Nghiên cứu công nghệ chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng

147 652 4
Nghiên cứu công nghệ chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực Nông nghiệp PTNT đến năm 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn thông lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Quang Thu 8865 Hà Nội - 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực Nông nghiệp PTNT đến năm 2020 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn thơng lập địa thối hoá, nghèo chất dinh dưỡng Chủ nhiệm đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam PGS TS Phạm Quang Thu Hà Nội - 2011 ii BỘ NN VÀ PTNT VIỆN KH LN VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THƠNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn thông lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng Thuộc: Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng cơng nghệ sinh học lĩnh vực Nông nghiệp PTNT đến năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: PGS TS Phạm Quang Thu Ngày, tháng, năm sinh: 9/ / 1959 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính, Chức vụ: Trưởng phịng Điện thoại: Tổ chức: 04.38362376 Nhà riêng: 04.37646552 Mobile: 0913066586 Fax: 04.38389722 E-mail: phamquangthu@fpt.vn Tên tổ chức công tác:Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Địa tổ chức:Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội Địa nhà riêng: Số nhà 1,4 ngõ 2, Dồn Kế Thiện, Cầu Giấy, Hà Nơi Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Điện thoại: 04.38389031 Fax: 04 38389722 E-mail: vkhln@hn.vnn.vn Website: www.fsiv.org.vn Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội iii Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Nguyễn Hoàng Nghĩa Số tài khoản: 301.01.014 Tại: Kho bạc Nhà nước – Từ Liêm – Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài: 48 tháng - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 11 năm 2006 đến tháng 11năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 11năm 2006 đến tháng 12 năm 2010 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.670 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.670 triệu đồng + Kinh phí tiết kiệm chi : 36,880 triệu đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tr.đ) 2006 700 2007 500 2008 670 2009 500 2010 300 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tr.đ) 2006 72,000 2007 1.127,814 2008 633,306 2009 500,000 2010 300,000 Ghi (Số đề nghị toán) 72,000 1.127,814 633,306 50,000 300,000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa Theo kế hoạch Tổng SNKH 879,607 Thực tế đạt Tổng SNKH 879,607 885,16188 885,16188 667,120 667,120 890,14560 890,14560 473,770 42,000 473,770 42,000 459,104 42,58500 459,10400 42,58500 iv chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 437,503 267,000 437,503 267,000 356,12342 356,12342 2.633,1200 2.633,1200 - Lý thay đổi: tiết kiệm chi: 36.880.000 đồng Các văn hành q trình thực đề tài: Số Số, thời gian ban TT hành văn Số 18/HĐ-BNNKHCN ngày 14/1/2008 Số 1839/QĐ-BNNKHCN ngày 18/6/2008 Số 851/KHLN-KH ngày 10/12/2008 Số 147/KHLN-KH ngày 31/3/2009 Số 754/QĐ/KHLNKH Ghi Tên văn Hợp đồng trách nhiệm thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ QĐ bổ sung nội dung, kinh phí đề tài dự án thuộc Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng CNSH lĩnh vực NN&PTNT đến năm 2020 Xin điều chỉnh kế hoạch năm 2008 Xin điều chỉnh nội dung tổng thể đề tài Quyết định việc thành lập hội đồng khoa học công nghệ nghiệm thu tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Tổ chức phối hợp thực đề tài: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung đăng ký theo tham gia thực tham gia Thuyết minh chủ yếu Công ty Lâm Công ty Lâm Tạo nghiệp Đông nghiệp Đông bạch đàn Bắc Bắc thông Viện Công nghệ Sinh học Viện Nghiên Giám định cứu Công nghệ chủng Thực phẩm VSV v Sản phẩm chủ yếu đạt Tạo bạch đàn thơng cho trồng rừng thí nghiệm Giám định chủng VSV Ghi Viện Nơng hóa Định lượng Thổ Nhưỡng khả phân giải lân chủng VSV Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng Phân tích mẫu đất từ rừng trồng thí nghiệm rừng mơ hình Cơng ty TNHN Xây dựng 10 thành viên rừng thí Cao su Hà nghiệm Tĩnh (Công ty thông Hà Cao su Hà Tĩnh Tĩnh) Doanh nghiệp Xây dựng tư nhân Cây 4ha rừng thí giống Hoa viên nghiệm Bình Định Quy Nhơn Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển rừng vững bền Xây dựng rừng thí nghiệm bạch đàn Bắc Giang Trung tâm Môi trường Phát triển Lâm nghiệp bền vững Giám định chủng nấm cộng sinh với thông bạch đàn vi Định lượng khả phân giải lân 15 chủng VSV Phân tích 20 mẫu đất Xây dựng được10 rừng thí nghiệm thơng Hà Tĩnh Xây dựng 4ha rừng thí nghiệm Quy Nhơn Xây dựng rừng thí nghiệm bạch đàn Bắc Giang Giám định 20 chủng nấm cộng sinh bạch đàn Cá nhân tham gia thực đề tài: Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS TS Phạm Quang Thu Tên cá nhân tham gia thực PGS TS Phạm Quang Thu Nội dung tham gia Viết quy trình, báo cáo, viết báo Ths Trần Thanh Trăng Ths Trần Thanh Trăng Phân tích vi sinh vật, thu thập xử lý số liệu Nguyễn Đức Thắng Ths Đặng Như Quỳnh Ths Lê Thị Xuân Ths Lê Thị Xuân Nguyễn Văn Thế Ks Nguyễn Mạnh Hà Ths Lê Văn Bình Ths Lê Văn Bình Phân tích vi sinh vật, làm thí nghiệm vườn ươm, thu thập xử lý số liệu Lấy mẫu, phân tích vi sinh vật, làm thí nghiệm vườn ươm, thu thập xử lý số liệu Lấy mẫu , phân tích vi sinh vật, làm thí nghiệm vườn ươm, xây dựng mơ hình rừng trồng, thu thập xử lý số liệu Xây dựng mơ hình rừng trồng Số TT vii Sản phẩm chủ yếu đạt Quy trình, báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết, báo Kết phân tích vsv, kết xử lý số liệu, rừng mơ hình Kết phân tích vsv, kết xử lý số liệu, rừng mơ hình Các mẫu vsv, kết phân tích vsv, kết xử lý số liệu, rừng mơ hình Các mẫu vsv, kết phân tích vsv, kết xử lý số liệu, rừng mơ hình Rừng mơ hình Ghi Ths Nguyễn Thị Thúy Nga Ths Đặng Thanh Tân Ks Nguyễn Quang Dũng Nguyễn Xuân Thủy 10 Ths Nguyễn Lấy mẫu, Thị Thúy Nga phân tích vi sinh vật, làm thí nghiệm vườn ươm, xây dựng mơ hình rừng trồng thu thập xử lý số liệu Ths Đặng Làm thí Thanh Tân nghiệm vườn ươm, thu thập xử lý số liệu Ks Nguyễn Phân tích vi Quang Dũng sinh vật Ths Đào Phân tích vi Ngọc Quang sinh vật, xây dựng rừng mơ hình Các mẫu vsv, kết phân tích vsv, kết xử lý số liệu, rừng mơ hình Kết xử lý số liệu Kết phân tích vsv Kết phân tích vsv, rừng mơ hình Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Nội dung: Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật phân lập, nuối cấy nấm sản xuất chế phẩm cộng sinh với thông bạch đàn Úc Thời gian: 7/9/20087/10/2008 Kinh phí: 170.000.000 đồng Địa điểm: Trường ĐH Murdoch, Úc Tên tổ chức hợp tác: ĐH Murdoch, Úc Số đoàn: đoàn Số người tham gia: người Thực tế đạt Nội dung: Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật phân lập, nuối cấy nấm sản xuất chế phẩm cộng sinh với thông bạch đàn Úc Thời gian: 7/9/20087/10/2008 Kinh phí: 164,192.320 đồng Địa điểm: Trường ĐH Murdoch, Úc Tên tổ chức hợp tác: ĐH Murdoch, Úc Số đoàn: đoàn Số người tham gia: người viii Ghi Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Nội dung: Hội nghị sơ kết đề tài Thời gian: 31/12/2008 Kinh phí: 1.890 đồng Địa điểm: Viện KHLN Việt Nam Nội dung: Hội nghị tổng kết đề tài cấp Viện Thời gian: 17/12/2010 Kinh phí: 2.380 đồng Địa điểm: Viện KHLN Việt Nam Thực tế đạt Ghi Nội dung: Hội nghị sơ kết đề tài Thời gian: 31/12/2008 Kinh phí: 1.890 đồng Địa điểm: Viện KHLN Việt Nam Nội dung: Hội nghị tổng kết đề tài cấp Viện Thời gian: 17/12/2010 Kinh phí: 2.380 đồng Địa điểm: Viện KHLN Việt Nam Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian Theo kế hoạch Thực tế đạt Phân lập, sưu tập tuyển chọn chủng vi sinh vật 1.1 Người, quan thực Thu thập mẫu Thu mẫu nấm ngoại cộng sinh 10/200612/2007 thông rừng trồng vườn ươm 10/200612/2007 Viện KHLN Đv phối hợp Thu mẫu nấm ngoại cộng sinh 10/2006đối với bạch đàn rừng 12/2007 trồng vườn ươm 10/200612/2007 Viện KHLN Đv phối hợp Thu mẫu đất để phân lập vi sinh vật phân giải lân 10/200612/2007 Viện KHLN Đv phối hợp 10/200612/2007 ix Thu mẫu cành bạch đàn thông để phân lập vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh 10/200612/2007 Viện KHLN Đv phối hợp Nấm cộng sinh thông 10/200612/2007 10/200612/2007 Viện KHLN Nấm cộng sinh bạch đàn 10/200612/2007 10/200612/2007 Viện KHLN Vi sinh vật phân giải lân 10/0612/07 10/0612/07 Viện KHLN 10/200612/2007 Viện KHLN 12/2009 12/2009 Đv phối hợp Vi sinh vật phân giải lân vi 12/2009 sinh vật đối kháng nấm gây bệnh Fusarium oxysporum, C quinqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti 1.2 10/200612/2007 12/2009 Viện KHLN Đv phối hợp Phân lập, sưu tập tuyển chọn chủng vi sinh vật Vi sinh vật đối kháng với nấm 10/2006gây bệnh 12/2007 1.3 Định danh đến loài Nấm cộng sinh Nghiên cứu khả tập hợp chủng 2.1 Đánh giá mật độ tế bào vi sinh vật Đánh giá mật độ tế bào VSV phân giải lân hỗn hợp chủng 12/2006 12/ 2007 Viện KHLN Đv phối hợp Đánh giá mật độ tế bào VSV đối kháng nấm bệnh hỗn hợp chủng 2.2 12/2006 12/ 2007 12/2006 12/2007 12/2006 12/2007 Viện KHLN Đv phối hợp Đánh giá hoạt tính sinh học chủng VSV phối x nấm gây bệnh), quy mô tấn/năm cho loại sản phẩm - Chế phẩm VSV hỗn hợp có tác dụng tăng 10-15% sinh trưởng hạn chế >60% tỷ lệ bị bệnh nấm gây thông bạch đàn 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu phân lập mới, tuyển chọn định danh nguồn VSV để sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp phục vụ chăm sóc trồng bạch đàn thông a) Tuyển chọn định danh đến loài nấm ngoại cộng sinh với bạch đàn b) Tuyển chọn định danh đến loài nấm ngoại cộng sinh với thông c) Phân lập mới, tuyển chọn định danh đến loài VSV phân giải lân d) Phân lập, tuyển chọn định danh đến loài VSV nội sinh đối kháng với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh thối cổ rễ thông vườn ươm e) Phân lập, tuyển chọn định danh đến loài VSV nội sinh đối kháng với nấm gây bệnh cháy bạch đàn Cylindrocladium quinqueseptatum, nấm gây bệnh khô cành bạch đàn nấm Cryptosporiopsis eucalypti vườn ươm rừng trồng 2.2.2 Nghiên cứu khả tập hợp chủng a) Nghiên cứu mật độ tế bào VSV - Nghiên cứu biến đổi mật độ tế bào VSV chế phẩm viên nén cho thông: VSV phân giải lân – VSV đối kháng với nấm Fusarium oxysporum - Nghiên cứu biến đổi mật độ tế bào VSV chế phẩm viên nén cho bạch đàn: VSV phân giải lân – VSV đối kháng với nấm nấm Cylindrocladium quinqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti b) Nghiên cứu hoạt tính sinh học chủng phối hợp chủng 2.2.3 Nghiên cứu nhân sinh khối chủng VSV thu hái, sơ chế làm khô bào tử nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius a) Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối VK phân giải lân b) Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối VK đối kháng với nấm gây bệnh Fusarium oxysporum c) Nghiên cứu điều kiện nhân sinh khối VK đối kháng với nấm gây bệnh Cylindrocladium quinqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti d) Thu hái thể làm khô bào tử nấm Pisolithus tinctorius 2.2.4 Xây dựng dự thảo quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm hỗn hợp phục vụ trồng chăm sóc thơng bạch đàn a) Xây dựng dự thảo quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén gồm bào tử nấm cộng sinh, VSV phân giải lân VSV đối kháng nấm gây bệnh Fusarium oxysporum cho thơng b) Xây dựng dự thảo quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén gồm bào tử nấm cộng sinh, VSV phân giải lân VSV đối kháng nấm gây bệnh Cylindrocladium quiqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti cho bạch đàn 2.2.5 Nghiên cứu bảo quản chế phẩm a) Kiểm tra hoạt tính sinh học hiệu lực chế phẩm dạng viên nén cho thông bảo quản chế phẩm điều kiện nhiệt độ phòng b) Kiểm tra hoạt tính sinh học hiệu lực chế phẩm dạng viên nén cho bạch đàn bảo quản chế phẩm điều kiện nhiệt độ phòng 2.2.6 Xây dựng mơ hình sử dụng hiệu chế phẩm đánh giá hiệu lực chế phẩm bạch đàn thơng a) Thí nghiệm nhiễm chế phẩm đánh giá hiệu lực vườn ươm - Thí nghiệm nhiễm chế phẩm Thơng mã vĩ Thơng nhựa - Thí nghiệm nhiễm chế phẩm bạch đàn urơ dịng PN14 bạch đàn camal b) Thí nghiệm nhiễm chế phẩm đới với rừng trồng lập địa thoái hoá - Xây dựng thí nghiệm Thơng nhựa sử dụng chế phẩm hỗn hợp dạng viên nén nhiễm chế phẩm cho rừng mơ hình trồng Thơng nhựa - Xây dựng thí nghiệm Bạch đàn nâu dòng PN14 U6 sử dụng chế phẩm hỗn hợp dạng viên nén nhiễm chế phẩm cho mơ hình rừng trồng bạch đàn 2.2.7 Xây dựng dự thảo quy trình sử dụng chế phẩm hỗn hợp phục vụ trồng chăm sóc thơng bạch đàn a) Xây dựng dự thảo quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén gồm bào tử nấm cộng sinh, VSV phân giải lân VSV đối kháng nấm gây bệnh Fusarium oxysporum cho thông b) Xây dựng dự thảo quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén gồm bào tử nấm cộng sinh, VSV phân giải lân VSV đối kháng nấm gây bệnh Cylindrocladium quiqueseptatum Cryptosporiopsis eucalypti bạch đàn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu phân lập mới, tuyển chọn định danh nguồn VSV để sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp phục vụ chăm sóc trồng bạch đàn thơng 3.1.1 Thu mẫu, phân lập, tuyển chọn định danh nấm ngoại cộng sinh với thông bạch đàn Đề tài thu 50 mẫu nấm ngoại cộng sinh với thông bạch đàn rừng trồng thông bạch đàn Bằng thí nghiệm invitro, từ mẫu nấm trên, đề tài chọn định danh 10 chủng nấm cộng sinh với thông bạch đàn, bao gồm loài: Pisolithus tinctorius, Scleroderma bovista, Scleroderma areolatum, Russula emetica, Laccaria laccata, Tylopilus chromupes, Lactarius hygrophroides, Lepista sordida, Russula rosea Suillus collinitus Trong có lồi nấm cộng sinh có khả cộng sinh với thơng, lồi nấm cộng sinh có khả với bạch đàn Đặc biệt có lồi nấm cộng sinh có khả cộng sinh với thơng bạch đàn loài loài Pisolithus tinctorius, Scleroderma areolatum Suillus collinitus 3.1.2 Thu mẫu, phân lập, tuyển chọn định danh chủng VSV phân giải lân - Thu mẫu, phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân Đề tài thu 30 mẫu đất phân lập 30 chủng VSV phân giải lân Từ kết tuyển chọn định tính thơng qua đường kính vịng phân giải, đề tài chọn 15 chủng VSV có khả phân giải lân cao để tiến hành định lượng lượng P chuyển hóa từ P khó tan (cây khơng hấp thụ được) thành P dễ tan (cây hấp thụ được) chủng VSV phân giải lân Kết mẫu đối chứng đối chứng có lượng P dễ tan môi trường 43,95 ppm, cơng thức có chứa VSV phân giải lân lượng P dễ tan tăng lên cách đáng kể (từ 257, 21 đến 497,62 ppm), gấp 5,8 đến 11,3 lần đối chứng - Định danh vi sinh vật phân giải lân Đề tài định danh chủng VSV phân giải lân Năm (5) chủng VSV phân giải lân định danh thuộc chi Burkholderia, chủng P1.1 P1.4 loài Burkholderia cenocepacia, chủng P3.1 loài Burkholderia mana, chủng P4.3 loài Burkholderia bryophila chủng PRH3 Burkholderia tropicalis Căn vào đường kính vịng phân giải lân, khả phân giải lân đặc tính loại, đề tài chọn chủng VSV (PRH3 P4.3) để làm thí nghiệm sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén 3.1.3 Thu mẫu, phân lập, tuyển chọn định danh VSV đối kháng nấm gây bệnh cho thông bạch đàn - Phân lập tuyển chọn Đề tài thu 40 mẫu cành bạch đàn thông phân lập 35 chủng VSV từ mẫu Từ kết thí nghiệm đề tài chọn 10 chủng VSV đối kháng với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh thối cổ rễ thơng (đường kính vịng ức chế từ 21 đến 25 mm) gồm: chủng BD5, chủng NTXO2, chủng BD2, chủng BMT1, chủng ATX, chủng PO2, chủng X4, chủng EU7, chủng BL5 chủng ACXD2 Đề tài chọn chủng VSV đối kháng nấm Cylindrocladium quinqueseptatum gây bệnh cháy bạch đàn (đường kính vòng ức chế từ 21-24 mm) gồm: chủng BD6, chủng ACBD2, chủng EU8, chủng XCPH1 chủng BO2 chủng VSV đối kháng nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây bệnh đốm bạch đàn (đường kính vịng ức chế từ 21-29 mm) gồm: chủng BD7, chủng EU14, chủng BD3, chủng EU17 chủng PO1 - Kết giám định Kết định danh số chủng VSV đối kháng nấm hại thông bạch đàn: Chủng BD7 NTXO2 xác định loài Bacillus subtilis Cả hai chủng có khả kháng lại lồi nấm hại bạch đàn (Cryptosporiopsis eucalypti) lồi nấm hại thơng (Fusarium oxysporum) Tuy nhiên chủng BD7 lại có khả kháng nấm C eucalypti mạnh so với kháng nấm F oxysporum (đường kính vịng ức chế 29cm nấm C eucalypti 18 cm nấm F oxysporum) ngược lại chủng NTXO2 lại có khả kháng nấm F oxysporum mạnh so vơi kháng nấm C eucalypti (đường kính vịng ức chế 25 cm nấm F oxysporum 19 cm nấm C eucalypti) Do ứng dụng hai chủng hoàn toàn khác nhau, chủng BD7 ứng dụng để sản xuất chế phẩm kháng nấm C eucalypti chủng NTXO2 ứng dụng để sản xuất chế phẩm kháng nấm F oxysporum 3.2 Nghiên cứu khả tập hợp chủng 3.2.1 Đánh giá mật độ tế bào chủng VSV phân giải lân, VSV đối kháng Trong chế phẩm viên nén cho thơng có chủng VK phối trộn với nhau, bao gồm chủng chủng VK phân giải lân (chủng P4.3 PRH3) chủng VK đối kháng nấm gây bệnh (chủng NTXO2), kết thí nghiệm cho thấy so với mật độ tế bào ban đầu đưa vào làm chế phẩm viên nén, mật độ tế bào chủng VSV không thay đổi nhiều sau tuần đầu tuần giảm nhẹ sau tuần Ở chế phẩm viên nén cho bạch đàn, loại VK phối trộn với có chủng VSV phân giải lân chủng đối kháng nấm gây bệnh, kết thí nghiệm đánh giá mật độ tế bào chủng VSV viên nén cho kết tương tự thông, mật độ tế bào chủng VSV nhìn chung khơng thay đổi sau tuần giảm nhẹ sau tuần đầu 3.2.2 Đánh giá hoạt tính sinh học chủng VSV phối hợp chủng Các chủng vi sinh vật chức từ chế phẩm viên nén cho thông bạch đàn sau tách riêng biệt thử hiệu lực cho chủng theo mốc thời gian tuần, tuần tuần Sau mốc thời gian tuần, tuần tuần, đường kính phân giải lân chủng VSV phân giải lân chế phẩm viên nén cho thông bạch đàn nhìn chung khơng thay đổi so với ban đầu (đường kính vịng phân giải lân chủng tương ứng trước đưa vào tạo chế phẩm viên nén) Tương tự đường kính vịng ức chế chủng VSV đối kháng nấm gây bệnh hại thông bạch đàn không thay đổi đáng kể so với đường kính vịng ức chế chúng ban đầu (đường kính vịng ức chế chủng tương ứng trước đưa vào tạo chế phẩm viên nén) Điều chứng tỏ hoạt tính sinh học chủng VSV phân giải lân VSV đối kháng nấm gây bệnh cho thông bạch đàn sau phối trộn với bảo tồn khả phân giải lân khó tan đối kháng với loại nấm bệnh chúng 3.3 Nghiên cứu nhân sinh khối chủng VSV thu hái, sơ chế làm khô bào tử nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius 3.3.1 Nhân sinh khối VSV phân giải lân Môi trường Pikovskaya phù hợp để nhân sinh khối VK phân giải lân, mật độ tế bào chủng VK phân giải lân đạt tới 5,0 x 106 cfu/ml Kết thí nghiệm tốc độ lắc ảnh hưởng đến mật tộ tế bào VK phân giải lân: mật độ tế bào hai chủng VK phân giải lân (P4.3 PRH3) đạt 109 cfu/ml tốc độ lắc 200 vòng/phút Kết thí nghiệm thời gian nhân sinh khối đến mật độ tế bào VK phân giải lân: mật độ tế bào chủng VK phân giải đạt đỉnh cao sau 72 nhân sinh khối Từ kết thí nghiệm ảnh hưởng nhân tố (môi trường dinh dưỡng, tốc độ lắc thời gian lắc) đến mật độ tế bào VK phân giải lân (chủng P4.3 PRH3) thấy: mơi trường dinh dưỡng phù hợp cho nhân sinh khối chủng VK phân giải lân Pikovskaya, tốc độ lắc tối ưu 200 vòng/phút (trên máy lắc GFLR ) lắc 72 nhiệt độ phòng thí nghiệm (25oC) 3.3.2 Nhân sinh khối VSV đối kháng nấm gây bệnh Môi trường dinh dưỡng PD broth phù hợp cho nhân sinh khối chủng VK đối kháng nấm gây bệnh Mật độ tế bào chủng VK đạt cao khí lắc tốc độ lắc 200 vòng/phút (đạt 109 cfu/ml) Kết thí nghiệm ảnh hưởng thời gian lắc đến mật độ tế bào VK đối kháng nấm gây bệnh: mật độ chủng VK đạt mật độ cao sau 72 lắc (trên 108 cfu/ml) Từ kết thí nghiệm ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng, tốc độ lắc thời gian lắc đến mật độ tế bào chủng VK đối kháng nấm bệnh (chủng BD6, BD7 NTXO2) thấy mơi trường dinh dưỡng phù hợp PD broth, lắc tốc độ 200 vòng/phút (trên máy lắc GFLR) lắc 72 nhiệt độ phịng thí nghiệm (25oC) 3.3.3 Thu hái, sơ chế làm khô bào tử nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius Thể nấm cộng sinh Pisolithus tinctorius (Pt) thu hái rừng trồng thơng bạch đàn Sau mang phịng thí nghiệm thể làm (loại bỏ tạp chất bám vào thể quả, cắt bỏ cuống nấm, loại bỏ thể cịn non) đóng túi ni long bịt kín, bảo quản nhiệt độ 4oC Trước tách lấy bào tử, thể nấm cộng sinh lấy phơi khô nhiệt độ phòng Tách thể nấm cộng sinh, dùng rây có mắt lưới nhỏ (0,001 x 0,001 mm) để rây lấy bào tử nấm Làm khô bào tử nấm cộng sinh: Bào tử nấm cộng sinh làm khô tối ưu máy đông khô VIRTIS –Benchtop 6KES Sau làm khô bào tử nấm đựng túi ni long bịt kín, bảo quản nhiệt độ 40C Trong điều kiện sản xuất sử dụng quạt điện nóng để làm khơ bào tử nấm cộng sinh 3.4 Xây dựng dự thảo quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm hỗn hợp phục vụ trồng chăm sóc thơng bạch đàn 3.4.1 Thiết bị nguyên liệu - Các thiết bị phục vụ cho sản xuất viên nén: Máy nghiền GF300, máy trộn CH150, máy dập viên THP - Thành phần hỗn hợp bao gồm: hạt (gồm 20% bột apatit, 70% mùn 10% chất kết dính (tạo từ bột sắn)), chất giữ ẩm, loại vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật đối kháng, bào tử nấm Pt chất phụ gia - Tỷ lệ trộn cho 1kg hỗn hợp tạo chế phẩm MF1 (cho thông): + 637 g hạt + 300 g chất giữ ẩm (Potassium polyacrylamide) + g bào tử nấm Pt + 10 g bột tan + 20 g MgO + 10 g sinh khối vi khuẩn P4.3 (tách từ 1lít vi khuẩn) + 10 g sinh khối vi khuẩn PRH3 (tách từ 1lít vi khuẩn) + 10 g sinh khối vi khuẩn đối kháng nấm F oxysporum (tách từ lít vi khuẩn chủng NTXO2 - Bacillus subtilis) - Tỷ lệ trộn cho 1kg hỗn hợp tạo chế phẩm MF1 (cho bạch đàn): + 627 g hạt + 300 g chất giữ ẩm (Potassium polyacrylamide) + g bào tử nấm Pt + 10 g bột tan + 20 g MgO + 10 g sinh khối vi khuẩn P4.3 (tách từ 1lít vi khuẩn) + 10 g sinh khối vi khuẩn PRH3 (tách từ 1lít vi khuẩn) + 10 g sinh khối vi khuẩn đối kháng nấm Cryptosporiopsis eucalypti (tách từ lít vi khuẩn chủng BD6) + 10 g sinh khối vi khuẩn đối kháng nấm Cylindrocladium quinqueseptatum (tách từ lít vi khuẩn chủng BD7) 3.4.2 Xây dựng dự thảo quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén MF1cho thông Dự thảo quy trình sản xuất viên nén nấm cộng sinh cho thơng tóm tắt qua sơ đồ sau: Trộn bột nguyên liệu thô Trộn hỗn hợp nguyên liệu thô Sấy bột nguyên liệu Tạo hạt Nghiền nguyên liệu thô Chất giữ ẩm Potassium polyacrylamidee BT VSV dạng khô Nhân sinh khối VSV Cho nguyên liệu dạng hạt vào máy TPH Nguyên liệu thô Nấm cộng sinh VIÊN NÉN Chủng P4.3 Chủng PRH3 Chủng NTXO2 ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN Sơ đồ 1: Dự thảo quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho thông 3.4.3 Xây dựng dự thảo quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén MF2 cho bạch đàn Dự thảo quy trình sản xuất viên nén nấm cộng sinh cho bạch đàn tóm tắt qua sơ đồ sau: Trộn bột nguyên liệu thô Trộn hỗn hợp nguyên liệu thô Sấy bột nguyên liệu Tạo hạt Nghiền nguyên liệu thô Chất giữ ẩm Potassium polyacrylamide BT VSV dạng khô Nhân sinh khối VSV Cho nguyên liệu dạng hạt vào máy TPH Nguyên liệu thô Nấm cộng sinh VIÊN NÉN Chủng P4.3 Chủng PRH3 Chủng BD6 Chủng BD7 ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN Sơ đồ 2: Dự thảo quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn 3.5 Bảo quản chế phẩm 3.5.1 Mật độ tế bào VSV chế phẩm viên nén MF1 cho thông Chế phẩm viên nén cho thông sau sản xuất bảo quản túi ni lông tối màu, đựng thùng giấy, để điều kiện nhiệt độ phòng Mật độ tế bào loại VSV kiểm tra định kỳ từ sau sản xuất vòng 120 ngày Kết thí nghiệm cho thấy mật độ tế bào hữu hiệu chủng VSV phân giải lân si vinh vật đối kháng nấm gây bệnh cho thơng nhìn chung khơng thay đổi sau thời gian 30 ngày, đảm bảo đủ số lượng tế bào 109 cfu/gam chế phẩm giảm nhẹ sau 60 đến 90 ngày, sau thời gian 120 ngày mật độ tế bào giảm mạnh hơn, từ 109 xuống 107 cfu/g 3.5.2 Mật độ tế bào VSV chế phẩm viên nén MF2 cho bạch đàn Chế phẩm viên nén cho bạch đàn sau sản xuất bảo quản túi ni lông tối màu, đựng hộp xốp với điều kiện nhiệt độ phòng Mật độ tế bào loại VSV kiểm tra định kỳ từ sau sản xuất vòng 120 ngày Kết cho thấy mật độ tế bào hữu hiệu chủng VSV phân giải lân (chủng P4.3 PRH3) chủng VSV đối kháng (chủng BD7 chủng BD6) nấm gây bệnh cháy (Cylindrocladium quinqueseptatum) nấm gây bệnh khô cành (Cryptosporiopsis eucalypti) bạch đàn gần không thay đổi sau thời gian bảo quản 30 ngày, mật độ tế bào hữu hiệu đảm bảo 109 CFU/g chế phẩm giảm nhẹ sau 60 - 90 ngày, sau thời gian 120 ngày mật độ tế bào giảm mạnh hơn, từ 109 xuống 107 cfu/g 3.6 Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm đánh giá hiệu lực chế phẩm 3.6.1 Thí nghiệm nhiễm chế phẩm đánh giá hiệu lực vườn ươm 3.6.1.1 Sinh trưởng chiều cao vườn ươm Chiều cao trung bình bạch đàn trắng bạch đàn uro công thức lớn gấp 2,7 lần so với công thức (đối chứng) tháng thứ 2, tháng thứ sinh trưởng gấp 2,2 lần, tháng thứ 1,4 lần Đối với Thơng nhựa Thơng mã vĩ chiều cao trung bình công thức lớn gấp 1,2 lần so với đối chứng tháng thứ 2, tháng thứ 1,25 lần tháng thứ 1,45 lần Như bạch đàn thời gian sinh trưởng nhanh tháng thứ sau sinh trưởng chậm dần cịn thơng ngược lại sinh trưởng tháng thứ chậm sau tốc độ sinh trưởng tăng dần thơng loài sinh trưởng chậm so với bạch đàn Kết thí nghiệm cho thấy cơng thức thí nghiệm bón chế phẩm (1; 2; 3) có chiều cao trung bình tháng lớn công thức 1,71; 1,63; 1,51 lần, đặc biệt cơng thức bón phân với liều lượng khác khác nhau, công thức có chiều cao trung bình lớn lượng chế phẩm bón thấp (1,7g/bầu) chiều cao vút trung bình cơng thức 1,05 lần, công thức 1,14 lần (với cơng thức bón gấp đơi lượng chế phẩm (3,5g/bầu) cơng thức bón gấp lần lượng chế phẩm (5,2g/bầu)) Điều cho thấy với lượng chế phẩm thích hợp khơng q nhiều với thông bạch đàn giai đoạn vườn ươm giúp sinh trưởng phát triển tốt nhiều mặt khác lại khơng gây lãng phí 3.6.1.2 Sinh khối nhiễm chế phẩm Xác định sinh khối tươi khô tuyệt đối bao gồm phần rễ, thân Tiến hành đo sinh khối tươi sau mang sấy khơ, thí nghiệm thực ngày kết cho thấy trung bình sinh khối tươi khơ tuyệt đối bạch đàn công thức 1; 2; lớn 4,90; 4,79; 4,07 lần so với cơng thức Cịn với thơng sinh trưởng chậm có khác biệt cơng thức Cơng thức có sinh trưởng thấp nhất, thấp so với công thức 1; 2; 1,82; 1,76; 1,66 lần 3.6.1.3 Tỷ lệ cộng sinh, tỷ lệ bị bệnh cơng thức thí nghiệm Kết thí nghiệm tỷ lệ cộng sinh tỷ lệ bị bệnh đốm bạch đàn nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây bệnh thối cổ rễ thông nấm Fusarium oxysprorum: tỷ lệ bị bệnh trung bình công thức đối chứng cao so với công thức bón chế phẩm (87,31 %) Tỷ lệ cộng sinh nấm Pt với chủ công thức bón chế phẩm giao động từ 70,83 % đến 98,3 % cơng thức đối chứng, tỷ lệ khơng thấp Từ cho thấy hiệu lực chế phẩm vườn ươm rõ ràng 3.6.1.4 Đánh giá khả tồn vi sinh vật bón chế phẩm vào bầu trồng vườn ươm Kết kiểm tra thành phần vi sinh vật bầu thí nghiệm cho thấy mật độ vi sinh vật cịn tồn bầu cơng thức bón chế phẩm: mật độ vi khuẩn hiệu lực phân giải lân đối kháng nấm bệnh tồn với số lượng lớn bầu đất trồng vườn ươm, đặc biệt công thức 1, mật độ vi khuẩn phân giải lân 11 x 106 (cfu/g) mật độ vi khuẩn đối kháng nấm bệnh 125 x 106(cfu/g) Mật độ vi khuẩn phân giải lân trung bình có cơng thức 1; 2; bón chế phẩm 63,73x105(cfu/g) mật độ vi khuẩn đối kháng trung bình 485x105(cfu/g) Với cơng thức có thấy xuất chủng vi khuẩn chủng vi khuẩn khơng có khả phân giải lân khả đối kháng nấm bệnh 3.6.2 Thí nghiệm nhiễm chế phẩm rừng trồng lập địa thoái hoá 3.6.2.1 Thí nghiệm bón chế phẩm Bắc Giang Mơ hình trồng rừng thí nghiệm bạch đàn PN14 (diện tích ha) Kết thu thập số liệu sinh trưởng đường kính (vị trí 1.3m) chiều cao (vút ngọn) rừng trồng thí nghiệm bạch đàn PN14 Bắc Giang: có khác biệt rõ ràng sinh trưởng cơng thức thí nghiệm (P

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan