Xây dựng các khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

230 1.2K 5
Xây dựng các khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KX01/06-10 ĐỀ TÀI KX01.07/06-10 XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ MỞ CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài: Võ Đại Lược Những người tham gia: Lê Văn Sang Trần Văn Tùng Hoàng Thanh Nhàn Bùi Trường Giang Nguyễn Đăng Dung Lê Văn Cương Đặng Phương Hoa Nguyễn Trần Quế Cốc Nguyên Dương 8110 HÀ NỘI – 2010 2 MỤC LỤC Trang Mục lục 2 Các chữ cái viết tắt 5 Danh mục các bảng 6 Mở đầu 7 Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHU KINH TẾ TỰ DO 13 I. KHUNG KHÁI NIỆM “KHU KINH TẾ TỰ DO” (FEZ) 13 I.1. Quan niệm cũ về khu kinh tế tự do (FEZ) 13 I.2. Quan niệm mới về thế hệ FEZ mới 16 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HÌNH FEZ 18 II.1. Tình hiệu quả kinh tế theo quy (Economies of Scale): Nền tảng của dòng lý thuyết về FEZ 18 II.2. Lý thuyết Thương mại Mới (NTT): Bổ sung thuyết phục cho cơ sở lý lu ận về hình FEZ 22 II.3. Lý thuyết Địa lý Kinh tế Mới (NEG): Hình thành không gian tập trung kinh tếđiều kiện cần thiết để tạo dựng phát huy hiệu quả kinh tế tăng dần theo quy 24 III. VAI TRÒ CỦA CÁC FEZ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA 30 III.1. hình FEZ giúp tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia 32 III.2. Các FEZ tạo ra “cực tăng trưởng” mới 33 III.3. Các FEZ/SEZ giúp định vị nền kinh tế qu ốc dân trong chuỗi giá trị toàn cầu 34 III.4. Các FEZ/SEZ là cửa ngõ hấp thu, sản sinh doanh nghiệp, tri thức công nghệ toàn cầu 39 III.5. Các FEZ/SEZ là công cụ đổi mới thể chế phát triển tạo ra “đột phá phát triển”: Vai trò của các thành phố trong mối quan hệ giữa đo thị hoá tăng trưởng kinh tế 42 III.6. hình FEZ/SEZ là môi trường thể nghiệm thể chế quản trị nhà nước hiện đại 45 III.7. Phát triển FEZ/SEZ là hình thành “một nền kinh tế phát triển hi ện đại” bên trong nền kinh tế quốc dân 45 IV. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH BẠI CỦA HÌNH FEZ 45 3 IV.1. Đúc rút từ những thông lệ tốt trên thế giới 46 IV.2. Thể chế quản trị FEZ: Động lực chính dẫn tới thành công của một FEZ 48 V. MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆC ÁP DỤNG HÌNH FEZ VÀO VIỆT NAM 50 Chương II : CÁC KHU KINH TẾ TỰ DO THẾ GIỚI 54 I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KHU KINH TẾ TỰ DO THẾ GIỚI 54 I. 1. Quá trình phát triển 54 I. 2. Các loại hình khu kinh tế tự do 64 II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA CÁC KHU KINH TẾ TỰ DO 66 II. 1. Khuyến khích thuế của khu kinh tế tự do 66 II. 2. Về chính sách đất đai cổ phần 68 II. 3. Việc lưu thông tiền tệ của khu kinh tế tự do 72 II. 4. Chính sách tiêu thụ tại chỗ sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc khu kinh tế tự do vấn đề nội địa hoá. 73 II. 5. Vệ hệ thống nghiệp vụ bảo hộ thuế linh hoạt của các khu kinh tế tự do 79 II. 6. Về vấn đề giá thành xã hội đối với ô nhiễm môi trường khu kinh tế tự do 85 Chương III : VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CÁC LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO VIỆT NAM 88 I. KHU KINH TẾ: QUAN NIỆM SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHU KINH TẾ VIỆT NAM 88 II. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU KINH TẾ VIỆT NAM 95 II.1. Đặc điểm hình thành 95 II. 2. Tình hình hoạt động của các khu kinh tế Việt Nam một số nhận xét 103 III. NHỮNG TIÊU CHÍ VIỆC XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ TỰ DO VIỆ T NAM 106 IV. NHỮNG LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO VIỆT NAM 108 V.VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ VIỆT NAM 112 V. 1. Việc xây dựng thể chế 112 V. 2. Vấn đề lựa chọn địa điểm 120 V. 3. Vấn đề vận động đầu tư 121 Chương IV : THỂ CHẾ KINH TẾ CỦA CÁC LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO VIỆT NAM 123 I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG THỂ CHẾ KINH TẾ CHO CÁC LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO 122 4 I. 1. Thể chế kinh tế của các khu kinh tế tự do phải là đặc thù khác biệt với thể ché kinh tế áp dụng chung cho cả nước 122 I. 2. Tại sao cần có tính thị trường tự do hơn? 122 I. 3. Tính quốc tế cao hơn 123 I. 4. Tính hiện đại hơn 123 I. 5. Những khu khu kinh tế tự do cần có những ưu đãi cao hơn không? 124 I. 6. Những khu khu kinh tế tự do của Việt Nam có thể có những đặc điểm riêng không? 124 II. NHỮNG TH Ể CHẾ VỀ TIỀN TỆ NGÂN HÀNG 125 III. NHỮNG THỂ CHẾ VÈ THUẾ PHÍ 127 IV. VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 132 V. THỂ CHẾ VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ DỊCH VỤ 134 VI. NHỮNG THỂ CHẾ VỀ BẤT ĐỘNG SẢN 135 VII. NHỮNG THỂ CHẾ VỀ XUẤT NHẬP CẢNH, CƯ TRÚ HẢI QUAN 138 VIII. NHỮNG THỂ CHẾ ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NƯỚC NGOÀI 139 IX. THỂ CHẾ KINH TẾ CHO CÁC LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO VIỆT NAM 142 X. THỬ NGHIỆM CÁC THỂ CHẾ KINH TẾ MỚI 145 Chương V : VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO CÁC LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO CÁC TUYẾN PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 150 I. VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 148 I. 1. Những tiêu chí cho việc lựa chọn địa điểm 148 I. 2. Hệ thống cảng biển Việt Nam 151 I. 3. Đánh giá về địa chấn, nguồn nước, khí hậu 152 I. 4. Những địa điểm có thể lựa ch ọn làm các đặc khu kinh tế tổng hợp 154 I. 5. Những địa điểm có thể lựa chọn làm các đặc khu kinh tế chuyên ngành 155 I. 6. Việc xác định các tỉnh thành phố mở cửa 155 II. XÁC ĐỊNH CÁC TUYẾN PHÁT TRIỂN GẮN VỚI CÁC KHU KINH TẾ TỰ DO 156 II. 1. Những đặc trưng của các tuyến phát triển 157 II. 2. Các tuyến phát triển 160 Chương VI : NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG ĐẦU TƯ 178 I. VẬN ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO NƯỚC KHU VỰC 178 II. ĐỊNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO NGÀNH, LĨNH VỰC 184 Kết luận: 187 Tài liệu tham khảo 188 Phần Phụ lục 191 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEZ Khu kinh tế tự do UN-ESCVH UB Kinh tếhội vùng Tây Á Liên Hợp quốc SEZ Đặc khu kinh tế FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài UNC Công ty đa quốc gia NDT Đồng Nhân dân tệ WTO Tổ chức thương mại thế giới ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á TW Trung ương BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương USD Đô la Mỹ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng I.1 Những bước tiến trong nghiên cứu lý thuyết về tầm quan trọng của hiệu quả kinh tế nhờ quy 25 Bảng I.2 Các mối quan hệ dựa trên giả thiết giữa trường hợp tập trung kinh tế nội ngành liên ngành với tăng trưởng kinh tế 40 Bảng III.1 Số lượng văn bản pháp quy về các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khấu khu kinh tế 89 Bảng III.2 Số lượng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu khu kinh tế (2008) 90 Bảng III.3 Các khu kinh tế Việt Nam 95 Bảng III.4 Tóm tắt một số chính sách ưu đãi 3 khu: Phú Quốc, Dung Quất Chu Lai 100 7 MỞ ĐẦU Đề tài KX01.07/06.10 “Xây dựng các khu kinh tế mở đặc khu kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đã được phê duyệt ngày 1/12/2007. Mục tiêu của đề tài là: - Làm rõ tiêu chí của khu kinh tế tự do trong điều kiện mới trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của một số nước châu Á trên thế giới. - Đánh giá thực trạng việc xây dựng các khu kinh tế mở, khu thương mại tự do Việt Nam. - Xây dựng định hướng phát triển cụ thể các khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế Việt Nam. Tính cấp thiết của đề tài: Trên thế giới từ Âu sang Á đã có hàng trăm khu kinh tế tự do các loại, ngay tại khu vực Đông Á, các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, một số nước Đông Nam Á đã xây dựng hàng chục khu kinh tế tự do đa dạng. Những khu kinh tế tự do này đã là những cửa mở lớn thu hút các nguồn lực bên ngoài đã tạo ra những điểm tăng trưởng nổi bật có sức lan toả mạnh mẽ. Dường như không có nước phát triển nào lại không có các khu kinh tế tự do, các khu kinh tế tự do thực tế đã trở thành yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển của các nền kinh tế. Việt Nam tuy đ ã có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế …, nhưng tất cả các khu này đều chưa đáp ứng được các yêu cầu của một khu kinh tế tự do, đặc biệt là về thể chế. Do vậy cần có sự nghiên cứu cả về lý luận thực tế, đánh giá các điều kiện cụ thể của Việt Nam để từ đó đề xuất nh ững định hướng cần thiết cho việc xây dựng các khu kinh tế tự do Việt Nam ngang tầm quốc tế khu vực. Tổng quan các tài liệu đã nghiên cứu 1. Các nghiên cứu nước ngoài 8 Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu nước ngoài đặc biệt là các nước Châu Á. Dưới đây xin giới thiệu một số tư liệu chủ yếu. Năm 1977 Trung tâm Các nguồn lực Châu Á - Thái Bình Dương đã cho xuất bản một ấn phẩm đặc biệt chuyên về khu kinh tế tự do (Viện KTTG đã dịch ra tiếng Việt). Các tác giả Tsuchiya Takeo, Ohara Ken, Nakano Kenji (Nhật Bản) đã viết những bài giới thiệ u các khu mậu dịch tự do với các nội dung chủ yếu về quá trình hình thành các khu này châu Á, sự phát triển của chúng, cơ chế hoạt động, các chính sách ưu đãi, bộ máy điều hành điều đáng chú ý là các tác giả đã xem các khu kinh tế tự do là một bộ phận của chính sách công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Tuy nhiên có thể thấy là ngày nay dù như một số nước châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan… đã kế t thúc công nghiệp hoá, nhưng vẫn tiếp tục thực thi việc phát triển các khu kinh tế tự do. Tháng 4/2004 đã diễn ra một hội thảo quốc tế về khu thương mại tự do tại Cairô (Ai Cập). Trong hội thảo này đã có nhiều báo cáo khoa học có thể tóm tắt một số nội dung chính là: - Mục tiêu của các khu kinh tế tự do luôn là: thu hút đầu tư, tạo việc làm tăng thu nhập ngoại tệ, phát triển xuất kh ẩu, nâng cấp công nghệ nội địa, chuyển giao công nghệ tay nghề, phát triển công nghệ hiện đại, hỗ trợ các vùng tụt hậu, thậm chí giúp khởi động toàn bộ nền kinh tế. - Đánh giá các đặc khu kinh tế, chính sách mở cửa ven biển của Trung Quốc, đã nhấn mạnh tới: các ưu đãi đặc biệt cho FDI, chính sách thương mại của đặc khu có tính độc lập hơn, đặc khu hoạt động trên 4 nguyên t ắc – chủ yếu dựa vào FDI, hình thức cơ bản là liên doanh 100% vốn nước ngoài, phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu, hoạt động kinh tế chủ yếu theo diễn biến thị trường, các đặc khu này đã rất thành công. - Các yếu tố cơ bản tạo nên thành công là: ý chí chính trị, địa điểm thuận lợi, mối quan hệ tốt giữa nội địa quốc tế, vốn con ngưòi t ốt, phối hợp với cải cách tổng thể Trung Quốc. Hai điểm được nhiều người nhấn mạnh là vị trí thể chế hành chính kinh tế. 9 - Các khu kinh tế tự do của Mỹ, Nhật, Anh, Pháp đã được đề cập đánh giá là phù hợp với cuộc cải cách thương mại, các khu kinh tế tự do của Mỹ được xem là thành công nhất. - Phân biệt khu kinh tế tự do cũ khu kinh tế tự do mới, các khu kinh tế tự do cũ chủ yếu dựa vào các ưu đãi thuế quan, các khu kinh tế tự do mới chủ yếu dựa vào lợi thế về thể chế, về cơ sở hạ tầng, về vị trí nguồn nhân lực. Lợi thế về thuế quan sẽ mất đi, nhưng các lợi thế khác sẽ gia tăng. 2. Các nghiên cứu trong nước trong nước cho đến nay có những công trình nghiên cứu công bố đã tập trung vào một số nhóm vấn đề sau đây: Các tác giả TS Nguyễn Minh Hằng, TS Nguyễn Thế Tăng (Viện Nghiên cứu Trung Quốc) một số tác giả như Bạch Minh Huyền (Bộ Tài Chính), Nguyễn Xuân Kinh (Bộ Thương mại) đã có những nghiên cứu về các đặc khu kinh tế, các thành phố mở cửa các khu ưu đãi thuế quan của Trung Quốc. Những nghiên cứu này đã làm rõ những vấn đề sau quá trình ra đời phát triển của các đặc khu kinh tế, các chính sách ưu đãi, bộ máy quản lý, cơ chế điều hành, một số thành tựu những nguyên nhân. Những đặc khu kinh tế Trung Quốc theo các tác giả có những đặc điểm chính sau: - Tất cả đều ven biển, đều có cảng quốc tế, hoặc gần cảng quốc tế, trong thành phố lớn, hay gần các thành phố lớn, rất tập trung chẳng hạn Trung Quốc có 5 đặc khu, thì tập trung Quảng Châu 3 đặc khu: Thẩm Quyến, Chu Hải Sán Dầu. Nghĩa là đặc khu đâu là do lợi thế đị a kinh tế quy định, chứ không phân đều cho các địa phương, không theo yêu cầu chính trị. - Diện tích lớn khoảng từ 17km2 đến 34.500km2 như Hải Nam với dân số hàng triệu người, tuy khi mới bắt đầu quy đa số thường nhỏ khoảng vài ba vạn người. - Mục tiêu là: thu hút vốn nước ngoài, thúc đẩy xuất khẩu, liên kết với nội địa, là các “phòng thí nghiệm” để cải cách thể chế, liên kết mạnh với Hồ ng Công, Đài Loan. - Nhà nước hỗ trợ: vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, ưu đãi 10 Nhà nước hỗ trợ: vốn xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu, ưu dãi về thuế xuất nhập khẩu, sử dụng đất; khuyến khích tự do tuyển dụng lao động qua thị trường lao động v.v - Đánh giá chung các đặc khu này đều thành công, đặc biệt là thu hút FDI, xuất khẩu, tạo việc làm; Các tác giả viết về khu kinh tế tự do ASEAN, Đài Loan Hàn Quốc, như Ngô Thị Trinh, Nguyễn Th ị Hồng Nhung, Hoa Hữu Lân v.v các nước ASEAN có các khu kinh tế tự do là Malaixia có nhiều nhất 9 khu, Philippin Singapore có 6 - 7 khu, Thái Lan Inđônêxia mỗi nước chỉ có 1 khu . Diện tích của các khu này khoảng 27 - 500 ha, nhỏ hơn Trung Quốc nhiều. Các khu kinh tế tự do này theo các tác giả đã tập trung vào 3 nhóm sản phẩm: lắp ráp điện tử, máy móc; dệt may; khai thác tài nguyên, hầu như không có những khu kinh tế tự do có tính tổng hợp như Trung Quốc. Chính sách ưu đãi của Nhà nước về các mặt nói chung đã không cao h ơn Trung Quốc. Các tác giả đã rút ra một số nhận xét quan trọng như những điều kiện đảm bảo sự thành công là: - Phải có kế hoạch tốt, bao gồm kế hoạch xây dựng, phát triển, vận động quảng cáo, xây dựng thể chế… - Đảm bảo tốt nhu cầu về cơ sở hạ tầng, dịch vụ. - Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, chi phí th ấp. - Vận hành, quản lý nhanh nhậy, gọn nhẹ - Thực hiện tốt liên kết với nội địa. Các tác giả đã xếp loại các quốc gia thành công là: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc; các nước không thành công là Thái Lan Philippin. 3. Những dự án nghiên cứu về các khu kinh tế mở Việt Nam, gồm dự án xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, dự án xây dựng đặc khu kinh tế Phú Quốc (do GS.Nguyễn Mại chủ trì). Đề tài nghiên cứu cấp bộ do GS.TSKH. Nguy ễn Quang Thái làm chủ nhiệm Về chủ đề xây dựng các đặc khu kinh tế Việt Nam thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam. Những dự án này đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước, một vài đặc khu kinh tế Trung Quốc như Thâm Quyến, hay Su Bích (Philipin), đồng thời đã nêu ra những tiêu chí để lựa chọn địa điểm xây dựng khu kinh [...]... cơ bản về khu kinh tế tự do 2 Các khu kinh tế tự do trên thế giới 3 Vấn đề xây dựng các loại hình khu kinh tế tự do ở Việt Nam 4 Thể chế kinh tế cho các loại hình khu kinh tế tự do ở Việt Nam 5 Vấn đề lựa chọn địa điểm xác định các tuyến phát triển gắn với các khu kinh tế tự do ở Việt Nam 6 Những định hướng vận động đầu tư 12 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHU KINH TẾ TỰ DO I KHUNG KHÁI... chưa phải là khu kinh tế mở, mà chỉ là khu kinh tế cửa khẩu Các khu kinh tế được thành lập về sau này như Phú Quốc, Lăng Cô, Nhơn Hội … có thể đã được hưởng một khung thể chế có phần nào đó thông thoáng hơn, nhưng về cơ bản vẫn chưa ngang tầm với thể chế của các khu kinh tế tự do, đặc khu kinh tế trong khu vực Như vậy có thể nói là đến nay Việt Nam chưa có các đặc khu kinh tế, các khu kinh tế tự do với.. .tế mở đã trình lên Chính phủ 11 địa điểm phân bố từ Bắc chí Nam, cuối cùng đã chọn Chu Lai là khu vực thí điểm xây dựng khu kinh tế mở Vì nhiều lý do thể chế kinh tế hành chính của khu kinh tế mở Chu Lai chỉ được xác định trong khu n khổ luật pháp hiện hành, nghĩa là với những ưu đãi vượt trội ngang với những quy định thể chế cho các khu kinh tế cửa khẩu Như vậy về thực chất khu kinh tế. .. KHÁI NIỆM VỀ KHU KINH TẾ TỰ DO” (FEZ): Các khu tự do (FZ), khu kinh tế tự do (FEZ), đặc khu kinh tế (SEZ) - gọi tắt là các FEZ - chính là sản phẩm của quá trình gia tăng quan hệ kinh tế quốc tế khu vực Tuy nhiên, các FEZ thường được xác lập trong một vùng lãnh thổ chính trị địa lý nhất định trong một quốc gia hoặc tại các vùng xuyên biên giới giữa các quốc gia với nhau Do nội hàm của các FEZ rất... cáo 11 Báo cáo kiến nghị về vấn đề Xây dựng đô thị quốc tếViệt Nam , đã Thủ tướng giao cho Bộ xây dựng nghiên cứu Bộ xây dựng đã có tờ trình thủ tướng đánh giá cao những ý tưởng kiến nghị của báo cáo Báo cáo kiến nghị về Xây dựng các khu kinh tế mở vùng ven biển Việt Nam đã được Thủ tướng giao cho Bộ Kế hoạch đầu tư nghiên cứu đề xuất giải pháp Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt được,... giới địa lý được quản lý bởi một cơ quan duy nhất, cùng cấp các khuyến khích “đối với các doanh nghiệp có cơ sở vật chất nằm trong khu (FIAS, 2008, trang 2) Theo định nghĩa của Hàn Quốc (IFEZ) vào cuối thập kỷ 1990, Khu Kinh tế Đặc biệt hay Đặc khu Kinh tế (Special Economic Zone – SEZ) là một vùng địa lý cụ thể (của quốc gia) có luật pháp kinh tế khác tự do hơn so với các luật pháp kinh tế áp 1... về FDI các tập đoàn đa quốc gia (MNC) cho thấy các hình thể chế kinh tế mới như FEZ/SEZ đáp ứng được nhiều lợi ích kỳ vọng của các công ty, tập đoàn đầu tư quốc tế, do đó tăng cường khả năng vị thế của một quốc gia trong cuộc cạnh tranh dòng vốn quốc tế ngày càng khốc liệt Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm về mối quan hệ giữa địa lý kinh tế đầu tư quốc tế đã khá nhất quán trong. .. triển các khu vực kinh tế tự do đặc biệt” đã trở thành tư duy chiến lược của Chính phủ Hàn Quốc nhằm tăng tính hấp dẫn của nền kinh tế Hàn Quốc trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài Theo định nghĩa của Lít-va, quy định trong Luật về cơ sở hình thành Khu Kinh tế Tự do (Law on Basis of Creation of Free Economic Zone) ban hành ngày 28/06/1995, Khu Kinh tế Tự do là “một vùng lãnh thổ được quy hoạch cho các. .. được tiếp cận cấp độ quốc gia, nền kinh tế quốc dân mà còn được phát triển thành khái niệm FEZ cấp độ vùng kinh tế (cấp tỉnh, thành, vùng địa lý kinh tế) hay cấp địa phương Theo đó khái niệm Khu vực kinh tế tự do địa phương” (local FEZ) hay Khu vực Kinh tế Tự do vùng” (regional FEZ) đã được các giới học thuật các nhà lý luận đưa ra để phản ánh thực tiễn phát triển của các FEZ nhiều cấp độ... địa lý mức độ quốc tế hóa về luật lệ thể chế của một Khu Kinh tế Tự do là hai nhân tố quyết định sự khác biệt khả năng thành công khi so sánh các FEZ với nhau II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HÌNH FEZ: Việc hình thành các Khu Kinh tế tự do (FEZ) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung của các quốc gia đang phát triển muốn bắt kịp thoát . HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KX01/06-10 ĐỀ TÀI KX01.07/06-10 XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ MỞ VÀ CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . CHÍ VÀ VIỆC XÂY DỰNG CÁC KHU KINH TẾ TỰ DO Ở VIỆ T NAM 106 IV. NHỮNG LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ TỰ DO Ở VIỆT NAM 108 V.VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 112 V. 1. Việc xây dựng thể chế. về khu kinh tế tự do. 2. Các khu kinh tế tự do trên thế giới. 3. Vấn đề xây dựng các loại hình khu kinh tế tự do ở Việt Nam. 4. Thể chế kinh tế cho các loại hình khu kinh tế tự do ở Việt Nam.

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan