ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn

215 1.1K 2
ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM MÃ SỐ CNSH.DA 01/06-09 ỨNG DỤNG CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ SINH HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỂ XÂY DỰNG VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN HỒNG SƠN 7457 16/7/2009 HÀ NỘI – 6/2009 VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM D1-1-§GMOI VIỆN MƠI TRƯỜNG NƠNG NGHIỆP BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP NHÀ NƯỚC (Kèm theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Tên dự án: “Ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn” • Mã số: CNSH.DA.01/06 - 09 Thuộc Chương trình (nếu có): “Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020” Chủ nhiệm Dự án: TS Nguyễn Hồng Sơn Cơ quan chủ trì Dự án: Viện Mơi trường nơng nghiệp Thời gian thực (BĐ-KT): Tháng 11/ 2006 – tháng 11/ 2009 Tổng kinh phí thực Dự án: 9.508.200.000đ Trong đó, kinh phí từ NSNN: 3.000.000.000đ Tình hình thực Dự án so với Hợp đồng 7.1/ Về mức độ hồn thành khối lượng cơng việc: Dự án bám sát hoàn thành mục tiêu chủ yếu là: - Đánh giá thực trạng ứng dụng phân tích yếu tố cản trở việc ứng dụng sản phẩm sinh học vào sản xuất - Đánh giá, chọn lọc hoàn thiện kỹ thuật sử dụng từ đề xuất quy trình sử dụng kết hợp sản phẩm sinh học để trừ sâu bệnh cho số loại rau ăn lá, ăn ăn củ, nhằm thay số loại thuốc trừ sâu hoá học để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chất lượng rau an toàn dư lượng thuốc BVTV - Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm tổ chức mạng lưới khách hàng thường xuyên để tiêu thụ sản phẩm dự án đồng thời tạo cầu nối người sản xuất với người tiêu dùng thông qua xây dựng vùng sản xuất rau an toàn sở sử dụng sản phẩm công nghệ sinh học quy trình thực hành nơng nghiệp tốt để tạo lập sở cho việc cấp chứng sản phẩm an toàn Để đáp ứng mục tiêu trên, dự án triển khai đầy đủ hoàn thành tốt nội dung dự án là: Đã tiến hành điều tra tỉnh vùng đồng sơng Hồng, qua đánh giá thực trạng ứng dụng chủng loại, số lượng, mức độ sử dụng, nhận thức lực người dân sử dụng thuốc BVTV sinh học Việc điều tra đáp ứng đầy đủ quy mô tiến độ Đã xây dựng mơ hình sản xuất 27 loại rau an toàn chủ lực loại rau gia vị sở ứng dụng đồng sản phẩm phân bón thuốc BVTV sinh học so với thuyết minh đề cương số lượng chủng loại rau vượt 20 loại Nguyên nhân yêu cầu thị trường, địi hỏi phải có sản phẩm đa dạng nên dự án trồng bổ sung loại rau khác nhóm rau chính, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, BVTV chi phí khơng có thay đổi Đến tháng 2/ 2009, tổng diện tích triển khai mơ hình đạt 70,50 ha, vượt 10,5 so với quy mô ban đầu dự án Tuy mơ hình vượt tiêu diện tích thay đổi chủng loại trồng nên tiêu suất bình quân giảm, diện tích vượt 10,5 tổng sản lượng vượt so với tiêu đề 1,64 Đã tổ chức mạng lưới khách hàng thường xuyên tổ chức tiêu thụ sản phẩm dự án theo hình thức giao sản phẩm đến tận khách hàng thông qua điểm giao dịch mở cửa hàng giới thiệu cung ứng sản phẩm Cho đến thời điểm kết thúc dự án hình thành cửa hàng Triển lãm Nơng nghiệp – Hồng Quốc Việt Khu Liên Bộ Nông nghiệp Và PTNT - Số - Nguyễn Công Trứ, 85 điểm giao dịch cho tổ chức, quan cá nhân nước điểm giao dịch với văn phòng tổ chức nước Việt Nam, thu hút 600 khách hàng thường xuyên (cả cá nhân tập thể) Hiện nay, điểm giao dịch cửa hàng trì hoạt động để tiêu thụ sản phẩm mơ hình nhân rộng Vân Nội Tứ Kỳ - Hải Dương Đã tổ chức đợt đào tạo cho cán kỹ thuật dự án sở, đủ lực giám sát đạo thực mơ hình, vượt cán so với dự kiến Mở 55 lớp tập huấn, thu hút 1.636 lượt người tham gia So với mục tiêu đăng ký thuyết minh đề cương, dự án thiếu 11 lớp tập huấn số lượt người tham gia vượt 316 lượt người Nguyên nhân số lớp tập huấn có số lượng người tham gia đông dự kiến 20 người/ lớp Bên cạnh tổ chức nhiều đợt thăm quan, học tập trao đổi kinh nghiệm cho nhiều đồn cán lãnh đạo, trung tâm khuyến nơng, nông dân địa phương chuyên gia quốc tế đến thăm quan, học tập trao đổi kinh nghiệm cán Khuyến nông nông dân Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Kan, Nghệ An; cán lãnh đạo, doanh nghiệp từ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình, Phú Thọ, Lào Cai v.v đến trao đổi kinh nghiệm để tiến hành xây dựng mơ hình tương tự địa phương Đây kết không nằm kế hoạch dự án Trên sở kết đạt được, dự án giúp tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng mơ hình tương tự để nhân rộng địa bàn Vĩnh Phúc Hiện nhóm cán thực dự án nhận đề nghị từ Chương trình nơng thơn miền núi địa phương giúp đỡ để chuyển giao mơ hình năm 2010 tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An Thành phố Huế Đã biên soạn quy trình theo kế hoạch, quy trình sử dụng thuốc BVTV sinh học để sản xuất rau ăn an tồn quy trình để sản xuất rau ăn an tồn Các quy trình ứng dụng thuốc sinh học sản xuất rau ăn rau ăn qủa hội đồng thẩm định cấp sở thông qua Đã tham gia đào tạo thạc sỹ (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) kỹ sư (2 từ Viện đại học mở Hà Nội, từ ĐH Phương Đông, từ trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội), vượt tiêu đăng ký thạc sỹ kỹ sư Hiện có nghiên cứu sinh thực đề tài có liên quan đến hoạt động dự án Đã đăng tải báo theo đăng ký thuyết minh đề cương, có: - 01 đăng tạp chí “Trái đất xanh” Hội Bảo vệ thực vật Việt Nam - 01 đăng tạp chí “Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam” số 01/ 2009 Bên cạnh việc đăng tải báo, Dự án phối hợp với đài tiếng nói Việt Nam, truyền hình Việt Nam xây dựng nhiều phim tư liệu, tin truyền hình giới thiệu hoạt động dự án tọa đàm, trao đổi qua truyền hình, VOV3 đài tiếng nói Việt Nam việc ứng dụng sản phẩm sinh học BVTV để sản xuất rau an toàn So sánh mức độ hồn thành sản phẩm Tên sản phẩm Yêu cầu cần đạt 60 1.740 + 03 1.320 02 02 05 02 Diện tích sản xuất (ha) Sản lượng (tấn) Số lượng cán kỹ thuật đào tạo (người) Số lượng nông dân tập huấn (người) Số quy trình ban hành Số thạc sỹ đào tạo Số kỹ sư đào tạo Số cơng trình cơng bố Số lượng hoàn thành 70,5 1.741,64 1.636 02 03 07 02 + 316 Đủ + 01 + 02 Đủ So với kế hoạch +10,5 + 1,64 7.2/ Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN Các sản phẩm dự án hoàn toàn đáp ứng yêu cầu khoa học tiêu số lượng chất lượng đề Cụ thể: - Báo cáo phân tích thực trạng sử dụng thuốc BVTV sinh học phân tích đầy đủ ưu, nhược điểm, yếu tố cản trở kỹ thuật, kinh tế, xã hội việc xâm nhập thị trường thuốc BVTV sinh học việc ứng dụng chúng sản xuất nông sản an tồn Để có sở định hướng cho cơng tác ứng dụng, dự án đánh giá, khảo sát hiệu kỹ thuật để từ đưa nhiều đề nghị sát thực định hướng thúc đẩy việc ứng dụng sản phẩm thuốc BVTV sản xuất nơng sản an tồn - Quy mơ diện tích mơ hình khối lương sản phẩm rau an tồn sản xuất vượt so với kế hoạch (đánh giá mục 7.1) Các sản phẩm tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn, cấp chứng đơn vị giám sát thị trường chấp nhận cao, xây dựng mạng lưới khách hàng tiêu thụ thường xuyên mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm - Đã biên soạn 02 quy trình kỹ thuật sử dụng sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để sản xuất rau ăn rau ăn an tồn Các quy trình cải tiến hình thức biên soạn để nơng dân dễ áp dụng Thay cho việc xây dựng quy trình phịng trừ đối tượng dịch hại, quy trình tập trung hướng dẫn nông dân ứng dụng thuốc sinh học để thay thuốc hóa học theo giai đoạn sinh trưởng trồng, thuận tiện cho người nông dân sử dụng đồng thời tránh lãng phí thuốc, nhiễm bẩn sản phẩm phải sử dụng nhiều lần thuốc để trừ nhiều đối tượng dịch hại Các sản phẩm khác đào tạo, xuất đạt vượt tiêu 7.3/ Về tiến độ thực Do dự án phê duyệt cấp kinh phí muộn nên thời gian ký hợp đồng thực từ tháng 11 năm 2006 đến tháng 11 năm 2009 (có hợp đồng thực kèm theo) Tuy nhiên, yêu cầu tiêu thụ sản phẩm mạng lưới khách hàng thường xuyên, tháng cuối năm 2007 năm 2008, dự án phải mở rộng quy mô sản xuất Vân Hội – Tam Dương – Vĩnh Phúc Ngọc Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương, đến tháng 12 năm 2008, dự án hồn thành quy mơ diện tích, theo kế hoạch đề ban đầu sớm kế hoạch đề sau điều chỉnh tháng Về đóng góp dự án: 8.1/ Về giải pháp khoa học - công nghệ - Đã đánh giá, lựa chọn sản phẩm cho đối tượng dịch hại, qua cho thấy, có nhiều loại thuốc trừ sâu sinh học hệ có ưu điểm phổ tác động rộng hơn, thời gian phát huy hiệu lực nhanh hiệu ổn định sử dụng thay thuốc trừ sâu hoá học sản xuất rau an toàn Qua kết đánh giá lựa chọn số thuốc trừ sâu sinh học có phổ tác động rộng, hiệu lực ổn định để trừ sâu hại rau ăn an toàn bao gồm V-Bt; Matrine Azadirachtin trừ sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh; Azadirachtin Abamectin trừ bọ trĩ rệp hại; Abamectin + dầu khoáng Matri ne trừ bọ nhảy, ruồi đục lá, sâu đục cà chua, đậu đỗ Đồng thời dự án xác định tác động yếu tố ngoại cảnh đến độ an toàn, hiệu thời gian cách ly thuốc; xác định kỹ thuật phối hợp để nâng cao hiệu lực trừ sâu xử lý đất thuốc hóa học trước trồng, tưới ngập rãnh để ngăn chặn di chuyển tiêu diệt sâu trưởng thành (để trừ bọ nhẩy); thu hoạch tập trung tuốt cánh hoa sau hình thành quả, thu hoạch tập trung ngắt bỏ bị hại ruồi đục gây để trừ sâu đục Đây sở khoa học quan trọng để điều chỉnh hồn thiện quy trình ứng dụng thuốc BVTV sinh học - Các quy trình sử dụng thuốc BVTV sinh học để sản xuất rau an tồn cải tiến hình thức biên soạn để nông dân dễ áp dụng Thay cho việc xây dựng quy trình phịng trừ đối tượng dịch hại, quy trình tập trung hướng dẫn nơng dân ứng dụng thuốc sinh học để thay thuốc hóa học theo giai đoạn sinh trưởng trồng, thuận tiện cho người nơng dân sử dụng đồng thời tránh lãng phí thuốc, nhiễm bẩn sản phẩm phải sử dụng nhiều lần thuốc để trừ nhiều đối tượng dịch hại 8.2/ Về phương pháp nghiên cứu: Khơng 8.3/ Những đóng góp khác: - Đã đưa mơ hình liên kết sản xuất, giám sát, cấp chứng tiêu thụ sản phẩm rau an tồn theo chu trình khép kín; mơ hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm thơng qua xây dựng mạng lưới khách hàng thường xuyên CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ, tên chữ ký) Ts Nguyễn Hồng Sơn BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC KỸ THUẬT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM “Ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng s¶n xuất rau an tồn” CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt lương thực loại thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ người Đối với nơng dân Việt Nam rau loại thức ăn khơng thể thiếu đóng vai trị quan trọng bữa ăn Ngồi việc phục vụ cho bữa ăn hàng ngày rau cịn góp phần tăng thêm thu nhập cho họ Tuy nhiên, khó khăn sâu bệnh hại gây gây nhiều cản trở q trình sản xuất Nó khơng làm giảm suất trồng chất lượng sản phẩm mà cịn kéo theo hàng loạt khó khăn biện pháp phòng trừ đặc biệt biện pháp phịng trừ thuốc hố học mang lại Nhiều đối tượng sâu hại đối tượng thường xuyên gây cản trở lớn cho sản xuất sâu tơ, sâu xanh, sâu keo da láng, sâu khoang, bọ nhảy, rệp hại rau thập tự; sâu ba ba hại rau muống; sâu đục dòi đục cà chua, đậu ăn v.v Mặc dù có nhiều chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ứng dụng, song hiệu biện pháp phối hợp hạn chế tính khả thi khơng thực cao nông dân triển khai diện rộng Để đối phó với sâu, bệnh hại bảo vệ sản xuất, người nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp sử dụng thuốc hố học Biện pháp khơng gây ảnh hưởng trực tiếp đến người sản xuất, môi trường nơng nghiệp mà gây khó khăn lớn dư lượng thuốc nông sản gây nên Nguyên nhân quy trình sử dụng an tồn hiệu thuốc BVTV cịn thiếu tính thực tiễn, địi hỏi khả vận dụng cao, khơng phù hợp với lực người dân khó kiểm soát Do hạn chế mà thị trường chưa có sản phẩm rau an tồn có chưa có quy trình kiểm tra, giám sát để khẳng định tính an toàn sản phẩm Mặc dù có nhiều sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học tạo từ đề tài nghiên cứu, dự án, chương trình nước sản phẩm lựa chọn từ nước ngồi mang lại hiệu phòng trừ dịch hại cao, năm 2006 1% lượng thuốc sử dụng sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Có thể có nhiều nguyên nhân mặt kỹ thuật, kinh tế xã hội cản trở trình ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học, yếu tố cản trở lớn chưa có quy trình ứng dụng phối hợp đồng sản phẩm sinh học với kết hợp thuốc sinh học với thuốc hố học độc hại Các quy trình ứng dụng đề cập chung riêng lẻ cho loại thuốc Việc khuyến cáo đơn vị sản xuất khác nhau, gây lúng túng cho nông dân việc lựa chọn sử dụng Bên cạnh đó, nguyên nhân kinh tế giá thành sản phẩm đầu đầu vào khiến người dân phải tính tốn kỹ lưỡng trước ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học Để đáp ứng nhu cầu xã hội việc sản xuất tiêu thụ nông sản an tồn có rau an tồn, việc ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ sinh học điều kiện tiên quyết, khơng có tính khả thi cao mà dễ quản lý giám sát để từ khẳng định chất lượng nơng sản, tạo sản phẩm an tồn, khơng nhiễm dư lượng thuốc hố học, tăng khả tiếp cận cạnh tranh thị trường sản phẩm rau an tồn từ gắn kết người sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Vì lý trên, việc hình thành dự án “Ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn" cần thiết cấp bách nay, khơng giúp cho việc hồn thiện kỹ thuật sử dụng mà nâng cao lực người dân việc ứng dụng sản phẩm có nguồn gốc sinh học BVTV để sản xuất rau an toàn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SINH HỌC 2.1 Tình hình nghiên cứu, phát triển sử dụng thuốc trừ sâu sinh học giới 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển biện pháp phòng trừ sinh học đời thuốc trừ sâu sinh học giới Trên giới việc phát triển biện pháp sinh học ứng dụng công tác BVTV phát triển từ kỷ thứ 3, bắt đầu việc sử dụng đối tượng côn trùng bắt mồi ăn thịt để khống chế sâu hại đồng ruộng Ở Trung Quốc, nông dân biết sử dụng kiến vàng để phòng trừ sâu hại cam quýt (Lui, 1939) Trong 2000 năm qua, biện pháp sinh học có nhiều thành tựu to lớn Từ việc lợi dụng tác nhân sinh học sẵn có tự nhiên, biện pháp sinh học phát triển lên bước cao nhân thả tác nhân sinh học để phục vụ cho cơng tác phịng trừ sâu hại Theo Forskal (1775) Botta (1841), từ năm 1200, chủ vườn chà Yemen hàng năm lên núi kiếm tổ kiến có ích chuyển thả chúng lên chà để phịng trừ trùng gây hại Cũng vào thời gian có ghi nhận vai trị ích lợi bọ rùa hạn chế rệp muội, rệp sáp (dẫn theo Doutt, 1964) Đến đầu kỷ 20, Italia có nhà trùng học tiếng bắt đầu nghiên cứu biện pháp sinh học Năm 1906, Berlese nhập nội từ Hoa Kỳ Italia loài ký sinh Prospaltella berlesei để trừ rệp vảy dâu Pseudaulacaspis pentagona Việc nhập nội cho kết tương đối tốt Chỉ tính riêng 100 năm trở lại đây, nhờ tiến nghiên cứu sinh học sinh thái học, có 2.000 lồi chân khớp giới thiệu có 150 lồi ký sinh, bắt mồi, vi sinh vật nuôi nhân thương mại để sử dụng chương trình phịng trừ dịch hại tồn giới Bên cạnh lồi trùng, nhà khoa học phát vai trị ký sinh nhiều lồi vi sinh vật thể côn trùng Việc nghiên cứu ứng dụng ban đầu dựa phát mối quan hệ ký sinh vi sinh vật thể côn trùng ký sinh nấm bạch cương Beauveria globulifera ký sinh bọ xít hại lúa mì (Coppel et al, 1977; Weiser, 1966) ký sinh vi khuẩn Coccobacilus acridiorum châu chấu (Simmonds et al., 1976; Weiser, 1966) hay vi khuẩn Bacillus thuringiensis ký sinh sâu non loài Ephestia kuehniella Hungari (Husz, 1928); hay ký sinh virus nhân đa diện sâu non sâu xanh miền nam Châu Phi năm 1891 (Maleg, 1891 – 1892) Cũng việc nghiên cứu ứng dụng nhân thả lồi trùng ký sinh, thiên địch để phòng trừ dịch hại, nhà vi sinh vật học bắt đầu hướng nhân nguồn vi sinh vật có ích đối tượng sâu hại để đưa trở lại hệ sinh thái tự nhiên ban đầu nhằm khống chế mật độ dịch hại nhiều đối tượng sâu hại Song song với hướng nghiên cứu trên, việc sử dụng độc phòng trừ sâu hại phát sử dụng Ban đầu việc sử dụng xoan trừ rận, rệp sau việc sử dụng hàng loạt độc khác Neem, thuốc lá, ruốc cá để trừ sâu hại Cho đến nay, tổng diện tích sử dụng biện pháp sinh học toàn giới khoảng 16 triệu châu Mỹ La tinh lớn Các loài ký sinh, thiên địch sử dụng nhiều bao gồm: - Ong ký sinh mắt đỏ ký sinh trứng Trichogramma, trước sử dụng nhiều Liên Xô (> 10 triệu ha) Trung Quốc (2,1 triệu Ha), Mexico 1,5 triệu Ngồi nước cịn khoảng 1,5 triệu áp dụng nước khác Tại nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật Bản, Canada việc sử dụng ong mắt đỏ thấp lý giá thành nhân nuôi cao sử dụng lại có ảnh hưởng đến lồi ký sinh thiên địch khác - Các loài ong ký sinh sâu non, nhộng sử dụng loại trừ ong ký sinh sâu non Cotesia flavipes loài Paratheresia claripalpis Chỉ riêng Brazil áp dụng ong ký sinh sâu non 200.000 để trừ sâu đục thân (Macedo, 2000) Các vi sinh vật nấm, virus, vi khuẩn, tuyến trùng, sử dụng khoảng 1,5 triệu Diện tích sử dụng nhiều virus nhân đa diện NPV Xu chung sản phẩm sử dụng biện pháp sinh học ngày đa dạng, có tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ thành công cao nguy phát sinh tính kháng thấp thuốc hoá học Về đối tượng: Trước tiên biện pháp sinh học chủ yếu sử dụng phịng trừ trồng ngồi đồng ruộng côn trùng hại, nhện hại, tuyến trùng bệnh hại Hiện biện pháp sinh học sử dụng lâm nghiệp, kho bảo quản vật nuôi số lĩnh vực khác đời sống người Việc ứng dụng lồi trùng, vi sinh vật hay sản phẩm thực vật theo phương pháp cổ điển có ưu điểm đơn giản, dễ ứng dụng chi phí thấp có nhược điểm khó ứng dụng diện rộng sản xuất quy mơ cơng nghiệp Chính lẽ đó, từ năm 1940 quan tâm biện pháp sinh học sâu hại giảm rõ rệt đời thuốc trừ sâu hữu tổng hợp Đến đầu thập niên 1950, châu Âu châu Mỹ quan tâm trở lại việc sử dụng vi khuẩn Bt, cuối thập niên 1950 bắt đầu sản xuất công nghiệp chế phẩm từ vi khuẩn Bt việc sử dụng vi khuẩn cho kết tốt đẹp Các chế phẩm từ vi khuẩn Bacilus popilliae Bacillus lentimorbus mở rộng sử dụng để trừ bọ Nhật Bản 14 Bang Hoa Kỳ Đến năm 1952, diện tích sử dụng chế phẩm đạt tới 40.000 (Coppel et al., 1977; Kandibin, 1989) mở hướng cho biện pháp sinh học BVTV phát triển thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học Tuy có hạn chế định, song biện pháp sử dụng tác nhân thuốc trừ sâu sinh học BVTV coi biện pháp thực tiễn, dễ khai thác nguyên liệu, thân thiện với môi trường, sức khoẻ người bền vững Các ưu điểm bật biện pháp sinh học bao gồm: * An toàn với môi trường nông sản * Hiệu cao * Chậm hay khơng hình thành tính kháng dịch hại * Nhiều tác nhân sản phẩm sinh học có tác dụng mạnh nhanh Tuy biện pháp sinh học cịn có số nhược điểm sau: * Tác động thường chậm nên khơng có khả dập dịch * Yêu cầu đầu tư kinh phí cao cho cơng tác nhân, ni * Sản phẩm sinh học thường chịu ảnh hưởng điều kiện mơi trường * Quy trình áp dụng khắt khe, địi hỏi người sử dụng có trình độ định Ngồi biện pháp sinh học gây nên loạt “ vấn đề” khác nông nghiệp Vấn đề Van Lenteren (2005) tổng hợp lý giải quan điểm chưa chung biện pháp sinh học sau: * Đối với nhóm sâu hại rau ăn khác: khác với đối tượng rệp muội, hiệu trừ sâu thuốc sinh học có biến động lớn phun vào tuổi sâu khác sâu non cánh vảy sâu tơ Cả loại thuốc thí nghiệm phát huy tác dụng cao sâu tuổi 1, bị giảm hiệu lực trừ sâu sâu chuyển sang tuổi 3, * Đối với sâu đục đậu đũa: việc phát pha sâu non sâu khó khăn nên hầu hết nông dân thường phun muộn phát vết hại, hiệu lực trừ sâu thấp với thuốc hóa học có khả nội hấp mạnh Để giúp nông dân lựa chọn thời điểm phun tốt dễ quan sát nhất, chúng tơi tiến hành thí nghiệm phun thuốc vào thời điểm khác dựa đặc điểm xâm nhập gây hại sâu đục như: (1) chùm hoa nở ngày bắt đầu tạo (ngay sâu đẻ trứng vào cuống hoa); (2) sau hình thành ngày; (3) sau hình thành ngày (4) sau hình thành ngày Kết cho thấy, thuốc sinh học, việc phun thuốc muộn sau hình thành - ngày dẫn đến làm giảm nghiêm trọng hiệu lực thuốc đặc biệt thuốc Sokupi 0.36 AS Như phun thuốc vào giai đoạn sinh trưởng khác có ý nghĩa định việc ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học để phịng trừ nhóm sâu đục 4.3.3.8 Ảnh hưởng lượng nước phun đến độ an toàn hiệu thuốc sinh học: mức độ mẫn cảm trồng với thuốc trừ sâu sinh học dường bị thay đổi thay đổi lượng nước phun Do thuốc an toàn với cải xanh phun lượng nước khác vào thời điểm sau trồng 15 ngày Nước phun có ảnh hưởng tới hiệu lực trừ sâu thuốc sinh học Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng khơng hồn tồn tất trồng giai đoạn sinh trưởng đặc biệt rau ăn dài ngày: phun thuốc trừ sâu rau bắp cải hiệu trừ sâu có khác biệt cơng thức có lượng nước phun khác phun vào thời điểm sau trồng 20 ngày Nhưng phun vào thời điểm bắt đầu bắp (sau trồng 45 ngày) hiệu trừ sâu đạt từ 74,2 đến 81,2%, đó, phải nâng lượng nước lên từ 500 lít/ha trở lên, hiệu trừ sâu đạt tối đa 80,7% đến 86,7% 4.3.3.9 Ảnh hưởng dụng cụ phun đến độ an toàn hiệu thuốc sinh học: đánh giá hiệu lực trừ sâu phun ba loại bơm khác nhau, kết cho thấy phun bơm tay đeo vai thông dụng, công suất phun không bảo đảm lượng phun không nên hiệu trừ sâu giảm so với phun bơm nén áp (75,0 - 83,1% so với 79,6 - 87,3%) Tuy nhiên, thuốc trừ sâu sinh học, phun bơm động hiệu trừ sâu khơng khơng tăng lên mà chí cịn giảm so với phun bơm tay đeo vai thông dụng 4.3.3.10 Ảnh hưởng thời điểm phun thuốc ngày đến độ an toàn hiệu lực trừ số đối tượng sâu hại thuốc trừ sâu sinh học: điều kiện vụ thu đông, hiệu lực thuốc có biến động phun vào thời điểm khác ngày phun vào vụ hè, hiệu lực thuốc bị giảm rõ rệt phun thuốc vào buổi trưa Kết cho thấy, thuốc sinh học phun vào sáng sớm buổi chiều đối tượng sâu di chuyển thời điểm phun tốt phun vào chiều tối 14 Việc lựa chọn thời điểm phun thuốc phù hợp cải thiện đáng kể hiệu lực trừ sâu thuốc sinh học Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng thời điểm phun phụ thuộc vào đối tượng dịch hại Đối với lồi trùng có khả di chuyển bọ trĩ hay bọ phấn, thời điểm phun thuốc tốt vào - 5h sáng, ruồi đục lá, thời điểm phun tốt - 6h chiều, sâu đục phun vào sáng sớm chiều mát Cần lưu ý tất đối tượng sâu hại không nên phun thuốc buổi trưa nắng 4.3.4 Nghiên cứu số kỹ thuật hỗ trợ để nâng cao hiệu lực thuốc sinh học phòng trừ sâu hại rau ăn 4.3.4.1 Kỹ thuật xử lý đất để trừ bọ nhảy: để phịng trừ hiệu bọ nhảy, chúng tơi tiến hành xử lý đất thuốc sinh học hố học trước trồng Các cơng thức bố trí diện rộng khu vực trồng cách xa Giữa ruộng thử nghiệm có dải cách ly sinh học (cây trồng xen đậu, dưa chuột v.v ) che nilon quanh ruộng để hạn chế di chuyển bọ nhảy Sau xử lý, tiến hành theo dõi mật độ bọ nhảy trưởng thành xuất công thức Kết thí nghiệm cho thấy, việc xử lý đất hạn chế đáng kể mật độ bọ nhảy trưởng thành giai đoạn sau trồng - 30 ngày, có hiệu trừ sâu cao Điều có ý nghĩa việc bảo vệ gia đoạn đầu, hạn chế số lần phun thuốc Tuy nhiên, hiệu trừ bọ nhảy loại thuốc khơng hồn tồn giống Việc sử lý đất thuốc sinh học khơng có hiệu chưa có thuốc tạo dạng dạng xử lý đất, việc tưới thuốc vào đất nhanh làm cho thuốc hiệu lực thuốc bị phân huỷ nhanh 4.3.4.2 Kỹ thuật tưới ngập rãnh trước phun thuốc để nâng cao hiệu lực trừ bọ nhảy thuốc sinh học Để tăng hiệu lực phịng trừ thuốc sinh học, chúng tơi nghiên cứu kỹ thuật phun thuốc kết hợp với tưới rãnh để hạn chế di chuyển bọ nhảy, đồng thời kết hợp tiêu diệt bọ nhảy rơi xuống nước sau tiếp xúc với thuốc Khi áp dụng tưới rãnh trước phun thuốc, hiệu lực thuốc tăng rõ rệt Đồng thời, thời gian phát huy hiệu lực kéo dài Sau 10 ngày bọ nhảy bắt đầu xuất trở lại, công thức không áp dụng tưới rãnh trước phun, sau phun ngày bắt đầu có sâu xuất trở lại 4.3.4.3 Nghiên cứu số kỹ thuật hỗ trợ để nâng cao hiệu lực thuốc sinh học phòng trừ sâu hại rau ăn quả: kỹ thuật sử dụng bao gồm: (1) thu hoạch tập trung (2) tuốt cánh hoa sau hình thành quả, thu tập trung ngắt bỏ bị hại ruồi đục gây Kết nghiên cứu cho thấy: * Hiệu kỹ thuật tuốt cánh hoa phòng trừ sâu hại đậu ăn quả: kết nghiên cứu trước khẳng định, sâu đục đẻ trứng vào cánh hoa bầu Khi sâu non nở thường gây hại bầu quả, sau đục vào bên Do vậy, để hạn chế khả đẻ trứng tạo điều kiện cho thuốc tiếp xúc với sâu non nở, việc tuốt bỏ cánh hoa sau hình thành có ý nghĩa Thí nghiệm loại thuốc có hiệu cao sâu đục đậu đũa điều kiện ngắt bỏ cánh hoa sau phun không rút bỏ cánh hoa Kết cho thấy, trường hợp không sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, tỷ lệ bị đục công thức đối chứng tuốt bỏ cánh hoa sau hình thành giảm 15 rõ rệt so với công thức không tuốt cánh hoa (25,67 16,92%) Trong trường hợp có sử dụng thuốc trừ sâu sinh học kết hợp với kỹ thuật tuốt bỏ cánh hoa làm tăng đáng kể hiệu lực thuốc, tỷ lệ bị đục giảm rõ rệt * Hiệu kỹ thuật thu tập trung: kỹ thuật hạn chế đáng kể tỷ lệ bị đục so với việc phun thuốc rải rác có nhiều kích thước khác Nếu thu hoạch gọn lứa tỷ lệ bị đục giảm rõ rệt so với công thức thu rải rác * Hiệu kỹ thuật ngắt hại ruồi đục gây ra: ruộng tiến hành ngắt lá, tỷ lệ có vết hại sau ngắt 15 ngày giảm rõ rệt với ruộng khơng ngắt Bên cạnh đó, việc ngắt trước phun làm tăng đáng kể hiệu lực trừ sâu thuốc sinh học, tỷ có vết hại cơng thức phun thuốc điều kiện có ngắt thấp rõ rệt so với tỷ lệ hại công thức phun thuốc không ngắt Kết chứng minh việc ngắt bỏ tiêu huỷ bị hại hạn chế đáng kể nguồn sâu hại, hạn chế đáng kể xâm nhiễm chúng Đồng thời, việc ngắt bỏ bị hại tạo điều kiện cho thuốc sinh học phát huy hiệu lực tốt ruồi xâm nhiễm vào ruồi nở, thuốc phát huy hiệu lực hay ngăn chặn tốt xâm nhiễm ruồi vào 4.3.5 Nghiên cứu lựa chọn thời điểm số lần phun thuốc thích hợp 4.3.5.1 Xác định thời điểm phun theo mật độ ngưỡng gây hại dịch hại: Khó khăn lớn mà nơng dân gặp phải chưa có ngưỡng phòng trừ cho đối tượng sâu hại đặc biệt sâu hại rau ăn Đối với sâu hại rau ăn lá, có số đề xuất ngưỡng sơ song không cụ thể cho giai đoạn sinh trưởng trồng đặc biệt giai đoạn con, khó áp dụng Mặt khác, sản xuất nông sản an tồn, ngưỡng phịng trừ cần điều chỉnh đặc biệt vào giai đoạn cận thu hoạch chấp nhận mức thiệt hại định để có sản phẩm an tồn - Đối với nhóm sâu hại rau ăn đậu trạch, đậu đũa, cà chua hay dưa chuột, việc phòng trừ đối tượng sâu đục thời kỳ thu hoạch khó khăn kể việc sử dụng thuốc sinh học chu kỳ thu hoạch loại rau ngắn Mặt khác, qua theo dõi thấy đối tượng sâu thường phát sinh rải lứa, khó dự báo phịng trừ sớm sâu cánh vảy Vì vậy, u cầu hiệu phịng trừ cao nhóm sâu phải phun thuốc nhiều lần Khi giá rau an tồn xã hội chấp nhận mức cao gấp lần so với rau thơng thường thiệt hại suất nhóm sâu đục gây từ 1624% việc sử dụng thuốc riêng cho phịng trừ nhóm sâu khơng thực cần thiết Vì chúng đưa giải pháp phun trừ kết hợp với đối tượng khác ruồi đục hay bệnh hại để hạn chế mật độ quần thể sâu đục 4.3.5.2 Lựa chọn thời điểm số lần phun thuốc theo diễn biến phát sinh dịch hại Đối với nhóm rau thập tự: qua điều tra diễn biến đối tượng sâu hại chủ yếu bọ nhảy, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang rệp hại rau thập tự vụ thu - đông năm 2006, vụ xuân xuân – hè 2007 vụ xuân xuân – hè hình 2, chúng tơi thấy: 16 - Trong vụ thu – đông cần phun tối đa lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hố học) lồi rau thập tự dài ngày đảm bảo suất trồng Đối với rau ăn ngắn ngày: đợt gieo trồng phải phun từ - lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hoá học) đặc biệt trọng phun vào giai đoạn đầu vụ để bảo vệ - Trong vụ đông – xuân: cần phun tối đa lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hoá học) loài rau thập tự dài ngày đảm bảo suất trồng Đối với rau ăn ngắn ngày: đợt gieo trồng phải phun từ lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hoá học) đặc biệt trọng phun vào giai đoạn đầu vụ để bảo vệ - Trong vụ xuân cần phun tối đa lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hố học) lồi rau thập tự dài ngày đảm bảo suất trồng Đối với rau ăn ngắn ngày: đợt gieo trồng phải phun từ - lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hoá học) đặc biệt trọng phun vào giai đoạn đầu vụ để bảo vệ - Trong vụ xuân - hè cần phun tối đa lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hố học) lồi rau thập tự dài ngày đảm bảo suất trồng Đối với rau ăn ngắn ngày: đợt gieo trồng phải phun từ - lần thuốc (chưa kể lần xử lý đất thuốc hoá học) đặc biệt trọng phun vào giai đoạn đầu vụ để bảo vệ Đối với rau muống: rau muống có hai đối tượng chủ yếu sâu khoang sâu ba ba Trong chu kỳ sinh trưởng năm, cần tới lần phun thuốc rau muống để trừ sâu khoang bọ nhảy Đối với nhóm rau bí su su: số lần phun thuốc cho vụ rau bí từ - lần, số vụ phun cho su su - lần thời gian sinh trưởng su su dài su su phát triển vụ xuân xuân – hè, mật độ ruồi đục cao Đối với nhóm đậu ăn quả: * Đối với nhóm sâu ăn quả: việc phun thuốc vào thời điểm mang lại hiệu kinh tế phải phun liên tục (5-7 ngày/ lần) theo thời gian bán phân huỷ thuốc Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc không đảm bảo cho sản xuất rau an tồn để sản xuất rau an tồn thời gian cách ly thực tế thuốc phải đảm bảo tối thiểu ngày Mặt khác, để có sản phẩm rau an tồn, người tiêu dùng chấp nhận giá sản phẩm cao giá sản phẩm thông thường từ 50 – 100%, hồn tồn chấp nhận mức thiệt hại Mặt khác, thu hoạch thu tồn bị đục, loại cỏ nguồn sâu từ đợt trước Như vậy, không tiến hành phịng trừ sâu hại khó có hội tích luỹ quần thể sâu hại Việc sử dụng thuốc để trừ sâu đục mang ý nghĩa khống chế bùng phát mật độ lứa có mật độ sâu cao, kết hợp với phòng trừ đối tượng khác ruồi đục đậu đỗ hay bọ phấn cà chua Trong đó, khơng phịng trừ ruồi đục tích luỹ quần thể gây hại nghiêm trọng đến cây, chí đơi làm cho bị khơ tóp hồn tồn thất thu suất tỷ lệ bị hại 75% 17 Như vậy, sản xuất rau an toàn cần phải tiến hành phun thuốc trừ sâu hại để bảo vệ Qua theo dõi thấy, ruồi đục lá, tỷ lệ bị hại từ 25-30% gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng suất cây, việc phịng trừ cần thiết Việc phịng trừ ruồi đục kết hợp để trừ sâu đục Với diễn biến tỷ lệ hại đậu đũa vụ xuân – hè, thấy cần phải phun - lần thuốc để trừ ruồi đục kết hợp trừ sâu đục quả, đậu trạch vụ thu – đơng, phun 3-4 lần thuốc * Đối với bọ trĩ hại dưa chuột: việc phịng trừ tiến hành mật độ bọ trĩ từ con/ trở lên Như vụ thu – đơng, phun trừ lần/ vụ vụ xuân - lần/ vụ Trong bọ phấn, việc phòng trừ cần tiến hành sớm (2 con/ ngọn) bọ phấn gây hại cho cà chua lại có khả truyền virus gây bệnh xoăn Việc phòng trừ bọ phấn cà chua kết hợp với phịng trừ sâu đục tiến hành vào - lần/vụ 4.3.6 Xác định dư lượng thời gian cách ly cần thiết cho số sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học: Tuy thuốc sinh học thường có thời gian cách ly ngắn thuốc hố học điều khơng có nghĩa chúng hồn tồn khơng độc hại Trong đó, theo khuyến cáo Công ty, thời gian cách ly sản phẩm có biến động lớn, ví dụ sản phẩm Abamectin thời gian cách ly ghi nhãn thuốc biến động từ đến ngày Kết cho thấy dư lượng thuốc phụ thuộc nhiều vào loại trồng mùa vụ: - Trong nhóm rau ăn lá: bắp cải, thuốc chậm phân giải hơn, dư lượng cao thời điểm sau phun, thời gian cách ly hai hoạt chất dài cải - Trong nhóm rau ăn quả: thời gian cách ly hai hoạt chất cà chua dài rõ rệt so với đậu đũa Tương tự vụ xuân, dư lượng thuốc cao thời điểm sau phun, thời gian cách ly dài so với vụ hè 4.4 Kết qủa xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an tồn 4.4.1 Tổ chức xây dựng mơ hình 4.4.1.1 Hình thức tổ chức phân cơng thực * Tổ chức sản xuất: mơ hình xây dựng theo hai hình thức quản lý sản xuất tập trung quản lý giám sát theo công đoạn - Mơ hình sản xuất tập trung: xây dựng quy mô 2ha đất canh tác Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội ba năm 2006 - 2008 để sản xuất thường xuyên 31 loại rau an toàn (năm 2006 có 11 loại rau chủ yếu theo đề cương; năm 2007 có tới 31 loại rau) loại rau sử dụng phổ biến sản xuất gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trong năm 2008, nhu cầu tiêu thụ tăng, mơ hình mở rộng diện tích đất canh tác 2ha Trang Trại Phạm Gia Trang, Ngọc Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương Bên cạnh 11 loại rau theo nội dung đăng ký như: cải bắp, cải xanh, cải thảo, súp lơ, su hào, cà chua, dưa chuột, đậu đũa, bí ngồi, bí xanh, rau muống, dự án trồng thêm 20 18 loại rau khác cải ngồng, cải cúc, cải làn, cải mơ, cải bó xơi, cải ngọt, cải chíp, mồng tơi, rau lang, rau dền, rau đay, rau cần, rau ngót, rau bí, mướp đắng, đậu trạch, đậu cove, xà lách, rau ngải cứu, rau má, rau gia vị loại nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng sản phẩm khách hàng Trong mơ hình này, dự án tự quản lý toàn đất vật tư đầu vào, nơng dân hợp tác theo hình thức đóng góp công hưởng lợi nhuận hay hưởng lương theo công nhật số công đoạn - Mô hình quản lý theo cơng đoạn: thực Vân Nội - Đông Anh sở phối hợp với HTX sản xuất tiêu thụ rau an toàn Đạo Đức (trong năm 2006-2008), Vân Hội, Tam Dương sở phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc (trong năm 2008) Phương pháp xây dựng mơ hình theo hình thức đất đai dân làm chủ chủ động sản xuất, dự án đầu tư nguyên liệu tập trung giám sát việc sử dụng vật tư giai đoạn cần thiết (đặc biệt giám sát việc sử dụng phân đạm, thuốc trừ sâu sinh học giai đoạn cận thu hoạch) Dự án phối hợp với dân để tiêu thụ sản phẩm * Tổ chức mạng lưới giới thiệu tiêu thụ sản phẩm: Dự án tổ chức hình thức cung ứng sản phẩm theo ba hình thức: - Tổ chức cung ứng sản phẩm địa giao dịch theo yêu cầu khách hàng: dự án hình thành mạng lưới khách hàng tiêu thụ thường xuyên sản phẩm cung ứng sở đăng ký trước khách hàng thông qua điện thoại, E-mail hay nhắn tin, sau dự án thu thập nhu cầu, tổ chức đóng bao gói phân phát đến địa khách hàng theo yêu cầu xe ô tô Để thuận tiện cho việc cung cấp, dự án hình thành điểm giao dịch theo quan, tổ chức hay cụm dân cư, địa điểm có từ 5-20 khách hàng thường xuyên Cho đến dự án cung cấp sản phẩm thông qua 85 điểm giao dịch với gần 600 khách hàng thường xuyên - Hình thành cửa hàng cung ứng sản phẩm: dự án phối hợp với công ty Việt Ba mở cửa hàng bán sản phẩm 82 Ngọc Hà; Trung tâm tiếp thị Triển lãm nông nghiệp để mở cửa hàng Số Hồng Quốc Việt Cơng đồn Ngành Nơng nghiệp PTNT để mở cửa hàng số Nguyễn Công Trứ - Hà Nội 4.4.1.2 Về kỹ thuật ứng dụng mơ hình: bên cạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học theo quy trình, mơ hình sản xuất rau sản phẩm an tồn, chúng tơi trọng đến việc sử dụng hợp lý loại phân bón sở tăng cường bón phân hữu xử lý EM ủ hoại mục, phân vi sinh, hạn chế bón phân đạm đặc biệt vào giai đoạn cận thu hoạch 4.4.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xây dựng mơ hình tập huấn nông dân: để xây dựng thành công mô hình, dự án tổ chức đào tạo mạng lưới cán giám sát có đủ lực giám sát hướng dẫn kỹ thuật Bên cạnh đào tạo cho nơng dân tham gia mơ hình nông dân địa phương vùng dự án kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV sinh học để sản xuất rau an tồn 4.4.2 Kết thực mơ hình 4.4.2.1 Quy mơ triển khai diện tích mơ hình: sở kết nghiên cứu quy trình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, dự án xây dựng mơ hình ứng dụng hợp lý thuốc trừ sâu sinh học để sản xuất 31 loại rau an tồn địa phương, 19 có 27 loại rau chủ lực loại rau gia vị với quy mơ diện tích, sản lượng nhỏ Cho đến nay, tổng diện tích triển khai mơ hình đạt 70,50ha, vượt 10,5ha so với quy mô ban đầu dự án Trong số diện tích xây dựng mơ hình, tổng diện tích quản lý theo hình thức tập trung 32,61ha (tại Vân Nội 28ha; Ngọc Kỳ, Hải Dương là: 4,61ha) diện tích quản lý bán tập trung 37,89 (tại Vân Nội 19,24 ha; Vân Hội, Tam Dương là: 18,65 ha) Trong tổng số diện tích đây, diện tích triển khai năm 2006 2007 32,84 năm 2008 37,66 4.4.2.2 Chi phí sản xuất mơ hình: tồn chi phí sản xuất mơ hình xác định bao gồm chi phí chung thuê đất, khấu hao nhà lưới, hệ thống tưới tiêu v.v chi phí riêng để tạo sản phẩm lô sản xuất giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động (bao gồm công lao động sản xuất sản phẩm, công sơ chế, đóng gói tiêu thụ sản phẩm) Qua tính tốn chi phí mơ hình cho thấy: * Về chi phí giống loại vật tư khác cọc rào v.v : áp dụng sản xuất thống thường, chi phí mức trung bình * Về chi phí phân bón: Trong mơ hình chúng tơi trọng đến việc sử dụng phân hữu hoai mục Ở giai đoạn đầu bón lót đủ phân hưu theo quy trình hướng dẫn giai đoạn cuối chu kỳ thu hoạch tưới nước phân ngâm xác hữu Đối với phân đạm chúng tơi bón mức thấp tối thiểu quy trình trồng sản xuất rau an tồn Về chi phí phân bón: mơ hình, lượng phân chuồng bón cao cộng với bón bổ sung phân hữu có thành phần đạm cao dung dịch ngâm ốc bươu vàng phí phân bón bón tăng từ 30 – 50% so với ngồi mơ hình Đối với phân đạm bón mức thấp tối thiểu quy trình trồng sản xuất rau an tồn chi phí phân vơ có giảm chi phí phân hữu cao, tổng chi phí phân bón bình qn cho 1ha lên tới 14,76 triệu đồng * Chi phí thuốc bảo vệ thực vật : mơ hình, việc sử dụng thuốc BVTV tuân thủ đầy đủ theo quy trình sử dụng an toàn thuốc BVTV sở ưu tiên sử dụng thuốc sinh học để thay thuốc hố học Để đảm bảo có sản phẩm thực an tồn, chúng tơi áp dụng thời gian cách ly dài 1,5 – lần so với thời gian cách ly lý thuyết Mặt khác, mô hình chủ yếu sử dụng thuốc sinh học, sử dụng số thuốc trừ sâu hoá học để trừ bệnh thuốc trừ bọ nhảy giai đoạn Kết theo dõi việc sử dụng thuốc BVTV bảng 57 cho thấy, việc sử dụng thuốc mơ hình tiến hành cần thiết ưu tiên sử dụng thuốc sinh học nên số lần phun thuốc lượng thuốc BVTV giảm 30-65% so với ngồi mơ hình Mặc dù giá thuốc trừ sâu sinh học tổng chi phí thuốc BVTV trung bình thấp, trung bình vào khoảng 1,53 triệu đồng/ * Chi phí bao bì, vận chuyển: dự án tổ cức cung ứng sản phẩm tới tay người tiêu dùng, mặt khác việc sản xuất tiêu thụ rau an toàn chưa đạt quy mơ cơng nghiệp, nên có số chi phí cá biệt chi phí vận chuyển lên cao so với sản xuất thông thường (gấp khoảng lần) Chi phí trung bình 1ha 136,79 triệu đồng Trong bao gồm chi phí bao bì, nhãn mác 1500đ/ kg sản phẩm tương 20 đương với 45,60 triệu/ ha; chi phí vận chuyển 3500đ/kg sản phẩm, tương đương với 91,20 triệu đồng/ * Về tổng chi phí: tổng chi phí sản xuất thương mại sản phẩm cho 1ha mơ hình 183,51 triệu đồng, tổng chi cho mơ hình năm 11.965,72 triệu đồng Chi phí chưa bao gồm chi phí đất đai, điện nước, khấu hao tài sản công lao động kỹ thuật * Chi phí cơng lao động: mơ hình sản xuất rau an tồn, nơng dân phải đầu tư thêm cơng để tiến hành biện pháp thủ công ngắt lá, vệ sinh đồng ruộng, sơ chế, đóng gói sản phẩm v,v, nên cơng lao động mơ hình tăng so với ngồi mơ hình từ mơ hình từ 10 -15% Tổng chi phí cơng lao động mơ hình 25,21 triệu đồng, chi phí sản xuất 18,0 triệu, chi phí đóng gói 7,21 triệu đồng Với chi phí cơng lao động trung bình 10-12 người/ 1ha cho chu kỳ sản xuất (cả dài ngày ngắn ngày), lương nông dân đạt từ 2.000.000 2.100.000đ/ tháng 4.4.2.3 Năng suất, sản lượng thu nhập từ mơ hình: * Năng suất trồng: chấp nhận thiệt hại định suất đặc biệt áp dụng biện pháp thu hoạch tập trung đậu đỗ trước phun thuốc, chấp nhận tỷ lệ hại sâu đục gây đậu đỗ, cà chua, hay chấp nhận tỷ lệ bệnh định dưa chuột nên suất trồng đạt 75-80% so với suất ngồi mơ hình tuỳ loại trồng Năng suất trung bình trồng ba năm là 27,36 tấn/ ha, suất năm 2006 - 2007 28,31 tấn/ ha, năm 2008 26,59 tấn/ * Sản lượng: tổng diện tích mơ hình vượt so với kế hoạch đề 10,5 mơ hình phải trồng nhiều loại có suất thấp để đáp ứng yêu cầu thị trường loại rau ăn ngắn ngày rau dền, rau đay, xà lách v.v phải trồng tất đợt trái vụ để đảm bảo có sản phẩm thường xuyên, tổng sản lượng đạt 1.741,64 tấn, cao tiêu đề 1,64 Trong tổng sản lượng đạt được, sản lượng năm 2006-2007 862,91 tấn, năm 2008 878,73 * Về giá bán: giá bán sản phẩm rau an toàn bao gồm hai phần: + Giá thành sản xuất xác định dựa chi phí sản xuất suất thực tế + Chi phí sơ chế, bao bì, nhãn mác, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Trên sở tính tốn tồn chi phí chúng tơi thấy phần giá thành sản xuất thay đổi theo mùa vụ sản xuất cao sản xuất thông thường từ 1,3 đến 1,5 lần tăng chi phí cơng lao động giảm suất Chi phí sản xuất cho kg sản phẩm biến động từ 1.500 đến 5.000đ tùy thuộc vào thời vụ Phần chi phí bao bì, nhãn mác, vận chuyển bán hàng ln số không đổi dao động từ 4500 đến 5500đ, giá bán trung bình tấ loại rau xác định 9.850đ/ kg, trung bình giá cao tất loại rau 12.670đ/ kg giá trung bình thấp 8.590đ/ kg 21 * Về tổng thu nhập: tổng thu nhập mơ hình năm 16.797,21 triệu đồng, bình quân thu nhập 1ha loại trồng 238,258 triệu đồng 4.4.2.4 Hoạch toán kinh tế từ mơ hình sản xuất: tồn thu nhập từ mơ hình 16.797.210.000đ, sau trừ tổng chi phí 13.117.720.000 lãi cịn lại 3.679.490.000, bình qn lãi cho 1ha 52.190.000, tỷ lệ lãi/ đồng vốn bỏ 0,2815 4.4.2.5 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm: bên cạnh công tác giám sát thường xuyên để đảm bảo tuân thủ quy trình sản xuất đặc biệt việc sử dụng phân chuồng đầu vụ, sử dụng phân đạm thuốc BVTV vào giai đoạn cận thu hoạch, dự án tiến hành lấy mẫu phân tích nhiều đơt chất lượng sản phẩm ngồi mơ hình Kết cho thấy sản phẩm mơ hình khơng chứa dư lượng kể thuốc sinh học hoá học 4.4.2.6 Kết đánh giá ưu nhược điểm hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Về hình thức tổ chức sản xuất: Qua hai hình thức xây dựng mơ hình cho thấy: * Hình thức tổ chức sản xuất tập trung: Ưu điểm: - Quản lý toàn việc sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào, chủ động hoàn toàn việc sử dụng nguyên liệu đầu vào, giám sát sản xuất hồn tồn n tâm chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản xuất sản phẩm rau thực an toàn - Sản xuất theo kế hoạch nên đảm bảo kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Tạo niềm tin người tiêu dùng chất lượng rau an toàn Nhược điểm: tốn nhiều công quản lý vật tư, nhân công lao động, giám sát hướng dẫn kỹ thuật + Khó thu gom đất để tập trung sản xuất rau + Tốn nhiều công quản lý trung gian công bảo vệ vùng sản xuất rau * Hình thức tổ chức sản xuất bán tập trung: Ưu điểm: - Có thể nhanh chóng nhân rộng cộng đồng nông thôn - Phát huy vai trị làm chủ nơng dân Nhược điểm: - Tốn công giám sát kỹ thuật giai đoạn cuối - Khó điều tiết kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khó tổ chức chu trình khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm - Khơng thể chủ động hồn tồn chất lượng sản phẩm, đơi phải lấy mẫu phân tích, gây tốn Do thường gặp bất cập sản xuất tiêu thụ thừa thiếu sản phẩm 22 Qua kinh nghiệm thực dự án cho thấy : - Trước mắt, hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm nên theo hướng quản lý tập trung theo chu trình khép kín (từ sản xuất đến tiêu thụ) phải nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm thông qua giám sát nội Hình thức thực việc quản lý sản xuất tổ chức lại theo mơ hình doanh nghiệp hay hợp tác xã quy mơ nhỏ phải bỏ vốn, hưởng lợi nhuận hay chịu rủi ro chung phải có cá nhân chịu trách nhiệm trước Nhà nước Trên sở hình thức tổ chức này, việc sản xuất nơng sản an toàn buộc phải gắn liền với xây dựng thương hiệu tổ chức xây dựng thương hiệu Khi hình thức tổ chức sản xuất cá thể hay tập thể khơng có đủ điều kiện xây dựng thương hiệu buộc phải đổi tổ chức sản xuất lại để xây dựng thương hiệu đủ khả cạnh tranh thị trường - Việc giám sát cấp chứng cần tiến hành theo hai hướng tự giám sát cấp chứng cho th đơn vị có lực giám sát Tuy nhiên việc giám sát phải hiểu hướng dẫn thực theo quy trình khơng thể mang nghĩa đen "kiểm tra", quan tổ chức giám sát phải có đầy đủ lực đặc biệt người, thiết bị máy móc hỗ trợ thực cần thiết - Cần tổ chức hình thức đa dạng để sản phẩm rau an toàn tiếp cận với thị trường, nhiên có nguyên tắc sản phẩm trước đưa vào lưu thơng phải có bao bì nhãn mác ghi rõ xuất xứ để truy nguyên nguồn gốc phải có dấu, logo bảo đảm chất lượng tổ chức giám sát chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm Đồng thời cần tăng cường nâng cao nhận thức người tiêu dùng để họ có hiểu biết đầy đủ giá thành, phương pháp kiểm tra chất lượng khó khăn sản xuất tiêu thụ nông sản tươi sống rau để họ thay đổi thói quen tiêu dùng nhanh chóng tiếp cận sản phẩm rau an tồn Thơng qua mơ hình sản xuất điều tra thực tế, dự án sâu đánh giá phân tích chi phí cơng đoạn sản xuất loại rau, tương quan công lao động với vật tư đầu vào, giá thành sản phẩm rau an toàn so với giá sản xuất thơng thường, để từ tạo lập sở khoa học giúp doanh nghiệp, sở sản xuất quản lý theo hướng tập trung đưa định mức chi phí, định mức cơng lao động phân chia lợi nhuận phù hợp Dự án nổ lực tính tốn để đưa lời giải giá thành cho rau an tồn, việc tính hiệu kinh tế dự án hay mơ hình khơng thể dựa đơn chưa có đầy đủ sở khoa học Trên sở phân tích giá thành, dự án tiếp tục đánh giá khả tiếp cận thị trường sản phẩm rau an tồn Về hình thức tổ chức cung ứng sản phẩm * Cung ứng trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua điểm giao nhận sản phẩm: Ưu điểm: hình thức có ưu điểm bật chủ động lượng sản phẩm, quản lý chặt chẽ chất lượng q trình lưu thơng thu nhận chia sẻ thông tin với khách hàng cách thường xun 23 Nhược điểm: Cịn gặp nhiều khó khăn việc tổ chức đăng ký thói quen mua sắm người Việt Nam Nhiều khách hàng khơng có thói quen hay chưa quan tâm đến việc đặt hàng mà nghĩ đến mua rau mua loại thực phẩm khác Mặt khác, phát triển rộng việc đăng ký sản phẩm gặp khó khăn việc liên lạc qua E-mail khách hàng quan tâm mà phổ biến qua điện thoại để khách trao đổi thơng tin chủng loại, giá v,v + Khó xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thường xuyên biến động khách, thường xảy tượng thừa sản phẩm lại thiếu sản phẩm khác * Mở cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm: Ưu điểm: - Có thể hỗ trợ giải số bất cập hình thức giao hàng nhà - Linh hoạt, không bị phụ thuộc vào khách hàng xảy bất cập sản xuất tiêu thụ Nhược điểm: - Khó giám sát chất lượng không kết nối sản xuất với thị trường theo chu trình khép kin - Do thói quen khách hàng thường mua hàng nơi thuận tiện, lượng khách tiêu thụ tập trung số khu vực lân cận với cửa hàng - Chi phí thuê trì cửa hàng cao, ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm 4.4.2.4 Kết đào tạo, tập huấn, thăm quan học tập: - Đào tạo cán kỹ thuật: để phục vụ cho việc triển khai dự án nhân rơng mơ hình, dự án tổ chức đợt đào tạo cho cán kỹ thuật dự án sở, đủ lực giám sát đạo thực mơ hình, vượt cán so với dự kiến - Tập huấn: năm 2006 2007, dự án mở 33 lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc quản lý dịch hại tổng hợp sở ứng dụng sản phẩm cơng nghệ sinh học (phân bón thuốc BVTV) cho nông dân tham gia mô hình nơng dân vùng dự án, thu hút 1.156 lượt nông dân Hà Nội Vĩnh Phúc tham gia Trong năm 2008, dự án tiếp tục tổ chức 22 lớp tập huấn sử dụng thuốc BVTV sinh học cho tỉnh Hà Nội, Hải Dương Vĩnh Phúc, thu hút 480 lượt nông dân tham gia Như sau năm thực hiện, dự án mở 55 lớp tập huấn, thu hút 1.636 lượt người tham gia So với mục tiêu đăng ký thuyết minh đề cương, dự án thiếu 11 lớp tập huấn số lượt người tham gia vượt 316 lượt người Nguyên nhân số lớp tập huấn có số lượng người tham gia đơng dự kiến 20 người/ lớp - Thăm quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm: nội dung không thuộc hoạt động dự án dự án có thành cơng định q trình thực đặc biệt cơng tác tổ chức sản xuất, giám sát chất lượng, công bố kết tiếp cận thị trường để tạo thành chu trình sản xuất khép kín sở ứng dụng sản phẩm cơng nghệ sinh học Vì vậy, có nhiều đồn cán lãnh 24 đạo, trung tâm khuyến nông, nông dân địa phương chuyên gia quốc tế đến thăm quan, học tập trao đổi kinh nghiệm cán Khuyến nông nông dân Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Kan, Nghệ An; cán lãnh đạo, doanh nghiệp từ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình, Phú Thọ, Lào Cai v.v đến trao đổi kinh nghiệm để tiến hành xây dựng mơ hình tương tự địa phương Trên sở kết đạt được, dự án giúp tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng mơ hình tương tự để nhân rộng địa bàn Vĩnh Phúc Hiện nhóm cán thực dự án nhận đề nghị từ Chương trình nơng thơn miền núi địa phương giúp đỡ để chuyển giao mơ hình năm 2010 tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Phú Thọ, Hải Phòng Nghệ An 4.5 Kết khác: - Tham gia tạo đại học sau đại học : năm, dự án tham gia đào tạo thạc sỹ ( Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) kỹ sư (2 từ Viện đại học mở Hà Nội, từ ĐH Phương Đông, từ trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội), vượt tiêu đăng ký thạc sỹ kỹ sư Hiện có nghiên cứu sinh thực đề tài có liên quan đến hoạt động dự án - Công bố kết nghiên cứu: dự án đăng tải báo: - 01 đăng tạp chí “Trái đất xanh” Hội Bảo vệ thực vật Việt Nam - 01 đăng tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam số tháng năm 2009 Bên cạnh phối hợp với đài tiếng nói Việt Nam, truyền hình Việt Nam xây dựng nhiều phim tư liệu, tin truyền hình giới thiệu hoạt động dự án tọa đảm, trao đổi qua truyền hình, VOV3 đài tiếng nói Việt Nam việc ứng dụng sản phẩm sinh học BVTV để sản xuất rau an tồn - Biên soạn quy trình: dự án biên soạn quy trình, quy trình sử dụng thuốc BVTV sinh học để sản xuất rau ăn an toàn quy trình để sản xuất rau ăn an tồn 25 Kết luận đề nghị Kết luận Cho đến nay, dự án bám sát mục tiêu, nội dung tiến độ thu sản phẩm chủ yếu khoa học quy mơ mơ hình sản xuất theo thuyết minh đề cương cam kết hợp đồng Đã xác định thực trạng phân tích yếu tố cản trở việc sử dụng sản phẩm sinh học sản xuất nơng sản nói chung rau an tồn nói riêng Qua chó thấy việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học vùng trồng rau tập trung thuộc đồng sơng Hồng có xu hướng gia tăng mạnh mẽ Cho đến có tới 75,2% tham gia sử dụng thuốc sinh học Mặc dù vậy, tần suất lượng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất cịn thấp, nơng dân chủ yếu dựa vào thuốc hố học Các yếu tố cản trở hiệu lực thuốc thấp, tác động chậm, khả dập dịch thấp nên chưa đáp ứng mong đợi người dân Bên cạnh cịn hàng loạt yếu tố cản trở kỹ thuật, kinh tế, xã hội hiệu lực thuốc thấp, chưa ổn định, chưa có quy trình sử dụng đồng bộ, giá thuốc cao, nhận thức nơng dân cịn hạn chế, khuyến cỏo cỏc Cụng ty cũn thiếu thống ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Vì vậy, tổng lượng thuốc sinh học tiêu thụ đạt 7,83% so với tổng thuốc trừ dịch hại Đã đánh giá, lựa chọn sản phẩm cho đối tượng dịch hại, qua cho thấy, có nhiều loại thuốc trừ sâu sinh học hệ có ưu điểm phổ tác động rộng hơn, thời gian phát huy hiệu lực nhanh hiệu ổn định sử dụng thay thuốc trừ sâu hoá học sản xuất rau an toàn Qua kết đánh giá lựa chọn số thuốc trừ sâu sinh học có phổ tác động rộng, hiệu lực ổn định để trừ sâu hại rau ăn an toàn bao gồm VBt; Matrine Azadirachtin trừ sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh; Azadirachtin Abamectin trừ bọ trĩ rệp hại; Abamectin + dầu khoáng Matrine trừ bọ nhảy, ruồi đục lá, sâu đục cà chua, đậu đỗ Hiện có nhiều khuyến cáo khác lượng dùng thuốc trừ sâu sinh học qua kết đánh giá cho thấy, lượng dùng tối thiểu hoạt chất trừ sâu Abamectin 3.61.8EC phải 500ml/ ha; Emamectin 1.9EC 500ml/ ha; Matrine 0.36AS 400ml/ Azadirachtin 0.3EC 300ml/ Khi tăng lượng dùng nâng cao hiệu lực trừ sâu chi phí lên cao Đối với số lồi sâu khó trừ bọ nhảy, sâu đục hay bọ phấn, tăng lượng dùng, hiệu lực cải thiện khơng vượt 70% Để vừa đảm bảo có sản phẩm rau an toàn, vừa đảm bảo suất trồng, rau thập tự dài ngày phun 5-6 lần thuốc (kể lần xử lý đất trước trồng), vụ rau xuân – hè phải phun tới lần Cịn rau muống phun - lần vụ (từ tháng đến tháng 10), rau bí phun lần hợp lý Khi phun cần tuân thủ thời gian cách ly thuốc sinh học ngày Đối với loại rau ăn quả: đặc điểm thu hoạch gối lứa, chu kỳ thu hoạch ngắn áp lực việc phòng trừ cao nên đối tượng sâu hại rau ăn thường 26 không xuất theo đỉnh cao rõ rệt, gây khó khăn cho cơng tác dự báo phòng trừ Trên đậu đũa cần phun lần vụ, đậu trạch, dưa chuột cà chua phun lần thuốc sâu sinh học, có 2-3 lần phun sớm để bảo vệ Trước phun thuốc phải tiến hành thu già (đối với cà chua) hay thu hoạch triệt để đến kỳ thu hoạch (đối với đậu ăn quả) sau phun thuốc để đảm thời gian cách ly tối thiểu ngày Hiệu lực thuốc BVTV sinh học chịu tác động nhiều yếu tố vô sinh, hữu sinh điều kiện sử dụng Khi phun khoảng nhiệt độ thích hợp từ 25 - 300C, hiệu trừ sâu thuốc cao rõ rệt so với phun điều kiện nhiệt độ thấp (10 - 150C); ẩm độ khơng khí tăng dần từ 60% lên 90%, hiệu lực thuốc tăng theo; điều kiện xuất mưa sau phun 15 đến 20h không ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc xuất mưa sau phun từ 1h đến 7h, hiệu lực trừ sâu thuốc bị giảm nghiêm trọng Khi phun vào giai đoạn trưởng thành hay thời kỳ thu hoạch, hiệu thuốc đạt thấp phun vào giai đoạn con, phải tăng lượng dùng lượng nước phun Tương tự, ngoại trừ nhóm sâu miệng chích hút, hiệu lực thuốc bị giảm rõ rệt tuổi sâu tăng Các điều kiện ứng dụng lượng nước phun, dụng cụ phun hay thời điểm phun ảnh hưởng lớn đến hiệu thuốc Đối với rau ăn dài ngày, lượng nước phun giai đoạn trì 400 lít/ha, phun vào giai đoạn trưởng thành phải tăng lên 500 lít/ha rau ăn 600 lít/ha rau ăn Đối với nhóm sâu di chuyển sâu non cánh vảy, thời điểm phun tốt - 5h chiều, ngược lại nhóm sâu có khả di chuyển mạnh bọ nhảy trưởng thành, bọ trĩ, bọ phấn nên phun thuốc vào lúc 6h sáng Dụng cụ phun thuốc tốt bơm nén áp Khó khăn lớn việc ứng dụng sản phẩm sinh học việc phòng trừ số đối tượng sâu cánh cứng hay sâu có khả di chuyển nhanh bọ nhảy, bọ phấn sâu đục Bên cạnh việc luân phiên với thuốc hóa học, áp dụng kỹ thuật phối hợp để nâng cao hiệu lực trừ sâu xử lý đất thuốc hoá học trước trồng, tưới ngập rãnh trước phun để ngăn cản di chuyển tiêu diệt sâu trưởng thành (để trừ bọ nhảy); thu hoạch tập trung tuốt cánh hoa sau hình thành quả, thu tập trung ngắt bỏ bị hại ruồi đục gây để trừ sâu đục quả; phun thuốc vào lúc sáng sớm kết hợp phun ẩm lên trước phun để trừ bọ phấn Dự án xây dựng mơ hình sản xuất 31 loại rau an tồn quy mơ 70,50 Hà Nội, Hải Dương Vĩnh Phúc vượt 10,5 so với kế hoạch Thơng qua hình thành đươc mạng lưới khách hàng thường xuyên gồm 85 điểm giao dịch cho tổ chức, quan cá nhân nước điểm giao dịch với vă n phịng tổ chức nước ngồi Việt Nam, thu hút 600 khách hàng thường xuyên (cả cá nhân tập thể) để cung cấp cho thị trường 1.741,64 sản phẩm, cao so với kế hoạch 1,64 Kết xây dựng mô hình cho thấy sử dụng hợp lý thuốc sinh học thật cần thiết kết hợp với việc áp dụng đồng kỹ thuật phối hợp hỗ trợ hạn chế tác hại sâu hại đảm bảo chất lượng nông sản Lượng thuốc sử 27 dụng thấp hẳn so với sản xuất mơ hình thay 65-75% thuốc hóa học Chi phí phân bón, cơng lao động mơ hình tăng suất giảm giá bán cao nên sản xuất rau an toàn có lãi so với sản xuất thơng thường người dân chất lượng sản phẩm đảm bảo không chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên, hiệu kinh tế thực sản xuất rau an tồn thấp, lãi tăng lượng vốn bỏ nhiều chưa khuyến khích người sản xuất Bước đầu phân tích ưu, nhược điểm để có sở đề xuất hình thức tổ chức sản xuất, giám sát chất lượng, cấp chứng tiêu thụ nông sản an toàn phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta giai đoạn Kết cho thấy để sản xuất nơng sản an tồn cần có mối liên kết chặt chẽ hộ nơng dân theo chu trình khép kín để tiến tới xây dựng thương hiệu, tự công bố chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm thuê đơn vị giám sát cấp chứng sản lưọng 10 Dự án tổ chức đợt đào tạo cho cán kỹ thuật dự án sở, đủ lực giám sát đạo thực mơ hình, vượt cán so với dự kiến; mở 55 lớp tập huấn, thu hút 1636 lượt người tham gia, so với kế hoạch thiếu 11 lớp tập huấn số lượt người tham gia vượt 316 lượt người; tham gia đào tạo thạc sỹ kỹ sư vượt tiêu đăng ký thạc sỹ kỹ sư; đăng tải báo tạp chí “Trái đất xanh” tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam; phối hợp với đài tiếng nói Việt Nam, truyền hình Việt Nam xây dựng nhiều phim tư liệu, tin truyền hình giới thiệu hoạt động dự án tọa đảm, trao đổi qua truyền hình, VOV3 đài tiếng nói Việt Nam việc ứng dụng sản phẩm sinh học BVTV để sản xuất rau an toàn; biên soạn quy trình, quy trình sử dụng thuốc BVTV sinh học để sản xuất rau ăn an tồn quy trình để sản xuất rau ăn an tồn ĐỊ nghÞ: Để khuyến khích người sản xuất tăng cường ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học, nhà nước địa phương cần có sách đồng để hỗ trợ nông dân tập huấn kỹ thuật để nâng cao lực cho nông dân, trợ giá thuốc, tăng cường thông tin hướng dẫn lựa chọn sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, Bên cạnh cần có chế giám sát, cấp chứng rau an toàn nâng cao nhận thức người tiêu dùng để nâng cao giá bán rau an tồn, có khuyến khích nơng dân ứng dụng thuốc sinh học để sản xuất rau an toàn, Hà Nội ngày 20 tháng 02 năm 2009 Chủ nhiệm dự án TS Nguyễn Hồng Sơn 28 ... chọn sản phẩm công nghệ sinh học phù hợp cho sản xuất; - Ban hành quy trình ứng dụng sản phẩm sinh học để sản xuất rau an tồn Xây dựng mơ hình sản xuất rau an toàn sở qui hoạch vùng sản xuất, ... học để sản xuất rau an toàn - Điều tra thực trạng việc ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học sản xuất - Thử nghiệm, đánh giá phân tích ưu, nhược điểm sản phẩm công nghệ sinh học ứng dụng sản xuất. .. 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Tên dự án: ? ?Ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn? ?? • Mã số: CNSH.DA.01/06 - 09 Thuộc

Ngày đăng: 16/04/2014, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban tu danh gia

  • Dat van de

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu

    • 1. Tren the gioi

    • 2. O Viet Nam

    • Phuong phap tiep can, muc tieu, noi dung, vat lieu va phuong phap nghien cuu

      • 1. Phuong phap tiep can

      • 2. Muc tieu

      • 3. Vat lieu, noi dung va phuong phap nghien cuu

      • Ket qua nghien cuu

        • 1. Danh gia thuc trang ung dung cac san pham CNSH trong san xuat

        • 2. Ket qua danh gia va chon loc ung dung cac san pham CNSH phuc vu san xuat nong san an toan

        • 3. Nghien cuu ky thuat su dung cac thuoc tru sau sinh hoc

        • 4. Xay dung mo hinh to chuc san xuat va tieu thu san pham rau an toan

        • 5. Ket qua khac

        • Ket luan va de nghi

        • Phan phu luc

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan