Đề thi cuối học kì 2 - lớp 7

12 53.3K 496
Đề thi cuối học kì 2  - lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 số đề thi cuối học kì 2

1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC II - MÔN TOÁN 7 PHÒNG GIÁO DUC - ĐÀO TẠO TP.PLEIKU TRƯỜNG TH - THCS NGUYỄN CHÍ THANH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC II - MÔN TOÁN 7 Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề) Mã đề: Bài 1. (2đ). Năng suất lúa đông xuân (tính theo tạ / ha ) của 20 hợp tác xã được ghi lại trong bảng sau: 45 45 40 40 35 40 30 45 35 40 35 40 35 45 45 35 45 40 30 40 a) Lập bảng “tần số” b) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu Bài 2. (1đ) Tính giá trị của đa thức P(x) = 5x 2 – 4x – 4. tại x = - 2 Bài 3. (1,5đ) Cho các đa thức A(x)= 5x 3 – 4x 2 – 3x + 2 ; B(x) = x 3 + 3x 2 – 4x – 4 a) Tính A(x) + B(x) b) Tìm đa thức C(x) sao cho C(x) + A(x) = B(x) Bài 4. (1,5đ). Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 24 + 4x b) 9 3 4 4 x − Bài 5. (1,5đ) Cho ABC ∆ µ µ 0 0 55 , 80A B= = . a) Tính số đo góc C b) So sánh các cạnh của ABC ∆ Bài 6. (2,5đ) Cho ∆ABC vuông tại A có cạnh AB = 8cm, cạnh AC = 6cm . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC ( D nằm giữa A; B). Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AE = AB ( C nằm giữa A; E). Kẻ AH là đường cao của ∆ABC. Đường thẳng AH cắt DE tại M ( M nằm giữa D; E ) a) Tính độ dài cạnh BC b) Chứng minh ∆ABC = ∆AED c) Chứng minh AM là trung tuyến của ∆ADE Hết D C B A 2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút ( không kể tg phát đề ) PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x 2 y: A. –5x 2 y B.xy 2 C.2xy 2 D.2xy Câu 2: Đơn thức – 1 2 x 2 y 5 z 3 có bậc: A. 2 B. 10 C. 5 D. 3 Câu 3: Biểu thức : x 2 +2x, tại x = -1 có giá trị là : A. 3 B. –3 C. –1 D. 0 Câu 4: Cho P = 3x 2 y – 5x 2 y + 7x 2 y, kết quả rút gọn P là: A. 5x 6 y 3 B. 15x 2 y C. x 2 y D. 5x 2 y Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x 2 + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là: A. 2x 2 + 2x B. 2x 2 C.2x 2 +2x+2 D. 2x 2 2 Câu 6: A(x) = 2x 2 + x –1 ; B(x) = x –1. Tại x =1, đa thức A(x) – B(x) có giá trị là : A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: A. x 2 + 1 B. x + 1 C. 2x + 1 2 D. x –1 Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 9: ABC∆ µ A =90 0 , µ B =30 0 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 10: Cho hình vẽ bên ( hình 1 ) So sánh AB, BC, BD ta được: ( hình 1 ) A . AB < BC < BD B. AB > BC > BD C. BC > BD > AB D. BD <BC < AB Câu 11: Tam giác ABC có G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có: A. AG = 1 3 AM B. AG = 2 3 AM C. AG = 1 2 AM D. AG = 3 2 AM. Câu 12: Gọi M là trung điểm của BC trong tam giác ABC. AM gọi là đường gì của tam giác ABC ? A. Đường cao. B.Đường phân giác. C. Đường trung tuyến. D. Đường trung trực Phần II: Tự luận (7đ) Câu 13: ( 1,5 điểm ). Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một lớp học và ghi lại như sau: 10 5 4 7 7 7 4 7 9 10 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Câu 14: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 2 2 3 3 2 2 5 1 1 a . 2x y . xy .( 3xy) ; b. (-2x y) .xy . y 4 2 - Câu 15: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x 3 - 2x + x 2 +3x +2 . Q(x) = 4x 3 - 3x 2 - 3x + 4x -3x 3 + 4x 2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) . c. Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x) Câu 16: (2,0 điểm) Cho ABC ∆ cân tại A ( ) 0 90A < ). Kẻ BD ⊥ AC (D ∈ AC), CE ⊥ AB (E AB) , BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh: BHC∆ cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ¼ ECB và ¼ DKC Câu 17: ( 1,0 điểm) Tìm x ,y thỏa mãn : x 2 + 2x 2 y 2 + 2y 2 - (x 2 y 2 + 2x 2 ) - 2 = 0 ===============Hết============== 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: Toán, LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (1,5 điểm) a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được: 2 2 1 4 x y 3 2 5 xy− b) Tính giá trị của biểu thức 2 3 5 1x y x− + tại 2x = − , 1 3 y = Câu 2(1,5 điểm). Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 8 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Lập bảng tần số. b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 3 (2,5 điểm) Cho hai đa thức: 5 3 2 5 2 4 3 2 3 ( ) 4 4 5 7 4 6 ( ) 3 4 10 8 5 7 8 A x x x x x x x B x x x x x x x = − − + + + + − = − − + − + − + a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính ( ) ( ) ( )P x A x B x= + ( ) ( ) ( )Q x A x B x = − c) Chứng tỏ rằng 1x = − là nghiệm của đa thức ( )P x Câu 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có AM là phân giác của góc A (M ∈ BC). Trên AC lấy D sao cho AD = AB. a. Chứng minh: BM = MD b. Gọi K là giao điểm của AB và DM. Chứng minh: ∆DAK = ∆BAC c. Chứng minh: ∆AKC cân d. So sánh: BM và CM. Câu 5 (0,5 điểm): Cho các số a, b, c khác 0 thỏa mãn 2 b ac= . Chứng minh rằng: ( ) ( ) 2 2 2010 2011 2010 2011 a b a c b c + = + 4. PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mường Khiêng Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Kiểm tra học II năm học 2012 - 2013 Lớp: 7 Môn: Toán Họ và tên: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề) Đề bài Câu1: (2 điểm) a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? Thế nào được gọi là hai đơn thức đồng dạng ? Nêu cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? b. Áp dụng: Tính tích của 9x 2 yz và –2xy 3 Câu 2: (2 điểm) a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: BN là đường trung tuyến xuất phát từ B của ABC, G là trọng tâm. Tính BG biết BN = 12cm. c. Nêu định lý về tính chất ba đường trung trực của tam giác. Câu 3 : (1,5 điểm) Đa thức một biến là gì ? Cách tìm bậc của đa thức một biến? Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào ? Câu 4: (1 điểm) Điểm kiểm tra học I môn toán của 30 học sinh trong một lớp được ghi lại như sau: 8 8 5 9 5 6 7 9 6 10 4 6 4 7 5 10 8 4 3 7 5 7 6 4 3 7 6 3 7 6 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu ? b. Lập bảng “tần số”. Câu 5: (1,5 điểm) Cho hai đa thức: M( x ) = 3 5 2 2 3 6x x x x− + + + − ; N( x ) = 2 5 4 3 1 1 2 3 4 3 2 x x x x x− + − + − − a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính M( x ) + N( x ) và M( x ) – N( x ). Câu 6: (0,5 điểm) Tìm hệ số a của đa thức P( x ) = ax 3 + 4 x 2 – 1, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2. Câu 7: (1,5 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Chứng minh rằng: a) ABE ∆ = HBE ∆ . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. Bài làm ………………………………………………………………………………………………… ……… 5. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2013 Môn: TOÁN - LỚP 7 Phần I. Trắc nghiệm khách quan:(4 Điểm) Chọn ý đúng A, B, C hoặc D trong các câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức : A. 3 1 + x2y B. 2 1 x2yz C. 2 1− x2 - y2 D. 1 - 9 5 x3 Câu 2: Bậc của đa thức Q = x6 - y5z2 + x4y4 + 1 bằng : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 3: Nghiệm của đa thức: - 3x - 2 1 là: A. x = 3 1 1 B. x = - 3 1 C. x = 6 1− D. x = 6 1 Câu 4: Giá trị của đa thức x2y2 + x4y4 + x6y6 tại x = 1 ; y = - 1 bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Trong các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trường hợp nào sau đây là không đúng: A. ( g.g.g) B. (g .c .g) C. (c.c.c) D. (c.g.c) Câu 6: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là: A. Trực tâm B. Trọng tâm C. Đồng tâm D. A, B,C đều đúng Câu 7: Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường: A. Trung trực B. Phân giác C. Trung tuyến D. Cao Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 9cm ; AC= 12cm. Độ dài cạnh BC là: A. 12cm B. 13cm C. 14cm D. 15cm Phần II: Tự luận: ( 6 điểm). Bài 1: ( 1,5 điểm) Tìm đa thức A và đa thức B, biết: a) A - ( xy + x2 - y2 ) = x2 + y2 b) B + (2x2 - y2) = 5x2 - 3y2 + 2xy Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho đa thức: Q(x)= 3x2 - 5x3 + x + 2x3 - x - 4 + 3x3 + x4 + 7 a) Thu gọn Q(x); Chứng tỏ đa thức Q(x) không có nghiệm . Bài 3: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BM. Kẻ MN vuông góc với BC (N BC), gọi I là giao điểm của BA và NM. Chứng minh rằng: BM là đường trung trực của AN; MI = MC; AM < MC. _________Hết________ 6. PHÒNG GD - ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Năm học: 2012 – 2013 Môn: TOÁN 7 Mã đề: 01 Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài) Câu 1 (2,5đ) : Một xạ thủ bắn súng . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau: 10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Câu 2 (3đ) : Cho các đa thức P = 3x 2 - 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y 2 – x 2 – 5x +y + 6 + 3xy a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q ; c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y = 1 2 Câu 3 (3,5đ) : Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng : a/ ∆ AMB = ∆ EMC b/ AC > CE c/ BÂM > MÂC d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ? Câu 4 (1đ): a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ? b/ Tìm nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x 2 + 3x Hết KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 (thời gian 90 phút) 7. ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Cho a) Rút gọn A và tìm bậc của A. b) Tính giá trị của A với x = -1, y = 2 Câu 2: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của học sinh một lớp 7 cho ở bảng sau: Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 3 8 5 5 3 1 N = 30 a) Tìm số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp đó? b) Tìm mốt của dấu hiệu? Câu 3: (3điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 11 – 2x 3 + 4x 4 + 5x – x 4 – 2x Q(x) = 2x 4 – x + 4 – x 3 + 3x – 5x 4 + 3x 3 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tớnh P(x) + Q(x) c) Tỡm nghiệm của đa thức H(x) = P(x) + Q(x) Câu 4: (3,5điểm) Cho tam giỏc ABC cú AB = AC = 13cm , BC = 10cm; AM là trung tuyến. a) Chứng minh: ABM = ACM. b) Tính độ dài AM. c) Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh 3 điểm A, H, M thẳng hàng. 2 2 2 2 2 1 A 3x y 2x y 5x.xy x y 1 2 = + − + + ∆ ∆ 8. PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Toán ; Khối : 7 ĐỀ :02 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.) Câu1: (1 điểm) a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của -3xy 2 và 6x 3 yz Câu 2: (1 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: Cho MNP, MQ là đường trung tuyến (QЄNP). G là trọng tâm. Tính MG biết MQ = 12cm. Câu 3: (2,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 7 9 3 6 10 8 9 4 5 6 5 3 5 7 6 6 7 6 8 7 4 5 6 8 7 5 6 7 4 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2,5 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x 3 –x -5x 4 -2x 2 +5 Q(x) = x 2 –x – 8 + 4x 4 -3x 3 [...]... 9 ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II NĂM HỌC 20 12 - 20 13 MÔN: TOÁN 7 ĐỀ BÀI Bài 1 (1,5 điểm) a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được: 1 2 2 x y 4 và 2 − xy 3 5 3x y − 5 x + 1 2 b) Tính giá trị của biểu thức Bài 2( 1,5 điểm) tại x = 2 y= , 1 3 Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 9 5 7 8 8 8 9 8 10 9 9 9 9 7. .. phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 9 5 7 8 8 8 9 8 10 9 9 9 9 7 8 9 8 10 10 8 7 5 14 14 5 8 8 14 a) Lập bảng tần số b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài 3 (3 điểm) Cho hai đa thức: A( x) = −4 x 5 − x 3 + 4 x 2 + 5 x + 7 + 4 x 5 − 6 x 2 B( x) = −3 x 4 − 4 x3 + 10 x 2 − 8 x + 5 x3 − 7 + 8 x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính

Ngày đăng: 16/04/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan