BAO bì vận CHUYỂN HÀNG hóa HOÀN CHỈNH

50 2.4K 26
BAO bì vận CHUYỂN HÀNG hóa   HOÀN CHỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ BAO VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU BAO VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA GVHD : ĐẶNG THỊ YẾN SVTH : Huỳnh Tấn Đạt 2005100054 Lê Phan Phương Anh 2005100034 Phạm Thị Trang Đài 2005100081 Lê Thị Thúy Kiều 2005100177 Đoàn Mạnh Cường 2005100129 NHÓM 01 – LỚP 01DHTP1 – CHIỀU THỨ 6 – TIẾT 9,10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2013 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ BAO VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU BAO VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA GVHD : ĐẶNG THỊ YẾN SVTH : Huỳnh Tấn Đạt 2005100054 Lê Phan Phương Anh 2005100034 Phạm Thị Trang Đài 2005100081 Lê Thị Thúy Kiều 2005100177 Đoàn Mạnh Cường 2005100129 NHÓM 01 – LỚP 01DHTP1 – CHIỀU THỨ 6 – TIẾT 9,10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC HÌNH i DANH MỤC CÁC BẢNG ii Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BAO THỰC PHẨM 1 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BAO THỰC PHẨM 1 1.2. CHỨC NĂNG CỦA BAO 3 1.3. CHỨC NĂNG THUẬN LỢI TRONG PHÂN PHỐI, LƯU KHO, QUẢN LÝ VÀ TIÊU DÙNG CỦA BAO THỰC PHẨM 5 Chương 2. CÁC LOẠI BAO VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 8 2.1. CẤU TẠO BAO GIẤY - ỨNG DỤNG 8 2.1.1. Đặc tính 8 2.1.2. Các loại giấy bao gói, thành phần và tính chất ứng dụng 11 2.2. BAO CARTON 14 2.2.1. Khái niệm 14 2.2.2. Lịch sử hình thành 15 2.2.3. Đặc tính bao carton 15 2.2.4. Cấu tạo bao carton 16 2.2.5. Cách sắp xếp hộp lon thực phẩm vào bao ngoài 22 2.2.6. Quy cách của bao vận chuyển 25 2.2.6.1. Quy định về kích thước thùng khối chữ nhật và khối lượng hàng được chứa đựng 25 2.2.6.2. Ghi nhãn bao ngoài 26 2.2.6.3. Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao vận chuyển hàng hóa (bao đơn vị gửi đi) được quy định theo TCVN 6405:1998 và ISO 780:1997 27 2.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thùng carton 30 2.2.8. Ưu nhược điểm của bao carton 33 2.2.8.1. Ưu điểm 33 2.2.8.2. Nhược điểm 33 2.2.9. Tiềm năng phát triển và sử dụng bao carton 33 2.3. BAO VẬN CHUYỂN BẰNG GỖ 34 2.4. BAO VẬN CHUYỂN BẰNG PLASTIC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm là nhu cầu cần thiết cho sự sống và phát triển của loài người. Thời kì sơ khai, thực phẩm đơn giản cả về phương pháp chế biến và bảo quản. Khi khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng thì việc chế biến lương thực, thực phẩm cũng tiến những bước khá nhanh, cách xa so với trình độ chế biến cổ xưa. Cho đến khi xuất hiện sự bổ sung những kỹ thuật chế biến để ổn định sản phẩm trong thời gian lưu trữ thì một ngành công nghiệp mới ra đời công nghiệp thực phẩm. Công nghiệp thực phẩm ra đời kéo theo nghành công nghiệp bao phát triển vượt bậc. Làm thế nào để thực phẩm chế biến công nghiệp có được thời gian bảo quản lâu và dễ dàng trong phân phối, lưu kho, quản lý và tiêu dùng luôn là một đề tài rất được quan tâm hiện nay. Với những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay đã cho ra đời các loại bao có tính vượt trội trong vận chuyển hàng hóa, chịu được tải trọng và va chạm cơ học cao như bao vận chuyển bằng gỗ, plastic và đặc biệt là cartons. Hiểu được tầm quan trọng của bao vận chuyển hàng hóa nói chung và thực phẩm nói riêng, nhóm đã chọn đề tài “TÌM HIỂU BAO VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA” nhằm tìm hiểu, phân tích các tính năng, ưu nhược điểm của các loại bao vận chuyển để có một cái nhìn tổng quát khi lựa chọn loại bao cho từng loại thực phẩm. Đề tài được chia làm hai chương - Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BAO THỰC PHẨM - Chương 2. CÁC LOẠI BAO VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Dù đã cố gắng rất nhiều, các thông tin trong bài đều được trích dẫn từ nguồn cụ thể và đáng tin cậy song rất khó để tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Cô để các bài tiểu luận, nghiên cứu về sau được đầy đủ và hoàn thiện hơn. TẬP THỂ NHÓM DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sự đa dạng của bao 3 Hình 1.2. Nhiều chủng loại sản phẩm được xếp chung vào một bao ngoài hình khối chữ nhật để tiện lợi sắp xếp trong khi phân phối, lưu kho, vận chuyển 6 Hình 2.1. Công nghệ tráng sáp lên giấy 13 Hình 2.2. Công nghệ phủ (tráng) plastic lên bề mặt giấy 14 Hình 2.3. Bao carton đựng hàng hóa các loại 15 Hình 2.4. Thùng carton đựng hàng hóa 16 Hình 2.5. Loại gợn sóng A 17 Hình 2.6. Loại gợn sóng B 18 Hình 2.7. Loại gợn sóng C 18 Hình 2.8. Loại gợn sóng D 18 Hình 2.9. Loại thành đơn 3 lớp 19 Hình 2.10. Loại thành đôi 5 lớp 19 Hình 2.11. Loại thành ba 7 lớp 19 Hình 2.12. Các loại giấy bìa gợn sóng 5 lớp, 7 lớp kết hợp các loại sóng khác nhau 20 Hình 2.13. Phương pháp tạo hình của bao giấy gợn sóng 21 Hình 2.14. Các kiểu thùng carton phổ biến 22 Hình 2.15. Các cách xếp hộp tròn vào thùng bìa gợn sóng 23 Hình 2.16. Kích thước của một thùng carton 25 Hình 2.17. Một trong các cách sắp xếp thùng hàng hóa (các đơn vị gởi đi) trên một pallet để lưu kho 26 i Hình 2.18. Các loại thùng chứa vật phẩm bằng gỗ 36 Hình 2.19. Thùng chứa đựng được cấu tạo bởi gỗ ghép 36 Hình 2.20. Thùng gỗ chứa đựng hàng hóa 37 Hình 2.21. Thùng gỗ dùng để chứa trái cây 37 Hình 2.22. Gỗ sồi dùng để đựng rượu vang 38 Hình 2.23. Két bằng HDPE chứa chai nước ngọt hoặc chai bia để vận chuyển phân phối 38 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại nguồn nguyên liệu làm giấy (theo sự phân loại của Cộng hòa Liên bang Đức) 3 Bảng 2.2. Kích thước bên trong của thùng carton và khối lượng tối đa cho phép đóng trong một thùng 18 Bảng 2.3. Ý nghĩa, hướng dẫn và lưu ý khi sử dụng các ký hiệu cho bao ngoài 22 ii Chương 1. TỔNG QUAN BAO GVHD: Đặng Thị Yến Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BAO THỰC PHẨM 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN BAO THỰC PHẨM Thực phẩm mà chúng ta sử dụng ngày nay đã trải qua nhiều biến đổi trong lịch sử. Sự biến đổi đó là kết quả của sự tiến bộ về kỹ thuật, sự văn minh ngày càng cao, sự thỏa mãn nhiều hơn nhu cầu ăn uống trong xã hội. Bao thực phẩm có một trong các chức năng quan trọng là chứa đựng và bảo quản thực phẩm, nên nó phát triển gắn liền với nhu cầu ăn uống của con người theo từng thời kỳ. Vào thời xa xưa, thực phẩm được tiêu thụ tại nơi người ta tìm thấy do hái lượm hay săn bắn. Lúc đó người ta dùng những dụng cụ chứa thiên nhiên như thân cây rỗng, trái bầu khô, đá rỗng, vỏ sò Ở thời kỳ sau đó, người ta biết cách làm các dụng cụ chứa tốt hơn từ các vật liệu tự nhiên như biết khoét rỗng gỗ, đá và dùng các bộ phận của động vật như bọng đái, da, sừng, xương, gân, tóc. Vải lần đầu tiên được làm từ da, lông. Sọt được đang từ cây nho, cây liễu Người Ncolithic làm được dụng cụ chứa bằng kim khí và đồ gốm. Một số ly bằng kim loại đầu tiên có dạng giống sừng Cách đây trên 4000 năm, dân của Moenjo - Daro (một trong những thành phố đầu tiên của thế giới ở chổ Pakistan ngày nay) biết làm đồ gốm từ đất sét nhiều kích cỡ khác nhau. Người ta dùng các bình này để giữa lúa mì, lúa mạch. Năm 530 trước công nguyên, người dân Ba Tư (Persian) cung cấp cho thành phố Ai Cập nước và rượu vang trong những bình bằng đất. Thủy tinh được biết vào những năm 1500 trước công nguyên. năm 79 trước Công Nguyên, người La Mã đã sử dụng chai, lọ thủy tinh, các chậu sành để chứa đựng. Tuy nhiên người ta thích dùng các túi da hơn để chứa các vật rắn và lỏng. Các thùng tròn được phát minh bởi bộ tộc Sepape. Người ta gắn các miếng gỗ với các mọng thật cẩn thận và niềng lại bằng niềng sắt. 9 Chương 1. TỔNG QUAN BAO GVHD: Đặng Thị Yến Ở thế kỷ 15, người Trung Hoa buôn bán đồ sứ ở vùng Tây Nam Á Châu và Ai Cập. Để giảm sự thiệt hại do vật chuyển đi xa, người ta dùng các vật đệm như hạt đậu, lúa mì nảy mầm, tự bện lại làm cho giảm bớt tổn thất khi vận chuyển. Do phát triển xã hội, con người tăng dân số tập trung ở các đô thị. Sự công nghiệp hóa làm cho nhịp sống của con người ở những nước kỹ nghệ hóa trở nên gấp rút, quí thời gian và tiết kiệm thời gian hơn những nước đang phát triển. Ở những nước phát triển, người lao động có nhu cầu sử dụng thực phẩm ăn nhanh, chế biến sẳn để có nhiều thời gian lao động công nghiệp. Nhu cầu đó là động lực khuyến khích sản xuất thực phẩm công nghiệp có qui mô tập trung lớn, tiêu thụ xa và có thời gian sản xuất khá lâu. Sự tiến bộ đồng bộ về khoa học, xã hội học khiến cho con người gia tăng các hiểu biết về vệ sinh thực phẩm, thẩm mỹ, dinh dưỡng do đó xuất hiện các yêu cầu thực phẩm cao hơn, cần các kỹ thuật cao hơn. Bao thực phẩm do đó cũng thay hình, đổi chất để có thể đồng hành với kỹ thuật chế biến thực phẩm đang phát triển nhanh chóng. Thí dụ: như yêu cầu bao nấu trong lò vi sóng (lò viva) ở các nước phát triển, yêu cầu đóng gói vô trùng, yêu cầu bao nhựa tuyệt trùng, yêu cầu bao tự tiêu hủy, Ngày nay bao gắn liền với thực phẩm như một công cụ chứa, một phương tiện bảo quản, một phương tiện vận chuyển, một tính hiệu minh định sản phẩm và một công cụ gia tăng sự tiện nghi trong sử dụng. Bao thực phẩm rất đa dạng và sử dụng nhiều loại vật liệu như kim loại cứng, kim loại mềm, thủy tinh, nhựa cứng, nhựa dẽo, giấy, gỗ, các màng kim loại, màng plastic, màng phức hợp để đạt được các chức năng cần thiết của thực phẩm hiện đại. 10 [...]... cho bao vận chuyển hàng hóa (bao đơn vị gửi đi) được quy định theo TCVN 6405:1998 và ISO 780:1997 Để có được bao tiện lợi trong vận chuyển và đảm bảo chất lượng hàng hóa bên trong, ta cần quan tâm đến quy định chung như một ngôn ngữ riêng cho lĩnh vực này Tiêu chuẩn TCVN 6405:1998 và ISO 780:1997 quy định các ký hiệu quy ước ghi trên bao vận chuyển để hướng dẫn việc bốc xếp và bảo quản hàng. .. hiệu số 11 – “vị trí kẹp”: • Chỉ những bao có ký hiệu này mới được vận chuyển bằng kẹp • Ký hiệu phải để ở 2 mặt đối diện của bao trong tầm nhìn của người vận hành thiết bị trong bốc xếp hàng hóa • Ký hiệu không được đặt ở mặt bao sẽ kẹp Ký hiệu số 16 – “quàng dây”: đặt ít nhất ở 2 mặt đối diện của bao Ngoài ra, cần lưu ý một số điểm sau: - Khi bao vận chuyển được xếp thành đống, ký hiệu... loại bao khối chữ nhật chứa đựng một số lượng nhất định thường được cấu tạo bằng giấy bìa cứng có tráng phủ lớp plastic để chống thấm nước, tránh gây hư hỏng bao giấy, đồng thời lớp plastic phủ còn tạo độ trượt tương đối cho các thùng để có thể tháo rời chúng một cách dễ dàng từ khối hàng hóa đang chồng chất 15 Chương 2 BAO VẬN CHUYỂN GVHD: Đặng Thị Yến Chương 2 CÁC LOẠI BAO VẬN CHUYỂN HÀNG... Anh Đào, Kỹ thuật bao thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011 Thông thường, người ta dùng thùng carton để đóng bao vận chuyển hàng hóa Các thùng hàng hóa được xếp thành kiện hay khối chữ nhật trên các pallet gỗ để tránh không để trực tiếp trên nền kho Hình 2.17 Một trong các cách sắp xếp thùng hàng hóa (các đơn vị gởi đi) trên một pallet để lưu kho 2.2.6.2 Ghi nhãn bao ngoài Bao giấy carton gợn... bao gói, có nhiều hình dạng khác nhau nhưng phần lớn là hình vuông và hình chữ nhật để thuận tiện trong quá trình vận chuyển Kích thước và cấu trúc của hộp phụ thuộc vào loại sản phẩm, phương pháp nhập liệu, cách phân phối và sử dụng hộp 22 Chương 2 BAO VẬN CHUYỂN GVHD: Đặng Thị Yến Hình 2.3 Bao carton đựng hàng hóa các loại 2.2.2 Lịch sử hình thành Lịch sử bao thực phẩm nói chung và bao bì. .. hoặc bất kỳ luôn cần có lớp bao phụ, dạng bao hở hoặc kín bao bọc bên ngoài để bảo vệ cho lớp bao này ( bao bọc trực tiếp sản phẩm), tạo thành những khối chữ nhật nhỏ, từ những khối này lại được xếp vào một bao dạng khối chữ nhật lớn hơn Đó là một nguyên tắc cơ bản trong thiết kế bao sản phẩm Hình 1.2 Nhiều chủng loại sản phẩm được xếp chung vào một bao ngoài hình khối chữ nhật... ra giấy bìa cứng Kỹ thuật làm giấy không ngừng phát triển đến giữa năm 1800, giấy bìa gợn sóng được phát minh, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành bao Năm 1867, công nghệ sản xuất giấy từ bột gỗ xuất hiện Đến năm 1903, Carton sóng lần đầu tiên được chấp thuận là vật liệu dùng vận chuyển đường thủy hợp lệ và thường dùng đễ vận chuyển ngũ cốc 2.2.3 Đặc tính bao carton 23 Chương 2 BAO VẬN CHUYỂN... 2.4 Thùng carton đựng hàng hóa 2.2.4 Cấu tạo bao carton 24 Chương 2 BAO VẬN CHUYỂN GVHD: Đặng Thị Yến Giấy bìa gợn sóng thực hiện chức năng đặc biệt quan trọng đó là vật liệu tạo nên bao ngoài hình khối chữ nhật để chứa đựng một lượng lớn đơn vị bán lẻ, giúp thuận tiện trong phân phối vận chuyển, lưu kho và kiểm tra quản lý Quá trình cải tiến các nguyên liệu tạo nên giấy bìa gợn sóng là một... cường độ chịu áp lực và tải trọng đối với giấy bìa gợn sóng làm bao vận chuyển hàng hóa (thùng chứa) Tùy thuộc vào loại hàng hóa và cách thức sắp xếp hàng hóa mà có những yêu cầu cường lực khác nhau: Loại gợn sóng A: có bước sóng dài và chiều cao sóng cao, có đặc tính chịu lực va chạm tốt nhất Giấy bìa gợn sóng loại A sẽ được dùng để đóng gói các loại hàng hóa có thể bị ảnh hưởng bởi va chạm cơ học... trong khi phân phối, lưu kho, vận chuyển a) và b) Các dạng bao bao gói trực tiếp thực phẩm có hình dạng bất kỳ được xếp vào một bao khối chữ nhật nhỏ 14 Chương 1 TỔNG QUAN BAO GVHD: Đặng Thị Yến c) và d) Các dạng chai lọ được xếp vào bao ngoài bằng giấy cứng có hình hộp chữ nhật e) Các loại thịt chế biến khác nhau có hình dạng khác nhau được xếp vào cùng một bao ngoài để tạo khối chữ nhật . vận chuyển hàng hóa nói chung và thực phẩm nói riêng, nhóm đã chọn đề tài “TÌM HIỂU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA” nhằm tìm hiểu, phân tích các tính năng, ưu nhược điểm của các loại bao bì vận chuyển để. chúng một cách dễ dàng từ khối hàng hóa đang chồng chất. 15 Chương 2. BAO BÌ VẬN CHUYỂN GVHD: Đặng Thị Yến Chương 2. CÁC LOẠI BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 2.1. CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY - ỨNG DỤNG 2.1.1 nhược điểm của bao bì carton 33 2.2.8.1. Ưu điểm 33 2.2.8.2. Nhược điểm 33 2.2.9. Tiềm năng phát triển và sử dụng bao bì carton 33 2.3. BAO BÌ VẬN CHUYỂN BẰNG GỖ 34 2.4. BAO BÌ VẬN CHUYỂN BẰNG PLASTIC

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan