Hoạt động marketing điện tử trên thế giới và giải pháp phát triển marketing điện tử Việt Nam

106 422 0
Hoạt động marketing điện tử trên thế giới và giải pháp phát triển marketing điện tử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động marketing điện tử trên thế giới và giải pháp phát triển marketing điện tử Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NGUYỄN THÙY DƢƠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚIGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thu Hƣơng Hà Nội - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực không sao chép của bất kỳ ai. Các số liệu trong Luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2007 Học viên Nguyễn Thùy Dương 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã thúc đẩy tăng trƣởng buôn bán trên phạm vi toàn cầu. Các nƣớc trên thế giới đã đang đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của công nghệ này vào các hoạt động của đời sống, trong đó có marketing điện tử. Mặc dù mới phát triển hơn 10 năm, nhƣng Marketing điện tử đã đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu đƣợc trong việc thúc đẩy hoạt động mua bán trên cả thị trƣờng ảo thị trƣờng truyền thống. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, ứng dụng Marketing điện tử vẫn còn khá mới mẻ hấp dẫn đối với nhiều nhà nghiên cứu cũng nhƣ các doanh nghiệp. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng những lợi thế của marketing điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang là một đòi hỏi cấp thiết. Do đó, đề tài “Hoạt động Marketing điện tử trên thế giớigiải pháp phát triển Marketing điện tử tại Việt Nam” có ý nghĩa cả về mặt lý luận thực tiễn. 2. Mục đích của việc nghiên cứu: Hiện nay, marketing điện tử đang đƣợc ứng dụng tại nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới đã trở thành một điều kiện không thể thiếu trong việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Đối với Việt Nam, marketing điện tử vẫn còn là một vấn đề mới, chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều cũng chƣa nhiều doanh nghiệp biết đến lợi ích cách thức tiến hành hoạt động này. Do vậy, mục đích nghiên cứu của của bài luận văn này là giúp các doanh nghiệp hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc áp dụng marketing điện tử vào thực hiện chiến lƣợc kinh doanh xây dựng những chính sách hoạt động hiệu quả. Với mục đích trên, luận văn sẽ có ý nghĩa trong việc góp phần nâng cao nhận thức đẩy mạnh ứng dụng hoạt động marketing điện tửViệt Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu của bài luận văn là giúp ngƣời đọc hiểu rõ những cách thức tiến hành marketing mới trong nền kinh tế số hoá, thực trạng áp dụng tại các 2 quốc gia trên thế giới tại Việt Nam. Từ đó, đƣa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng marketing điện tử vào hoạt động của các doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Bài luận văn tập trung vào nghiên cứu các hình thức của marketing điện tử, chính sách e-marketing mix, đồng thời tìm hiểu về thực trạng ứng dụng marketing điện tử tại các doanh nghiệp trên thế giới cũng nhƣ thực tiễn hoạt động của lĩnh vực này tại Việt Nam. Trên cơ sở các phân tích, đánh giá tình hình chung của các nƣớc doanh nghiệp trên thế giới, bài luận văn đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động marketing điện tử tại Việt Nam 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Bài luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu suy luận logic, các sơ đồ, bảng biểu tổng kết nhằm làm rõ những vấn đề đặt ra. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, bài luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Khái quát chung về Thƣơng mại điện tử marketing điện tử (Electronic Marketing) - giới thiệu tổng quát về khái niệm Marketing điện tử, quá trình hình thành, nội dung của Marketing điện tử. Đồng thời nêu ra việc hoạch định chiến lƣợc Marketing Mix trong Marketing điện tử. Chƣơng II: Thực trạng phát triển Marketing điện tử trên thế giới tại Việt Nam - nêu lên thực trạng ứng dụng Marketing điện tử tại một số khu vực trên thế giới Việt Nam Chƣơng III: Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing điện tử tại Việt Nam - nêu lên những định hƣớng phát triển Marketing điện tử các giải pháp cần thiết để đẩy mạnh hoạt động Marketing điện tử tại Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thu Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn. Nhân đây em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể các thầy cô giáo đã truyền thụ kiến thức cho chúng 3 em trong suốt ba năm qua Khoa Sau đại học của trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã tạo điều kiện cho chúng em đƣợc học tập, trau dồi kiến thức hoàn thành tốt đẹp khoá học này. Em rất mong sẽ tiếp tục nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong thời gian tới. Với kiến thức còn hạn chế, chắc chắn bài luận văn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo trao đổi thêm của các thầy cô, của các bạn để em có thể phát triển hoàn thiện hơn nữa đề tài trong tƣơng lai 4 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MARKETING ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm chung về Marketing điện tử (Electronic Marketing) 1.1.1. Thƣơng mại điện tử (TMĐT) các hình thức của Thƣơng mại điện tử Trong nhiều năm gần đây, cùng với sự phát triển của Internet thì thƣơng mại điện tử cũng đã đƣợc áp dụng thực hiện trong hầu hết các hoạt động kinh doanh trên thế giới. Thƣơng mại điện tử đƣợc coi là bƣớc phát triển mới của thƣơng mại thế giới, đem lại lợi ích to lớn cho nhân loại. Những ứng dụng của TMĐT ngày càng phát triển mạnh mẽ, đến nay đã có trên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó buôn bán hàng hóa dịch vụ chỉ là một phần. [6, tr.5] Chính vì vậy, việc đƣa ra một định nghĩa chính xác về TMĐT là điều không đơn giản. Cho đến nay vẫn chƣa có một định nghĩa chính thức nào về TMĐT đƣợc chấp nhận rộng rãi cho dù đã có nhiều quốc gia, tổ chức các cá nhân đã đƣa ra ý kiến của mình. Các định nghĩa này có thể đƣợc chia thành hai nhóm quan điểm trái ngƣợc nhau. Theo định nghĩa trong Luật mẫu về TMĐT của Uỷ ban Liên Hợp quốc về Luật Thƣơng mại Quốc tế (UNCITRAL) thì: “Thuật ngữ “thƣơng mại” (Commerce) cần đƣợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thƣơng mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thƣơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thƣơng mại; uỷ thác hoa hồng (Factoring), cho thuê dài hạn (Leasing); xây dựng các công trình; tƣ vấn; kỹ thuật công trình (Engineering); đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách hoặc đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt hoặc đƣờng bộ”. [20, tr.1] 5 Thƣơng mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thƣơng mại đƣợc thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức nhƣ: Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đƣa ra các khái niệm về TMĐT theo hƣớng này. TMĐT đƣợc nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa đƣợc bày tại các trang Web trên Internet với phƣơng thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Theo Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) thì “Thƣơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm đƣợc mua bán thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình, kể cả đối với sản phẩm đƣợc giao nhận cũng nhƣ những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”[26] Từ những định nghĩa về TMĐT ở trên, thì chúng ta có thể rút ra đƣợc bản chất của TMĐT, đó là việc thực hiện các hoạt động kinh doanh theo một cách thức mới, một mặt nó góp phần tối ƣu hoá các chƣơng trình các hoạt động kinh doanh cũ, mặt khác nó tạo ra thêm rất nhiều các hình thức kinh doanh các sản phẩm mới. TMĐT đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nó góp phần xoá bỏ mọi rào cản về không gian địa lý, vƣợt khỏi các biên giới quốc gia để liên kết mọi hoạt động kinh doanh trên toàn cầu. Với những lợi thế của mình nhƣ thu thập đƣợc nhiều thông tin, giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí bán hàng, giảm chi phí tiếp thị giao dịch, giúp thiết lập củng cố đối tác…thƣơng mại điện tử đã dần khẳng định vị thế của mình trong nhiều lĩnh vực nhƣ tài chính, ngân hàng, marketing, bán lẻ… Hiện nay, trên thế giới, TMĐT chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua các hình thức nhƣ [1, tr.10-11]  Thƣ điện tử (Electronic mail) Thƣ điện tử (Email) là một cách thức trao đổi thông tin giữa các cá nhân, công ty, tổ chức…phổ biến nhất hiện nay. Với ƣu điểm là có thời gian gửi ngắn, chi phí 6 rẻ, có thể sử dụng đƣợc mọi lúc, đến đƣợc với mọi nơi trên thế giới, email đã trở thành một công cụ đắc lực trong việc thúc đẩy hoạt động của các loại hình tổ chức.  Thanh toán điện tử (Electronic payment) Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nền kinh tế thì số lƣợng hàng hóa trao đổi ngày càng lớn, các thị trƣờng phát triển không ngừng điều này dẫn tới một thực tế là tiền mặt không thể đáp ứng nổi với quy mô, cũng nhƣ sự linh hoạt, phức tạp trong buôn bán kinh doanh. Mâu thuẫn này, hiện nay đã đƣợc giải quyết bằng việc đƣa ra hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, hay còn gọi là thanh toán điện tử. Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử (electronic message) thay vì việc trao tay tiền mặt trong các giao dịch khác. Nói cách khác thanh toán điện tử là một quá trình thanh toán tài chính giữa ngƣời mua ngƣời bán mà điểm cốt lõi của quá trình này là việc ứng dụng các công nghệ thanh toán tài chính (nhƣ mã hóa số thẻ tín dụng, séc điện tử hoặc tiền điện tử) giữa ngân hàng, nhà trung gian các bên tham gia hợp pháp.  Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic data interchange- EDI) Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dƣới dạng “có cấu trúc” (structured form), từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau. Theo Uỷ ban Liên Hợp quốc về luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL), “trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phƣơng tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã đƣợc thỏa thuận để cấu trúc thông tin” [21, tr.1] EDI ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn…). Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thƣờng gồm các nội dung sau: 1/ Giao dịch kết nối, 2/ Đặt hàng, 3/ Giao dịch gửi hàng, 4/ Thanh toán. Vấn đề này đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các nƣớc có cùng quan 7 điểm về tự do hóa thƣơng mại tự do hóa việc sử dụng mạng Internet, chỉ nhƣ vậy mới bảo đảm đƣợc tính khả thi, tính an toàn tính có hiệu quả của việc trao đổi dữ liệu điện tử  Truyền dung liệu Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải nằm trong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa số có thể đƣợc giao qua mạng. Ví dụ về hàng hóa số hóa có thể là tin tức, nhạc phim, các chƣơng trình phần mềm, các ý kiến tƣ vấn, vé máy bay, vé xem phim, hợp đồng bảo hiểm… Trƣớc đây, dung liệu đƣợc trao đổi dƣới dạng hiện vật (physical form) bằng cách đƣa vào đĩa, vào băng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng gói bao bì chuyển đến tay ngƣời sử dụng hoặc đến điểm phân phối (nhƣ cửa hàng, quầy báo…) để ngƣời sử dụng mua nhận trực tiếp. Ngày nay dung liệu đƣợc số hóa truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital delivery). Các tờ báo, các tƣ liệu công ty, các Catalogue sản phẩm lần lƣợt đƣợc đƣa lên Web, ngƣời ta gọi là “xuất bản điện tử” (Electronic publishing hoặc Web publishing). Khoảng 2700 tờ báo đã đƣợc đƣa lên Web gọi là “sách điện tử”, các chƣơng trình phát thanh, truyền hình, giáo dục, ca nhạc, kể chuyện…cũng đƣợc số hóa, truyền qua Internet, ngƣời sử dụng tải xuống sử dụng thông qua màn hình, thiết bị âm thanh của máy vi tính.  Bán lẻ hàng hóa hữu hình Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã đƣợc mở rộng, từ thịt đông lạnh, đồ chơi, bƣu thiếp đến ô tô, đồ điện tử xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shopping) hay “mua hàng trên mạng”. Ở một số nƣớc, Internet bắt đầu trở thành một công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hóa hữu hình. Tận dụng tính năng đa phƣơng tiện (multimedia) của môi trƣờng Web Java, ngƣời bán xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop), gọi là ảo vì cửa hàng là có thật nhƣng ngƣời mua hàng chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng các hàng hóa chứa trong đó trên từng trang màn hình một. Để có thể mua-bán hàng, 8 khách hàng tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thị trên màn hình, xác nhận mua trả tiền bằng thanh toán điện tử. Hiện nay để khắc phục những phiền toái do việc lựa chọn nhiều hàng hóa ở nhiều trang khác nhau, ngƣời ta đã xây dựng các hình thức mua hàng nhƣ “xe mua hàng” (shopping trolley), “giỏ mua hàng” (shopping basket) giống nhƣ giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật mà ngƣời mua thƣờng dùng khi vào cửa hàng siêu thị. Xe giỏ mua hàng này đi theo ngƣời mua suốt quá trình chuyển từ trang web này đến trang web khác để chọn hàng, khi tìm đƣợc hàng vừa ý, ngƣời mua ấn phím “Hãy bỏ vào giỏ”, cuối cùng các xe hay giỏ hàng này có nhiệm vụ tự động tính tiền để thanh toán với khách mua hàng.  Quảng cáo trên mạng Quảng cáo trên mạng là một trong những ứng dụng đầu tiên thành công nhất của marketing internet. Quảng cáo trực tuyến xuất hiện hầu nhƣ đồng thời với sự ra đời của Internet. Nhờ khả năng tƣơng tác định hƣớng cao, nó dần chiếm đƣợc thị phần đáng kể trên thị trƣờng đang lấn sân các loại hình quảng cáo truyền thống. Quảng cáo trên mạng chủ yếu thông qua các trang web. Khi ngƣời tiêu dùng vào website của một doanh nghiệp nào đó, điều đầu tiên họ thƣờng làm là tìm kiếm thông tin về những sản phẩm mà họ có nhu cầu. Ngƣời mua hàng với số lƣợng lớn, đặc biệt là những mặt hàng có giá trị cao, thƣờng muốn biết càng nhiều thông tin càng tốt. Ý thức đƣợc điều này, ngày càng nhiều doanh nghiệp xây dựng website riêng. Tuy chƣa có nhiều doanh nghiệp sử dụng website riêng nhƣ một “nơi” bán hàng trực tiếp, nhƣng bƣớc đầu các doanh nghiệp đã tạo dựng đƣợc cho mình một văn phòng giao dịch trên mạng, cung cấp đầy đủ thông tin về doanh nghiệp sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng. 1.1.2. Định nghĩa về Marketing điện tử Một trong những yếu tố không thể thiếu trong TMĐT là hoạt động Marketing điện tử (E-marketing). Hiện nay, hoạt động này đang phát triển với tốc độ nhanh [...]... giỳp marketing in t cú s phỏt trin vt bc Dự mi ch ra i cỏch õy 14 nm nhng marketing in t ó th hin li th hn hn marketing truyn thng Tuy nhiờn, cng cn hiu rng marketing in t khụng th thay th cho marketing truyn thng, m ch lm cho hot ng marketing thờm phong phỳ hn m thụi Kt hp mt cỏch hp lý gia marketing truyn thng v marketing in t chc chn s em li hiu qu kinh doanh cao cho doanh nghip 1.1.4 Nhng c im ca Marketing. .. kinh t Marketing in t, hiu theo mt cỏch chung nht ngha l hot ng Marketing c thc hin thụng qua cỏc phng tin in t Theo Wikipedia, mt trang web v l mt b bỏch khoa ton th m thỡ Marketing in t l mt loi hỡnh TMT c thc hin nhm t c cỏc mc tiờu marketing thụng qua vic s dng cỏc phng tin in t nh internet, email, sỏch in t, d liu in t v in thoi di ng[28] Nh vy cú th thy im khỏc bit ln nht gia marketing in t v marketing. .. 2005, cụng c tỡm kim chim th phn ln nht hin nay l Google (45,9%), tip n l Yahoo ! (23,2%) v MSN (11,4%) [15, tr 49] 23 1.1.5.5 Marketing lan ta ( Viral Marketing) Marketing lan to c hiu l chin lc Marketing khuyn khớch mi ngi t ng chuyn cỏc thụng ip Marketing n nhng ngi khỏc Khỏi nim Marketing lan to phỏt trin trong TMT khi cụng ty Mountain Dew (mt cụng ty chuyờn v ung) to lp c mt hin tng cho bỏn mỏy nhn... cn vi marketing in t l tip cn vi mt th trng ton cu, vi thi gian hot ng liờn tc 24/24 gi mi ngy, 7 ngy trong mt tun, khụng tn ti khỏi nim thi gian cht õy l im vt tri so vi marketing thụng thng Cỏc chin lc marketing truyn thng dự cú hiu qu n õu cng khụng th phỏt huy ti a 24/24 gi nh trong marketing in t ng dng Internet Mụi trng trc tuyn giỳp cỏc doanh nghip rỳt ngn thi gian tin hnh cỏc hot ng marketing, ... ban u ch yu l nam gii, nhng t l ph n dựng internet cng ang tng lờn nhanh chúng 26 Thụng tin th trng c coi l yu t u vo quan trng s mt trong kinh doanh, m bo cho chin lc marketing in t thnh cụng Cỏc cụng c c s dng ch yu cho nghiờn cu th trng l cỏc Website, th in t (E-mail), cỏc nhúm tin ( Newsgroup ) v danh mc th tớn (Mailing list ) 1.2.2 Chin lc marketing mix trong marketing in t Trong marketing truyn... cú rt nhiu quan im khỏc nhau v cỏc thnh phn ca E -marketing Mix Cỏc nh marketing cho rng ngoi 4 thnh phn c bn trong marketing truyn thng l sn phm, giỏ, phõn phi, xỳc tin h tr kinh doanh, cũn cú mt s thnh phn khỏc khụng kộm phn quan trng nhm thớch ng vi s thay i ca mụi trng kinh doanh Theo quan im ca cỏc nh marketing hin i thỡ cho rng cỏc thnh phn ca E -marketing Mix cú th khỏi quỏt theo cụng thc: 4Ps... Cỏc thnh phn ny cú th khỏi quỏt theo mụ hỡnh sau: 27 Sản phẩm Website Giá Phân phối Bảo mật EMarketing Mix Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Cộng đồng Dịch vụ khách hàng Cá nhân hoá Tính riêng t- Ngun: http://www.marketingtool.com Hỡnh 1.5: Cỏc thnh phn ca E - marketing mix Hỡnh 1.5 cho thy trong cỏc thnh phn ca E -marketing mix, cỏc yu t nh giỏ, sn phm, phõn phi, xỳc tin h tr kinh doanh, thit k web, dch... nhng nh bỏn l trc tuyn (Electronic Retailers) H bt u phỏt trin v a ra nhng cụng c marketing da trờn nn tng ca Internet Hin nay, nhng cụng c ny c s dng rng rói trong marketing B2B (Business to business) v B2C (Business to customer) 10 Quỏ trỡnh phỏt trin ca marketing in t cú th chia thnh ba giai on nh sau [13, tr 8] 1.1.3.1 Marketing in t trong giai on website thụng tin Trong giai on u mi hỡnh thnh, cỏc... ra d oỏn v nhu cu tng lai ca khỏch hng 1.2 Hoch nh chin lc Marketing Mix trong Marketing in t 1.2.1 iu tra, nghiờn cu th trng Nghiờn cu th trng l mt phn quan trng ca chin lc Marketing Mix Internet nh hng mnh m ti vic nghiờn cu th trng v em li c hi to ln cho cỏc doanh nghip, cỏc t chc trong vic khai thỏc v x lý d liu Thụng qua Internet, cỏc nh marketing cú th d dng phõn tớch i th cnh tranh do tớnh minh... qu kinh doanh cao cho doanh nghip 1.1.4 Nhng c im ca Marketing in t c thc hin da trờn cỏc cụng c in t nờn ngoi cỏc c im thụng thng ca marketing, thỡ marketing in t cũn cú nhiu c im riờng nh: 1.1.4.1 Tc nhanh hn v d dng tip cn khỏch hng hn Marketing in t l mt cỏch thc marketing cú kh nng truyn thụng tin v sn phm ti ngi tiờu dựng mt cỏch nhanh chúng nht, khỏch hng cú th tip cn vi nhng thụng tin ny mt . vực trên thế giới và Việt Nam Chƣơng III: Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing điện tử tại Việt Nam - nêu lên những định hƣớng phát triển Marketing điện tử và các giải pháp cần. lƣợc Marketing Mix trong Marketing điện tử. Chƣơng II: Thực trạng phát triển Marketing điện tử trên thế giới và tại Việt Nam - nêu lên thực trạng ứng dụng Marketing điện tử tại một số khu vực trên. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NGUYỄN THÙY DƢƠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Chuyên

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG IKHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MARKETING ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Khái niệm chung về Marketing điện tử (Electronic Marketing)

      • 1.1.1. Thương mại điện tử (TMĐT) và các hình thức của Thương mại điện tử

      • 1.1.2. Định nghĩa về Marketing điện tử

      • 1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của Marketing điện tử

      • 1.1.4. Những đặc điểm của Marketing điện tử

      • 1.1.5. Những hình thức chủ yếu của Marketing điện tử

      • 1.2. Hoạch định chiến lƣợc Marketing Mix trong Marketing điện tử

        • 1.2.1. Điều tra, nghiên cứu thị trường

        • 1.2.2. Chiến lược marketing mix trong marketing điện tử

        • 1.2.3. Các thành phần mới trong E - marketing mix

        • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

          • 2.1. Cơ sở ứng dụng và phát triển Marketing điện tử

            • 2.1.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin

            • 2.1.2 Hạ tầng cơ sở pháp lý

            • 2.1.3. Hệ thống thanh toán điện tử

            • 2.1.4. Vấn đề bảo mật và an toàn thông tin

            • 2.1.5. Vấn đề nhận thức

            • 2.2. Tình hình phát triển Marketing điện tử tại các doanh nghiệp trên thế giới

              • 2.2.1. Tại các doanh nghiệp Mỹ

              • 2.2.2. Tại các doanh nghiệp Nhật Bản

              • 2.2.3. Tại các doanh nghiệp EU

              • 2.3. Thực trạng hoạt động Marketing điện tử tại Việt Nam

                • 2.3.1. Tình hình phát triển TMĐT và Marketing điện tử tại Việt Nam

                • 2.3.2. Thực trạng ứng dụng TMĐT và Marketing điện tử tại một số doanh nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan