Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng quy trình sản xuất tảo sprulina platennisis đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho người và động vật nuôi thủy sản

116 906 2
Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng quy trình sản xuất tảo sprulina platennisis đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho người và động vật nuôi thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC KHOÁNG ĐỂ XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT TẢO SPIRULINA PLATENSIS ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO NGƯƠÌ ĐỘNG VẬT NUÔI THỦY SẢN Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 8387 Nha trang - 2010 1 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng qui trình sản xuất tảo Spirulina platensis đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho người động vật thủy sản Thuộc: Chương trình Công nghệ Sinh học 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/1972 Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: 0983747133 Fax: 0583.831846. E-mail: ntbngoc@dng.vnn.vn Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất – Nha Trang Địa chỉ nhà riêng: 33 Củ Chi – Nha Trang 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên t ổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Điện thoại: 0583.831138 . Fax: 0583.831846 Email: ts3@dng.vnn.vn Địa chỉ: 33 Đặng Tất – Nha Trang Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS. Nguyễn Thị Xuân Thu Số tài khoản: 9310100030 Tại Kho bạc tỉnh Khánh Hòa Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nha Trang, ngày 20 tháng 3 năm 2010 2 II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/ năm 2008 đến tháng12 / năm 2009 - Thực tế thực hiện: từ tháng 1/năm 2008 đến tháng 12/năm 2009 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1 từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 3 năm 2009 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.687 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.687 tr.đ. b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ ngu ồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 1/2008 940 3/2008 900,640 900,670; đóng tiết kiệm chi trả nhà nước 39.359.383 2 2/2009 747 2/2009 730,700 730.700.000 đ; Còn chi phí nghiệm thu cấp cơ sở cấp Bộ 16.300.000 đ đề nghị quyết toán năm 2010 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: 3 Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác Ghi chú 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 503,69 503,69 569,23 569,23 Chênh lệch do chuyển tiền từ mua nước khoáng sang trả tiền thuê xe trở nước khoáng 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 586,95 586,95 527,97 527,97 Tiết kiệm chi 10tr Giảm 42,5tr tiền nguyên vật liệu; 6,48tr nước ngọt, 3 Thiết bị, máy móc 242 242 242 242 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 125 125 102.57 102.57 Tiết kiệm chi 22,43 tr 5 Chi khác 229,52 229,52 189,66 189,66 Chênh lệch do tiết kiệm chi để lại tiền nghiệm thu xin được quyết toán vào năm 2010 Tổng cộng 1687,16 1687,16 1631,43 1631,43 Tiết kiệm chi 39,43tr, để lại đề nghị thanh toán năm 2010 là 16,3tr 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 Số 13/CV-TS3, ngày 10/1/2009 Điều chỉnh nội dung dự toán chi đề tài Đã được đồng ý cho phép điều chỉnh dự toán giảm khối lượng sản phẩm tảo khô từ 50 kg xuống còn 35 kg, thể hiện trong đề cương năm 2009 2 431/CV-TS3, ngày 23/12/2009 Xin điều chỉnh thời gian nghiệm thu Được đồng ý kéo dài thời gian thực hiện đề tài tại 4 chuyển số dư tạm ứng năm 2009 văn bản số 7274/BNN- KHCN ngày 28/12/2009 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Cung cấp tảo giống - Đánh giá chất lượng tảo dựa trên thành phần sinh hóa - Tảo giống thuần - Số liệu phân tích thành phần sinh hóa tảo 2 Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội - Lựa chọn máy sấy tảo tối ưu Chế tạo được 1 máy sấy tảo bơm nhiệt 3 Viện Công nghệ Sinh học Môi trường – Đại học Nha trang - Lựa chọn máy sấy tảo tối ưu Sản phẩm tảo sấy ở máy đông khô - Lý do thay đổi: Để thực hiện nội dung lựa chọn loại máy sấy tảo phù hợp, cần nhiều loại máy sấy. Viện Công nghệ Sinh học Môi trường – Đại học Nha có máy sấy đông khô, ví vậy cùng phối hợp thực hiện nội dung này. 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc -Xây dựng qui trình sản xuất tảo S.platensis đảm bảo chất lượng, năng - Qui trình sản xuất tảo S.platensis đảm bảo chất lượng, năng suất đạt 6 – 5 suất đạt 6 – 10 gr/m 2 /ngày 10 gr/m 2 /ngày 2 KS. Nguyễn Minh Châu KS. Nguyễn Minh Châu Thực hiện chuyên đề: - “Xây dựng qui trình nuôi sinh khối tảo” - Xác định mật độ ban đầu tảo tối ưu - Báo cáo chuyên đề: Xây dựng qui trình nuôi sinh khối tảo - Mật độ tảo tối ưu ban đầu 3 KS. Nguyễn Văn Cảnh KS. Nguyễn Văn Cảnh - Nuôi sinh khối tảo lựa chọn máy sấy - Lựa chọn nguồn nước khoáng - Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung CO 2 lên quá trình sinh trưởng phát triển của tảo - Sản phẩm tảo sệt tảo sấy khô - Chọn được máy sấy tảo phù hợp - Chọn nguồn nước khoáng thích hợp để nuôi tảo -Báo cáo kết quả thí nghiệm ảnh hưởng bổ sung CO 2 lên quá trình sinh trưởng phát triển của tảo 4 KS. Lê Quí Bôn KS. Lê Thị Nhàn - Thực hiện chuyên đề: “Xây dựng qui trình nuôi sinh khối tảo” - Nghiên cứu độ sâu thích hợp nuôi sinh khối tảo - Báo cáo chuyên đề: “Xây dựng qui trình nuôi sinh khối tảo” - Đưa ra được độ sâu thích hợp để nuôi tảo 5 KS. Hoàng Thị Ngọc CN. Nguyễn Dũng - Thực hiện mô hình nuôi sinh khối tảo - Ổn định điện, - Có được mô hình nuôi sinh khối tảo - Có máy sấy tảo 6 nước, máy móc trong quá trình hoạt động đề tài - Chế tạo máy sấy tảo - Trong quá trình hoạt động đề tài điện, nước, máy móc chạy ổn định 6 KS. Phan Đăng Hùng TS. Đặng Diễm Hồng - Cung cấp tảo giống - Đánh giá chất lượng tảo dựa trên thành phần sinh hóa - Tảo giống thuần - Số liệu phân tích thành phần sinh hóa tảo 7 KS. Nguyễn Trọng Lực TS. Nguyễn Văn Duy - Lựa chọn máy sấy tảo tối ưu Sản phẩm tảo sấy máy đông khô 8 TS. Đặng Diễm Hồng KS. Nguyễn Thanh Sơn - Đánh giá chất lượng tảo dựa trên thành phần sinh hóa Số liệu phân tích thành phần sinh hóa tảo 9 PGS.TS. Khuất Hữu Thanh PGS.TS. Khuất Hữu Thanh - Lựa chọn máy sấy tảo tối ưu Chế tạo được 1 máy sấy tảo bơm nhiệt 6. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Thử nghiệm nuôi tảo ở các nguồn nước khoáng khác nhau 4-6/2008 4- 8/2008 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III 2 Nghiên cứu lựa chọn môi trường dinh dưỡng thích hợp cho sự phát triển của tảo Spirulina platensis 7-9/2008 5- 7/2008 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III 3 Nghiên cứu mật độ nuôi thích hợp 9-11/2008 7- 8/2008 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV 7 4- 5/2009 Viện nghiên cứu NTTS III 4 Nghiên cứu độ sâu bể nuôi 9-12/2008 9- 10/2008 tháng 3- 7/2009 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III 5 Nghiên cứu bổ sung CO 2 cho quá trình nuôi 1-2/2009 10 – 12/2008 tháng 3- 11/2009 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện Nghiên cứu NTTS III 6 Nuôi sinh khối tảo trong bể lớn 3-10/2009 5/2009- 3/2010 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III 7 Lựa chọn máy sấy tảo phù hợp 4-9/2009 7- 12/2009 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III 8 Xây dựng qui trình quản lý bể nuôi sinh khối tảo 3-10/2009 2- 9/2009 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III 9 Xây dựng qui trình sản xuất tảo Spirulina đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn cho người ĐVTS 3-11/2009 2- 11/2009 Nguyễn Thị Bích Ngọc CTV Viện nghiên cứu NTTS III III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Tảo khô Spirulina với chỉ tiêu chất lượng: Protein: 50 -60 %; lipit: 9-13%; linolenic axit: 0,6 – 1%; Vitamin nhóm B: 0,002 – kg 35 35 39 8 0,004 % TLK 9 b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Qui trình công nghệ sản xuất tảo Spirulina platensis đạt chất lượng 1 1 2 Báo cáo chuyên đề về “ qui trình nuôi sinh khối tảo Spirulina “qui trình quản lý bể nuôi sinh khối tảo Spirulina” 2 2 c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1 Bài báo khoa học 2 2 Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, 2005 -2009, Nhà xuất bản nông nghiệp. d) Kết quả đào tạo: Số lượng Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 Sinh viên 2 2 9/2009 e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 Bột tảo khô Spirulina 2009 - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng TS III - Viện công Bước đầu nghiên cứu thành công tạo ra một số sản [...]... qun ể lm nguyờn liu sản xuất thuc Thi gian nuôi mt m kéo di liên tc khong 90-120 ngy, thi gian thu hoch mt th h l 8-15 ngy Năng suất đạt 2 - 3 tấn/2500 m2/năm Mặc dù vậy, công nghệ nuôi to này cũng cha đa ra đợc dây chuyền sản xuất tảo theo qui mô công nghiệp ứng dụng công nghệ nuôi tiên tiến (race way ponds) mà hiện nay trên thế giới ngành công nghiệp sản xuất tảo đang sử dụng một cách rộng rãi... Tỡnh hỡnh sn xut to Spirulina Vit Nam 1.7.2.1 Nuụi sinh khi Tại Việt Nam, kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Spirulina đợc nghiên cứu từ những năm của thập kỷ 70 do cố Giáo s Nguyễn Hữu Thớc & ctv (Vin Sinh hc nay l Vin Cụng ngh Sinh hc thuc Vin Khoa hc v Cụng ngh Vit Nam) Từ đây là tiền đề cho hàng loạt những nghiên cứu về tảo Spirulina sau này Nm 1985-1995 ó cú nhng nghiờn cu thuc lnh vc cụng ngh sinh hc... th làm gim cht lng to đến 50% Do vy, nghiờn cu công ngh thu hoch ch bin to thu c to nguyờn liu khụ, m thp là mt yờu cu cp thit trong cụng ngh nuụi trng to Spirulina Có nhiu phng pháp sấy khô to khỏc nhau nh sau: a/ Phi nng: + Tảo tơi sệt sau thu hoạch đem phơi nắng tự nhiên ở nhiệt độ thấp hơn 45 0C, có gió thoáng, trong khoảng thời gian 6-8 giờ (thờng phơi 2 lần) Việc phơi này có thể làm cho tảo. .. nhiên ở nhiệt độ thấp hơn 45 0C, có gió thoáng, trong khoảng thời gian 6-8 giờ (thờng phơi 2 lần) Việc phơi này có thể làm cho tảo bị biến màu chuyển sang màu nâu nhạt chất lợng tảo giảm đến 50% Minh ha thu hoch v ch bin to th cụng: Hình 1.4: Thu hoch to phi to b/ Làm khô to vi các loi thit b sy + Sy to bng cỏc thit b sy thụng thng: To ti st cú th s dng cỏc t sy thụng thng sy khụ, tuy nhiờn nu... cho phộp iu chnh kp thi v hp lý cht dinh dung cho quỏ trỡnh nuụi, ti u húa nng sut, cht lng v sn lng to thu c (Giridhar v Srivastava, 2001) Hơn nữa, phơng pháp này cho phép duy trì đủ thể tích tảo giống ban đầu cho mẻ nuôi mới có tốc độ phát triển nhanh (Fobregas & ctv, 1996 v Fobregas & ctv 1995a) 1.7.1.2 H thng nuụi sinh khi to cụng nghip Nuụi vi to quy mụ cụng nghip ó c thc hin Nht Bn t nhng nm... rỏc ri li c a tr li h thng lc to Kớch thc mt li dựng cho thu sinh khi to t 30 n 50àm Theo ti liu ca FAO (1996), nhng vi to nuụi t c mt cao, cú th c gom bng cỏch lm kt bụng hoc ly tõm khi dựng húa cht nh sunphat nhụm v clorua st s lm cho t bo to ụng t v lng xung ỏy hoc ni lờn trờn b mt, thun li cho vic thu hoch Sau ú thu sinh khi s c tin hnh bng cỏch dựng ng siphon hỳt cỏc to ni trờn b mt hoc vt cỏc... hoc ln hn na (hỡnh 2) Hin nay õy l h thng thụng dng nht cho sn xut to Spirilina cụng nghip trờn th gii Hỡnh 1 3: H thng b trũn dựng cho nuụi to (http://wwwscieng.murdoch.edult) Hỡnh 1.2: H thng b nc chy (raceway ponds) nuụi to Spirulina 11 - H thng b trũn (Circular ponds): H thng b kiu ny ó c s dng ti Nht v i Loan t nhng nm 1960 - 1970, c dựng cho nuụi to Chlorella, ng kớnh b cú th ti 45 một, b nuụi... thu hoch 12 to v bin phỏp bo qun sn phm l mt vic lm cú ý ngha v c bit quan trng, quyt nh s lng v cht lng sinh khi to Theo Hanaa (2003) thu sinh khi to bng phng phỏp ly tõm lnh (vi tc 6.000 vũng/phỳt, nhit 4 0C) l tt nht Thi im tt nht cho thu hoch l khi to phỏt trin n pha cõn bng Jordan (2001) ó cho thy mc nc ti u cho nuụi to l 40cm, v nờn thu to bng phng phỏp lc tun hon da trờn tỏc dng ca trng... thc phm dinh dng, thc phm chc nng cho ngi v ng vt nuụi trong ú cú ng vt 1 thy sn Hn na, Vit Nam ngun nc khoỏng thiờn nhiờn ca nhiu tnh thnh c ỏnh giỏ cú thnh phn khoỏng rt tt, cú th s dng cho mc ớch cha bnh, tng cng sc kho cho con ngi Vỡ vy ti Nghiờn cu s dng ngun nc khoỏng xõy dng qui trỡnh sn xut to Spirulina platensis m bo cht lng lm nguyờn liu ch bin thc n cho ngi v ng vt thy sn c thc hin vi... nng lng cho vic khuy o Ngoi ra cũn cú mt nhc im ln na l rt khú khuy o u vựng trung tõm ca b nuụi Nghiờn cu th nghim nuụi cụng nghip to Spirulina ca Jimener, 2003 min nam Tõy Ban Nha trong b h raceway (450 m2) trờn mụi trng Zarrouck, tc dũng chy (30 cm/s) c iu chnh bng mỏy o nc ó cho sn lng nuụi cú th t 30 - 32 tn to khụ/ha/nm nõng cao hiu qu kinh t ca h thng nuụi sinh khi to Spirulina cho mc ớch . tài/dự án: Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng qui trình sản xuất tảo Spirulina platensis đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho người và động vật thủy sản Thuộc:. DỤNG NGUỒN NƯỚC KHOÁNG ĐỂ XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT TẢO SPIRULINA PLATENSIS ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO NGƯƠÌ VÀ ĐỘNG VẬT NUÔI THỦY SẢN Chủ nhiệm đề tài Cơ. khối tảo 3-10/2009 2- 9/2009 Nguyễn Thị Bích Ngọc và CTV Viện nghiên cứu NTTS III 9 Xây dựng qui trình sản xuất tảo Spirulina đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn cho người

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan