215 Câu hỏi về Pháp Luật Sở Hữu Công NGhiệp

60 554 1
215 Câu hỏi về Pháp Luật Sở Hữu Công NGhiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

215 Câu hỏi về Pháp Luật Sở Hữu Công NGhiệp

PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Câu hỏi Thế quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ bao gồm đối tượng nào? Trả lời: Trí tuệ khả nhận thức lí tính đạt đến trình độ định Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ tinh thần tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng Các đối tượng sở hữu trí tuệ nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền giống trồng: Giống trồng vật liệu nhân giống Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu cơng nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) giống trồng (Điều Luật SHTT) Câu hỏi Thế quyền tác giả? Trả lời: Quyền tác giả quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học sáng tạo sở hữu, thường gọi quyền tác giả Quyền tác giả thường xác lập người sáng tạo tác phẩm gốc văn học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật Quyền cho phép người sáng tạo kiểm soát việc khai thác, chép, cải biên, công bố tác phẩm Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố (Điều 4.3 Luật SHTT) Câu hỏi Thế tác phẩm? Tác phẩm bảo hộ quyền tác giả? Trả lời: Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức Tác phẩm có cịn thể thể ký hiệu thay cho chữ viết chữ nổi, ký hiệu tốc ký, ký hiệu tương tự khác mà chép nhiều hình thức khác (Điều Nghị định 100/200/NĐ-CP) Tác phẩm văn học, nghệ thụât khoa học nhà nước bảo hộ loại tác phẩm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác - Bài giảng, phát biểu nói khác thể dạng ngơn ngữ nói định hình dạng vật chất định (Điều 10 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Tác phẩm sân khấu bao gồm thuộc loại hình biểu diễn kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm, xiếc, múa, múa rối loại hình tác phẩm sân khấu khác (Điều 13 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự tác phẩm hợp thành hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng chuyển động kèm theo không kèm theo âm thanh, thể chất liệu định phân phối, truyền đạt tới công chúng thiết bị kỹ thuật, công nghệ Tác phẩm điện ảnh gồm loại phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình loại hình tương tự khác (Điều 16 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Tác phẩm báo chí gồm: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, vấn, phản ảnh, điều tra, bình luận, chun luận, ký báo chí thể loại khác nhằm đăng, phát báo in, báo nói, báo hình báo, điện tử phương tiện khác (Điều 11 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Tác phẩm âm nhạc tác phẩm thể dạng nhạc nốt nhạc ký tự âm nhạc khác có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng (Điều 12 Nghị định 100/2006 NĐ-CP) - Tác phẩm kiến trúc vẽ thiết kế thể ý tưởng sáng tạo nhà, cơng trình xây dựng, quy hoạch khơng gian chưa xây dựng Tác phẩm kiến trúc bao gồm vẽ, thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thể ý tưởng sáng tạo ngơi nhà, cơng trình, tổ hợp cơng trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan vùng, đô thị, hệ thống đô thị, khu chức năng, đô thị, khu dân cư (Điều 17 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Tác phẩm tạo hình tác phẩm thể đường nét, hình khối, màu sắc, bố cục hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, nghệ thuật đặt hình thức thể khác tồn dạng độc Đối với loại hình đồ hoạ thể đến phiên thứ 50, có số thứ tự có chữ ký tác giả (Điều 15.1 Nghị định 100/2006/Nđ-CP) - Mỹ thuật ứng dụng tác phẩm thể đường nét, hình khối, màu sắc, bố cục với tính hữu ích, gắn liền với đồ vật hữu ích, sản xuất hàng loạt, tay máy biểu trưng, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hình thức thể sản phẩm, bao bì sản phẩm (Điều 15.2 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm thể hình ảnh giới khách quan vật liệu bắt sáng phương tiện mà hình ảnh tạo hay tạo phương tiện kỹ thuật Có thể phương pháp hoá học, điện tử, phương pháp khác (Điều 16 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Bản hoạ đồ, vẽ, sơ đồ, đồ có liên quan đến địa hình, loại cơng trình khoa học (Điều 18 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) - Chương trình máy tính, sưu tập liệu - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian (Điều 14 luật SHTT) Câu hỏi Những người coi tác giả tác phẩm? Trả lời: Những người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học tác giả tác phẩm Tác giả bao gồm: - Cá nhân người Việt Nam có tác phẩm bảo hộ - Cá nhân người nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam; có tác phẩm bảo hộ Việt nam (Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Ngoài ra, người công nhận tác người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác coi tác giả tác phẩm dịch; người phóng tác từ tác phẩm có, người cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình nghệ thuật sang loại hình khác coi tác giả tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể; người biên soạn, chủ giải, tuyển chọn tác phẩm người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo coi tác giả biên soạn, giải, tuyển chọn (Điều 13 Luật SHTT) Câu hỏi Những người coi chủ sở hữu tác phẩm? Trả lời: Chủ sở hữu tác phẩm bao gồm: Tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao theo hợp đồng Các đồng tác giả chủ sở hữu chung tác phẩm họ sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao theo hợp đồng Các quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm tác giả tạo theo nhiệm vụ mà quan tổ chức giao Cá nhân tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả chủ sở hữu phần toàn tác phẩm tác giả sáng tạo theo hợp đồng Người thừa kế hợp pháp tác giả chủ sở hữu tác phẩm thừa kế trường hợp tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm Những người chủ sở hữu tác phẩm chuyển giao quyền theo hợp đồng người chủ sở hữu quyền chuyển giao Câu hỏi Có bắt buộc đăng ký quyền tác giả với Cục quyền tác giả phát sinh quyền không? Trả lời: Quyền tác giả tác phẩm phát sinh thời điểm tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt tác phẩm công bố chưa công bố, đăng ký bảo hộ chưa đăng ký bảo hộ Chủ sở hữu tác phẩm có quyền đăng ký tác phẩm thuộc sở hữu quan quyền tác giả Nhà nước để cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả Việc đăng ký quyền tác giả không bắt buộc Tuy nhiên, tác giả sáng tạo đăng ký tác phẩm với Cục Bản quyền tác giả khơng có nghĩa vụ phải chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại (Điều 49 Luật SHTT) Câu hỏi Quyền tác giả (quyền tác giả) bao gồm quyền gì? Trả lời: Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm sáng tạo Quyền nhân thân gồm quyền: Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm mình; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho phép người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền nhân thân tác phẩm mà sáng tạo gồm: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, cho phép không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm Chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả có quyền nhân thân tác phẩm gồm: công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thảo thuận khác; cho không cho người khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thoả thuận khác (Điều 19 Luật SHTT, Điều 22 Nghị định 100/106/NĐ-CP) Quyền tài sản bao gồm: tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền hưởng nhuận bút; hưởng thù lao tác phẩm sử dụng; hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, truyển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê; nhận giải thuởng tác phẩm mà tác giả Đối với tác giả khơng đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền tài sản tác phẩm mà tác giả gồm: hưởng nhuận bút; hưởng thù lao tác phẩm sử dụng; nhận giải thưởng tác phẩm mà tác giả Chủ sở hữu không đồng thời tác giả hưởng lợi ích vật chất từ việc sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê (Điều 22 Luật SHTT, Điều 23 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Câu hỏi Hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giả? Trả lời: Các hành vi sau bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả: Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả, đồng tác giả trường hợp có đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự, uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền (trừ trường hợp có quy định khác) Làm tác phẩm phái sinh không phép tác giả, chủ sở hữu quyền (trừ trường hợp có quy định khác) Sử dụng tác phẩm mà không dược phép chủ thể quyền, không trả nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất (trừ trường hợp có quy định khác) Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Nhân bản, sản xuất sao, phân phối trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 10 Xuất tác phẩm không phép chủ sở hữu quyên tác giả 11 Cố ý huỷ bỏ, làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền thực để bảo vệ quyền 12 Cố ý xố bỏ, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 13 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 14 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 15 Xuất khẩu, nhập tác phẩm mà không chủ sở hữu quyền tác giả cho phép (Điều 28 Luật SHTT) Câu hỏi Quyền tự bảo vệ biện pháp công nghệ để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan gì? Trả lời: Quyền tự bảo vệ biện pháp công nghệ việc ngăn chặn hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác trái phép quyền tác giả, quyền liên quan việc chủ thể quyền đưa thông tin quản lý quyền gắn với gốc tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, đưa thơng tin quản lý quyền xuất với việc truyền đạt tác phẩm tới công chúng nhằm xác định tác phẩm, tác giả tác phẩm, chủ sở hữu, thông tin thời hạn, điều kiện sử dụng tác phẩm số liệu, mã hiệu, ký hiệu thể thơng tin Các chủ thể quyền cịn áp dụng biện pháp cơng nghệ khác để bảo vệ thông tin quản lý quyền (Điều 43.1 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 10 Những người có quyền khởi kiện dân quyền tác giả quyền liên quan? Trả lời: Những chủ thể quyền sau có quyền khởi kiện dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan: Tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan; người thừa kế hợp pháp; cá nhân, tổ chức, chuyển giao quyền chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan; cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm theo hợp đồng; người biểu diễn; nhà sản xuất ghi âm, ghi hình; tổ chức phát sóng, tổ chức đại diện tập thể uỷ thác; chủ thể quyền khác theo quy dịnh pháp luật Cơ quan nhà nước khởi kiện vụ án dân để u cầu Tồ án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 44 Nghị định 100/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 11 Thế quyền sở hữu công nghiệp? Trả lời: Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, tổ chức sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: - Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp - Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 4.4 Luật SHTT) Câu hỏi 12 Sáng chế gì? Giải pháp hữu ích gì? Trả lời: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Sáng chế bảo hộ hình thức Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng u cầu sau: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng cơng nghiệp Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích khơng phải hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện sau: có tính mới, có khả áp dụng cơng nghiệp (Điều 4.12, Điều 58 Luật SHTT) Sáng chế, giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật giải pháp cơng nhận có tính so với trình độ kỹ thuật giới khi: Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật không trùng với giải pháp kỹ thuật mô tả nộp cho quan cấp độc quyền sáng chế giải pháp hữu ích trước Thứ hai, trước giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ công khai hay ngồi nước hình thức sử dụng hay mô tả nguồn thông tin mà vào người có trình độ trung bình thực giải pháp kỹ thuật Giải pháp kỹ thuật cơng nhận có trình độ sáng tạo giải pháp bước tiến sáng tạo ngày ưu tiên đơn so với trình độ kỹ thuật ngồi nước, giải pháp khơng thể tạo cách dễ dàng người có trình độ trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Giải pháp kỹ thuật cơng nhận có khả áp dụng vào chất giải pháp kỹ thuật mơ tả sáng chế, giải pháp hữu ích, thực giải pháp việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm, áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế đạt kết ổn định (Điều 60, Điều 61, Điều 62 Luật SHTT) Câu hỏi 13 Ai người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích? Trả lời: Phải nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích cơng nhận quyền sở hữu xác lập theo văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích) Một người sau có quyền nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích: Tác giả người tạo sáng chế, giải pháp hữu ích cơng sức chi phí mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp Nhà nước đầu tư toàn kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật quyền đăng ký thuộc tổ chức, quan nhà nước giao thực nhiệm vụ có trách nhiệm đại diện cho nhà nước để đăng ký Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế, giải pháp hữu ích tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý Trường hợp nhà nước góp phần kinh phí-điều kiện kỹ thuật phần đăng ký tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc nhà nước Trường hợp sáng chế tạo sở hợp tác nghiên cứu quan nhà nước với tổ chức cá nhân khác, hợp đồng hợp tác khơng có quy định khác, phần quyền đăng ký tương ứng với tỷ lệ đóng góp nhà nước việc hợp tác nghiên cứu Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, có quyền để thừa kế quyền nộp đơn, thừa kế theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký (Điều 86 Luật SHTT, Điều nghị định 103/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 14 Kiểu dáng cơng nghiệp gì? Trả lời: Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố Để bảo hộ, kiểu dáng cơng nghiệp phải có tính giới, có tính sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp có chức thẩm mỹ, hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng nét độc đáo, vẽ đẹp nâng cao tính tiện ích sản phẩm Điểm mấu chốt khái niệm kiểu dáng công nghiệp phải có tính khả áp dụng công nghiệp để sản xuất sản phẩm, tái tạo phương pháp công nghiệp hay thủ công nghiệp (vì nên gọi kiểu dáng cơng nghiệp) Nếu khơng có yếu tố khơng phải kiếu dáng công nghiệp mà sáng tạo nghệ thuật (thuộc quyền tác giả) Tính kiểu dáng công nghiệp thể công nhận kiểu dáng đảm bảo: khác biệt đáng kể với kiểu dáng cơng nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác ngồi nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên (trong trường hợp hưởng quyền ưu tiên) chưa bộc lộ cơng khai ngồi nước Tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp thừa nhận so với kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức văn bản, hình thức khác hay ngồi nước kiểu dáng khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng Khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng công nghiệp khả dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi giống hệt phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp (Điều 63, 65, 66, 67 Luật SHTT) Câu hỏi 15 Vì phải đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp có quyền đăng ký ? Trả lời: Kiểu dáng công nghiệp phải đăng ký đáp ứng u cầu quyền sở hữu thừa nhận thơng qua việc xác lập theo văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp) Cần phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp với Cục Sở hữu trí tuệ quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp phát sinh sở độc quyền thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao Như bù đắp chi phí vật chất, trí tuệ, hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành Những người sau có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tác giả (người người trực tiếp tạo kiểu dáng cơng nghiệp cơng sức mình) tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất để tạo kiểu dáng công nghiệp; tổ chức, cá nhân giao việc, cung cấp kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả ký hợp đồng thuê việc với tác giả khơng có thoả thuận khác hợp đồng Người có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp chuyển giao quyền nộp đơn cho tổ chức, cá nhân khác, kể đơn nộp Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký (Điều 86 Luật SHTT) Trường hợp có đầu tư kinh phí nhà nước quyền đăng ký nhà nước việc tạo kiểu dáng công nghiệp tương ứng sáng chế (Điều Nghị định 103/2006/Nđ-CP) Câu hỏi 16 Thế thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn? Trả lời: Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử (với phần từ tích cực) số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn để nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với thuật ngữ “IC”, “chíp”, “mạch vi điện tử” Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc khơng gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn (Điều 4.15 Luật SHTT) Thiết kế bố trí mạch tích hợp bảo hộ có tính ngun gốc tính thương mại Tính nguyên gốc thể hiện: Thứ nhất, kết lao động sáng tạo tác giả thiết kế bố trí; thứ hai, thời điểm tạo thiết kế chưa biết đến rộng rãi giới sáng tạo thiết kế bố trí nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn Tính thương mại: Thiết kế bố trí coi có tính thương mại chưa khai thác thương mại nơi giới trước ngày nộp đơn đăng ký (Điều 70, Điều 71 Luật SHTT) Tổ chức, cá nhân tác giả tạo thiết kế bố trí, người đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả tạo thiết kế bố trí hình thức giao việc, th việc (nếu hợp đồng khơng có quy định liên quan đến quyền tác giả thiết kế) có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý Trường hợp có đầu tư kinh phí nhà nước quyền đăng ký nhà nước việc tạo kiểu dáng công nghiệp tương ứng sáng chế (Điều Nghị định 103/2006/NĐCP) Quyền sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp xác lập theo Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Điều 86 Luật SHTT) Câu hỏi 17 Nhãn hiệu gì? Trả lời: Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Nhãn hiệu bảo hộ đồng thời đáp ứng hai điều kiện: Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy được, dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ảnh ba chiều kết hợp yếu tố trên, thể nhiều màu sắc Dấu hiệu có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Nhãn hiệu phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chủ sở hữu có toàn quyền nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự nhau, dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại, tương tự với có liên quan với Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Quyền sở hữu nhãn hiệu xác lập theo văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Điều Luật SHTT) Câu hỏi 18 Những dấu hiệu không bảo hộ làm nhãn hiệu? Trả lời: Các dấu hiệu sau không bảo hộ nhãn hiệu: Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, khơng quan, tổ chức cho phép Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt nam nước Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức yêu cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký làm nhãn hiệu chứng nhận Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ (Điều 75 Luật SHTT) Câu hỏi 19 Khả phân biệt nhãn hiệu thể nào? Trả lời: Nhãn hiệu có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố độc đáo, dễ nhận biết, từ nhiều yếu tố kết hợp với tạo thành tổng thể độc đáo, dễ nhận biết dấu hiệu bị loại trừ, không sử dụng để làm nhãn hiệu hàng hoá Dấu hiệu loại trừ bao gồm trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ (Điều 74.1 Luật SHTT) Câu hỏi 20 Những dấu hiệu bị coi khơng có khả phân biệt, khơng thể dược cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu? Trả lời: Dấu hiệu bị coi khơng có khả phân biệt gồm: Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá khác nộp đơn cho Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đơn có ngày ưu tiên sớm Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác hết hiệu lực bị đình hiệu lực bảo hộ, thời gian tính từ hết hiệu lực bị đình hiệu lực chưa năm (trừ trường hợp bị đình hiệu lực không sử dụng) Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác coi tiếng với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận cách rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ tương tự Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác dấu hiệu gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ Trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ nộp đơn yêu cầu bảo hộ có ngày ưu tiên sớm Và số trường hợp khác, hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Dấu hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường cuả hàng hố, dịch vụ ngơn ngữ sử dụng rộng rãi thường xuyên, nhiều người biết Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị sử dụng mang tính mơ tả hàng hố Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh dấu hiệu nguồn gốc địa lý cuả hàng hoá, dịch vụ trừ trường hợp thừa nhận nhãn hiệu tập thể (Điều 74 luật SHTT) Câu hỏi 21 Cần lưu ý điều thiết kế nhãn hiệu? Trả lời: Khi thiết kế nhãn hiệu, yêu cầu tên thương mại cần lưu ý: Một doanh nghiệp có nhiều nhãn hiệu dùng cho nhiều loại hàng hoá, thị trường khác Nhưng nhãn hiệu thành công (sử dụng lâu năm, chiếm lĩnh thị trường, người tiêu dùng tín nhiệm) cần tập trung phát huy, khơng nên thay Có thể sử dụng thành phần phân biệt tên thương mại để làm nhãn hiệu Coi nhãn hiệu bản, sau tạo nên nhãn hiệu liên kết Khơng chữ, mà nên sử dụng hình ảnh, kết hợp hai Chú ý dễ nhớ, dễ truyền thụ, dễ phổ cập Đảm bảo không trùng, không tương tự với nhãn hiệu doanh nghiệp khác Do cần phải kiểm tra, đối chiếu trước Không sử dụng dấu hiệu khơng có khả phân biệt, bị cấm như: Mơ tả hàng hố, hình vẽ diễn tả hàng hố, tên gọi thơng thường, dẫn phương pháp sản xuất, số lượng, chất lượng chủng loại, nguồn gốc sản phẩm hàng hoá Dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn, lừa dối chất lượng, công dụng Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với dấu kiểm tra, dấu bảo hành quan Nhà nước, trùng với quốc huy, quốc kỳ, ảnh lãnh tụ Lưu ý khía cạnh mỹ thuật cần phải đẹp, độc đáo, gây ấn tượng, thiện cảm bật Tuy nhiên, thu hẹp phạm vi bảo hộ Câu hỏi 22 Tên thương mại gì? Trả lời: Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực (Điều 4.21 Luật SHTT) Tên thương mại phải tập hợp chữ, phát âm có nghĩa Tên thương mại bao gồm hai phần: Phần mô tả phần phân biệt Phần mô tả tập hợp từ có nghĩa mơ tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Phần phân biệt tập hợp chữ phát âm được, có nghĩa khơng có nghĩa Phần mơ tả khơng có khả tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác có phần mơ tả giống nhau) Ví dụ: Với tên Cơng ty TNHH xây dựng Thành Đô Phần mô tả “Công ty TNHH xây dựng”, phần phân biệt “Thành Đô”, phân biệt với “Công ty TNHH xây dựng Tiến Thành” “Tổng công ty bưu viễn thơng Việt Nam” khơng có khả phân biệt (Tổng công ty - mô tả loại hình cơng ty; Bưu viễn thơng- lĩnh vực hoạt động; Việt Nam - khơng có khả phân biệt) Vì phải thêm dấu hiệu khác “VNPT” tên giao dịch Tên thương mại thường tên doanh nghiệp Câu hỏi 23 Những yêu cầu tên thương mại? Trả lời: Quyền sở hữu tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực lãnh thổ kinh doanh, không cần thực thủ tục đăng ký Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt, đáp ứng điều kiện sau: Chứa thành phần tên riêng, trừ trưòng hợp biết rộng rãi Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà tổ chức khác sử dụng trước lĩnh vực, khu vực kinh doanh Không thuộc trường hợp như: Sử dụng tên gọi quan hành chính, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp chủ thể không liên quan tới hoạt động kinh doanh (Điều 77, Điều 78 Luật SHTT) Ngồi tên thương mại có thêm từ ngữ “tân” “cựu” “mới” trước, sau tên thương mại có trước khơng đáp ứng yêu cầu tên thương mại Câu hỏi 24 Cần lưu ý điểm lựa chọn tên thương mại? Trả lời: Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần ý xây dựng bối đắp doanh nghiệp đời Mỗi doanh nghiệp có tên thương mại (dù có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau) Cần lưu ý thiết kế tên thương mại: Phần phân biệt nên tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp thị trường doanh nghiệp kinh doanh Nếu có ý định hoạt động nước ngồi khơng nên chọn tập hợp chữ có dấu khó phát âm Cần ý nghĩa tập hợp chữ, khơng có nghĩa xấu gây phản cảm Tên thương mại khơng trùng hoạc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh, nhẫm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá tiếng người khác, không vi phạm điều cấm Lựa chọn dấu hiệu chữ tạo ấn tượng phong cách (tin cậy, động) Để đảm bảo khả phân biệt phải rà soát tên thương mại doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực, thị trường để tránh tên thương mại xung đột (trùng, khơng phân biệt) với tên thương mại có Câu hỏi 25 Chủ doanh nghiệp có quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại mình? Trả lời: Chủ doanh nghiệp sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tên thương mại, có quyền sau: Quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh cách dùng tên thương mại để xưng danh, thể giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm hàng hố bao bì quảng cáo Quyền chuyển giao theo hợp đồng, thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành toàn sở hoạt động kinh doanh tên thương mại Quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại bảo hộ chủ sở hữu cịn trì hoạt động với tên thương mại Câu hỏi 26 Đề nghị giải thích dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý phải đăng ký không? Trả lời: Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh hổ hay quốc gia cụ thể Chỉ dẫn địa lý phải đảm bảo diều kiện sau bảo hộ: Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu diều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định (Điều 79 Luật SHTT) Một số sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ bưởi Đoan Hùng, nước mắm Phú Quốc, long Bình Thuận Câu hỏi 27 Đối tượng khơng bảo hộ dẫn địa lý? Trả lời: Các đối tượng sau không bảo hộ dẫn địa lý: Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hoá Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước ngồi mà đó, dẫn địa lý không bảo hộ, bị chấm dứt, khơng cịn sử dụng Chỉ dẫn địa lý tương tự với nhãn hiệu bảo hộ trường hợp sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý (Điều 80 Luật SHTT) Câu hỏi 28 Ai chủ sở hữu dẫn địa lý, người có quyền đăng ký dẫn dẫn địa lý gồm quyền gì? Trả lời: Những quan sau có quyền sở hữu dẫn địa lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi có khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý công nhận thuộc phạm vi tỉnh Uỷ ban Nhan dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh khác uỷ quyền khu vực địa lý công nhận thuộc nhiều địa phương Cơ quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ quyền quản lý dẫn địa lý với điều kiện quan, tổ chức đại diện cho quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý (Điều 121.4 Luật SHTT, Điều 18.1 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất hàng hoá lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương có quyền sử dụng dẫn địa lý với điều kiện hàng hố tổ chức, cá nhân sản xuất phải đảm bảo uy tín danh tiếng vốn có hàng hố Khi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý họ có quyền thể dẫn hàng hố, bao bì hàng hố, giấy tờ giao dịch nhằm mua bán hàng hoá quảng cáo cho hàng hoá Câu hỏi 29 Thế bí mật kinh doanh? Trả lời: Bí mật kinh doanh thành đầu tư dạng thông tin đáp ứng đủ điều kiện sau: Không phải hiểu biết thông thường Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh Được chủ thông tin bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận (Điều 84 Luật SHTT) Sở hữu bí mật kinh doanh tự động xác lập có đủ điều kiện Câu hỏi 30 Tên thương mại, nhãn hiệu dẫn địa lý có vai trị hoạt động doanh nghiệp? Trả lời: Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp nói có vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp, cụ thể: Liên quan đến pháp luật: Là đối tượng điều chỉnh pháp luật sở hũu cơng nghiệp Doanh nghiệp có quyền phạm vi, thời hạn định, đồng thời phải thực nghĩa vụ định Trong trường hợp không tuân thủ quy định pháp luật sở hữu cơng nghiệp, doanh nghiệp gập rắc rối bị thiệt hại hành vi có liên quan đến đối tượng Liên quan đến kinh tế: - Khả cạnh tranh - Tăng giá trị hàng hoá giá trị vật chất khơng thay đổi - Khơng có biện pháp hành động phù hợp giá trị xói mịn bị triệt tiêu, thiệt hại kinh tế Câu hỏi 31 Tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý mang lại lợi ích cho doanh nghiệp? Trả lời: Tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý thành tố góp phần vào phát triển thành đạt doanh nghiệp Các đối tượng sở hữu công nghiệp coi yếu tố quan trọng chiến lược xâm nhập mở rộng thị trường Trong nhiều trường hợp định thành, bại doanh nghiệp thị trường Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp nói có tác dụng: - Chức nhận biết (phân biệt), đối tượng nói ln nhận biết thị giác (thơng qua màu sắc nhãn hiệu), thính giác (âm thanh) cách rõ ràng để người tiêu dùng nhận biết lựa chọn theo sở thích - Làm cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian sức lực việc lựa chọn mua sản phẩm theo mục đích sở thích họ - Đảm bảo tin cậy giúp người tiêu dùng tìm chất lượng ổn định sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu, tên thương mại quen thuộc dù mua đâu lúc - Đảm bảo cho ngưịi tiêu dùng mua sản phẩm thuê dịch vụ tốt nhất, đảm bảo loại - Cá tính hố, tính cách, hình ảnh riêng cho người tiêu dùng mắt người khác Tạo phong cách riêng cho người tiêu dùng từ làm cho họ u thích hàng hố mang nhãn hiệu - Tính liên tục quan niệm người tiêu dùng hài lòng với sản phẩm mang tên thương mại, nhãn hiệu mà họ sử dụng nhiều năm - Khía cạnh đạo đức hài lòng người tiêu dùng với chủ nhãn hiệu mối liên hệ chúng với xã hội (quảng cáo hấp dẫn) Câu hỏi 32 Giống trồng gì? Trả lời: Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác thơng qua biểu tính trạng có khả di truyền (Điều 4.24 Luật SHTT) Giống trồng sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản bao gồm: hạt, củ, quả, rễ, thân, cành, lá, con, mắt ghép, chồi, hoa, mô, tế bào, bào tử, sợi nấm, rong tảo vi tảo Câu hỏi 33 Các đối tượng bảo hộ giống trồng mới? Trả lời: Các đối tượng bảo hộ giống trồng đồng thời thoả mãn điều kiện gồm: Có danh mục lồi trồng nhà nước bảo hộ Có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định Có tính giống trồng mặt thương mại Có tên phù hợp quy định gồm: giống trồng đặt tên phù hợp, cơng nhận tên trở thành tên thức, dùng cac hoạt động liên quan đến giống trồng Tên giống phải dễ dàng phân biệt với tên giống trồng khác loài (Điều 158 Luật SHTT) Câu hỏi 34 Đề nghị cho biết đặc tính giống trồng mới? Trả lời: Các đặc tính giống trồng hiểu sau: Tính khác biệt: Một giống trồng coi có tính khác biệt có khả phân biệt rõ ràng với giống trồng khác biết đến cách rộng rãi thời điểm nộp đơn yêu cầu bảo hộ, ngày ưu tiên qưyết định xử phạt Trừ trường hợp dối với hành vi sản xuất, bn bán hàng hố giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, cho xã hội (Điều 21.5 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 159 Đề nghị cho biết giai đoạn qúa trình định xử phạt hành sở hữu trí tuệ? Trả lời: Để đảm bảo việc định xử phạt quy định hành vi, mức độ theo quy định pháp luật, định xử phạt cần tn theo trình tự sau: Phân tích tình tiết việc vi phạm: Nghiên cứu khách quan, tồn diện đầy đủ tình tiết, hành vi xẩy Xác định đặc trưng pháp lý Tuân thủ quy định mang tính thủ tục Lựa chọn văn áp dụng: Lựa chọn văn Xác định văn chọn hiệu lực Trường hợp có mâu thuẩn văn cần lựa chọn văn thích hợp làm cho việc định, Xác định chân thực văn Nhận thức tư tưởng văn Ban hành định xử phạt: Thể tính sáng tạo q trình văn Không xuất phát từ động cá nhân Ra văn phải thẩm quyền, nội dung xác, cụ thể thực lần, Tổ chức thực định xử phạt Câu hỏi 160 Đề nghị cho biết nội dung định xử phạt hành sở hữu cơng nghiệp? Trả lời: Quyết định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, chức vụ người định; họ tên, địa người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm, hành vi vi phạm hành chính; tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm, điều, khoản, điểm văn pháp luật áp dụng cho tong hành vi vi phạm; hình thức phạt chính, hình thức phạt bổ sung (nếu có), biện pháp khác (nếu có); thời hạn, nơi thi hành chữ ký người định Quyết định xử phạt ghi rõ trường hợp cá nhân, tổ chức khơng tự nguyện chấp hành bị cưỡng chế; quyền khiếu nại khởi kiện định xử phạt Quyết định soạn theo mẫu Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Câu hỏi 161 Trong trường hợp định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghệ phải gửi tới tra Bộ Khoa học Công nghệ Cục Sở hữu trí tuệ? Trả lời: Trong trường hợp định xử phạt bao gồm hình thức phạt bổ sung dẫn tới phải tiến hành thủ tục xác lập, sửa đổi, đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ, giấy chứng nhận liên quan định xử phạt phải gửi tới Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ để phối hợp theo dõi thực (Điều 26.3 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 162 Đề nghị cho biết việc tước quyền sử dụng giấy phép xử phạt sở hữu công nghiệp? Thủ tục tước quyền sử dụng loại giấy phép đó? Trả lời: Tước quyền sử dụng giấy đăng ký hoạt động việc quan có thẩm quyền thu hồi có thời hạn khơng thời hạn giấy phép trường hợp cá nhân, tổ chức cấp giấy phép thực không quy định, nội dung, yêu cầu ghi giấy phép Tước quyền sử dụng giấy phép hình thức xử phạt để buộc cá nhân, tổ chức phải thực theo nội dung ghi giấy phép Phải quy định Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp để định thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép có liên quan Khi hết thời hạn tước quyền sử dụng sử dụng giấy phép cá nhân, tổ chức cấp giấy phép thực đầy đủ quy định, nội dung, yêu cầu ghi giấy phép yêu cầu ghi định xử phạt vi phạm hành người ký định xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép trả lại giấy phép Việc tước quyền sử dụng giấy phép phải ghi định xử phạt Trường hợp tước quyền sử dụng có thời hạn phải ghi rõ thời hạn theo quy định nghị định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Đồng thời người định xử phạt thông báo cho quan cấp giấy phép biết Khi xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp có hai loại giấy phép bị tước quyền sử dụng Chứng hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp Thẻ giám định viên Việc tước quyền sử dụng có thới hạn khơng thời hạn (Điều3.4.d.đ Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Trong trình tra, kiểm tra phát giấy đăng ký hành nghề giấy phép khác sở hữu công nghiệp cấp khơng thẩm quyền, có nội dung không pháp luật sở hữu công nghiệp người có thẩm quyền ký định xử phạt (Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ, Cơ quan Quản lý thị trường cấp, Cơ quan Hải quan cấp, Cơ quan Cảnh sát điều tra tội phạm trạt tự kinh tế chức vụ cấp, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân quận, huyện, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ) thông báo cho Cục Sở hữu trí tuệ biết để thu hồi (Điều 26.3 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 163 Trong xử phạt xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có cho phép đình hoạt động kinh doanh không? Trả lời: Nghị định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp có cho phép quan xử lý xâm phạm quyền đình hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân Điều cần lưu ý Nghị định 106/2006/NĐ-CP cho phép đình hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ có vi phạm Việc đình có thời hạn Một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xâm phạm quyền chủ thể quyền khác Các quan xử lý định đình việc kinh doanh doanh nghiệp mặt hàng xâm phạm quyền thời hạn định Các mặt hàng khác, không xâm phạm quyền, doanh nghiệp kinh doanh bình thường (Điều 4.4.e Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 164 Thời hạn nộp tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Trường hợp cá nhân bị phạt tiền có khó khăn, khơng có khả nộp tiền phạt thời gian quy định xử lý nào? Trả lời: Quy định vấn đề sau: Thời hạn chấp hành định xử phạt 10 ngày kể từ ngày giao định xử phạt Trường hợp cá nhân vi phạm sở hữu công nghiệp đến mức phải phạt tiền từ 500.000 đồng trở lên, trường hợp gặp khó khăn đặc biệt kinh tế phải có đơn đề nghị Uỷ ban Nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú tổ chức nơi người làm việc xác nhận hỗn việc chấp hành định xử phạt Người định xử phạt người định hoãn chấp hành việc nộp tiền phạt Thời hạn hoãn chấp hành nộp tiền phạt tháng Trường hợp có tạm giữ giấy tờ, phương tiện để đảm bảo việc nộp tiền phạt cá nhân vi phạm nhận lại (Điều 64, Điều 65 Pháp lệnh XLVPHC) Câu hỏi 165 Trường hợp tổ chức, cá nhân không chấp hành định xử phạt giải nào? Thời hiệu định xử phạt bao nhiêu? Trả lời: Trong trường hợp cá nhân, tổ chức có điều kiện chấp hành định xử phạt cố tình khơng tự nguyện thực định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp quan có thẩm quyền thực việc cuỡng chế biện pháp quy định Điều 66 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá Khi kê biên tài sản để đảm bảo tiền phạt phải báo trước cho Uỷ ban Nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi thực biết trước Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ có thẩm quyền định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp ban hành Thời hiệu thi hành định xử phạt hành nói chung sở hữu công nghiệp năm Nếu thời hạn mà không thi hành khơng thi hành định xử phạt áp dụng biện pháp khác để khắc phục hậu (Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành cố tình trốn tránh, trì hỗn chấp hành định xử phạt thời hạn năm nói tính từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hỗn) Để đảm bảo việc nộp tiền phạt, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ, Thanh tra viên tổ chức tra này, có quyền tạm giữ giấy phép trả lại cá nhân, tổ chức chấp hành xong định xử phạt Trường hợp khơng có loại giấy phép tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm để buộc cá nhân, tổ chức vi phạm phải chấp hành định xử phạt Việc thực biện pháp cưỡng chế để thu tiền phạt phải theo thủ tục Chính phủ quy định (Điều 215 Luật SHTT, Điều 25 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 166 Trường hợp lý khác khơng thể giao định xử phạt cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt giải nào? Trả lời: Trường hợp năm mà giao định xử phạt đến tổ chức, cá nhân bị xử phạt họ không đến nhận, địa chỉ, lý khách quan khác người định xử phạt định đình thi hành định xử phạt Biện pháp tịch thu, tiêu huỷ tang vật, hàng hoá vi phạm thi hành (Điều 22.3 Nghị định 134/2003/NĐ-CP) Câu hỏi 167 Hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xác định thế? Trả lời: Hàng hố xâm phạm quyền là: phần/ phận/ chi tiết sản phẩm có yếu tố xâm phạm lưu hành sản phẩm độc lập Trường hợp tách rời thành phần/bộ phận/chi tiết sản phẩm độc lập, hàng hố xâm phạm toàn sản phẩm chứa yếu tố xâm phạm (Điều 28.1 Nghị định 106/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 168 Trong số trường hợp việc áp dụng khung tiền phạt phụ thuộc vào giá trị hàng hoá xâm phạm phát đựoc Đề nghị cho biết cách xác định giá trị hàng hoá xâm phạm để áp dụng khung tiền phạt? Trả lời: Giá trị hành hoá xâm phạm quyền, hàng hoá giả mạo sở hữu công nghiệp yếu tố định mức tiền phạt thẩm quyền tịch thu hàng hoá xâm phạm quyền, hàng hoá giả mạo Giá trị hàng hố xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp xác định sở số lượng hàng hoá xâm phạm quyền ghi Biên vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Đơn giá thời điểm xẩy xâm phạm, xác định theo thứ tự ưu tiên: Giá niêm yết Giá thực bán Giá thành (sản phẩm chưa xuất bán) Giá thị trường hàng hố tương đương có tiêu kỹ thuật, chất lượng Trường hợp áp dụng để xác định giá trị hàng hoá theo thứ tự ưu tiên không phù hợp quan xử lý xâm phạm quan tài cấp không thống việc xác định giá trị hàng hố xâm phạm, việc định giá Hội đồng định giá định (Điều 28.2 Nghị định 105/2006/Nđ-CP) Câu hỏi 169 Đề nghị cho biết quy định xác định giá trị hàng hoá đế áp dụng thẩm quyền tịch thu? Trả lời: Sau xác định số lượng hàng hoá xâm phạm quyền (phần/bộ phận, chi tiết hay tồn sản phẩm), xác định đơn giá tính giá trị tồn hàng hố xâm phạm quyền hay hàng hố giả mạo sở hữu cơng nghiệp Nếu giá trị hàng hoá tang vật vi phạm bị tịch thu thuộc thẩm quyền người định tạm giữ người định tịch thu Nếu giá trị hàng hoá tang vật vi phạm vượt thẩm quyền tịch thu người định tạm giữ chuyển vụ việc đến người có thẩm quyền để định Câu hỏi 170 Đề nghị cho biết thủ tục xác định giá trị tang vật vi phạm hành thơng qua Hội đồng định giá tài sản? Trả lời: Trường hợp chưa xác định giá theo quy định lập Hội đồng định giá tài sản Hội đồng người có thẩm quyền tịch thu định thành lập với thành phần sau: Đại diện quan tài chủ tịch Hội đồng, đại diện quan định tịch thu phó chủ tịch Hội đồng, đại diện quan chuyên môn, đại diện quan bán đấu giá cấp tỉnh số thành viên thuộc quan tài quan định tịch thu Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể định phải 1/2 số thành viên tán thành Trường hợp biểu ngang định theo phía có ý kiến chủ tịch Hội đồng Trong thời hạn ngày kể từ ngày có định thành lập, Hội đồng phải đưa định Trường hợp cần thiết, Hội đồng thuê quan chức đánh giá giá trị tài sản trước để tham khảo Trường hợp người có thẩm quyền định tịch thu khơng bị giới hạn giá trị tài sản tịch thu việc định giá tài sản thực sau định tịch thu Việc định giá phải lập thành biên (Điều 31 Nghị định 134/2003/NĐ-CP, Thông tư số 72/2004/TTBCT) Câu hỏi 171 Cơ quan Thanh tra Khoa học Công nghệ sau định tịch thu hàng hoá vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải xử lý hàng hoá này? Trả lời: Theo quy định hướng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung cơng quỹ nhà nước sau định tịch thu hàng hố có giá trị thuộc thẩm quyền mình, việc xử lý tiến hành sau: Đối với hàng hoá vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, hàng hố giả mạo sở hữu công nghiệp thuộc loại dễ bị bị hư hỏng, thời hạn sử dụng cịn 30 ngày Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Chánh Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ, người định tịch thu tiến hành lập biên tổ chức bán theo hình thức cơng khai, không thiêt phải thông qua bán đấu giá Số tiền thu gửi vào tài khoản tạm giữ Kho bạc Nhà nước Đối với hàng hoá vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hàng giả thuốc tân dược, chất phóng xạ, phương tiện kỹ thuật đặc chủng liên quan đến an ninh, quốc phịng Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ Sở Khoa Công nghệ, quan định tịch thu chủ trì, phối hợp với quan tài tổ chức bàn giao cho quan quản lý chuyên ngành để quản lý theo quy định củâ pháp luật Đối với hàng hóa vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp văn hố phẩm độc hại, hàng hố giả mạo khơng có giá trị sử dụng, hàng hoá gây hại cho sức khoẻ người, vật ni, trồng loại hàng hố khơng phép lưu thơng Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ, quan định tịch thu lập Hội đồng xử lý để tiêu huỷ Thành phần Hội đồng gồm: đại diện quan định tịch thu, quan tài chính, quan quản lý nhà nước có liên quan Việc tiêu huỷ phải lập thành biên có đầy đủ chữ ký thành viên Q trình tiêu huỷ hàng hố hoá chất, vật phẩm độc hại phải tuân theo phương pháp, quy trình Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định (Thông tư số 72/2004/TT-BCT) Câu hỏi 172 Đối với hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp không áp dụng biện pháp tiêu huỷ sau tịch thu, quan tra xử lý nào? Trả lời: Theo quy định hướng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung công quỹ nhà nước, hàng hố xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp không bị tiêu huỷ, sau tịch thu quan Thanh tra bàn gia hồ sơ vụ vi phạm cho quan tài cấp huyện nơi xẩy vi phạm (nơi sở vi phạm đóng trụ sở) giá trị hàng hoá tịch thu vụ 10.000.000 đồng Bàn giao cho quan tài cấp tỉnh giá trị hàng hố tịch thu vụ 10.000.000 đồng Hồ sơ bàn giao gồm: Quyết định tịch thu, Biên tich thu, Biên xác định giá trị hàng hoá vi phạm bị tịch thu giấy tờ, tài liệu có liên quan Cơ quan tra tham gia với quan tài việc xử lý hàng hố vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị tịch thu Lưu ý hàng hố vi phạm sở hữu cơng nghiệp bán đấu giá trước bán phải loại bỏ yếu tố vi phạm (Thông tư số 72/2004/TT-BCT) Câu hỏi 173 Tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu công nghiệp sau định tịch thu bàn giao cho quan nào? Trả lời: Trong thời gian chờ bàn giao, quan tra, người định tịch thu có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện bị tịch thu Căn vào giá trị tang vật, phương tiện thời hạn 10 ngày mà giải sau: Nếu giá trị tang vật, phương tiện 10.000.000 đồng người định tịch thu bàn giao cho quan tài cấp quận, huyện Nếu giá trị tang vật, phương tiện từ 10.000.000 đồng trở lên người định tịch thu bàn giao cho Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh Việc chuyển giao tang vật, phương tiện bị tịch thu phải lập thành biên Trong biên phải ghi rõ nội dung: thời điểm bàn giao, người giao, người nhận kèm theo chữ ký người giao, người nhận, số lượng, tình trạng tang vật, phương tiện bị tịch thu Hồ sơ bàn giao tang vật, phương tiện bị tịch thu cho quan bán đấu giá gồm: định tịch thu tang vật, giấy tờ, tài liệu có liên quan đến quyền sử dụng, quyền sở hữu tang vật, văn định giá, biên bàn giao Câu hỏi 174 Pháp luật quy định việc chuyển định xử phạt nào? Trả lời: Trong trường hợp cá nhân, tổ chức thực vi phạm sở hữu công nghiệp thuộc tỉnh này, trụ sở nơi cư trú tỉnh khác khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi xẩy vi phạm, quan định xử phạt chuyển định cho quan cấp nơi cá nhân, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành Trường hợp quan cấp chuyển định xử phạt đến Uỷ ban Nhân dân cấp quận, huyện nơi cá nhân, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành Như vậy, gặp trường hợp trên, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ nơi xẩy vi phạm gửi định xử phạt cho Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ nơi cá nhân, tổ chức vi phạm đóng trụ sở cư trú để tổ chức thực định xử phạt (Điều 37 Nghị định 134/2003/NĐ-CP) Câu hỏi 175 Bộ luật Dân quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại nào? Trả lời: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại, quy định Điều 510 Bộ luật Dân sau: Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường, trừ trường hợp có quy định khác) Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Theo quy định Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 loại bỏ biện pháp bồi thường thiệt hại kèm theo định xử phạt vi phạm hành Vì vậy, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp xử phạt hình thức phạt chính, hình thức phạt bổ sung áp dụng biện pháp khác Trường hợp hành vi gây thiệt hại vật chất, sức khoẻ cho người khác cho môi trường chung người bị thiệt hại có u cầu bồi thường thiệt hại hướng dẫn cho người bị thiệt hại khởi kiện Toà án Đối với trường hợp này, định xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ cần ghi rõ: “Việc bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây giải theo thủ tục tố tụng dân sự” Câu hỏi 176 Đề nghị cho biết biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp? Trả lời: Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan dến sở hữu công nghiệp bao gồm: Tạm dừng làm thủ tục hải quan dối với hàng hoá nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghịêp Đây biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền nhằm thu thập thông tin, chứng lô hàng để chủ thể quyền thực yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp ngăn chặn, đảm bảo xử phạt Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Khi thực biện pháp kiểm tra, phát hàng hoá giả mạo nhãnh hiệu quan hải quan có quyền có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành để xử lý (Điều 216 Luật SHTT) Câu hỏi 177 Tổ chức, cá nhân có quyền u cầu kiểm sốt hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ? Trả lời: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền trực tiếp thơng qua người đại diện nộp đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát để phát hàng hố xuất khẩu, nhập có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 34.Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 178 Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan nộp cho quan nào? Trả lời: Các loại đơn nêu nộp cho quan hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn sau: Chi cục Hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan cửa thuộc thẩm quyền quản lý Chi cục Hải quan Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan cửa thuộc thẩm quyền quản lý Cục Hải quan Tổng cục Hải quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan cửa thuộc thẩm quyền quản lý từ hai Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực việc nộp đơn cho Chi cục Hải quan Cục Hải quan (Điều 35 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 179 Khi nhận đơn, quan Hải quan xử lý xử lý đơn nào? Trả lời: Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập thời hạn hai mươi tư làm việc, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan, quan hải quan có trách nhiệm xem xét, thông báo chấp nhận đơn, người nộp đơn thực nghĩa vụ nộp đơn Trong trường hợp từ chối đơn, quan hải quan phải trả lời văn cho người nộp đơn, nêu rõ lý Trong trường hợp Tổng cục Hải quan chấp nhận đơn sau chấp nhận, Tổng cục Hải quan chuyển đơn đạo Cục Hải quan có liên quan thực Trong trường hợp Cục Hải quan chấp nhận đơn sau chấp nhận, Cục Hải quan chuyển đơn đạo Chi cục Hải quan có liên quan thực Chi cục Hải quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát để phát hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm định tạm dừng làm thủ tục hải quan sở đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan theo đạo Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan (Điều 36 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 180 Trong trường hợp phát hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm xử lý sao? Trả lời: Trong trường hợp phát hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm, theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu công nghiệp để thực thẩm quyền xử phạt hành chính, quan hải quan định tạm dừng làm thủ tục hải quan, thông báo cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp chủ lô hàng việc tạm dừng làm thủ tục hải quan lô hàng; nêu rõ tên, địa chỉ, số fax, điện thoại liên lạc bên, lý thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan Cơ quan hải quan tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng bị tạm dừng làm thủ tục hải quan trường hợp sau đây: Quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan bị đình thu hồi theo định giải khiếu nại, tố cáo; Người yêu cầu rút đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan (Điều 37 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 181 Trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp nhằm mực đích gì? Trả lời: Để có trước định tra, kiểm tra trước định xử phạt, quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thường tiến hành việc giám định sở hữu công nghiệp Mục đích việc giám định làm rõ tình trạng pháp lý đối tượng sở hữu trí tuệ có liên quan, so sánh đối tượng sở hữu công nghiệp có dấu hiệu nghi ngờ vi phạm với đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ phạm vi bảo hộ để làm cho việc đánh giá, kết luận tình trạng có vi phạm, xâm phạm quyền hay không Câu hỏi 182 Vai trò kết luận giám định? Trả lời: Cần lưu ý việc tiến hành giám định kết giám định kết luận bắt buộc, để làm cho việc người có thẩm quyền đưa kết luận có hay khơng có hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Mặc dù việc yêu cầu giám định điều kiện bắt buộc người có thẩm quyền xử phạt, nội dung kết luận văn giám định chứng để người có thẩm quyền đưa định xử phạt hành biện pháp xử lý phù hợp tang vật vi phạm Chủ sở hữu trí cơng nghiệp, đương có liên quan trước gửi đơn đến quan có thẩm quyền yêu cầu xử lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thường tiến hành giám định đối tượng sở hữu công nghiệp nghi ngờ xâm phạm Kết giám định sở để tố cáo, yêu cầu xử lý khởi kiện hành vi xâm phạm quyền Câu hỏi 183 Đề nghị cho biết nội dung giám định sở hữu ccông nghiệp? Trả lời: Nội dung lĩnh vực giám định sở hữu cơng nghiệp gồm Xác định tình trạng pháp lý, khả bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghịêp, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ; Xác định chứng để tính mức độ thiệt hại; Xác định yếu tố xâm phạm quyền, sản phẩm/dịch vụ xâm phạm, yếu tố để xác định giá trị đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ, đối tượng xâm phạm; Xác định khả chứng minh tư cách chủ thể quyền, chứng minh xâm phạm, hàng hoá xâm phạm khả chứng minh ngược lại tài liệu, chứng sử dụng vụ tranh chấp xâm phạm; Các tình tiết khác vụ tranh chấp, xâm phạm cần làm rõ (Điều 39 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 184 Ai có quyền trưng cầu, yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp? Trả lời: Thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp quyền yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp quy định sau: Cơ quan có thẩm quyền trưng cầu giám định sở hữu cơng nghiệp gồm quan có thẩm quyền giải tranh chấp, xử lý xâm phạm, giải khiếu nại, tố cáo sở hữu công nghiệp Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp bao gồm: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; Tổ chức, cá nhân bị yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm bị khiếu nại, tố cáo sở hữu công nghiệp; Tổ chức, cá nhân khác có quyền, lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp, xâm phạm, khiếu nại, tố cáo sở hữu cơng nghiệp Tổ chức, cá nhân có quyền u cầu giám định có quyền tự uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác yêu cầu tổ chức giám định sở hữu công nghiệp, người giám định sở hữu công nghiệp thực giám định (Điều 40 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 185 Người trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp, người yêu cầu giám định sở hữu cơng nghiệp có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: Người trưng cầu, yêu cầu giám định sở hữu cơng nghiệp có quyền sau đây: Yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên trả lời kết luận giám định nội dung thời hạn yêu cầu Yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên giải thích kết luận giám định Yêu cầu giám định bổ sung giám định lại Thoả thuận mức phí giám định trường hợp yêu cầu giám định Người trưng cầu, yêu cầu giám định có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp đầy đủ trung thực tài liệu, chứng cứ, thông tin liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên Trình bày rõ ràng, cụ thể vấn đề thuộc nội dung cần trưng cầu, u cầu giám định Thanh tốn phí giám định theo thoả thuận; tạm ứng phí giám định có yêu cầu tổ chức giám định, người giám định Nhận lại đối tượng giám định có yêu cầu tổ chức giám định, giám định viên (Điều 41 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 186 Tổ chức phép tiến hành hoạt động giám định sở hữu công nghiệp? Trả lời: Những tổ chức đáp ứng điều kiện phép hoạt động giám định sở hữu trí tuệ gồm: 1.Tổ chức giám định sở hữu cơng nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập tổ chức giám định quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Tổ chức đáp ứng đủ điều kiện sau công nhận tổ chức giám định sở hữu công nghiệp: Là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư, hiệp hội nghề nghiệp lĩnh vực sở hữu công nghiệp Có hai thành viên thức cấp Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc thành lập tổ chức giám định, thủ tục công nhận, cấp, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận tổ chức giám định, công bố Danh sách tổ chức giám định sở hữu công nghiệp (Điều 42 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 187 Đề nghị cho biết điều kiện để trở thành giám định viên sở hữu công nghiệp? Trả lời: Giám định viên sở hữu công nghiệp người có đủ trình độ kiến thức, nghiệp vụ chun môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến nội dung cần giám định, Bộ Khoa học Công nghệ công nhận Giám định viên sở hữu cơng nghiệp hoạt động độc lập hoạt động tổ chức giám định sở hữu công nghiệp Người đáp ứng đủ điều kiện sau cơng nhận cấp Thẻ giám định viên sở hữu sở hữu ccông nghiệp: Có kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm hoạt động liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Có phẩm chất đạo đức tốt Có lực hành vi dân đầy đủ Người giám định sở hữu cơng nghiệp có quyền nghĩa vụ sau đây: Giám định theo trưng cầu, yêu cầu giám định; thực giám định theo nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định, thời hạn giám định; trường hợp cần phải có thêm thời gian để thực giám định phải thơng báo kịp thời cho người trưng cầu, yêu cầu giám định biết Từ chối giám định trường hợp đối tượng giám định, tài liệu liên quan khơng đủ khơng có giá trị để đưa kết luận giám định; người giám định có quyền, lợi ích liên quan đến đối tượng giám định vụ việc cần giám định có lý khác ảnh hưởng đến tính khách quan kết luận giám định đồng thời người đại diện bảo vệ quyền lợi cho bên liên quan vụ việc cần giám định Yêu cầu quan, tổ chức cung cấp tài liệu, vật, thông tin liên quan đến đối tượng giám định Lựa chọn phương pháp cần thiết phù hợp để tiến hành giám định; sử dụng kết xét nghiệm kết luận chuyên môn, ý kiến chuyên gia phục vụ việc giám định Lập hồ sơ giám định, có mặt theo giấy triệu tập quan trưng cầu giám định; giải thích kết luận giám định có yêu cầu Bảo quản vật, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định; giữ bí mật kết giám định, thông tin, tài liệu giám định Độc lập đưa kết luận giám định chịu trách nhiệm kết luận giám định Bồi thường thiệt hại trường hợp cố ý đưa kết luận giám định sai thật, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan Tuân theo quy định trình tự, thủ tục giám định thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật (Điều 44 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 188 Đề nghị cho biết thủ tục trưng cầu giám định? Trả lời: Việc trưng cầu giám định sở hữu công nghịêp phải tuân theo thủ tục sau: 1.Việc trưng cầu giám định phải lập thành văn Văn trưng cầu giám định phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa quan trưng cầu giám định; tên, chức vụ người có thẩm quyền trưng cầu giám định; Tên, địa tổ chức giám định giám định viên; Đối tượng, nội dung cần giám định; Các chứng cứ, tài liệu, vật có liên quan; Thời hạn trả kết luận giám định (Diều 45 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 189 Đề nghị cho biết thủ tục yêu cầu giám định? Trả lời: Việc yêu cầu giám định sở hữu công nghiệp phải theo thủ tục sau: Yêu cầu giám định phải lập thành hợp đồng dịch vụ giám định người yêu cầu giám định với tổ chức giám định với giám định viên Hợp đồng dịch vụ giám định phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định; Tên, địa tổ chức giám định giám định viên; Nội dung cần giám định; Các chứng cứ, tài liệu, vật có liên quan; Thời hạn trả kết luận giám định; Quyền nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng (Điều 46 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 190: Đề nghị cho biết thủ tục giao, nhân, trả lại đối tượng giám định sở hữu công nghiệp? Trả lời: Trong trường hợp việc trưng cầu, yêu cầu giám định có kèm theo đối tượng giám định việc giao, nhận, trả lại đối tượng giám định phải lập thành biên có nội dung chủ yếu sau đây: Thời gian, địa điểm giao, nhận, trả lại đối tượng giám định; Tên, địa bên giao bên nhận đối tượng giám định người đại diện; Tên đối tượng giám định; tài liệu đồ vật có liên quan; Tình trạng cách thức bảo quản đối tượng giám định giao, nhận, trả lại; Chữ ký bên giao bên nhận đối tượng giám định (Điều 47 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 191 Việc giám định sở hữu công nghiệp thực nào? Trả lời: Việc giám định sở hữu cơng nghiệp cá nhân tập thể giám định viên sở hữu công nghiệp thực Giám định cá nhân giám định người thực Giám định tập thể giám định hai giám định viên trở lên thực Trong trường hợp giám định cá nhân giám định viên trưng cầu, yêu cầu thực toàn việc giám định chịu trách nhiệm kết luận giám định Trong trường hợp giám định tập thể vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn giám định viên trưng cầu, yêu cầu thực việc giám định, ký tên vào văn kết luận giám định chung chịu trách nhiệm kết luận giám định; có ý kiến khác giám định viên ghi riêng ý kiến kết luận vào văn kết luận giám định chung chịu trách nhiệm ý kiến Trong trường hợp giám định tập thể vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn khác người giám định thực phần việc chịu trách nhiệm kết luận giám định (Điều 49 Nghị định 105/2005/NĐ-CP) Câu hỏi 192 Thế giám định bổ sung, giám định lại? Trả lời: Giám định bổ sung thực trường hợp kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng nội dung cần giám định có phát sinh tình tiết cần làm rõ Yêu cầu giám định bổ sung việc thực giám định bổ sung phải tuân theo quy định giám định lần đầu Giám định lại thực trường hợp người trưng cầu, yêu cầu giám định không đồng ý với kết giám định có mâu thuẫn kết luận giám định vấn đề cần giám định Việc giám định lại tổ chức giám định, giám định viên giám định trước tổ chức giám định, giám định viên khác thực theo yêu cầu người trưng cầu, yêu cầu giám định Trong trường hợp có mâu thuẫn kết luận giám định lần đầu kết luận giám định lại vấn đề cần giám định tiếp tục trưng cầu, yêu cầu tổ chức, giám định viên khác thực việc giám định lại (Điều 50 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 193 Văn kết luận giám định bao gồm nội dung gì? Trả lời: Văn kết luận giám định coi nguồn chứng để giải vụ việc Văn kết luận giám định phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa tổ chức giám định, giám định viên Tên, địa quan trưng cầu giám định tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định Đối tượng, nội dung, phạm vi giám định Phương pháp thực giám định Kết luận giám định Thời gian, địa điểm thực hiện, hoàn thành giám định Văn kết luận giám định phải có chữ ký giám định viên thực giám định Trong trường hợp tổ chức giám định đồng thời phải có chữ ký giám định viên thực giám định người đứng đầu tổ chức giám định đóng dấu tổ chức (Điều 51Nghị định 105/NĐ-CP) Câu hỏi 194 Khi trưng cầu, yêu cầu giám định có phải trả phí giám định khơng? Trả lời: Khi trưng cầu, yêu cầu giám định quan, tổ chức, cá nhân phải trả phí giám định sở hữu cơng nghiệp Phí giám định trưng cầu giám định sở hữu cơng nghiệp theo mức phí Bộ tài quy định Phí giám định yêu cầu giám định bên thoả thuận hợp đồng (Điều 53 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 195 Đề nghị cho biết bước trình tiến hành thủ tục tố tụng hình vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? Trả lời: Việc khởi tố vụ án hình xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khơng phụ thuộc ý chí chủ sở hữu công nghiệp (trừ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định) Khi xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp có dấu hiệu tội phạm, quan tố tụng có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình Các quan Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Trong số trường hợp theo quy định quan Hải quan Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định Điều 156, 157, 158 171 hành vi đó: Gây hậu nghiêm trọng, người thực hành vi bị xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cịn vi phạm, người thực hành vi bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà cịn vi phạm Câu hỏi 196 Thế xử lý hình tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp? Trả lời: Truy cứu trách nhiệm hình áp dụng người chịu trách nhiệm trước pháp luật (thủ trưởng) tổ chức, quan, đơn vị cá nhân có hành vi nguy hiểm, có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sở hữu cơng nghiệp theo quy định Bộ luật Hình sự, hành vi chưa nguy hiểm bị xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp cố tình tái phạm hành vi theo quy định Điều 126 xâm phạm quyền tự sáng tạo, Điều 156, Điều 157, Điều 158 Điều 167 tội làm buôn bán hàng giả, Điều 171 tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Truy cứu trách nhiệm hình có dấu hiệu tội phạm sở hữu công nghiệp thực theo thủ tục tố tụng hình xét xử Tồ Hình Câu hỏi 197 Trong trường hợp việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Tịa Dân sự? Trả lời: Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân Toà dân chủ sở hữu công nghiệp khởi kiện hành vi xâm phạm quyền Quyền sở hữu công nghiệp xác lập bảo hộ sở quy định Bộ luật Dân Luật SHTT Vì vậy, bị xâm phạm, chủ sở hữu cơng nghiệp quy định Bộ luật Dân sự, Luật SHTT để định khởi kiện Toà dân sự, yêu cầu Toà xét xử, án yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, bồi thường thiệt hại hành vi gây áp dụng biện pháp dân dự khác Bộ Luật tố tụng dân quy định thời hiệu khởi kiện năm Vì vậy, chủ sở hữu công nghiệp cần xem xét thời điểm khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây PHẦN V: TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Câu hỏi 198 Thế tranh chấp sở hữu công nghiệp? Trả lời: Tranh chấp, số từ điển định nghĩa “ Là giành cách giằng co không rõ thuộc bên nào; Đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng thường vấn đề quyền lợi hai bên “(Từ điển Tiếng Việt trang 898, Trung tâm từ điển học, 1994)”; “Tranh chấp dân tranh chấp quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” (“Tạp chí Dân chủ Pháp luật”); “Tranh chấp mâu thuẩn, bất hoà quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, có tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng” (“Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, trang 382, Nhà xuất Giáo dục, 1996”) Tranh chấp sở hữu công nghiệp chủ yếu tranh chấp việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp, quyền ưu tiên, sử dụng trước số đối tượng sở hữu công nghiệp, tranh chấp quyền tác giả, nghĩa vụ chủ sở hữu tác giả số đối tượng sở hữu công nghiệp số tranh chấp khác Câu hỏi 199 Các nguyên tắc giải tranh chấp? Trả lời: Quyền sở hữu công nghiệp thuộc lĩnh vực dân Vì vậy, việc giải tranh chấp sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc gỉải tranh chấp dân sự, gồm: Thương lượng, tự dàn xếp bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp Hồ giải sở tơn trọng quyền lợi ích nhà nước, bên, tơn trọng lợi ích chung xã hội sở hữu công nghiệp, tuân theo quy định sở hữu công nghiệp pháp luật dân Đảm bảo công khai, khách quan, kịp thời, pháp luật, có tham gia quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Trường hợp không tự thương lượng, hồ giải bên có đơn yêu cầu giải quyết, bên từ chối thương lượng, hồ giải việc giải tranh chấp sở hữu cơng nghiệp tiến hành Tồ án Câu hỏi 200 Quyền nghĩa vụ bên tham gia tranh chấp sở hữu công nghiệp? Trả lời: Trong trình giải tranh chấp sở hữu cơng nghiệp, bên tranh chấp có quyền nghĩa vụ: Trực tiếp thông qua tổ chức, người đại diện để tham gia trình giải tranh chấp Cung cấp chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, yêu cầu cá nhân, tổ chức, quan lưu giữ chứng cung cấp để giao nộp tịa án Đề nghị tòa án xác minh, thu thập chứng mà khơng tự thu thập, ghi chép, chụp tư liệu chứng đương khác xuất trình tồn án thu thập Đề nghị tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạo thời, tự thoả thuận với việc giải vụ án, tham gia hồ giải tịa án thi hành nhiều quyền hạn khác (Điều 58.2 Bộ luật tố tụng dân sự) Câu hỏi 201 Nghĩa vụ chứng minh chủ thể tham gia tranh chấp thể nào? Trả lời: Để thực nghĩa vụ chứng minh, chủ thể tham gia tranh chấp sở hữu công nghiệp cần phải gửi cho quan có trách nhiệm giải tranh chấp tài liệu, chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích Các tài liệu, chứng phải đảm bảo xác, thật bên cung cấp phải chịu trách nhiệm tài liệu Câu hỏi 202 Khiếu nại trình xác lập quyền, bổ sung, sửa đổi, huỷ bỏ văn bảo hộ, kết luận thẩm định, giám định nội dung khác gì? Trả lời: Khiếu nại hành sở hữu cơng nghiệp việc cá nhân, tổ chức yêu cầu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp, quan khác có thẩm quyền nhà nước xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan, cơng chức thuộc quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp trình xác lập quyền, bổ sung, sửa đổi, huỷ bỏ văn bảo hộ, kết luận thẩm định nội dung khác, có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật sở hữu công nghiệp, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo quy định sở hữu công nghiệp, thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cá nhân, tổ chức nhận thông báo, định Cục Sở hữu trí tuệ liên quan đến trình xác lập, bổ sung, sủa đổi, huỷ bỏ văn bảo hộ nội dung khác họ có quyền khiếu nại lần vơi Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Điều 14.1.2 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 203 Trong trình nộp đơn, bị từ chối chấp nhận đơn có quyền khiếu nại khơng? Trả lời: Trong trình tiếp nhận, xét nghiệm đơn xác lập quyền sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ đối chiếu với quy định có quyền từ chối chấp nhận đơn Trong trường hợp này, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại lý mà Cục Sở hữu trí tuệ để không chấp nhận đơn Người nộp đơn có quyền khiếu nại liên quan đến việc từ chối yêu cầu bảo hộ, phê duyệt hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, gia hạn văn bảo hộ, giấy phép đại diện (Điều 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Câu hỏi 204 Những người khác có quyền khiếu nại, yêu cầu hủy bỏ văn bảo hộ liên quan đến sở hũu công nghiệp không? Trả lời: Trong suốt thời gian có hiệu lực văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp, người gửi đơn đến Cục Sở hữu trí tuệ đề nghị xem xét huỷ bỏ văn có chứng cho văn khơng đảm bảo điều kiện theo quy định với điều kiện phải nộp lệ phí (Điều 96 Luật SHTT) Cá nhân, tổ chức bị từ chối cấp văn bảo hộ lý trùng, hoậc tương tự với đốí tượng sở hữu công nghịêp bảo hộ thường khiếu nại, đề nghị huỷ bỏ văn cấp Việc đề nghị huỷ bỏ tạo điều kiện cho họ đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp Câu hỏi 205 Tổ chức, cá nhân bị tra, kiểm tra, kiểm soát sở hữu cơng nghiệp có quyền khiếu nại định, kết luận định xử phạt vi phạm hành không? Trả lời: Tổ chức, cá nhân đối tượng hoạt động tra, kiểm tra sở hữu cơng nghiệp có quyền khiếu nại định tra, kiểm tra kết luận Đoàn tra, kiểm tra, tra viên, kiểm soát viên, cảnh sát tiến hành tra, kiểm tra sở có cho định, kết luận tra, kiểm tra không quy định Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp có quyền khiếu nại với người định xử phạt xử phạt, áp dụng hành vi, mức phạt biện pháp khác áp dụng (Điều 53 Luật Thanh tra) Câu hỏi 206 Đề nghị cho biết thủ tục, thẩm quyền giải khiếu nại sở hữu công nghiệp? Trả lời: Việc giải khiếu nại hành theo nguyên tắc: Người định hành giải lần thứ (lần đầu) Thủ trưởng cấp trực tiếp Tồ Hành giải lần Thủ tục, thẩm quyền giải lần thứ nhất: Tổ chức, cá nhân có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến việc cấp, huỷ bỏ, đình hiệu lực văn bảo hộ, két luận giám định có quyền nộp đơn khiếu nại lần đầu đến Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ để khiếu nại việc cấp từ chối cấp, đình chỉ, huỷ bỏ văn bảo hộ sở hữu công nghiệp Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành có quyền khiếu nại với người định xử phạt vi phạm hành sơ hữu công nghiệp Thời hạn khiếu nại lần đầu 90 ngày kể từ ngày nhận định hành Cục Sở hữu Trí tuệ định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ người định xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm giải trả lời cho tổ chức, cá nhân có đơn khiếu nại Thủ tục, thẩm quyền giải lần thú hai: Trong trường hợp cá nhân, tổ chức có đơn khiếu nại định hành chính, hành vi hành sở hữu cơng nghiệp không đồng ý với kết giải lần đầu người định có quyền khiếu nại lên cấp khởi kiện Toà án Trường hợp tiếp tục khiếu nại định Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ gửi đơn cho Bộ trưởng Bộ KH&CN Trường hợp khiếu nại định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp tuỳ thuộc người định xử phạt mà gửi cho đơn cho Chánh Thanh tra Bộ Sở Khoa học Công nghệ (đối với định Thanh tra viên), gửi đơn cho Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ (trường hợp Chánh Thanh tra Bộ, Sở định xử phạt) Nguyên tắc áp dụng lực lượng khác xử phạt vi phạm hành Trường hợp khởi kiện với Tồ Hành theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành thẩm quyền giải khiếu kiện hành sau: Tồ án cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện định hành Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, định xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ Chủ tịch UBND tỉnh, Chánh Thanh tra Thanh tra viên Bộ Sở Khoa học Công nghệ Trường hợp cá nhân, tổ chức vừa khởi kiện vụ án hành Toà án, vừa gửi đơn khiếu nại lên cấp người định giải lần đầu việc giải thuộc trách nhiệm Tồ án Cơ quan giải khiếu nại lần đầu chuyển hồ sơ cho Toà án Trường hợp nhiều người có hành vi vi phạm hành sở hữu công nghiệp người bị xử phạt hành Do khơng đồng ý với định giải lần đầu người định xử phạt nên có người khiếu nại lên cấp người định xử phạt, có người lại khởi kiện vụ án hành Tồ án Trường hợp thẩm quyền giải thuộc cấp trực tiếp người định xử phạt (Điều 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP, Điều 32 Nghị định 106/2006/Nđ-CP) Thời hạn gửi đơn khởi kiện đến Toà án 30 ngày tính từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu Trường hợp có trở ngại khách quan chậm Câu hỏi 207 Đề nghị cho biết số nội dung đơn khởi kiện định hành chính, định xử phạt hành sở hữu cơng nghiệp địa gửi đơn? Trả lời: Người bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện phải làm đơn với nội dung sau: Ngày tháng, năm làm đơn; tên quan nhà nước có thẩm quyền tên Tồ án mà gửi đơn; Tên dịa người khởi kiện; Nội dung định hành sở hữu cơng nghiệp nội dung xử phạt sở hữu công nghiệp; Nội dung văn trả lời khiếu nại người định hành định xử phạt; Các yêu cầu giải quyết; Ký tên gửi kèm tài liệu cần thiết Câu hỏi 208 Vai trò Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ chế giải khiếu nại trình xác lập, huỷ bỏ văn bàng bảo hộ sở hữu công nghiệp? Trả lời: Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm việc giải khiếu nại hành q trình xác lập, huỷ bỏ văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sau: Tiếp nhận đơn, thư khiếu nại Trong trường hợp thuộc thẩm quyền giải Bộ trưởng Bộ Khoa học cơng nghệ (đã có định giải khiếu nại lần thứ Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ), thơng báo cho bên biết việc chấp nhận thụ lý - Thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại tổ chức đối thoại trực tiếp giũa bên (trong trường hợp cần thiết), tham khảo ý kiến tổ chức, cá nhân tư vấn đề xuất thành lập hội đồng tư vấn - Lập tờ trình, đề xuất phương án giải trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Trên sở Luật Khiếu nại, tố cáo văn hướng dẫn thi hành, phương án giải khiếu nại trình xác lập, huỷ bỏ, sửa đổi văn bảo hộ, từ nguồn sau: Đề xuất Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ Đề xuất tư vấn Hội đồng tư vấn Bộ Khoa học Công nghệ thành lập, Đề xuất tư vấn Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam Các đề xuất Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ xử lý thể Tờ trình trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Câu hỏi 209 Đề nghị cho biết nguyên tắc giải khiếu nại hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp? Trả lời: Việc giải khiếu nại lĩnh vực sở hữu công nghiệp tuân theo nguyên tắc giải khiếu nại quy định Luật khiếu nại, tố cáo theo cac quy định văn cam kết với quốc tế sở hữu cơng nghiệp, là: Việc giải chủ yếu dựa chứng bên liên quan cung cấp Trong trường hợp cần thiết, quan giải tìm chứng độc lập xác minh tính chân thực chứng bên cung cáp để việc giải đảm bảo xác Khách quan q trình đánh giá chứng cứ, đưa phương án giải quyết, Chính xác, cơng khai, minh bạch (thể việc công khai chứng bên cung cấp, công khai lập luận, công khai kết luận quan giải quyết) Dân chủ: Trong qúa trình giải lần thứ nhất, quan giải phải tiếp xúc trực tiếp với cac bên khiếu nại bên liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ, nghe họ trình bày, bảo vệ lập luận trước quan thụ lý trước hội đồng tư vấn giải khiêu nại Quá trình tiếp xúc, kết giải phải thông báo cho bên biết văn Câu hỏi 210 Đề nghị cho biết kết giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ theo phương án nào? Trả lời: Kết giải khiếu nại sở hữu công nghiệp Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ theo phương án sau: - Giũ nguyên định Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành, trình giải cho thấy định có pháp luật Nội dung khiếu nại thiếu sở - Thay đổi số nội dung định hành Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Thay đổi tồn nội dung định Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Căn sở định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành văn hành (trong trường hợp thay đổi số nội dung thay đổi toàn nội dung định hành cua Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Xí nghiệp phụ tùng X thành phố HCM nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá “YAMASHITA” Cục Sở hữu trí tuệ từ chối cấp văn bảo hộ khơng đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, dẫn tới làm hiểu sai lệch xuất xứ hàng hố Xí nghiệp khiếu nại lần thứ với Cục Sở hữu trí tuệ Cục trưởng định giải án giữ nguyên định Xí nghiệp khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Trên sở quy định pháp luật, Bộ trưởng định giữ nguyên định từ chối bảo hộ Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Cơng ty GFAH Ltd (Singapore) khiếu nại việc Cục Sở hữu trí tuệ tư chối bảo hộ nhãn hiệu hàng hố “GOURMET & Hình” Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ định giải giữ nguyên định từ chối bảo hộ nhãn hiệu cho phần chữ tương tự với nhãn hiệu đăng ký trước Cơng ty khiếu nại lần thứ hai với Bộ trưởng Bộ Khoa học Côngnghệ Quyết định Bộ trưởng cho phần chữ không tương tự tới mức không phân biệt hai nhãn hiệu thay đổi toàn nội dung Cục Sở hữu trí tuệ giải Cục Sở hữu trí tuệ định bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hố “GOURMET& Hình” cho Cơng ty GFAH Ltd theo kết luận Bộ trưởng Bộ khoa học Công nghệ Occidental Petroleum Corporation (Hoa Kỳ) khiếu nại định từ chối bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá “OXY” “OXY& Hình” Kết giải lần thứ Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ giữ nguyên định từ chối Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghẹ giải lần thứ hai với kết luận: giữ nguyên định từ chối bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá “OXY” chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hố “OX & hình” có khả phân biệt Câu hỏi 211 Trường hợp không đồng ý với kết luận giải khiếu nại lần cuối Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ, khiếu nại với cấp nào? Trả lời: Theo quy định cỉa Luật Khiếu nai, tố cáo, việc giả khiếu nại hành thực sau Trước hết khiếu nại với Cục Sở hữu trí tuệ Nếu không đồng ý với định giải lần thứ Cục, thời hạn giải mà không nhận định giải Cục Sở hữu trí tuệ chọn hai phương án: Khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ khởi kiện với Tồ Hành Tồ án nhân dân Trường hợp khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, đương không đồng ý với kết giải Bộ trưởng, trường hợp người khiếu nại cho trình giải Bộ Khoa học Cơng nghệ vi phạm pháp luật có đơn khởi kiện Tồ Hành Tồ án nhân dân cấp tỉnh Kết luận cuối vụ khiếu nại hành sở hữu cơng nghịêp thuộc thẩm quyền Toà án Câu hỏi 212 Thế tố cáo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? Trả lời: Tố cáo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp việc tổ chức, cá nhân có đơn thư báo cho quan bảo vệ pháp luật quan hành (Tồ án, quan Cảnh sát, quan Hải quan, quan Quản lý thị trường, quan Thanh tra khoa học cơng nghệ, quan có thẩm quyền khác nhà nước) hành vi vi phạm pháp luật sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác, xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp Việc gửi đơn đến quan tuỳ thuộc nội dung, hoàn cảnh vi phạm, nơi có cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm đóng trụ sở có nơi hàng hố có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hàng giả Cá nhân, pháp nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam khơng có đại diện hợp pháp khơng có có sở hoạt động sản xuất, kinh doanh thực Việt Nam phải thực việc tố cáo thông qua Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp Việt Nam Câu hỏi 213 Cần gửi cho quan thực thi tài liệu tố cáo, yêu cầu xử lý hành vi vi phạm, xâm phạm sở hữu công nghiệp? Trả lời: Hồ sơ tố cáo gửi đến quan có thẩm quyền bao gồm: Đơn tố cáo có nội dung: Tên tổ chức, cá nhân tố cáo, địa liên hệ; tên tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị tố cáo (trường hợp biết rõ đối tượng sở hữu công nghiệp bị vi phạm, địa ghi hàng hố có yếu tố vi phạm); nội dung vi phạm, tài liệu, văn sở hữu cơng nghiệp có cơng chứng (nếu tổ chức, cá nhân tố cáo chủ văn bằng), xác định chủ thể, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ có liên quan đến vụ việc vi phạm; chứng (bao bì sản phẩm, hàng hố chứa đựng yếu tố vi phạm, ảnh chụp, tờ rơi quảng cáo…) để chứng minh có hành vi vi phạm Trường hợp tố cáo thông qua tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp cần có giấy uỷ quyền hợp pháp có nội dung uỷ quyền bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trước quan có thẩm quyền; Kết giám định (nếu giám định); yêu cầu, đề nghị bao gồm đề nghị xử phạt vi phạm hành (ghi rõ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại tách để giải sau thủ tục tố tụng dân Tồ án), nội dung giải trình, đề nghị biện pháp xử lý thích hợp khác nhằm đảm bảo quyền lợi ích mình; cam kết nguồn gốc hàng hố đề nghị tịch thu hàng hoá vi phạm Người tố cáo chịu trách nhiệm nội dung tố cáo chứng cung cấp Trường hợp sau thẩm tra, xác minh quan có thẩm quyền kết luận không thật, tổ chức, cá nhân bị tố cáo khơng có hành vi vi phạm sở hữu cơng nghiệp người tố cáo phải bồi thường thiệt hại gây cho người bị tố cáo người có liên quan Trường hợp cố ý bị xử lý hành hình tuỳ theo mức độ Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ (và người có thẩm quyền khác tiếp nhận đơn) thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn (ngày làm việc) trả lời cho tổ chức, cá nhân có đơn việc có thụ lý đơn hay khơng Trường hợp thụ lý có u cầu bổ sung tài liệu, chứng khác không Trường hợp không thụ lý, trả lại đơn, chuyển đơn cho quan có thẩm quyền khác nêu rõ lý Câu hỏi 214 Trong trường hợp đơn tố cáo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị trả lại? Trả lời: Trong số trường hợp đơn tố cáo hành vi vi phạm hành sở hữu công nghiệp bị trả lại trường hợp: Hành vi vi phạm thực thời điểm ngồi (hết) thời hiệu xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp; quyền sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu công nghiệp bị tố cáo vi phạm thời hạn, phạm vi bảo hộ ghi văn bảo hộ; tổ chức, cá nhân tố cáo đồng thời khởi kiện Toà án vụ việc Tòa án thụ lý để giải có án Tồ án (Điều 21 Nghị định 106/NĐ-CP) Thông báo kết giải quyết: Kết thẩm tra, xác minh thông báo đến tổ chức, cá nhân có đơn tố cáo Trường hợp phải áp dụng Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp để xử phạt vi phạm hành định xử phạt áp dụng biện pháp khác thông báo cho tổ chức, cá nhân tố cáo biết Câu hỏi 215 Đề nghị cho biết đơn tố cáo vi phạm pháp luật, sách nhiễu, tiêu cực trình tiến hành thủ tục xác lập văn bảo hộ sở hữu công nghịêp, tra, xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp gửi cho quan nào? Trả lời: Trong trường hợp phát hành vi vi phạm pháp luật, sách nhiễu, tiêu cực trình tiến hành thủ tục xác lập văn bảo hộ sở hữu công nghịêp, tra, xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp cơng chức nhà nước quan có thẩm quyền liên quan, tổ chức, cá nhân phát gửi đơn đến cho thủ trưởng cơng chức Trường hợp cơng chức Thủ trưởng đơn vị gửi đơn cho Thủ trưởng cấp người (Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Phòng, chống tham nhũng) ... QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Câu hỏi 43 Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm nội dung gì? Trả lời: Hiến pháp Việt Nam công nhận bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. .. triển đối tượng sở hữu cơng nghiệp cho có hiệu Câu hỏi 39 Chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp gì? Trả lời: Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển... biệt pháp luật quy định (Điều 108, Điều 109, Điều 118 Luật SHTT) Câu hỏi 36 Thời hạn hiệu lực văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp? Trả lời: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp pháp luật

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan