Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

173 690 0
Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG VĂN HẢI hoμn thiƯn ph¸p lt vỊ kiĨm to¸n nhμ nớc đáp ứng yêu cầu xây dựng nh nớc pháp qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Chun ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Văn Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 6 14 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm đặc điểm Kiểm toán Nhà nước 2.2 Khái niệm, nội dung điều chỉnh, đặc điểm vai trò pháp luật kiểm toán nhà nước 2.3 Tiêu chí hồn thiện điều kiện đảm bảo hồn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước 2.4 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước 2.5 Pháp luật kiểm toán nhà nước nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 24 24 27 39 52 59 Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 69 3.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật kiểm toán nhà nước Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước Việt Nam 69 84 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước Việt Nam 4.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 117 124 161 164 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN HĐND Hội đồng nhân dân INTOSAI Tổ chức Quốc tế quan Kiểm toán tối cao KTNN Kiểm toán Nhà nước KTNNLB Kiểm toán Nhà nước Liên bang KTV Kiểm toán viên MTQG Mục tiêu quốc gia NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương QPPL Quy phạm pháp luật UBTV Ủy ban Thường vụ UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Điều đó, thể yêu cầu Đảng phải tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm nâng cao hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước Để tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước theo yêu cầu Đảng, cần phải có cơng cụ kiểm sốt có hiệu lực hiệu quả, có quan Kiểm tốn Nhà nước Với vị quan kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, Kiểm toán Nhà nước cơng cụ kiểm tra tài có hiệu lực Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước, đặc biệt điều kiện Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nước ta Qua gần 20 năm xây dựng phát triển, văn pháp luật tổ chức hoạt động KTNN không ngừng bổ sung hồn thiện, đặc biệt Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thông qua Luật Kiểm toán nhà nước bước tiến to lớn phương diện lập pháp lĩnh vực kiểm toán nhà nước Trên sở văn pháp luật này, tổ chức hoạt động KTNN ngày đáp ứng yêu cầu công đổi mới, tăng cường kiểm tra, giám sát Nhà nước quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Mặc dù có bước phát triển quan trọng trước yêu cầu ngày cao công đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước, hoạt động kiểm tốn KTNN cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng quy định pháp luật kiểm toán nhà nước nước ta nhiều hạn chế, bất cập, như: Chế định địa vị pháp lý chưa tương xứng với vị trí, vai trị KTNN; địa vị pháp lý KTNN Tổng KTNN chưa quy định Hiến pháp - đạo luật Nhà nước hầu giới nên không tránh khỏi khó khăn xác định mơ hình tổ chức chế hoạt động quan KTNN; phạm vi kiểm toán chưa bao quát hết việc kiểm tra, kiểm sốt nguồn lực tài nhà nước tài sản cơng; chưa có tương thích số quy định Luật Kiểm toán nhà nước với luật liên quan, luật tổ chức máy nhà nước; chưa có quy định chế tài hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà nước làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN với vị quan kiểm tra tài nhà nước cao quốc gia Từ lý đây, việc hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước nước ta vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" làm luận án tiến sỹ, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án pháp luật kiểm toán nhà nước Việt Nam; nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán INTOSAI pháp luật kiểm toán nhà nước số nước giới 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu quy định pháp luật kiểm toán nhà nước qua thời kỳ, Luật Kiểm toán nhà nước văn hướng dẫn thi hành quy định kiểm toán nhà nước văn QPPL có liên quan từ KTNN thành lập (11/7/1994) đến Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu luận án có nhiệm vụ sau đây: Một: Phân tích sở lý luận việc hồn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước; xác lập tiêu chí điều kiện đảm bảo hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước; phân tích u cầu việc hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sở luận chứng giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước Việt Nam; Hai: Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước thực tiễn thực thời gian qua; Ba: Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước; thực tiễn thi hành pháp luật kiểm toán nhà nước thời gian qua tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật kiểm toán nhà nước số nước giới, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Thực luận án này, tác giả sử dụng phương pháp luận Triết học Mác - Lênin, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng nhằm mơ tả tiến trình phát triển vấn đề dựa điều kiện kinh tế, trị lịch sử xã hội Hơn nữa, phương pháp tác giả sử dụng để đánh giá giải vấn đề sở điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam nhằm loại trừ võ đốn hay chép máy móc 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Thực Luận án này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương luận án nhằm hệ thống hóa sở lý luận, khái quát hóa, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước - Phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh sử dụng Chương nhằm đánh giá trình phát triển, thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước - Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng việc xác định quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước có tính đến kinh nghiệm quốc tế pháp luật kiểm toán nhà nước, lẽ pháp luật kiểm tốn nhà nước Việt Nam cịn mẻ, hoàn thiện pháp luật phải đặt bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực kiểm tốn nhà nước Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chun khảo Việt Nam nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước; vậy, có đóng góp mặt khoa học sau: - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận KTNN, nhằm thống nhận thức khái niệm đặc điểm KTNN - Đưa khái niệm nội dung điều chỉnh, rõ đặc điểm vai trị pháp luật kiểm tốn nhà nước; xác lập tiêu chí điều kiện đảm bảo hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước - Nghiên cứu yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước - Nghiên cứu pháp luật kiểm toán nhà nước số nước giới để rút giá trị tham khảo cho việc hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước nước ta - Nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật kiểm toán nhà nước Việt Nam; đánh giá thực trạng nguyên nhân tồn thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước nước ta - Đề xuất quan điểm cần qn triệt hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước, đồng thời kiến nghị nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn: - Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cụ thể - Về thực tiễn: Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện pháp luật kiểm toán nhà nước; đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước nước ta Kết luận án tài liệu tham khảo có giá trị đáng tin cậy nhà hoạch định sách, quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng thực pháp luật kiểm tốn nhà nước; dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nghiên cứu, sinh viên trường đại học, cao đẳng, Kiểm toán viên nhà nước người quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Là mơ hình tổ chức hoạt động mẻ Việt Nam, hoạt động nghiên cứu khoa học kiểm toán nhà nước nước ta thức triển khai từ năm 1995 Đến nay, có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở nghiên cứu tổ chức hoạt động KTNN; nhiều cơng trình khoa học, viết nhà khoa học, nhà quản lý nước công bố hội thảo khoa học, tạp chí chun ngành phương tiện thơng tin đại chúng Các cơng trình khoa học nước liên quan đến luận án chia làm hai nhóm chủ yếu sau đây: 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu Kiểm toán Nhà nước pháp luật kiểm tốn nhà nước Điển hình số số cơng trình sau đây: Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước (2006) "Định hướng chiến lược giải pháp xây dựng, phát triển hệ thống kiểm tốn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước", GS.TS Vương Đình Huệ, Tổng KTNN làm chủ nhiệm Đây đề tài lớn nghiên cứu hệ thống quan kiểm toán nước ta gồm KTNN, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội Đề tài đề cập đến cần thiết khách quan đời, thực trạng phát triển hệ thống quan kiểm toán định hướng phát triển hệ thống kiểm tốn thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm KTNN, kiểm toán độc lập kiểm toán nội bộ, nên đề tài chưa nghiên cứu sâu toàn diện phát triển KTNN Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (2001) "Cơ sở khoa học thực tiễn việc xác định phạm vi hoạt động KTNN khác hoạt 155 pháp luật kiểm toán nhà nước nói riêng; có chế, sách huy động đơng đảo nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn ngồi nước tham gia cơng tác xây dựng pháp luật kiểm toán nhà nước 4.2.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm toán nhà nước cho cán bộ, cơng chức Kiểm tốn Nhà nước quan, đơn vị, tổ chức Pháp luật kiểm toán nhà nước coi hồn thiện khơng thể chỗ ban hành hình thức đạo luật mang tính pháp điển cao, mà quan trọng đạo luật phải vào sống, nghĩa phải tuân theo chấp hành thường xuyên, nghiêm chỉnh sống Hiệu việc chấp hành pháp luật tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định mặt chủ quan, ý thức pháp luật Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, biện pháp có ý nghĩa định tổ chức thực giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật cho cán bộ, cơng chức nhà nước Khơng có ý thức pháp luật am hiểu pháp luật khơng thể tự giác tuân theo chấp hành nghiêm chỉnh, áp dụng pháp luật quản lý nhà nước Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật việc làm cần thiết vừa để nâng cao ý thức pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật; đồng thời, biện pháp tích cực đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, để hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sâu rộng Luật Kiểm toán nhà nước, văn hướng dẫn thi hành văn QPPL có liên quan đến tồn thể cán bộ, cơng chức KTNN, quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặc biệt quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi kiểm toán KTNN làm cho cán bộ, công chức KTNN, tổ chức, quan có liên quan hiểu quy định pháp luật kiểm toán nhà nước, quy định quyền nghĩa vụ mình, sở thực luật, giám 156 sát phối hợp giúp KTNN hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao 4.2.3.3 Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất trị đội ngũ cán bộ, cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nước Pháp luật kiểm tốn nhà nước coi hồn thiện cịn phải thể thơng qua hoạt động thực áp dụng pháp luật đối tượng có liên quan, có đội ngũ cán bộ, công chức, KTV nhà nước Do vậy, bên cạnh việc xây dựng thể chế kiểm toán nhà nước, cần phải giáo dục nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức, KTV nhà nước Muốn vậy, phải có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng để bảo đảm cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, KTV nhà nước có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, tinh thông nghiệp vụ chuyên môn, chuyên nghiệp, tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp kiểm toán Để đáp ứng yêu cầu đây, cần thực tốt nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, xây dựng đổi chương trình, nội dung đào tạo theo chức danh gắn với tiêu chuẩn hố cơng chức; gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức văn hoá nghề nghiệp, kiến thức pháp luật kỹ thực hành nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm tốn hoạt động; bồi dưỡng, bổ sung số nội dung đào tạo số lĩnh vực kiểm toán mới, như: Kiểm tốn mơi trường, kiểm tốn trách nhiệm kinh tế, kiểm toán hoạt động, kiểm toán chuyên đề; tăng cường đào tạo nghiệp vụ kiểm tốn mơi trường cơng nghệ thông tin; đào tạo ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, công chức, đặc biệt cho KTV nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ hai, đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; phát triển hình thức tổ chức đào tạo từ xa, tự đào tạo, đào tạo thông qua hình thức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm Thứ ba, tổ chức tuyển dụng công chức, KTV, tổ chức thi cấp Chứng 157 KTV nhà nước, quản lý việc cấp sử dụng Thẻ KTV nhà nước theo quy định Có kế hoạch đào tạo thời gian không dài đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực chun mơn, tiếp cận trình độ nước tiên tiến khu vực giới; xây dựng đội ngũ giảng viên giỏi chun mơn, có kinh nghiệm thực tiễn để thực tốt công tác giảng dạy Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế, tăng cường giao lưu học tập nghiệp vụ kiểm toán, đặc biệt thi Chứng kiểm toán viên quốc tế; cử cán tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm Chính phủ điện tử, tin học hoá hoạt động kiểm toán số nước tiên tiến 4.2.3.4 Phát triển đồng đại sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán nhà nước Đảm bảo đầy đủ, kịp thời phương tiện, kinh phí sở vật chất nhân tố định để bảo đảm tính độc lập chất lượng hoạt động KTNN Do vậy, để thực giải pháp quan trọng này, cần thực tốt nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phát triển sở vật chất chế độ đãi ngộ thoả đáng phù hợp đặc thù nghề nghiệp cán bộ, công chức, KTV KTNN Cần có sách ưu tiên để tạo bước mạnh mẽ việc huy động nguồn lực nhằm đảm bảo sở vật chất mang tính đặc thù cho tồn hệ thống KTNN Việc xây dựng sở vật chất chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, KTV KTNN cần tập trung vào số vấn đề sau: Một là, xây dựng, trang bị đầy đủ hệ thống trụ sở, phương tiện làm việc cho KTNN trung ương khu vực, trọng việc đầu tư thiết bị phục vụ công tác kiểm toán Phấn đấu đến 2015 xây dựng xong trang bị đầy đủ, đồng trang thiết bị, phương tiện làm việc tất đơn vị trực thuộc KTNN theo tiêu chuẩn, định mức Chính phủ quy định Hai là, phối hợp với Bộ Tài đơn vị có liên quan nghiên cứu, xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức sử dụng kinh phí, ngân sách phương tiện phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động kiểm toán 158 chức trách, nhiệm vụ KTV Đảm bảo đầy đủ kinh phí cho hoạt động kiểm tốn, có chế độ đãi ngộ thích hợp cho cán bộ, công chức, KTV nhà nước; đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin phương tiện, máy tính, cơng cụ trợ giúp hoạt động kiểm tốn Ba là, đẩy mạnh việc huy động, khai thác có hiệu nguồn vốn tài trợ, viện trợ quốc tế nhằm trang bị, đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ tốt cho hoạt động KTNN Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm toán nhà nước Để phát triển KTNN đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, việc ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố quan trọng, nhằm đáp ứng yêu cầu bản: Một là, hồn thiện xây dựng hạ tầng cơng nghệ thơng tin phạm vi tồn ngành, đảm bảo phương tiện thông tin truyền thông phục vụ quản lý điều hành hoạt động kiểm toán Củng cố nâng cấp hệ thống mạng diện rộng, đảm bảo hoạt động ổn định thông suốt hệ thống mạng an tồn bảo mật hệ thống thơng tin liệu Hai là, xây dựng, hoàn thiện đưa vào khai thác có hiệu hệ thống sở liệu, thơng tin kiểm tốn, phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động kiểm toán Ba là, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đồng bộ; bồi dưỡng đào tạo kiến thức tin học cho cán bộ, công chức tiếp cận sử dụng công nghệ công việc thường xuyên, đáp ứng yêu cầu cao chất lượng hiệu Bốn là, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, tạo bước đột phá ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ hoạt động kiểm tốn, đưa ứng dụng công nghệ thông tin ngang tầm với quan KTNN giới 4.2.3.5 Tăng cường công tác giám sát hoạt động Kiểm 159 toán Nhà nước Để hoạt động kiểm toán KTNN tuân thủ theo quy định pháp luật, cần phải có chế giám sát thích hợp Đây vấn đề có tính ngun tắc, KTNN quan có vị cao, quyền hạn lớn, với quy định nâng cao trách nhiệm KTNN, cần phải có chế giám sát chặt chẽ hoạt động KTNN Do KTNN quan kiểm tra tài nhà nước cao nhất, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, nên pháp luật kiểm toán nhà nước cần quy định trách nhiệm giám sát hoạt động kiểm toán KTNN chủ thể thuộc quan quyền lực nhà nước cao thực (Quốc hội, UBTV Quốc hội, quan Quốc hội ) nhằm bảo đảm tính khách quan hiệu lực hoạt động giám sát KẾT LUẬN CHƯƠNG Để xây dựng hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, trước hết phải dựa sở lý luận khoa học tổng kết thực tiễn; phân tích, đánh giá đầy đủ kết đạt được, hạn chế, bất cập thực trạng pháp luật kiểm tốn nhà nước xét hai mặt hình thức nội dung pháp luật luận giải rõ nguyên nhân chủ yếu thực trạng Đồng thời, q trình hồn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước cần quán triệt quan điểm bản, là: Qn triệt thể chế hố quan điểm Đảng phát triển KTNN; xác định hợp lý mơ hình quan KTNN cấu tổ chức máy Nhà nước ta; bảo đảm tính độc lập quan KTNN; xây dựng KTNN thực trở thành công cụ quan trọng đủ mạnh Nhà nước thực việc kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt việc quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế, phù hợp với nguyên tắc, thông lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam Mục tiêu hoàn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước đạt 160 tiến hành thực đồng ba nhóm giải pháp sau đây: Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật nội dung (địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn; đối tượng phạm vi kiểm tốn; mơ hình tổ chức chế hoạt động KTNN; xử lý vi phạm pháp luật kiểm tốn nhà nước); nhóm giải pháp hồn thiện hình thức pháp luật (quy định địa vị pháp lý KTNN Hiến pháp; sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước; sửa đổi, bổ sung luật có liên quan; hồn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Kiểm toán nhà nước; hồn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm tốn; ban hành Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn nhà nước nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật kiểm toán nhà nước 161 KẾT LUẬN Qua gần 20 năm hoạt động, đặc biệt sau bảy năm thực Luật Kiểm toán nhà nước, địa vị pháp lý KTNN nâng cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quy định đầy đủ, cụ thể hơn; nhận thức cấp, ngành, quan, đơn vị, tổ chức toàn xã hội quan KTNN hoạt động kiểm toán nhà nước đầy đủ hơn, đắn hơn, sau KTNN thực việc công bố công khai kết kiểm toán; hoạt động kiểm toán tăng cường quy mơ kiểm tốn, chất lượng hiệu lực kiểm toán; kết luận, kiến nghị kiểm toán đơn vị thực đầy đủ nghiêm túc Tuy nhiên trước yêu cầu công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế, khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động KTNN nhiều tồn tại, bất cập Chế định địa vị pháp lý chưa tương xứng với vị trí, vai trị KTNN Địa vị pháp lý KTNN Tổng KTNN chưa quy định Hiến pháp đạo luật Nhà nước hầu nên không tránh khỏi khó khăn xác định vị trí pháp lý, xây dựng mơ hình tổ chức chế hoạt động quan KTNN Đây bất cập lớn KTNN Trong bối cảnh nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước yêu cầu khách quan cấp bách nhằm xây dựng KTNN trở thành công cụ mạnh Nhà nước kiểm tra tài nhà nước, góp phần làm minh bạch lành mạnh hóa tài quốc gia Bằng phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học phù hợp, Luận án "Hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" đạt mục đích hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Kết nghiên cứu khái quát: Trên sở nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản 162 Việt Nam pháp luật pháp chế XHCN, luận án xây dựng khái niệm pháp luật kiểm tốn nhà nước, phân tích làm rõ đặc điểm, nội dung vai trị pháp luật kiểm tốn nhà nước phù hợp với quan điểm Đảng thực tiễn hoạt động KTNN Luận án phân tích làm rõ tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện điều kiện đảm bảo hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước; yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN việc hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước Đây vấn đề hồn tồn mới, có ý nghĩa lý luận phương pháp luận việc đưa giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước nước ta Luận án tiến hành phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế bất cập pháp luật kiểm toán nhà nước; đồng thời, luận giải nguyên nhân hạn chế, tồn hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nước nước ta Đây sở thực tiễn để đề giải pháp có tính khả thi cao nhằm hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Căn vào yêu cầu khách quan xuất phát từ thực trạng pháp luật kiểm toán nhà nước nay, luận án đề xuất quan điểm định hướng nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cụ thể sau: Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung hình thức pháp luật kiểm toán nhà nước, bao gồm giải pháp: Xác lập địa vị pháp lý KTNN Hiến pháp - đạo luật Nhà nước; sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước; sửa đổi, bổ sung luật có liên quan; tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn để cụ thể hoá hướng dẫn thi hành Luật Kiểm tốn nhà nước; tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm tốn; ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành 163 lĩnh vực kiểm tốn nhà nước Ngồi nhóm giải pháp hồn thiện nội dung, hình thức pháp luật kiểm toán nhà nước nêu trên, luận án cịn đề xuất nhóm giải pháp tổ chức thực hiện: Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật kiểm tốn nhà nước; đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm toán nhà nước cho cán bộ, công chức KTNN quan, đơn vị, tổ chức; đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất trị đội ngũ cán bộ, công chức, KTV nhà nước; phát triển đồng đại sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tốn; tăng cường cơng tác giám sát hoạt động KTNN Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu tảng, sở, điều kiện để hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước, tạo sở pháp lý xây dựng KTNN bước trở thành quan kiểm tra tài nhà nước có uy tín có trách nhiệm, đáp ứng lòng mong đợi Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần làm minh bạch lành mạnh hố tài quốc gia, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đặng Văn Hải (2010), “Hoàn thiện sở pháp lý đầy đủ toàn diện cho tổ chức hoạt động Kiểm tốn Nhà nước”, Tạp chí Kiểm toán, (7), tr 47 - 49 Đặng Văn Hải (2011), “Kinh nghiệm nước giới xác lập địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước Hiến pháp vận dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Kiểm toán, (3), tr 40 - 43 Đặng Văn Hải (2011), “Kinh nghiệm quốc tế quy định xử lý hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nước khả vận dụng Việt Nam”, Tạp chí Kiểm tốn, (5), tr 54 - 56; (6), tr 49 - 51 Đặng Văn Hải (2012), “Yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước nước ta nay”, Tạp chí Kiểm tốn, (2), tr 36 - 39 Đặng Văn Hải (2012), “Những tiêu chí xác định mức độ hồn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước nước ta nay”, Tạp chí Kiểm tốn, (4), tr.19 - 22 Đặng Văn Hải (2012), “Quy định Kiểm toán Nhà nước Hiến pháp yêu cầu khách quan hỗ trợ thực quyền giám sát tối cao Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (13), tr 11 - 15 Đặng Văn Hải (2012), “Yêu cầu khách quan định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (24), tr 51 - 56 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin A.Arens (1995), Kiểm toán, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định số 70/CP việc thành lập quan Kiểm toán Nhà nước, ngày 117, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Tờ trình Quốc hội Dự án Luật Kiểm toán nhà nước, ngày 20-5, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 91/2008/NĐ-CP cơng khai kết kiểm tốn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán Nhà nước, ngày 18-8, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị số 01/NQ-CP ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, ngày 12-5, Hà Nội Hà Hùng Cường (2009), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) Đại hội đồng Liên hiệp quốc (2011), Nghị A/66/209 thúc đẩy tính hiệu lực, trách nhiệm giải trình, tính hiệu minh bạch quản lý cơng cách tăng cường quan kiểm toán tối cao, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Tập 1, Hà Nội 20 Học viện Tài (2007), Giáo trình lý thuyết kiểm tốn, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Vương Đình Huệ (2009), Giải pháp nâng cao vị trí, vai trị Kiểm tốn Nhà nước phịng, chống tham nhũng, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, KTNN, Hà Nội 22 Vương Đình Huệ (2012), Vai trị KTNN Việt Nam hội nhập phát triển, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nơi 23 Vương Đình Huệ (2010), "Ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 kiện có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình phát triển KTNN", Tạp chí NCKH kiểm tốn, (5) 24 Kiểm tốn Nhà nước (1995), Tăng cường thể chế Kiểm toán Nhà nước nước phát triển, Tài liệu dịch, Hà Nội 167 25 Kiểm toán Nhà nước (2001), So sánh quốc tế địa vị pháp lý chức quan Kiểm toán tối cao, Tài liệu dịch, Hà Nội 26 Kiểm toán Nhà nước (2002), Phương hướng giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nước, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 27 Kiểm toán Nhà nước (2003), Những điều khoản quy định địa vị pháp lý tính độc lập KTNN Hiến pháp số nước giới, Tài liệu dịch, Hà Nội 28 Kiểm toán Nhà nước (2003), Chức nhiệm vụ địa vị pháp lý quan Kiểm toán cấu nhà nước, Tài liệu dịch, Hà Nội 29 Kiểm toán Nhà nước (2003), Luật Kiểm toán nhà nước số nước giới, Tài liệu dịch, Hà Nội 30 Kiểm toán Nhà nước (2004), Địa vị pháp lý KTNN Nhà nước pháp quyền, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 31 Kiểm toán Nhà nước (2004), 10 năm xây dựng phát triển KTNN Việt Nam, Hà Nội 32 Kiểm tốn Nhà nước (2005), Vai trị Kiểm toán Nhà nước kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 33 Kiểm toán Nhà nước (2006), Định hướng chiến lược giải pháp phát triển KTNN Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 34 Kiểm toán Nhà nước (2008), Đề án trình Bộ Chính trị tăng cường lực hoạt động KTNN quan tra, kiểm tra, giám sát Đảng Nhà nước, ngày 15-6, Hà Nội 35 Kiểm toán Nhà nước (2009), Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2009-2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 36 Kiểm tốn Nhà nước (2009), KTNN Việt Nam- 15 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 168 37 Kiểm toán Nhà nước (2012), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Kiểm toán nhà nước đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 38 Kiểm toán Nhà nước (2012), Địa vị pháp lý KTNN Tổng KTNN Hiến pháp Nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 40 Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 41 Quốc hội (1996), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 42 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 43 Quốc hội (1998), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 44 Quốc hội (2001), Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Hà Nội 45 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi, Hà Nội 46 Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 49 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 50 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nộị 51 Đặng Văn Thanh (2006), Vai trị vị trí KTNN việc thực chức giám sát Quốc hội HĐND, Đề tài nhánh số 08 Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, KTNN, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định 61/TTg ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội 53 Trịnh Đức Thảo (2009), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam Vấn đề giải pháp, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 169 54 Tổ chức Quốc tế quan Kiểm toán tối cao - INTOSAI (1997), Tuyên bố Lima hướng dẫn nguyên tắc kiểm toán, (sửa đổi, bổ sung năm 2008) 55 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình lý thuyết kiểm tốn, Nxb Tài chính, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 59 Đào Trí Úc (2010), “Về hệ thống pháp luật Việt Nam số định hướng đổi mới, hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) 60 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2005), Nghị số 916/2005/NQUBTVQH11 tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội 61 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2010), Nghị số 927/2010/NQUBTVQH12 việc ban hành Chiến lược phát triểm Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, Hà Nội Tiếng Anh 62 INTOSAI (2001), Independence of SAIs Project, Final Task Force Report, 31 March 2001 63 INTOSAI (2001), Mandates of Supreme Audit Institutions ... trạng pháp luật kiểm toán nhà nước, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2... trò pháp luật kiểm tốn nhà nước 2.3 Tiêu chí hồn thiện điều kiện đảm bảo hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước 2.4 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc hồn thiện pháp luật. .. Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm đặc điểm Kiểm toán Nhà nước 2.2 Khái niệm,

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan