Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU

114 350 0
Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG “CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU” Hà Nội – 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG “CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU” : 60.31.07 Hà Nội - 2008 TRANG - 11 Bảng 2 – GDP bình quân/người của các quốc gia mới của EU 11 Bảng 3 – Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ với các quốc gia mới của EU năm 2007 14 Bảng 4 - Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nga với các quốc gia mới của EU năm 2007 15 Bảng 5 - Kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc với các quốc gia mới của EU năm 2007 16 Bảng 6 – Thời điểm thiết lập ngoại giao giữa Việt Nam và các quốc gia mới của EU 19 Bảng 7 – Cam kết ODA của các nước thành viên EU năm 2007 23 - 1/2008 42 – 1/2008 46 – 2007 49 – 2007 50 – 2007 51 – 2007 52 – 2007 53 – 2007 53 – 2007 54 – 2007 55 – 2007 55 – E 2007 56 – 2007 57 CEFTA Central European Free Trade Agreement Âu EU European United Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nation FDI Foreign Direct Investment GSP General System of Preference IMF International Monetary Fund MFN Most Favourite Nation ODA Official Development Aid OECD Organization for Economic Co- operation and Development WB World Bank WTO World Trade Organization KẾT LUẬN Nội dung luận văn đã cố gắng khắc họa bức tranh về khu vực thị trường các quốc gia mới của châu Âu giúp chúng ta thấy được tiềm năng to lớn cũng như sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang khu vực thị trường này. Luận văn cũng đã nêu lên được thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU trong giai đoạn từ 1995 đến 2007. Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU liên tục tăng trưởng (trung bình 17,03%/năm). Những mặt hàng mà các quốc gia mới của EU nhập khẩu từ nước ta chủ yếu là thủy sản, giày da, dệt may, cà phê, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ Đây đều là những mặt hàng thế mạnh của nước ta và có triển vọng xuất khẩu trong những năm tiếp theo. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị, giải pháp vĩ mô và vi mô để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU từ nay đến 2010. Tuy nhiên do hạn chế trong việc thu thập thông tin, dữ liệu vì thực tế ở nước ta hiện nay, tài liệu, thông tin về các nước thành viên mới của EU còn rất ít và năng lực bản thân còn yếu nên luận văn còn nhiều thiếu xót cần bổ sung và cần được nghiên cứu sâu hơn. Trước mắt, quan hệ kinh thế thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia mới của EU còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết nhưng với quyết tâm của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam, nhất định các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có những bước đi thích hợp để thâm nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường các quốc gia mới của EU đầy tiềm năng. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình, không sao chép của người khác, các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Người viết Vũ Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những khâu then chốt của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu mà Đảng và Nhà nước đề ra cho thời kỳ 2001 – 2010 là tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa thị trường, trong đó có một quan điểm chủ đạo là đẩy mạnh tìm kiếm, các thị trường mới. Trong số những thị trường mới đã được xác định, các quốc gia thành viên mới của EU (Séc, Ba Lan, Estonia, Hungari, Slovakia, Slovenia, Latvia, Litva, Síp, Malta, Bulgari, Rumani) là những thị trường xuất khẩu được đánh giá là rất tiềm năng đối với Việt Nam nhưng những năm qua, do nhiều lý do khách quan mà chúng ta chưa khai thác hết được. Mặc dù Việt Nam và các quốc gia mới của EU đã có mối quan hệ ngoại giao truyền thống lâu đời, đặc biệt là các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũ, nhưng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia này còn ở mức độ thấp, chưa thực sự tương xứng với quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp, cũng như tiềm năng của hai bên. Sự tham gia Liên minh châu Âu (EU) sẽ đem lại cho thị trườngcác nước này sức mạnh mới, sự hấp dẫn mới, Việt Nam có nhiều cơ hội để nâng cao kim ngạch thương mại với các nước này trong điều kiện mới. Tuy nhiên, việc nhìn nhận thị trường các nước Đông Âu cũng phải thay đổi, đây không còn là thị trường "dễ tính", mà ở đây cũng đòi hỏi có tiêu chuẩn rất nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của châu Âu. Hơn nữa việc thâm nhập vào thị trường này cần phải tuân thủ theo quy định nghiêm ngặt của EU về hạn ngạch, về thuế quan, vệ sinh an toàn thực phẩm Để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU trong thời kỳ 2001-2010, cũng như mở rộng quan hệ trên các lĩnh vực kinh tế khác, chúng ta cần phải phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU để từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp thiết thực. Đây cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài “Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU” 2. Tình hình nghiên cứu Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị - tài chính cú tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới nên sự kiện EU mở rộng, tăng số thành viên từ 15 nước lên 25 nước năm 2004 và lên 27 nước năm 2007 đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu kinh tế của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Sau sự kiện các nước Đông Âu gia nhập Liên minh châu Âu, TS. Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà đã nghiên cứu và viết cuốn sách “Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh Châu Âu và những tác động đến Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 2005. Cuốn sách đã đề cập đến những quá trình và những thành tựu mà các nước Đông Âu đã được từ sau khi bắt đầu thực hiện chuyển đổi nền kinh tế. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích rất kỹ những tác động của EU mở rộng tới mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU. Năm 2007, Bộ Công thương đã công bố một đề tài cấp bộ của tác giả Phùng Thị Vân Kiều với nhan đề “Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 – 2010”. Đề tài đã phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU giai đoạn 2000 – 2010. Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết của nhiều tác giả về tác động của việc EU mở rộng trên những khía cạnh, góc nhìn khác nhau đã được đăng trên các tạp chí Nghiên cứu châu Âu, tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới…. Với đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU”, tôi hi vọng sẽ được góp một phần nhỏ bổ sung vào những nghiên cứu về Liên minh châu Âu của các tác giả đi trước. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu đặc điểm thị trường EU, thị trường các quốc gia mới của EU; thực trạng xuất khẩu hàng hóa của nước ta sang thị trường các quốc gia mới của EU trong giai đoạn 1995-2007, từ đó đề ra một số giải pháp thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU từ nay đến 2015. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu sau: Nghiên cứu tổng quan về thị trường EU, đặc điểm thị trường các quốc mới của EU. Nghiên cứu quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia mới của EU trong thời gian qua. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU nói chung và thị trường các quốc gia mới của EU nói riêng trong giai đoạn từ 1995 đến 2007. 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề liên quan đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU27 như: thị trường EU; thị trường các quốc gia mới của EU; một số thị trường tiêu biểu trên các phương diện: dung lượng thị trường, tập quán tiêu dùng, tình hình nhập khẩu, chính sách và quy định nhập khẩu… Luận văn giới hạn ở việc phân tích hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU từ 1995 đến 2007 cũng như xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU nói chung chứ không nghiên cứu hoạt động nhập khẩu hay xuất khẩu dịch vụ. [...]... của EU Từ trước khi gia nhập Liên minh châu Âu, các quốc gia mới của EU đều thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại “trở về châu Âu” Do đó kim ngạch xuất nhập khẩu với các thành viên cũ của EU chiếm từ 50-60% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các quốc gia mới của EU Các thị trường xuất nhập khẩu chính của các quốc gia này trong EU1 5 là Đức, Pháp, Áo Các mặt hàng nhập khẩu chính từ EU1 5 là khoáng sản,... nhưng các quốc gia mới của EU vẫn giữ mối quan hệ thương mại mật thiết với Nga Đương nhiên quan hệ thương mại đó cũng đã phát triển theo những xu hướng khác phù hợp với xu thế của thời đại, với thực tế phát triển kinh tế của Nga và các quốc gia mới của EU Kim ngạch xuất khẩu của Nga sang các quốc gia mới của EU chiếm khoảng 12,44% tổng kim ngạch xuất khẩu; kim ngạch nhập khẩu của Nga từ các quốc gia mới. .. còn các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang EU1 5 là: sản phẩm hóa học, máy móc ứng dụng, đồ dùng gia đình, thép Ngoài các nước thành viên cũ của EU thì Mỹ là mối quan tâm hàng đầu trong số các đối tác thương mại chính của các quốc gia mới của EU Kim 14 ngạch nhập khẩu từ các quốc gia mới của EU chiếm khoảng 0,65% tổng kim ngạch nhập khẩu từ các nước trên thế giới Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ sang. .. Nam và các quốc gia mới của EU không bị cạnh tranh lẫn nhau trong quan hệ với các nước thành viên cũ, mà lại còn có thể bổ sung cho nhau Điều đó tạo thuận lợi rất lớn cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các quốc gia cả mới và cũ của EU 1.2.2 Quan hệ thƣơng mại của các quốc gia mới của EU 1.2.2.1 Quan hệ thương mại với một số nước trên thế giới * Với Mỹ và các thành viên cũ của EU Từ... www.comtrade.un.org Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang các quốc gia của EU gấp 4 lần kim ngạch nhập khẩu từ các nước này (Số liệu trong bảng 5 – tr.16) Tuy nhiên kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc với các quốc gia mới của EU vẫn chỉ chiếm một tỉ lện rất nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất 17 nhập khẩu của Trung Quốc (Xuất khẩu chiếm 2,01% và nhập khẩu chiếm 4,9%) Có thể thấy, EU mở rộng có vị trí chiến... hoạt động xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU, Bộ Lao động và Thương binh xã hội đã cử đoàn công tác sang làm việc, nghiên cứu thị trường xuất khẩu lao động tại các nước Đông Âu và cho phép một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam lập văn phòng đại diện tại Séc và Ba Lan Hy vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều lao động Việt Nam được sang các quốc gia mới của EU, góp phần giải quyết... luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm ba chương: Chương 1 – Tổng quan về thị trường EUsang thị trường các quốc gia mới của EU Chương 3 – Triển vọng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các quốc gia mới của EU TRANG CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG EU 1.1 1 1 1 4 10 10 13 13 1.2 17 17 17 ... kiến đẩy mạnh hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường EU thông qua thiết lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quy chế tài trợ xuất khẩu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) dự kiến thành lập Ban Tín dụng - Xuất khẩu nhằm giúp các doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường trọng điểm tại châu Âu Agribank cũng xây dựng chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vào EU các. .. hàng xuất khẩu chính của các quốc gia mới của EU Các sản phẩm mà các quốc gia mới của EU có nhu cầu nhập khẩu từ bên ngoài là nguyên liệu thô (4,3%), nhiên liệu (25%), các sản phẩm nông nghiệp (5%), hàng tiêu dùng (13,3%), dệt may (4,7%), giày dép, thủ công mỹ nghệ, cao su và các sản phẩm cao su (7%) Đa số các mặt hàng này đều là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của. .. 61 3.1 3.1.1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các quốc gia mới của EU giai đoạn từ nay đến năm 2015 61 65 68 70 3.2 3.3 G 72 72 72 73 74 77 3.3.1.5 Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường các quốc gia mới của EU 79 81 82 82 , . quân/người của các quốc gia mới của EU 11 Bảng 3 – Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ với các quốc gia mới của EU năm 2007 14 Bảng 4 - Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nga với các quốc gia mới của EU năm. nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu đặc điểm thị trường EU, thị trường các quốc gia mới của EU; thực trạng xuất khẩu hàng hóa của nước ta sang thị trường các quốc gia mới của EU trong giai đoạn. cứu của Luận văn là những vấn đề liên quan đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU2 7 như: thị trường EU; thị trường các quốc gia mới của EU; một số thị trường tiêu biểu trên các

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • KẾT LUẬN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG EU

    • 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG EU

      • 1.1.1. Khái quát về EU

      • 1.1.2. Đặc điểm thị trường EU

      • 1.2 . KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU

        • 1.2.1. Đặc điểm thị trường các quốc gia mới của EU

        • 1.2.2. Quan hệ thương mại của các quốc gia mới của EU

        • 1.3. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU

          • 1.3.1. Quan hệ Việt Nam và các quốc gia mới của EU

          • 1.3.2. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các quốc gia mới của EU

          • 1.4 . KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU

            • 1.4.1. Trung Quốc

            • 1.4.2. Thái Lan

            • 1.4.3. Ấn Độ

            • CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU

              • 2.1. CÁC CÔNG CỤ THƯƠNG MẠI CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHUNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

                • 2.1.1. Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP

                • 2.1.2. Các rào cản phi thuế quan – NTBs

                • 2.1.3. Chống phá giá

                • 2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA MỚI CỦA EU

                  • 2.2.1.Qui mô về tốc độ tăng trưởng

                  • 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng

                  • 2.2.3. Cơ cấu thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan