Tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển

120 754 3
Tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - PHẠM HỒNG CHI TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - PHẠM HỒNG CHI TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS NGƯT ĐINH XUÂN TRÌNH Hà nội 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm chung vai trò tài trợ thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế 1.1.2 Tính tất yếu khách quan tài trợ thương mại quốc tế 1.1.3 Vai trò tài trợ thương mại quốc tế 1.2 Các hình thức tài trợ thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tổ chức ngân hàng 1.2.1.1 Tín dụng ngắn, trung, dài hạn tài trợ xuất nhập 10 1.2.1.2 Tín dụng có đảm bảo không đảm bảo tài trợ xuất nhập 13 10 1.2.1.3 Tín dụng chứng từ tốn hàng xuất nhập 13 1.2.1.4 Nhờ thu xuất 19 1.2.1.5 Bảo lãnh ngân hàng 21 1.2.1.6 Tín dụng người mua 24 1.2.1.7 Chiết khấu hối phiếu 25 1.2.1.8 Chấp nhận hối phiếu 25 1.2.1.9 Biên lai tín thác 26 1.2.1.10 Bao toán tương đối (Factoring) 26 1.2.1.11 Bao toán tuyệt đối (Forfeiting) 28 1.2.1.12 Thuê mua tài quốc tế (Leasing) 29 1.2.2 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế doanh nghiệp phi ngân hàng 1.2.2.1 Ghi sổ (Open account) 31 31 1.2.2.2 ứng trước tiền hàng 31 1.2.2.3 Tín dụng người bán (bán chịu) 32 1.2.2.4 Thanh toán nhờ thu 32 1.2.2.5 Bn bán bù trừ 33 1.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tổ chức phủ phi phủ 1.2.3.1 Bảo hiểm tín dụng xuất 35 35 1.2.3.2 Tín dụng hỗn hợp 36 1.2.3.3 Thành lập quỹ tài trợ xuất 36 1.2.3.4 Thuế lệ phí 37 1.2.3.5 Chính sách tỷ giá hối đối 38 1.2.3.6 Chính sách lãi suất 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 40 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT VN 2.1.1 Đơi nét q trình hình thành phát triển NHNo&PTNT 40 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT VN 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 42 42 VN 2.1.2.2 Hoạt động đầu tư vốn 44 2.1.2.3 Hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế 47 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo & PTNT VN 2.2.1 Ban hành áp dụng quy chế hoạt động tài trợ xuất nhập 48 2.2.1.1 Hoạt động bảo lãnh tài trợ xuất nhập 48 2.2.1.2 Chiết khấu chứng từ hàng xuất 51 2.2.1.3 Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, gia cơng, sản xuất kinh doanh hàng xuất có thị trường tiêu thụ 52 2.2.1.4 Tín dụng chứng từ 53 2.2.1.5 Bảo lãnh nhận hàng 55 2.2.1.6 Tài trợ theo phương thức nhờ thu 55 2.2.1.7 Hoạt động cho th tài 57 2.2.2 Tình hình thực hoạt động tài trợ thương mại quốc tế NHNo&PTNT VN thời gian qua 2.2.2.1 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng 59 2.2.2.2 Tình hình thực hoạt động tài trợ thương mại NHNo & PTNT VN thời gian qua 60 2.2.3 Những tồn hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nguyên nhân tồn 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ 76 59 THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NHNO&PTNT VN 3.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo&PTNT VN 76 3.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo&PTNT VN 80 3.2.1 Cơ hội thách thức với NHNo&PTNT VN phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 80 3.2.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế NHNo&PTNT VN 82 3.3 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo&PTNT VN 83 3.3.1 Giải pháp từ phía NHNo&PTNT VN 3.3.1.1 Tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt vốn ngoại tệ 3.3.1.2 Đa dạng hoá hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 83 83 85 3.3.1.3 Xây dựng chiến lược dài hạn để định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại 86 3.3.1.4 Xây dựng chu kỳ kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khép kín 86 3.3.1.5 Xây dựng chiến lược khách hàng thực tốt sách khách hàng 87 3.3.1.6 Nâng cao chất lượng thẩm định trước đưa định tài trợ 87 3.3.1.7 Tăng cường quản lý rủi ro dự án tài trợ thương mại quốc 88 3.3.1.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt 90 tế 3.3.1.9 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 90 3.3.1.10 Thiết lập hệ thống thông tin đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời cho cơng tác thẩm định dự án 91 3.3.1.11 Đầu tư thích đáng cho cơng nghệ ngân hàng 3.3.1.12 Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán nghiệp vụ đảm bảo đủ lực có tính chun nghiệp cao 3.3.1.13 Hoàn thiện hệ thống văn chế độ, quản lý điều hành 3.3.2 Giải pháp phía khách hàng 3.3.2.1 Từng bước thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng trình chuẩn bị thực dự án 3.3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác ngoại thương vững 92 93 94 94 94 95 nghiệp vụ, động, sáng tạo, am hiểu lĩnh vực tài - tài tệ tín dụng - thương mại quốc tế 3.4 Một số kiến nghị 95 3.4.1 Nhà nước tạo lập môi trường pháp lý ổn định, đồng quán 96 3.4.2 Hình thành quỹ rủi ro sách khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất nhập nông nghiệp 97 3.4.3 Bổ sung vốn tự có cho NHNo&PTNT VN 98 3.4.4 Chính sách bảo hiểm xuất 98 3.4.5 Cơ chế sách ngoại hối 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Cơ cấu cho vay vốn 45 2.2 Tỷ lệ dư nợ tín dụng phân theo mục đích cho vay 46 2.3 Số liệu công ty thuê mua tài I tài II - năm 2004 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá FDI Đầu tư trực tiếp nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo ; NHNo&PTNT VN NHPH Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương ODA Viện trợ phát triển thức ODF Tài trợ phát triển thức P/B Bảo lãnh thực hợp đồng TBCN Tư chủ nghĩa TMQT Thương mại quốc tế UTĐT Uỷ thác đầu tư DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động 43 2.2 Tình hình vay vốn 43 2.3 Tình hình phát hành giấy tờ có giá 44 2.4 Doanh số toán quốc tế từ 2000 - 2005 61 2.5 Doanh số toán biên giới từ 2001 - 2005 62 2.6 Số liệu ngân hàng đại lý 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Cơ cấu cho vay vốn 45 2.2 Tỷ lệ dư nợ tín dụng phân theo mục đích cho vay 46 2.3 Số liệu cơng ty th mua tài I tài II - năm 2004 63 96 Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ nay, với đa dạng nguồn thông tin với cách thức xử lý thông tin ngày đại, việc thu thập đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin để phục vụ công tác thẩm định phức tạp vô cần thiết Do vậy, cần phải thiết lập hệ thống thông tin để đảm bảo: - Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hoạt động tài trợ thƣơng mại nhƣ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung nguyên nhiên liệu, thị trƣờng bán sản phẩm, xu hƣớng biến động yếu tố Việt nam giới, giúp công tác thẩm định dự án tài trợ đạt chất lƣợng tốt hơn, công việc đánh giá kết luận thẩm định mang tính đắn cao, phù hợp với tình hình thực tế - Thiết lập hệ thống thông tin nhằm thu thập, phân loại, xử lý đánh giá đƣợc tính đắn loại thơng tin Để cập nhật thông tin kịp thời, cán thẩm định cần đặc biệt trọng thông tin từ nhiều nguồn khác kể thông tin trái ngƣợc để phân tích, đánh giá Các nguồn thơng tin cần thu thập thông tin điều tra trực tiếp thông tin thu thập từ bên ngồi (nhƣ thơng tin từ cơng ty kiểm tốn; thơng tin từ quan thuế, thơng tin từ báo chí, truyền hình, mạng thơng tin điện tử; thơng tin từ đối tác làm ăn với doanh nghiệp; ) - Đổi trang thiết bị tin học theo hƣớng đại Mạnh dạn đầu tƣ hệ thống trang thiết bị, công nghệ thẩm định đại, áp dụng kỹ thuật phân tích, tính tốn truy cập, xử lý thơng tin cần thiết cách kịp thời, xác có hiệu Một hƣớng giải sử dụng rộng rãi máy vi tính phần mềm ứng dụng phân tích đánh giá dự án tài trợ, để ngồi chức lƣu trữ, cập nhật, truy cập thơng tin, cịn xử lý tính tốn kiểm tra phân tích hiệu dự án tài trợ Mặt khác, thƣờng xun có phối hợp, trao đổi cập nhật thơng tin cán thẩm định nhằm đánh giá xu hƣớng vận động đầu tƣ dự đoán rủi ro xảy ra, đảm bảo kết luận thẩm định đắn phù hợp với thực tế 3.3.1.11 Đầu tư thích đáng cho cơng nghệ ngân hàng Trƣớc thách thức nội tại, nhƣ sức ép cạnh tranh ngày gia tăng, xuất phát từ mạnh điểm yếu mình, NHNo&PTNT VN cần phải đẩy mạnh tiến độ ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng để 97 thực phục vụ tốt cho phát triển kinh tế đất nƣớc, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập điều kiện để nâng cao hiệu thực tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo Thực tế chứng minh trình độ cơng nghệ đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý rủi ro, triển khai sản phẩm ngân hàng Thơng tin tập trung xác giúp công tác quản lý, điều hành hiệu hạn chế rủi ro Mặt khác, công nghệ nhân tố thúc đẩy phát triển, điều kiện để hội nhập vào cộng đồng ngân hàng quốc tế Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh để góp phần mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển thị phần, tăng lƣợng khách hàng Nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xếp lại lao động, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, HĐH công nghệ ngân hàng cần: - Chọn lựa hệ thống công nghệ đại đáp ứng thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ cho việc thực nghiệp vụ kinh doanh quản lý điều hành đồng thời cho phép tích hợp dịch vụ ngân hàng đƣợc hoạch đình hồ nhập với cộng đồng quốc tế - Tập trung đầu tƣ đại hố cơng nghệ ngân hàng trình độ quốc tế Hội sở chính, mạng lƣới giao dịch tỉnh, thành phố lớn - Nâng cấp hệ thông tin học, phát triển hoạt thiện mạng giao dịch trực tuyến Trụ sở chi nhánh, tiến tới thực việc khách hàng gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi - Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tin học nghiệp vụ ngân hàng, tập trung đầu tƣ phần mềm ứng dụng với dịch vụ tiện ích, đào tạo cán đủ khả tiếp nhận kỹ thuật nhằm nâng cao lực, hiệu thiết bị có 3.3.1.12 Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán nghiệp vụ đảm bảo đủ lực có tính chun nghiệp cao Con ngƣời nhân tố định đến thành công hoạt động sản xuất xã hội “ Xây dựng đội ngũ cán ngân hàng có phẩm chất tốt, có kiến thức lực nghiệp vụ ngân hàng áp dụng đƣợc công nghệ đại có trình độ 98 ngoại ngữ yếu tố định đến chất lƣợng hiệu hoạt động ngân hàng”, NHNo&PTNT cần tập trung vào chiến lƣợc ngƣời, dựa nội dung sau: - Công tác đào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức quy luật thị trƣờng, luật thông lệ quốc tế cho cán NHNo - Công tác tuyển chọn sử dụng cán Tuyển chọn sử dụng cán nội dung quan trọng tiêu chuẩn hoá trẻ hoá cán - Quy hoạch cán cấp cần phải trang bị kiến thức theo hình thức đào tạo tập trung đào tạo định hƣớng giúp cán tự học để có trình độ phù hợp với cƣơng vị đảm nhận - Tạo điều kiện cho cán trẻ tiếp tục học tập nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, tin học, ngoại ngữ đồng thời tiếp tục bổ sung nhân viên có trình độ; có sách ƣu đãi để thu hút đội ngũ chuyên gia giỏi, mời làm cố vấn cộng tác viên - Có sách ƣu đãi để tăng cƣờng trách nhiệm, ý thức tinh thần vƣơn lên tự hoàn thiện cán Khuyến khích phát huy sáng kiến, tổ chức phát động đợt thi đua năm tổng kết khen thƣởng kịp thời đợt - Cán đƣợc cử học, dự hội thảo nƣớc ngồi phải u cầu có báo cáo, viết thu hoạch, tổ chức giảng dạy, trao đổi lại kiến thức nắm đƣợc cho đồng nghiệp khác - Tập hợp sáng kiến, đề xuất, đề án nghiên cứu có giá trị để phổ biến cho cán toàn hệ thống 3.3.1.13 Hoàn thiện hệ thống văn chế độ, quản lý điều hành Văn ban hành có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Để hoàn thiện hệ thống văn bản, NHNo cần: - Thực quy trình soạn thảo văn nhƣ sau: + Phịng tham mƣu nghiên cứu, soạn thảo thơng tin liên quan đến văn để viết dự thảo + Gửi dự thảo xin ý kiến phòng ban, chi nhánh có liên quan 99 + Thảo luận tổng hợp ý kiến đóng góp + Bộ phận pháp chế ngân hàng rà sốt lại tồn nội dung văn bản, đối chiếu với văn ban hành để đảm bảo không chồng chéo, không gây cách hiểu khác nhau, không mâu thuẫn thống nội dung; không trái với quy định pháp luật, văn dƣới luật, sách phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc; với định, thể lệ, quy chế NHNN, điều lệ NHNo&PTNT VN; - Thƣờng xuyên tổ chức hệ thống rà soát văn ban hành, kịp thời điều chỉnh, đình văn khơng cịn thiếu thực tiễn Các văn đƣợc sửa đổi, bổ sung q trình thực - Chỉnh sửa chế, nghiệp vụ đảm bảo phù hợp với mơ hình quản lý NHNo + Chỉnh sửa quy định chế ƣu đãi mua bán ngoại tệ để tạo điều kiện cho chi nhánh NHNo, thực tài trợ thƣơng mại quốc tế + Quy định thẩm quyền quản lý tài khoản Nostro NHNo (thẩm quyền mở thêm đóng bớt tài khoản, thẩm quyền sử dụng số dƣ tài khoản, phân quyền sử dụng tài khoản cho chi nhánh tham gia KoreBank,…) + Ban hành quy định điều hoà ngoại tệ mặt hệ thống NHNo 3.3.2 Giải pháp phía khách hàng 3.2.1.1 Từng bước thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng trình chuẩn bị thực dự án tài trợ Thực tiễn hoạt động xuất nhập cho thấy, việc thực hợp đồng xuất nhập thƣờng kéo dài đòi hỏi vốn lớn Doanh nghiệp xuất-nhập nhiều không đủ vốn để thực hợp đồng lớn Sự liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ngân hàng việc vay vốn từ ngân hàng doanh nghiệp đƣợc dễ dàng thơng thống Hơn nữa, liên kết tạo chuyển biến tích cực thủ tục cho vay Bởi lẽ, ngân hàng dự đốn trƣớc đƣợc hợp đồng có lãi, khả thi; hợp đồng có nguy rủi ro, khách hàng khơng có khả tốn; Do vậy, trình thẩm định hợp đồng xuất nhập khả thi nhanh chóng xác 100 Việc thiết lập đƣợc mối liên hệ mật thiết giúp doanh nghiệp xuất chủ động nguồn vốn Muốn vậy, doanh nghiệp phải xem ngân hàng cho vay vốn nhƣ ngƣời bạn đồng hành Mỗi phát sinh khó khăn rủi ro q trình xuất khẩu, hai phía ngân hàng doanh nghiệp phải phối hợp hành động kịp thời theo nguyên tắc: trung thực, kịp thời, khách quan 3.2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác ngoại thương vững nghiệp vụ, động, sáng tạo, am hiểu lĩnh vực tài - tiền tệ - tín dụng - thương mại quốc tế Cùng với việc không ngừng đổi hồn thiện sách, chế quản lý hoạt động xuất-nhập cần phải xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp sở đào tạo lại đội ngũ cán có, đồng thời đào tạo đội ngũ đông đảo nhà kinh doanh xuất nhập giỏi cần thiết Bởi lẽ, ngƣời nhân tố định việc phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Chỉ doanh nghiệp XNK, cán nghiệp vụ nhanh nhạy với diễn biến tình hình cung-cầu, biến động giá nƣớc quốc tế, nắm bắt kịp thời thông tin đối tác, biết đề chiến lƣợc xuất nhập khả thi, hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro nâng cao hiệu kinh doanh Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp XNK, cán nghiệp vụ XNK phải ngƣời: - Am hiểu sâu sắc tình hình thị trƣờng ngồi nƣớc - Có kiến thức kinh doanh quốc tế, luật pháp tập qn bn bán - Giỏi ngoại ngữ - Có đầu óc thực tiễn, biết tính tốn khơng đến lợi ích doanh nghiệp mà lợi ích chung kinh tế - Biết cách đàm phán, thƣơng thuyết có tinh thần hợp tác 3.4 Một số kiến nghị Để giải pháp nêu có tính khả thi đƣợc áp dụng thực tế NHNo, NHNo cần đƣợc hỗ trợ từ cấp, ngành cao 3.4.1 Nhà nước tạo lập môi trường pháp lý ổn định, đồng quán Khi kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN, hoạt động kinh tế địi hỏi tính pháp lý 101 cách chặt chẽ, ổn định đồng bộ, đảm boả cho doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng Đối với điều kiện cụ thể Việt Nam lại địi hỏi xúc hồn thiện môi trƣờng pháp lý Thực tế gặp phải khó khăn: thiếu kinh nghiệm, thiếu điều kiện để xây dựng chế tài phù hợp với tình hình biến đổi kinh tế theo xu hƣớng kinh tế mở Do vậy, việc hồn thiện mơi trƣờng pháp luật nƣớc ta trình vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, vừa xây mới, vừa hoàn thiện, bổ sung, vừa ý tổng kết kinh nghiệm nƣớc, vừa tham khảo kinh nghiệm nƣớc Để cải thiện mơi trƣờng pháp lý địi hỏi, mặt phải tạo điều kiện thơng thống pháp lý cho hoạt động ban hành văn bản, định nhƣ định thành lập doanh nghiệp, thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ, xét duyệt hồ sơ bảo lãnh vay vốn, ; mặt khác phải bƣớc đƣa văn quy phạm pháp luật vào thực tiễn việc triển khai đồng quan pháp luật nhà nƣớc Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai Một số dự án tài trợ NHNo phục vụ cho nông nghiệp nông thôn để xây dựng nhà máy phục vụ sản xuất mặt hàng xuất nên có liên quan trực tiếp đến sách đất đai, luật đất đai nhiều bất cập Sớm ban hành luật sở hữu, liên quan đến việc xác định sở hữu chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh Đối với hoạt động ngân hàng, luật sở hữu quan trọng ảnh hƣởng đến việc thu hồi phát mại tài sản chấp Hiện nay, có nhiều vấn đề liên quan đến sở hữu tài sản thiết bị máy móc thực nghiệp vụ cho thuê Các công ty cho thuê tài khó quản lý tài sản cho th Xử lý tài sản chấp bất động sản nhiều vƣớng mắc, thủ tục pháp lý nhiều phiền hà, chập chạp Các quan pháp luật nhƣ nhƣ Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sốt, cần phải có quan điểm khách quan, cơng xử lý quan hệ kinh tế nhƣ tài sản chấp ngân hàng khách hàng Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thị trƣờng thƣơng mại Chính sách thƣơng mại chƣa ổn định, gây khó khăn cho ngân hàng trình thực tài trợ thƣơng mại quốc tế Có mặt hàng năm cho phép nhập nhƣng năm sau lại không cho phép nhập khẩu, giá hàng hoá biến động liên tục làm cho 102 ngân hàng nhƣ doanh nghiệp xuất nhập rơi vào tình trạng khó khăn Định hƣớng kế hoạch nhập Chính phủ vấn đề quan trọng, mang tính định chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp sản xuất nhƣ hoạt động lĩnh vực xuất nhập Hoạt động xuất-nhập qua đƣờng tiểu ngạch khó quản lý Hầu hết quan hệ toán doanh nghiệp hai nƣớc tham gia mua bán tiểu ngạch dƣới dạng toán tiền mặt, NHNo ký với với ngân hàng Trung quốc hợp đồng toán biên mậu theo phƣơng thức bù trừ Để hạn chế mua bán nhập qua đƣờng tiểu ngạch, Nhà nƣớc cần ban hành quy định quản lý hoạt động này, quy định trách nhiệm quan hữu quan, doanh nghiệp XNK tiểu ngạch 3.4.2 Hình thành quỹ rủi ro sách khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất nhập nông nghiệp Hiện nay, số dự án tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo phục vụ cho nông nghiệp nông thôn, cho nông dân nên đầu tƣ vào lĩnh vực chịu rủi ro lớn Để đảm bảo lợi ích cho nhà tài trợ (ngân hàng) khách hàng (nơng dân) vay vốn tài trợ, Nhà nƣớc hình thành quỹ rủi ro nơng nghiệp để đảm bảo lợi ích cho bên xảy rủi ro Quỹ đƣợc hình thành sở nguồn thu thuế nơng nghiệp, thuế sử dụng đắt khoản nộp thuế NHNo, kêu gọi tài trợ tổ chức quốc tế Quỹ đƣợc sử dụng có thiên tai, bệnh dịch làm ảnh hƣởng đến yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoá xuất Mục đích quỹ nhằm bù đắp phần thiệt hại cho khách hàng (nông dân, doanh nghiệp) để họ sớm khơi phục sản xuất Ban hành sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp nhƣ sách khuyến nơng, tổ chức quỹ ổn định mặt hàng xuất góp phần tạo lập mơi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi cho kinh tế hộ để thúc đẩy nông dân đầu tƣ sản xuất mặt hàng nông nghiệp chủ lực nhƣ gạo, cao su, điều, phục vụ thị trƣờng nƣớc xuất 103 3.4.3 Chính phủ, Bộ ngành sớm bổ sung vốn tự có cho NHNo&PTNT VN đảm bảo tỷ lệ an toàn quốc tế Vốn tự có điều kiện quan trọng bảo đảm Tổ chức tín dụng huy động hiệu quả, an tồn Theo thơng lệ quốc tế, CAR (hệ số an toàn vốn) tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản có rủi ro NHTM, tối thiểu 8% Trong đó, tới vốn tự có NHTM VN có NHNo thấp Chính phủ nhiều lần cấp bổ sung nâng vốn tự có NHNo từ 2.200 tỷ/năm 2002; 5.300 tỷ/năm 2003; 6.113 tỷ/năm 2004 7.702 tỷ/năm 2005 Trong Hiệp định dự án, Tổ chức quốc tế nhƣ WB, ADF, ADB,… yêu cầu phía Việt Nam cam kết phải nâng vốn tự có cho NHNo bảo đảm tới năm 2007 hệ số an toàn vốn CAR 8% Nếu khơng đạt đƣợc dự án bị hỗn lại, chí bị huỷ bỏ khơng có dự án Do vậy, Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN cần có biện pháp mạnh nhanh chóng tăng vốn tự có cho NHNo, tới năm 2010 đạt tối thiểu 13.500 tỷ đồng Hiện nay, việc bổ sung vốn từ lợi nhuận để lại thấp, NHNo phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn bổ sung từ Chính phủ để tăng vốn tự có Trong Ngân sách nhà nƣớc cịn nhiều khó khăn, đề nghị áp dụng biện pháp sau để tăng vốn tự có cho NHNo: - NHNo cần đƣợc hỗ trợ lớn Chính phủ, ngành hữu quan việc cấp vốn bổ sung, giải nợ tồn đọng liên quan đến khoản vay định, cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xếp lại,… - Ngân hàng nhà nƣớc cho NHNo thực giải pháp tăng vốn việc phát hành trái phiếu chuyển đổi Việc phát hành trái phiếu đảm bảo tính hấp dẫn, tính khoản trái phiếu - Cho phép NHNo tiến hành cổ phần hoá số công ty thuộc NHNo chi nhánh cấp I để huy động thêm vốn - Bộ tài cho phép NHN để lại phần lợi hàng năm bổ sung vốn tự có - Lựa chọn đối tác chiến lƣợc để tăng vốn (khi đƣợc phép) 3.4.4 Chính sách bảo hiểm xuất 104 Một số hàng xuất Việt Nam chịu nhiều thua thiệt đặc biệt hàng nông sản chủ yếu thiếu vốn, chế sách Việt Nam nên vận dụng số chƣơng trình tài trợ xuất kết hợp với bảo hiểm tín dụng nhƣ: - Chƣơng trình tài trợ xuất ngắn hạn dành cho doanh nghiệp nhỏ: nhiều doanh nghiệp nhỏ thƣờng gặp phải khó khăn việc tìm nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất họ khơng thể cung cấp bảo đảm tín dụng đầy đủ theo yêu cầu ngân hàng tài trợ Bảo hiểm tín dụng xuất cơng cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp - Chƣơng trình tài trợ sau xuất khẩu, thực tài trợ bảo hiểm rủi ro quốc gia thƣơng mại với hầu hết khoản tín dụng ngắn hạn cấp cho thƣơng vụ xuất hàng tiêu dùng, hàng hoá, thiết bị rời, loại khác với kỳ hạn trả chậm - Chƣơng trình tín dụng tài trợ trực tiếp cho nhà xuất (Tín dụng ngƣời cung ứng): áp dụng cho giao dịch xuất doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật nhằm thúc đẩy việc bán nƣớc ngồi dịch vụ kỹ thuật nhƣ bí kỹ thuật, nghiên cứu khả thi, kỹ thuật giám sát việc lắp đặt vận hành nhà máy, công trình xây dựng, - Chƣơng trình tài trợ xuất gián tiếp qua ngƣời mua (Tín dụng ngƣời mua): áp dụng cho ngƣời mua nƣớc vay trung dài hạn để mua hàng tƣ liệu sản xuất Việt nam Theo đó, NHTM lập hợp đồng tín dụng với ngƣời mua nƣớc ngoài, cho phép nhà xuất Việt nam đƣợc toán thực giao hàng Để tài trợ dạng này, ngân hàng phải khẳng định tính khả thi kỹ thuật, marketing, tài kinh tế dự án - Chƣơng trình tái tài trợ: ngân hàng cấp tín dụng trung dài hạn cho ngân hàng nƣớc ngồi có uy tín, ngân hàng dùng nguồn tài trợ để cấp khoản vay trung dài hạn cho ngƣời mua nƣớc để mua tƣ liệu sản xuất Việt Nam chế tác 3.4.5 Cơ chế sách ngoại hối  Từng bước thơng thống sách ngoại hối, thu hút tối đa nguồn ngoại tệ vào nước Để làm đƣợc điều cần: 105 - Nâng cao lực hệ thống ngân hàng để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ chuyển tiền, toán ngoại hối cho khách hàng cách thuận lợi - Nghiên cứu thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nƣớc ngồi ngoại tệ vào Việt Nam thơng qua kênh huy động vốn thị trƣờng vốn quốc tế thị trƣờng chứng khoán nƣớc - Luật hoá hoạt động ngoại hối bao gồm hoạt động đầu tƣ, vay cho vay, bảo lãnh, mua bán giao dịch khác ngoại hối  Sử dụng tối đa nguồn ngoại tệ sẵn có nước hạn chế hợp lý tình hình gửi ngoại tệ nước ngồi Tình trạng NHTM thay cho dự án nứoc vay vốn ngoại tệ số ngoại tệ huy động đƣợc để đầu tƣ phát triển lại đem gửi số ngoại tệ huy động đƣợc nƣớc cách mức cần thiết Nguyên nhân thiếu dự án hấp dẫn có hiệu quả; sách quản lý ngoại hối tỷ giá có vấn đề chƣa tạo thuận lợi Để làm đƣợc điều cần: - Hạ lãi suất huy động lãi suất cho vay ngoại tệ xuống mức hợp lý nhằm tạo cân lãi thu đƣợc nhờ gửi cho vay ngoại tệ tƣơng ứng với lãi thu đƣợc nhờ gửi cho vay VNĐ - Có chế sách thích hợp để NHTM thay phải nhận nợ trả ngoại tệ nhƣ số ngoại tệ vay doanh nghiệp, dự án đầu tƣ phải mua ngoại tệ trả cho NHTM NHTM nhận trả nợ VNĐ  Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn sách quản lý ngoại hối, cần thực số giải pháp: - Hoàn thiện văn pháp quy bảo đảm hoạt động giao dịch ngoại hối diễn thị trƣờng hợp pháp có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn đầu cơ, lũng đoạn thị trƣờng - Nâng cao vai trò NHNN thị trƣờng ngoại hối Ngân hàng nhà nƣớc phải thực tốt chức ngƣời mua, bán cuối thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, bảo đảm cung cầu ngoại tệ cân 106 - Hỗ trợ cho sách tỷ giá NHNN cần nghiên cứu cho áp dụng thêm số công cụ thị trƣờng nhƣ quyền chọn (Option) hồn thiện cơng cụ có gồm giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, 107 KẾT LUẬN Trong thời đại quốc tế hoá đời sống kinh tế nay, thúc đẩy tăng mạnh nhu cầu dịch vụ tài quốc tế khắp giới Cùng với khuynh hƣớng trình tự hố tài chính, dỡ bỏ dần hàng rào thƣơng mại xu hội nhập bối cảnh tồn cầu hố kinh tế quốc tế lan nhanh Điều đặt yêu cầu cấp bách phải chuyển hƣớng kinh doanh ngân hàng thƣơng mại, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để phát huy tối đa tiềm đất nƣớc tận dụng nguồn vốn từ bên nhằm phục vụ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nƣớc Việt nam quốc gia phát triển, chiến lƣợc xây dựng kinh tế đất nƣớc dài hạn đặt trọng tâm vào việc phát triển ngoại thƣơng, đặc biệt ƣu tiên lĩnh vực xuất Các nỗ lực Chính phủ nhằm tạo mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động ngoại thƣơng, khai thông mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế tầm khu vực lẫn toàn cầu, đẩy mạnh tài trợ thƣơng mại quốc tế biện pháp hỗ trợ sách kinh tế đƣợc xúc tiến khẩn trƣơng hiệu Hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam sở để hồ nhập bình đẳng thị trƣờng quốc tế, tài trợ thƣơng mại quốc tế trở thành mảng hoạt động kinh doanh lớn NHTM Nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại quốc tế nói chung cịn mẻ với ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Do đó, việc tìm ngun nhân ảnh hƣởng đến hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế đƣa giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo trở thành yêu cầu cấp thiết Trên sở lý luận vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát vào phạm vi, mục đích nghiên cứu luận án hồn thành nhiệm vụ sau: Luận văn hệ thống hoá lý luận tài trợ thƣơng mại quốc tế, phân loại làm rõ chất, chức lợi ích loại hình tài trợ TMQT 108 Nghiên cứu tổng quan thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo từ năm 2000 đến năm 2005 Trên sở đó, đánh giá kết đạt đƣợc lợi ích hoạt động tài trợ TMQT NHNo Luận văn phân tích nguyên nhân tồn hoạt động tài trợ TMQT NHNo Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động tài trợ TMQT NHNo: tăng trƣởng nguồn vốn; đa dạng hoá hoạt động tài trợ TMQT; xây dựng chiến lƣợc dài hạn; v.v Đồng thời luận văn nêu số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam tạo lập môi trƣờng pháp lý, hình thành quỹ rủi ro, sách bảo hiểm xuất sách quản lý ngoại hối Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa thực tiễn hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế NHNo nên kiến nghị luận án có tính khả thi, áp dụng đƣợc vào hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế lĩnh vực kinh doanh khó phức tạp, nhiều hình thức chƣa đƣợc triển khai, áp dụng Việt Nam nhƣ NHNo Do luận văn khó tránh khỏi hạn chế cần đƣợc bổ sung vấn đề chƣa sát thực tiễn, chƣa đƣợc đề cập hoạt động kinh doanh NHNo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Linh Hiệp (2002), Giáo trình Thanh tốn quốc tế Tài trợ xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội Bùi Xuân Lưu (1995), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tề (2002), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế - Tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Đinh Xuân Trình (1995), Giáo trình tốn quốc tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Trình (2002), Giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân (1999), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, Thanh toán quốc tế Kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kê, Hà Nội David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Prederics Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 NHNo&PTNT VN ( 2000-2005), Báo cáo thường niên 12 NHNo&PTNT VN (2005), Quyết định số 1998/QĐ-NHNo/QHQT hướng dẫn quy trình tốn 13 NHNo&PTNT VN (2001), Quyết định số 3056/QĐ-NHNo/QHQT hướng dẫn L/C trả chậm 14 NHNo&PTNT VN (2005), Quyết định số 388/QĐ-HĐQT-QHQT quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối 15 NHNo&PTNT VN (2002), Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ban hành quy định cho vay khách hàng 16 NHNo&PTNT VN (2003), Quyết định số 300/QĐ-HĐQT-TD thực biện pháp bảo đảm tiền vay 17 NHNo&PTNT VN (2002), Quyết định số 90/QĐ-HĐQT-QLDN ban hành quy định nghiệp vụ cho thuê tài 18 NHNo&PTNT VN (2001), Quyết định số 09/QĐ-HĐQT-05 bảo lãnh ngân hàng 19 Học viện Ngân hàng (2006), Tạp chí khoa học đào tạo - số 1, 2, 20 NHNo&PTNT VN (2002), Văn số 756/NHNo-TD quy định tài trợ vốn cho dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất có thị trường xuất 21 Phòng Thương mại quốc tế ICC (1993), UCP 500 - Quy tắc thực hành thống Tín dụng chứng từ Tiếng Anh 22 Alan C.Shapiro (1997), Muntinational Financial Management, Thomson Business Press 23 Andy Ripley (2000), Forfeiting for exporter, Thomson Business Press 24 David Begg, Economics, Mc-Graw-Hill Book Co., 25 Gary Coller & Ron Katz (2002), Collected Opinions 1995-2001 on UCP500, UCP400, URC 522 & URDG 458, ICC Banking Comission Internet 26 Trang Web Bộ thương mại: http://www.mot.gov.vn 27 Trang Web Ngân hàng Nhà nước: http://www.sbv.gov.vn 28 Trang Web Thời báo kinh tế VN: http://www.vneconomy.com.vn ... quan tài trợ thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - PHẠM HỒNG CHI TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên... nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương ODA Viện trợ phát triển thức ODF Tài trợ phát triển thức

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1. Khái niệm chung và vai trò của tài trợ thương mại quốc tế

      • 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế

      • 1.1.2. Tính tất yếu khách quan của tài trợ thương mại quốc tế

      • 1.1.3. Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế

      • 1.2. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế

        • 1.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức ngân hàng

        • 1.2.2. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp phi ngân hàng

        • 1.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của tổ chức chính phủ và phi chính phủ

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NH NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VN

          • 2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam

            • 2.1.1. Đôi nét về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT VN

            • 2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VN

            • 2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của NHNo&PTNT VN

              • 2.2.1. Ban hành và áp dụng các quy chế về hoạt động tài trợ xuất nhập

              • 2.2.2. Tình hình thực hiện hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của NHNo&PTNT VN trong thời gian qua

              • 2.2.3. Những tồn tại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và nguyên nhân tồn tại

              • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

                • 3.1. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của NHNo&PTNT VN

                • 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của NHNo&PTNT Việt Nam

                  • 3.2.1 Cơ hội và thách thức với NHNo&PTNT VN trong phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

                  • 3.2.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của NHNo&PTNT Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan