Tại về công ty Lương thực cấp I Lương Yên

17 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tại về công ty Lương thực cấp I Lương Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Tại về công ty Lương thực cấp I Lương Yên

Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 Mục lục A. Lời nói đầu B. Nội dung I. Tóm lợc về Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên. 1. Lịch sử hình thành. 2. Cơ cấu tổ chức 3. Chức năng, nhiệm vụ. II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp 2. Môi trờng kinh doanh bên trong doanh nghiệp. 3. Môi trờng cạnh tranh của Công ty. III. Phân tích kết quả kinh doanh khảo sát 3 năm 1999, 2000, 2001) IV. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. V. Đề xuất ý kiến. C. Kết luận 1 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 A. Lời nói đầu Hoạt động của doanh nghiệp thơng mại có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân, gắn sản xuất với tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đời sống xã hội, thúc đẩy sản xuất và các lĩnh vực khác của nền kinh tế phát triển, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, đẩy mạnh tiến trình hội nhập nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc trong từng giai đoạn. Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, hoạt động của doanh nghiệp thơng mại có những khác biệt rất cơ bản so với hoạt động của nó trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Do đó đòi hỏi phải có cách tiếp cận nghiên cứu hợp lý. Để làm tốt việc này, cần phải có sự kết hợp giữa những lý luận cơ bản, khoa học hệ thống với thực hiễn hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay. Thông qua vốn kiến thức thu nhận trong những năm học tại trờng Thơng mại 1998 - 2002 cộng thêm sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn và các cô chú tại Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên, em đã tham gia thực tập nhận thức thực tế tại Công ty. Với khoảng thời gian bốn tuần đi thực tế tại Công ty em đã thu thập đợc nhiều thông tin quý báu từ thực tế của Công ty, bổ sung vào vốn kiến thức đợc học tại trờng Thơng mại. Nội dung kiến thức thu thập đợc từ thực tế không kể phần lời mở đầu và kết luận bao gồm: 1. Tóm lợc về Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên 2. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 3. Phân tích kết quả kinh doanh (khảo sát 3 năm 1999 - 2000 - 2001). 4. Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là những nội dung từ tình hình thực tế hết sức cơ bản của Công ty, giúp cho em có đợc những nhận thức bớc đầu về Công ty Lơng thực cấp I L- ơng Yên, đồng thời cũng là nguồn tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của em sau này phù hợp với yêu cầu của thầy giáo hớng dẫn đề ra. 2 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 B. Nội dung I. Tóm lợc về Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên. 1. Lịch sử hình thành. Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên đợc thành lập vào ngày 20 tháng 01 năm 1996 do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký quyết định thành lập dựa trên: - Căn cứ Nghị định 73/CP ngày 01/11/1995 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Căn cứ vào Quyết định số 312/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Tổng Công ty Lơng thực miền Bắc. - Căn cứ Nghị định 46/CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Lơng thực miền Bắc. - Cắc cứ tờ trình Hội đồng quản trị Tổng Công ty Lơng thực miền Bắc số 875 HĐQT/TTg ngày 22/11/1995. - Căn cứ vào công văn số 2001/DN của Văn phòng Chính phủ ngày 13/01/1996 về việc thành lập một số doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Lơng thực miền Bắc. Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên đợc thành lập trên cơ sở sát nhập Công ty xuất khẩu - Lơng thực Hà Nội và Công ty Chế biến Lơng thực Lơng Yên. Công ty có tên giao dịch quốc tế: Luong Yen Food Company, tên viết tắt là Lyfoco, trụ sở chính số 3 Lãng Yên, Hai Bà Trng, Hà Nội, có các đơn vị trực thuộc tại số 10 Nguyễn Trãi, 15 Võ Thị Sáu, Hải Phòng. Từ khi thành lập cho tới nay, Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên đã trở thành một doanh nghiệp trong hệ thống kinh tế quốc dân, thực hiện hoạt động kinh doanh chủ yếu là công nghiệp lơng thực, thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ. Năm 1996, Công ty có tổng số vốn kinh doanh trên 5 tỷ, có hai chi nhánh, các mặt hàng kinh doanh chủ yếu là gạo, ngô, thì đến nay đã mở rộng 3 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 số vốn kinh doanh hơn 8 tỷ có sự đầu t, hoạt động kinh doanh cũng thu đ- ợc nhiều kết quả, chính vì vậy Công ty đã mở rộng thêm nhiều chi nhánh, cửa hàng kinh doanh tại Hà Nội, Đông Anh, Tiền Giang Đồng thời cũng mở rộng mặt hàng kinh doanh nh khoai, sắn, phân đạm, dịch vụ cho thuê kho. 2. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ trang bên. - Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc thực hiện chức năng quản lý về quản lý tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo và công tác hành chính. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Là phòng chức năng giúp giám đốc về hoạt động kinh doanh, nắm bắt thị trờng đề xuất phơng án kinh doanh, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh phát sinh. Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện hợp đồng, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kết hợp với các phòng ban chức năng khác, tham gia xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. - Phòng kỹ thuật đầu t: Giúp giám đốc công tác quản lý kỹ thuật chất l- ợng sản phẩm, điện nớc, đầu t xây dựng, sửa chữa nâng câp cơ sở vật chất, nhà xởng, thiết bị. - Ban bảo vệ: Tổ chức thực hiện bảo đảm an toàn, an ninh, phòng chống chảy nổ, thực hiện công tác quản sự, dân quân tự vệ, quản lý và chỉ huy trực tiếp đơn vị tự vệ sẵn sàng chiến đấu của Công ty, phối hợp cơ quan công an tại địa bàn về công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, quản lý vũ khí, khí tài, đ- ợc trang bị đấu tranh chống các tệ nạn xã hội. - Phòng tài chính kế toán: Giúp đỡ giám đốc quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động tài chính, thực hiện chế độ tài chính của Tổng Công ty và chế độ tài chính theo quy định của Nhà nớc. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính phát sinh tại doanh nghiệp giúp giám đốc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. - Phân xởng sản xuất chế biến: Là đơn vị sản xuất trực tiếp thực hiện nhiệm vụ gia công chế biến gạo và những sản phẩm khác. Tiếp cận thị trờng 4 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 lơng thực tại Hà Nội, dựa sản phẩm vào thị trờng, đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Công ty. - Các đơn vị trực thuộc: Thực hiện hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật kinh tế, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh do Công ty giao, thực hiện báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm theo quy định cho Công ty. 3. Chức năng, nhiệm vụ. a, Chức năng: Theo quy định của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty L- ơng thực cấp I Lơng Yên có những chức năng sau: - Kinh doanh hàng nông sản, lơng thực, thực phẩm, nông nghiệp vật liệu xây dựng, các mặt hàng chế biến của ngành dới hình thức bán buôn, bán lẻ. - Tổ chức sản xuất, chế biến, xây xát lơng thực, thực phẩm. - Tổ chức các đại lý tiêu thụ hàng hoá. - Thực hiện các đại lý tiêu thụ hàng hoá. - Trực tiếp xuất khẩu lơng thực và dự trữ lu thông lơng thực theo phân cấp của Tổng Công ty. - Công ty có thể kinh doanh các ngành nghề khác nếu đợc Tổng Công ty và cơ quan có thẩm quyền cho phép. b, Nhiệm vụ. Để thực hiện những chức năng trên, Công ty có những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nắm vững thị trờng trong nớc và ngoài nớc, thị trờng tiêu dùng của xã hội trong từng thời kỳ. Nắm bắt đợc năng lực sản xuất các nguồn hàng nông nghiệp và xây dựng để xây dựng kế hoạch kinh doanh và thực hiện. - Tổ chức thu mua nguồn hàng ở các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc (lu ý thu mua nắm bắt nguồn hàng trôi nổi trên thị trờng), chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, khai thác nguồn hàng theo chính sách của Nhà nớc. - Chấp hành các chế độ nguyên tắc về quản lý kinh tế của Nhà nớc, sử dụng hợp lý lao động tài sản, tiền vốn và đa khoa học kỹ thuật vào công tác quản trị kinh doanh, đảm bảo có và nộp ngân sách đầy đủ 5 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp a, Tình hình chính trị - xã hội trong nớc và quốc tế thế kỷ XX ghi đạm trong lịch sử loài ngời những dấu ấn sâu sắc. Thế kỷ khoa học và công nghệ tiến nhanh cha từng thấy, giá trị sản xuất vật chất tăng hàng chụ lần so với thế kỷ trớc, kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa t bản và sự phân hoá giàu nghèo giữa các nớc, các khu vực. Tính đến năm 1997 khoảng cách giữa các nớc giàu và nghèo là 74 lần đến nay còn 1,3 tỷ ngời nghèo. Thế kỷ diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu cùng hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Chiến tranh thế giới lần thứ I (1914 - 1918) đã làm 10 triệu ngời chết, 20 triệu ngời bị thơng. Chiến tranh thế giới thứ hai (1913 - 1945) có 55 triệu ngời chết. Chiến tranh lạnh diễn ra trong 5 thập kỷ là thời kỳ căng thẳng chạy đua vũ trang lớn nhất trong lịch sử loài ngời. Thế kỷ XX chứng kiến một phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới với thắng lợi của cách mạng Tháng Mời Nga, thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một loạt nớc Châu Âu, Châu á và Châu Mĩ La Tinh, sự giải phóng hầu hết các nớc thuộc địa, sự phát triển của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào hoà bình, dân chủ. Mặc dù thập niên cuối, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng song không làm mất lòng tin của loài ngời vào chủ nghĩa xã hội. Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi so với thập kỷ XX. Khoa học và công nghệ sẽ có bớc nhảy vọt. Với tốc độ phát triển nh vũ bão hiện nay, khoa học và công nghệ trong thế kỷ XXI chắc chắn có nhiều kỳ tích, đặc biệt trong lĩnh vực: điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, năng lợng, nghiên cứu vũ trụ. Sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào trình độ phát triển trí tuệ con ngời, vào hàm lợng công nghệ sản phẩm. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt. Đồng thời thế giới đứng trớc nhiều vấn đề toàn cầu (bảo vệ môi trờng, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo ) không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết đ ợc. Chủ nghĩa t bản hiện nay đang nắm u thế nhiều lĩnh vực quan trọng nhng không 6 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 thể khắc phục mâu thuẫn vốn có. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia trên thế giới. Cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân chủ, dân sinh, tiến bộ, công bằng xã hội sẽ có những bớc tiến mới. Khu vực Đông Nam á, Châu á có khả năng phát triển mạnh. Đất nớc ta từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nớc dân chủ tiến bộ và văn minh. Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng có bớc phát triển khá, đáp ứng nhu cầu trớc mắt. Hệ thống giao thông đảm bảo giao thông suốt, hệ thống bu chính viễn thông đợc hiện đại về cơ bản. Hệ thống thuỷ lợi đợc nâng cấp, phát triển trên các vùng, đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng. Cơ sở vật chất của các ngành giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, văn hoá, du lịch, thể thao đều đ ợc tăng cờng đáng kể. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin, báo chí có nhiều đóng góp tích cực trong việc động viên toàn dân tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao kiến thức, chất lợng cuộc sống. Việc làm và đời sống của nhân dân đợc giải quyết có nhiều kết quả. Trong 5 năm qua đã đào tạo ra việc làm mới, tăng thêm việc làm cho khoảng 6,1 triệu lao động, bình quân mỗi năm thêm khoảng hơn 1,2 triệu lao động. Công tác xoá đói, giảm nghèo đợc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp nhất là các vùng nghèo, xã nghèo đạt kết quả khá. Tỷ lệ hộ đói nghèo trên tổng số hộ trong cả nớc đã từ 20% năm 1995 giảm xuống còn 10% năm 2000, đạt mục tiêu đề ra và đợc thế giới đánh giá là một trong những nớc giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất. Đời sống nhân dân nhiều vùng dân c đợc cải thiện rõ rệt. Mức tiêu dùng bình quân theo đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đồng năm 1995 lên 4,3 triệu đồng năm 2000. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ, chăm sóc ngời có công, đền ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn, thể dục thể thao đạt nhiều kết quả. Tỷ lệ sinh bình quân mỗi năm giảm 0,78 phần nghìn. Năm 2000, tỷ lệ dân số là 1,4% vợt mức chỉ tiêu đề ra. Tình hình chính trị - xã hội ổn định cơ bản, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng. Các lực lợng vũ trang nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an 7 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 ninh quốc gia. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, nhất là trên địa bàn chiến lợc, biên giới, biển, hải đảo đợc phát huy. Tổ chức quân đội và công an đợc điều chỉnh theo yêu cầu mới. Việc kết hợp quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và công tác đối ngoại có tiến bộ. Thế giới đánh giá cao sự ổn định chính trị - xã hội của nớc ta. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đợc chú trọng, hệ thống chính trị đợc củng cố. Các giải pháp củng cố Đảng về chính trị t tởng, tổ chức cán bộ, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng. Đặc biệt gần 2 năm qua thực hiện Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2), toàn Đảng đã tiến hành, cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng tập trung giải quyết tình trạng suy thoái cán bộ Đảng. Nhà nớc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền hành chính đợc cải tạo một bớc. Mặt trận tổ quốc các đoàn thể nhân dân tiếp tục đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động. Quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc dân đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả. b, Tình hình phát triển kinh tế trong nớc và quốc tế. Sự phát triển kinh tế thế giới nói chung chủ yếu dựa vào trình độ phát triển trí tuệ của con ngời, hàm lợng công nghệ trong sản phẩm (kinh tế trí thức) có vai trò ngày càng nổi bật. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, đang bị một số nớc t bản phát triển mạnh và các tập đoàn t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đợc nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Kinh tế nớc ta trong giai đoạn vừa qua, nhờ có sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân 7%/năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực. Trong GDP hiện nay, tỷ lệ nông nghiệp là 24,3%, công nghiệp và xây dựng là 36,6%, dịch vụ là 39,1%. Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Năm 1995 bình quân lơng thực 360 kg/ngời. Năm 2000 đã tăng lên 444 kg/ngời. Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá. Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,7%. Đã tạo 8 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 đợc 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, cà fê, thuỷ hải sản. Công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức và đạt đợc nhiều tiến bộ. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm là 13,5%. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá. Năm 2000 so với năm 1995, công suất điện gấp 1,5 lần, một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh nh dầu thô, điện, than sạch, thép củi, xi măng, vải các loại, giấy Một số vật liệu xây dựng chất lợng cao sản xuất trong nớc đạt tiêu chuẩn Châu âu và khu vực. Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn trớc, góp phần tích cực cho tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống. Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm. Tổng doanh thu du lịch tăng 9,7%/năm. Giá trị doanh thu thuỷ điện tăng bình quân hàng năm 11,3%. Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51,5 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP. Năm 2000, xuất khẩu đạt trên 186 USD/ngời tuy còn ở mức thấp, nhng đã thuộc loại các nớc có nền ngoại thơng phát triển. Tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, từ 1,3% năm 1996 xuống còn 5,2% năm 2000. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Trong 5 năm 1996 - 2000 tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt khoảng 10 tỷ USD (theo giá năm 1995) gấp 1,5 lần so với 5 năm trớc. Tổng vốn đầu t nớc ngoài cấp mới và bổ sung đạt 24,6 tỷ USD tăng so với thời kỳ trớc 34%. Vỗn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng. Tính chung trong 5 năm, nguồn vốn ODA dựa vào thực hiện khoảng 6,1 tỷ USD. Năm 2000 đã chặn đợc đà giảm sút tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt hoặc vợt mức kế hoạch đề ra. c, Các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với nhiều yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài. Những ảnh hởng của nguồn hàng kinh doanh, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các quy luật kinh tế điều chỉnh, chi phối hoạt động của các doanh nghiệp, các yếu tố kinh tế nh vấn đề 9 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 tăng trởng, thu nhập quốc dân, lạm phát thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, các yếu tố chính trị của đất nớc, chính sách của Nhà nớc, các điều kiện xã hội ví dụ nh các tập quán, thói quen, thị hiếu của từng dân tộc, khu vực các điều kiện kỹ thuật và công nghệ. 2. Môi trờng kinh doanh bên trong doanh nghiệp. a, Đặc điểm về nguồn nhân lực tại Công ty. Tổng số cán bộ công nhân trong toàn Công ty hiện nay là 13,5 ngời trong đó: + 37 ngời có trình độ đại học và trên đại học. + 67 ngời có trình độ trung cấp và hết cấp III. + 31 ngời có trình độ cấp II. Về cơ cấu lao động của Công ty có số nữ chiếm 70%, còn lại 30% là nam giới. Độ tuổi bình quân của ngời lao động ở Công ty là 35. b, Đặc điểm về tài chính doanh nghiệp. Vào thời điểm thành lập Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên thì số vốn của Công ty nh sau: Tổng số vốn là 5,68 tỷ: + Vốn cố định: 1,528 tỷ + Vốn lu động: 3,827 tỷ + Vốn khác: 0,325 tỷ. c. Mặt hàng kinh doanh của Công ty. Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao. Đợc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực, mục tiêu nhiệm vụ của Công ty và nhu cầu thị trờng. Qua một thời gian hoạt động từ khi thành lập cho tới nay, Công ty có những mặt hàng lao động chủ yếu sau: - Mặt hàng nông nghiệp lơng thực, thực phẩm: gạo, khoai, sắn, ngô, đậu tơng, đậu nành, đỗ xanh, phân urê, phân đạm. 10 [...]... cận Ngo i ra, Công ty còn mở rộng thị trờng và đặt trụ sở ở huyện C i Bè - Tiền Giang và H i Phòng Trong những năm gần đây, do hoạt động của Công ty có nhiều hiệu quả và theo sự chỉ đạo của Tổng Công ty Lơng thực miền Bắc Công ty đã mở rộng thị trờng ra nớc ngo i thông qua hình thức xuất nhập khẩu lơng thựcthực phẩm 3 M i trờng cạnh tranh của Công ty Trong b i cảnh hiện nay, Công ty doanh nghiệp nào... vụ chuyên môn cho nhân viên toàn Công ty để thích ứng v i những đ i h i ngày càng cao về nhu cầu xã h i dẫn đến doanh nghiệp cũng ngày càng phát triển, mở rộng đ i sống cán bộ nhân viên đợc nâng lên Mặt khác, đ i v i những doanh nghiệp không có khả năng này thì việc dẫn đến phá sản, gi i thể hay ph i chuyển đ i hình thức kinh doanh là khó có thể tránh kh i Muốn tồn t i và phát triển đợc trong m i trờng... tiêu một số mặt hàng v i số lợng lớn nhằm mục đích tạo khả năng cạnh tranh và chi ph i đợc thị trờng Ngo i ra Công ty còn phát hiện phơng hớng chú trọng khai thác phát triển mặt hàng m i, thay thế để m i tháng doanh thu đạt từ 500 triệu trở lên V Đề xuất ý kiến Để nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá của Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên, Công ty nên có một số biện pháp để phát triển... trờng, tiêu thụ hàng hoá đóng vai trò quan trọng đ i v i sự phát triển nền kinh tế hàng hoá n i chung và quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng m i n i riêng Do vậy mục tiêu chiến lợc của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng m i là khai thác m i nguồn lực để đẩy nhanh nhịp độ phát triển tiêu thụ hàng hoá để thoả mãn nhu cầu thị trờng và nâng cao doanh l i của doanh nghiệp Trong... th i kỳ đ i m i, sự hoạt động kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn, kinh doanh không hiệu quả do chuyển đ i cơ chế quản lý Nhng trong những năm gần đây, Công ty đã tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, kiện toàn hệ thống tổ chức kinh doanh, hoàn thiện cơ chế quản lý, áp dụng các 16 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 biện pháp tích cực để phát triển kinh... kho, sân b i, dịch vụ vui ch i gi i trí, thể dục, thể thao - Kinh doanh bán xăng dầu - Dịch vụ xay xát, chế biến lơng thực thực phẩm theo yêu cầu của khách hàng d, Thị trờng của Công ty Bất cứ doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều tìm thị trờng cho mình Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên có thị trờng trong cả nớc, thị trờng trọng i m là khu vực bao gồm thành phố Hà N i và những... ph i đ i mặt v i yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt, mạnh mẽ từ những Công ty, doanh nghiệp, cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế kinh doanh cùng những mặt hàng, ngành hàng Cạnh tranh có những tác động tích cực, cũng nh tiêu cực đ i v i Công ty Một mặt nó thúc đẩy doanh nghiệp luôn luôn ph i đ i m i phơng thức quản lý, tăng cờng vốn đầu t vốn, hiện đ i hoá dây chuyền sản xuất, tăng cờng đào tạo về nghiệp... triển nghĩa vụ nộp ngân sách của Công ty cũng tăng lên, đặc biệt năm 2001 so v i năm 2001 so v i năm 2000 tăng lên 122,50% Trong cơ cấu các lo i thuế, thuế VAT và thuế xuất nhập khẩu giữ vị trí chủ yếu chiếm hơn 90% tổng các lo i thuế, hai lo i thuế này tăng giảm phụ thuộc trực tiếp vào kh i lợng hàng hoá tiêu thụ, doanh thu xuất nhập khẩu Đây cũng là kết quả phấn đấu phát triển kinh doanh của Công ty. .. lo i thuế đã nộp giảm xuống trong năm 2000 là do lợng hàng nhập khẩu giảm xuống và thuế nhập khẩu giảm theo Sự thay đ i các lo i thuế cụ thể đợc thể hiện ở biểu số liệu 5 - Do những yếu tố trên, tuy th i kỳ 1999 - 2001, Công ty gặp nhiều khó khăn nhng l i nhuận sau thuế của Công ty vẫn bảo đảm và có chiều hớng tăng lên, năm 2000 so v i năm 1999 tổng doanh thu giảm 13,7% nhng tổng l i nhuận sau thuế... trờng tiêu thụ, khai thác các nguồn lực để đẩy mạnh tiêu thụ, hoàn thiện chiến lợc các mặt hàng kinh doanh và các biện pháp khai thác nguồn hàng ổn định, hoàn thiện chính sách giá cả, tăng cờng công tác quảng cáo xúc tiến bán hàng, một số biện pháp huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hoàn thiện chính sách đ i v i ng i lao động 15 Hoàng Thị Soan QTKDTH B - K30 C Kết luận Trong nền kinh tế . chú t i Công ty Lơng thực cấp I Lơng Yên, em đã tham gia thực tập nhận thức thực tế t i Công ty. V i khoảng th i gian bốn tuần i thực tế t i Công ty . độ trung cấp và hết cấp III. + 31 ng i có trình độ cấp II. Về cơ cấu lao động của Công ty có số nữ chiếm 70%, còn l i 30% là nam gi i. Độ tu i bình quân

Ngày đăng: 24/12/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Biểu 2: Tình hình phát triển tổng doanh và cơ cấu tổng doanh thu theo - Tại về công ty Lương thực cấp I Lương Yên

i.

ểu 2: Tình hình phát triển tổng doanh và cơ cấu tổng doanh thu theo Xem tại trang 12 của tài liệu.
Biểu 3: Tình hình hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty thời kỳ - Tại về công ty Lương thực cấp I Lương Yên

i.

ểu 3: Tình hình hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty thời kỳ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu 4: Tình hình nộp thuế 1999 - 2001 - Tại về công ty Lương thực cấp I Lương Yên

i.

ểu 4: Tình hình nộp thuế 1999 - 2001 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan