn Học Viện CT - HC khu vực III 10. TS. Ngô Văn Minh Học Viện CT - HC khu vực III 11. ThS. Phạm Quốc Tuấn Học Viện CT - HC khu vực III 12. KS. Phạm Ngọc Thể Cảng Đà Nẵng 13. CN. Trần Văn Nhất Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế 14. CN. Trần Thị Hồng Thúy Ban quản lý Cù Lao Chàm 15. CN. Phạm Vũ Hải Sở Kế hoạch Đầu tư Khánh Hòa MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1: TIẾM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NHỮNG NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ 8 1.1. Kinh tế biển tính quy luật về việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo trong quá trình phát triển của xã hội đương đại 8 1.1.1. Các khái niệm cơ sở 8 1.1.2. Tính quy luật của việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo 9 1.2. Khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo trong quá trình phát triển của Việt Nam - lịch sử hiện tại 11 1.2.1. Về phương diện lịch sử 11 1.2.2. Các quan điểm của Đả ng Nhà nước Việt Nam về khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo trong quá trình xây dựng phát triển đất nước 17 1.3. Một số đánh giá cơ bản về tiềm năng các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung 29 1.3.1. Các điều kiện tự nhiên 30 1.3.2. Tiềm năng nguồn lợi hải sản 35 1.3.3. Tiềm năng công nghiệp vận t ải biển 39 1.3.4. Tiềm năng du lịch biển, đảo 41 1.3.5. Về tài nguyên, khoáng sản biển 43 1.3.6. Về nguồn nhân lực - lao động 47 Chương 2: TÌNH HÌNH KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TRONG THỜI GIAN QUA 53 2.1. Thực trạng nuôi trồng, khai thác - đánh bắt, chế biến 53 2.1.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản 54 2.1.2. Tình hình khai thác, đánh bắt 56 2.1.3. Vế công nghiệp chế biến thủy hải sản 58 2.2. Về ngành dịch vụ cảng biển 66 2.3. Ngành công nghiệp năng lượng khai thác khoáng sản ven biển các tỉnh duyên hải miền Trung 71 2.3.1. Tình hình công nghiệp năng lượng của khu vực 71 2.3.2. Tình hình khai thác khoáng sản 73 2.4. Tình hình khai thác tiềm năng du lịch biển, đảo 77 2.5. Thực trạng khai thác tiềm năng lao động các tỉnh duyên hải miền Trung 81 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG TỪ NAY ĐẾN 2020 91 3.1. Hệ giải pháp chung - môi trường, điều kiện 91 3.1.1. Những giải pháptính thể chế, cơ chế nhằm quản lý khai thác hiệu quả tài nguyên kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung 91 3.1.2. Giải pháp về an ninh, quốc phòng - khu vực, quốc gia, từng địa phương 95 3.1.3. Có những bước đi cụ thể, chương trình cụ thể để bảo vệ môi trường biển, bảo đảm phát triển bề n vững hệ sinh thái biển ven biển 99 3.1.4. Giải quyết lao động, việc làm đào tạo nghề cho cư dân ven biển 101 3.2. Hệ giái pháp cụ thể - có tính chuyên ngành 114 3.2.1. Xây dựng kinh tế dịch vụ cảng biển hiện đại - logistis để các tỉnh trong vùng trở thành cửa ngõ cho các quốc gia muốn tiếp cận với biển 114 3.2.2. Quản lý phát triển các ngành công nghiệp năng lượng khai thác khoáng sản biển 119 3.2.3. Quản lý phát triển kinh tế du lịch biển hả i đảo 124 3.2.4. Quản lý, phát triển đánh bắt sản xuất thủy, hải sản 127 Kết luận 138 Danh mục tài liệu tham khảo 142 Phụ lục 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy rằng, những đột phá phát triển mang tầm thế giới cho đến nay hầu như đều bắt nguồn từ những quốc gia - biển, như Italia thế kỷ XIV - XV, Anh thế kỷ XVII - XVIII, Nhật Bản nửa cuối thế kỷ XX gần đây hơn, gắn với biển là sự bùng nổ của một nước Singapore bé nhỏ hay một Trung Quốc khổng lồ. Dựa trên những lợi thế của biển, các nước này thi hành chiến lược kinh tế mở đã tạo những đột phá thành công. Kinh nghiệm thế giới cũng chỉ ra rằng, mỗi thời đại phát triển lớn đều gắn kết với các đại dương, như: thời Phục hưng gắn với Địa Trung Hải, thờ i Ánh sáng gắn với Đại Tây Dương, hiện nay là thời Phục hưng Đông Á gắn với Thái Bình Dương. Việt Nam có một tài nguyên biển. Đó là một lợi thế địa kinh tế bởi gần đường hàng hải quốc tế vào loại sôi động nhất thế giới, trung tâm vùng kinh tế Đông Á phát triển năng động nhất. Vị thế này, có tầm quan trọng cả về an ninh cũng như kinh tế, càng có ý ngh ĩa hơn do Việt Namcác cảng nước sâu nổi tiếng như Cam Ranh, Vân Phong, Cái Lân v.v Trước đây, mặc dù Đảng Nhà nước ta đã có những chính sách về phát triển kinh tế biển, tuy nhiên đến Hội nghị Trung ương 4, khóa X, chúng ta mới thực sự có được Chiến lược biển Việt Nam. Chiến lược này cung cấp một khuôn khổ phát triển biển toàn diện đến năm 2020 với một mục tiêu rất quan trọng là: Việt Nam ph ải trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển. Để thực hiện các mục tiêu của Chiến lược trong bối cảnh hội nhập, ngoài việc xác định tầm nhìn dài hạn đối với các lĩnh vực kinh tế, bản Chiến lược đã xem phát triển kinh tế biển là một “trục chính”. Định hướng đó được cụ thể hóa trong quan điểm kết hợp chặ t chẽ phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa; bảo vệ môi trường, trên cơ sở tranh thủ hợp tác quốc tế giữ vững nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Các tỉnh DHMT - trong tên gọi của nó đã nói lên đặ c trưng của một khu vực gắn liền với biển tiềm năng về biển, đảo. Biển tài nguyên biển được đánh giá là nguồn tiềm năng quan trọng nhất của các tỉnh DHMT. Bờ biển miền Trung dài 1.172 km, ngoài khơi có hàng trăm hải đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa). Tr ữ lượng hải sản trong vùng thềm lục địa miền Trung ước đoán khoảng nửa triệu tấn, trong đó cá nổi chiếm 67%. Trữ 2 lượng hải sản này tuy không lớn nhưng đa dạng về chủng loại có nhiều loại quý hiếm, có giá trị cao. Sự tiếp cận giữa núi biển khiến cho thềm lục địa miền Trung thường dốc hẹp, nhiều rạn đá bãi san hô là môi trường phát triển các loài giáp xác như tôm, mực các loài cá cảnh nước mặn. Theo số liệu điều tra của ngành hải sản miền Trung có khoảng 4.550 tấn tôm biển, hơ n 7.000 tấn mực những loài này có khả năng tái sinh cao nhờ điều kiện thuận lợi về môi trường khí hậu. Ngoài ra, ven biển miền Trung còn có yến sào, một loại đặc sản quý hiếm mà các địa phương khác không có được. Yến sào được phân bổ rải rác trên các đảo đá gần bờ thuộc các tỉnh từ Quảng Nam đến Khánh Hòa. Do thời tiết tương đối khắc nghiệt, phương tiện kỹ thuật khai thác còn thô s ơ, nặng về thủ công nên các tỉnh DHMT gần như chưa phát huy được hết các lợi thế về hải sản. Vùng ven biển miền Trung có nhiều đầm phá nước mặn nước lợ nước ngọt, tập trung các tỉnh Thừa Thiên Huế, Bình Định Phú Yên. Hiện nay, đã có khoảng 40.000 ha đầm phá được sử dụng để nuôi trồng các loại hải sản như tôm, cua, cá, rong câu; nhiều vùng đã phát triển nghề nuôi cá, nuôi tôm cung cấp cho các nhà máy chế biến phục vụ bữa ăn của người dân. Tuy nhiên, quy mô NTTS miền Trung còn nhỏ lẻ, kỹ thuật thô sơ năng suất thấp. Theo kế hoạch, ngành NTTS sẽ được phát triển trong những năm tới, sản phẩm thủy sản do nuôi trồng tạo ra sẽ chiếm tỷ lệ khoảng 30% tổng sản lượng thủy hải sản vào năm 2005. Hướng phát triển này cóìn nhằ m mục tiêu bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến thủy sản. Công nghiệp chế biến thủy sản của miền Trung hiện nay vừa nhỏ bé, manh mún, vừa lạc hậu; không tận dụng được nguồn tài nguyên để tạo ra nguồn sản phẩm hàng hóa có giá trị cao. Theo số liệu điều tra, mới chỉ có 20% phần trăm sản lượng thủy hải sả n được đưa vào chế biến tại 30 cơ sở chế biến công nghiệp rải rác khắp miền Trung, các cơ sở này trang bị kỹ thuật khá thô sơ nên chỉ chế biến được hàng đông lạnh hàng sấy khô rồi bán cho các công ty nước ngoài tái chế thành sản phẩm có trị giá gia tăng. Chính quyền các tỉnh DHMT đang khuyến khích các nhà đầu tư trong ngoài nước đầu tư vào các dự án phát triển ngành chế biến thủy sả n của địa phương. Hầu hết các bãi biển đẹp nhất Việt Nam đều tập trung miền Trung. Bãi biển miền Trung có cảnh quan rất sinh động, trên núi dưới biển mà ít nơi nào có được, lại xa các khu công nghiệp nên hầu như chưa bị ô nhiễm. Các con sông miền Trung ngắn, lượng phù sa ít nên vùng nước gần bờ của biển miền Trung gần như còn giữ nguyên vẻ trong xanh, cát mịn không có bùn, đó là 3 điều kiện lý tưởng để xây dựng các khu nghỉ mát, khu vui chơi với các bộ môn thể thao giải trí. Từ bắc vào nam, miền Trung có hàng chục bãi tắm đẹp như bãi Đá Nhảy, Nữ Hoàng, Nhật Lệ (Quảng Bình ), Thuận An, Lăng Cô, Cảnh Dương (Thừa Thiên Huế ), Xuân Thiều, Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Cửa Đại, Bàn Than (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Hoàng Hậu, Gành Ráng (Bình Định). Sự tiếp cận giữa núi biển, khiế n cho thềm lục địa miền Trung thường dốc hẹp, nhiều rạn đá bãi san hô là môi trường phát triển các loài giáp xác như tôm, mực các loài cá cảnh nước mặn. Mặc dù tiềm năng biển, đảo của các tỉnh miền Trung là rất lớn trên thực tế, từ ngày đổi mới đến nay, các tỉnh trong vùng cũng đã tập trung khai thác, phát huy, song đặt trong tổng thể Chiến lược biển của quốc gia để đáp ứng nhu cầu mục tiêu của chiến lược từ nay đến năm 2020 còn phải làm rất nhiều việc. Vì những lẽ trên, việc tìm kiếm những cách thức để phối hợp các lực lượng nghiên cứu về khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo của các tỉnh DHMT tương đối có hệ thống - thể hiện rõ đặc điểm vùng, từ đó đề ra các giải pháp triển khai th ực hiện Chiến lược biển đến năm 2020 trong toàn vùng một cách sát hợp kịp thời là một hướng nghiên cứu vẫn cần có sự đầu tư công sức của nhiều cấp, ngành, của các nhà khoa học. Đề tài: “Khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung - Thực trạng giải pháp” là một thể nghiệm theo hướng nghiên cứu nói trên. 2. Tình hình nghiên cứu Có một thực t ế là những nghiên cứu biển của Việt Nam vẫn sơ lược, manh mún tụt hậu hàng chục năm so với thế giới. Cho đến nay, chúng ta vẫn đang thiếu những thông số cơ bản, đủ tin cậy về các đặc trưng điều kiện tự nhiên; chưa đánh giá được đầy đủ, chính xác tiềm năng các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu trên phạm vi toàn vùng biển chủ quyền của đất nước, nh ất là vùng xa bờ, vùng sâu. Nghiên cứu cơ bản dự báo biến động của quá trình khí tượng thủy văn, động lực, địa hình, địa chất, sinh thái môi trường biển nguồn lợi hải sản… chỉ mới bắt đầu. Về chuyển giao công nghệ, có thể thấy: Các nhà hải dương học chưa giải quyết được bài toán dự báo cá khai thác, đáp ứng các câu hỏi của ngư dân là đánh cá đâu, vào lúc nào, bằng phương tiện gì quy khai thác như thế nào? Chúng ta có rất ít tài liệu về lịch sử phát triển ngành đóng tàu, những hoạt động hàng hải hải quân trên biển. Chúng ta cũng có rất ít những nhà nghiên cứu chuyên gia về biển tầm cỡ thế giới. Trên các diễn đàn khoa học các tạp chí khoa học biển quốc tế, vắng bóng các nhà khoa học 4 các nhà nghiên cứu biển Việt Nam. Đặc biệt thiếu vắng những nghiên cứu chuyên sâu theo vùng lãnh thổ một cách có hệ thống. Gần đây, nhất là sau khi Đảng ta có Chiến lược biển, các công trình nghiên cứu về tiềm năng giải pháp phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam nói chung các tỉnh, các khu vực có biển nói riêng đã có được kết quả đáng chú ý. Trong đó, bình diện chung, đáng quan tâm là các công trình, bài viết được công bố trong hội thảo: “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam" do Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đồng tổ chức ngày 11 tháng 12 năm 2007 1 hay những bài viết được chuyển tải trên mạng internet, đặc biệt là những bài viết đăng tải trên website http://dangcongsan.vn. + Đề cập từ phương diện lịch sử - văn hóa có: "Biển trong tư duy trong văn hóa Việt Nam" của TS. Nguyễn Duy Thiệu, Phó giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ; "Nhân đọc "Eden in the East…" đặt lại nguồn gốc dân tộc" của Nguyễn Văn Tuấn. Nguồn Internet, www.giaodiem.com: "Địa lý biển Đông" của Vũ Hữu San; www.vuhuusan.net: "Một số ý kiến về việc nghiên cứu lịch sử ngành hàng hải đóng tàu Việt Nam" của Nguyễn Đức Hùng; www.biendonginfo: "Địa đàng phương Đông - Lịch sử huy hoàng của một lục địa bị chìm ngập" của Oppenheimer, Stephen (2005), bản dịch tiếng Việt của Lê Sĩ Giảng Hoàng Thị Hà, Trung Tâm Văn Hóa Ngôn Ngữ Đông Tây, Hà Nội, Việt Nam; "Tranh chấp biển Đông vai trò của Liên hiệp quốc" của nhóm tác giả Dương Danh Huy - Phạm Thu Xuân - Nguyễn Thái Linh - Lê Vĩnh Trương - Lê Minh Phiếu 2 . Về thực trạng khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo có khá nhiều các công trình, trong đó đáng quan tâm là: Kinh tế biển Việt Nam trong thời đại hội nhập: "Cơ hội các vấn đề" của TS. Nguyễn Thiết Hùng, nguyên Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa. Hội thảo khoa học “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển ngành thủy sản Việt Nam”; "Tiềm năng khoáng sản biển Việt Nam vấn đề khai thác sử dụng" của PGS, TS. Phạm Huy Tiến, nguyên Phó chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; "Phát triển kinh tế biển của Việt Nam - Thực trạng triển vọng" của Nguyễn Xuân Thu Bùi Tất Thắng. Nguồn Internet, www.dangcongsan.vn: "Môi trường biển: thiếu một chiến lược tổng thể" của Thu Thảo… 1 http://www.vass.gov.vn/hoinghi_hoithao/mlfolder.2007-12- 25.2354533123/seminarmeeting.200811/03.6340462608 2 Nguồn: http://tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/6378/index.aspx. 5 Về chiến lược các giải pháp thực hiện chiến lược biển trong thời gian tới có một số tham luận được trình bày Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam” (đd). Đặc biệt, Tổ chức nghiên cứu về biển đã điều phối các hoạt động nghiên cứu lựa chọn phù hợp phục vụ hoạt động quả n lý tài nguyên vùng bờ phát triển sinh kế ven biển, trong năm 2008 đã thực hiện nghiên cứu. Những công trình này đã góp phần nêu lên những thông tin nhiều chiều về tiềm năng kinh tế biển, làm rõ những quan điểm định hướng trong Chiến lược biển của Đảng, Nhà nước ta cũng như các giải pháp để triển khai thực hiện chiến lược đó. Tuy nhiên, qua đây cũng cho thấy còn rất nhiều vấn đề liên quan đến việc xem xét, đánh giá tiềm năng kinh tế biển, đảo Việt Nam còn chưa thật sự thống nhất do đó, giải pháp để triển khai Chiến lược biển đến năm 2020 vẫn còn dừng lại những vấn đề chung hoặc có tính vĩ mô, chưa thể hiện rõ tính đặc thù khu vực. tầm tổng kết thực tiễn hay nghiên cứu chuyên sâu, trong khu vực các tỉnh DHMT cũng đ ã có các công trình, những đề án những báo cáo có liên quan đến chủ đề nói trên. Ngoài ra, trong từng thời kỳ hoặc hàng năm, các tỉnh, các ngành có liên quan đã có kế hoạch báo cáo đánh giá việc thực hiện trên từng lĩnh vực thuộc kinh tế biển, đảo. - Những năm gần đây, Đảng, Chính phủ đã có đường lối, chính sách thể hiện sự quan tâm lớn đối với khu vực các tỉnh miền Trung, đặc biệt là những Nghị quyết, quyết định có tính chuyên đề như: + Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị về phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ của miền Trung - Tây Nguyên. + Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trở thành động lực tác động lan tỏa khu vực miền Trung - Tây Nguyên. + Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng 5 khu kinh tế tổng hợp các khu công nghiệp ven biển với cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư trong ngoài nước. Đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng biển để tăng cường sự phân công, hợp tác với trong ngoài nước, khai thác tiềm năng, lợi thế to lớn về biển. - Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khóa X đã định hướng phát triển kinh tế biển miền Trung là: + Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển các lĩnh vực liên quan đến biển của vùng, là một trong ba trung tâm kinh tế biển lớn của nước ta. [...]... lý các địa phương khu vực miền Trung 7 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Tiềm năng kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung Phương pháp tiếp cận những nhận định, đánh giá Chương 2: Tình hình khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung trong thời gian qua Chương 3: Các giải pháp khai thác tiềm. .. kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung từ nay đến 2020 7 Chương 1 TIẾM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NHỮNG NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ 1.1 Kinh tế biển tính quy luật về việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo trong quá trình phát triển của xã hội đương đại 1.1.1 Các khái niệm cơ sở Hiện tại vẫn còn có ý kiến khác nhau chung quanh khái niệm kinh. .. phải bàn 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đánh giá tiềm năng kinh tế biển, đảo cũng như thực trạng tình hình khai thác, phát triển kinh tế biển, đảo trong những năm qua Đề xuất các giải pháp để tiếp tục khai thác tài nguyên biển, đảo một cách có hiệu quả trong quá trình thực hiện chiến lược biển các tỉnh DHMT từ năm 2010 đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá tiềm năng kinh tế biển, đảo. .. chung biển, đảo khu vực DHMT nói riêng phân tích góp phần làm sáng tỏ những quan điểm định hướng cho việc phát triển kinh tế biển, đảo các tỉnh DHMT từ năm 2010 - 2020 - Đánh giá thực trạng tình hình khai thác phát triển kinh tế biển, đảo các tỉnh DHMT trong thời gian qua (đến năm 2010) - Đề xuất những giải pháp (từ quy hoạch đến việc triển khai thực hiện các dự án) nhằm khai thác một cách... nạn; 7 Kinh tế đảo Đây có thể xem là quan niệm kinh tế biển theo nghĩa hẹp 2) Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, đảo tuy không phải diễn ra trên biển nhưng những hoạt động kinh tế này là nhờ vào yếu tố biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: 1 Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động này cũng được xếp chung vào lĩnh vực kinh tế. .. quanh khái niệm kinh tế biển (cũng có thể gọi là kinh tế biển, đảo) với kinh tế ven biển Để có một khái niệm mang tính quy ước khi phân tích, trong đề tài này, chúng tôi quan niệm kinh tế biển, đảo bao gồm: 1) Toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển, chủ yếu gồm: 1 Kinh tế Hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); 2 Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); 3 Khai thác Dầu khí ngoài khơi;... cơ sở 1.3 Một số đánh giá cơ bản về tiềm năng các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo các tỉnh duyên hải miền Trung Về mặt phương pháp luận, hướng ra biển, phát triển kinh tế biển, đảo thì việc đầu tiên là phải hiểu về biển, tiềm năng, lợi thế, cũng như những tác động bất lợi từ biển; từ đó, ý thức được sở trường, điểm mạnh, điểm yếu, khả năng của chúng ta để xác định... các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển là quan niệm về kinh tế biển theo nghĩa rộng Cách quan niệm về kinh tế biển như trên, về cơ bản cũng thống nhất với thông lệ quốc tế Ví dụ, trong thống kê hàng năm về kinh tế biển của Trung Quốc, tập hợp trong khái niệm về kinh tế biển bao gồm: hải sản, khai thác dầu khí tự nhiên ngoài khơi, các bãi biển, công nghiệp... công nghiệp dịch vụ trên phạm vi địa bàn lãnh thổ này Như vậy, kinh tế biển, đảo, theo quan niệm hiện hành, một mức độ nhất định, bao gồm cả kinh tế vùng ven biển Cũng vì thế, tất cả những yếu tố tự nhiên xã hội liên quan đến sự phát triển kinh tế biển đều được xem là những nhân tố thuộc tiềm năng kinh tế biển, đảo 1.1.2 Tính quy luật của việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo Lịch sử phát... vấn đề có liên quan đến việc đánh giá thực trạng nêu hệ các giải pháp để tiếp tục khai thác tiềm năng kinh tế biển trong cả nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Ngoài ra, các tỉnh trong vùng đã đang triển khai những chương trình, dự án nhằm thực hiện các nghị quyết, quyết định có tính định hướng trong phát triển kinh tế biển những năm trước mắt - Tháng 3 năm 2010, tại Quảng Ngãi đã tổ chức . pháp khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo ở các tỉnh duyên hải miền Trung từ nay đến 2020 8 Chương 1 TIẾM NĂNG KINH TẾ BIỂN, ĐẢO CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NHỮNG. hình khai thác khoáng sản 73 2.4. Tình hình khai thác tiềm năng du lịch biển, đảo 77 2.5. Thực trạng khai thác tiềm năng lao động các tỉnh duyên hải miền Trung 81 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP KHAI. Trung - Phương pháp tiếp cận và những nhậ n định, đánh giá Chương 2: Tình hình khai thác tiềm năng kinh tế biển, đảo ở các tỉnh duyên hải miền Trung trong thời gian qua Chương 3: Các giải pháp

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan