Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía Bắc Việt Nam – Nghiên cứu tại vườn quốc gia Ba Vì, Tam Đảo và Bến En

224 961 3
Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía Bắc Việt Nam – Nghiên cứu tại vườn quốc gia Ba Vì, Tam Đảo và Bến En

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía Bắc Việt Nam – Nghiên cứu tại vườn quốc gia Ba Vì, Tam Đảo và Bến En

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI THỊ MINH NGUYỆT CHÍNH SÁCH CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA Ở KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, TAM ĐẢO, BẾN EN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đình Thắng 2.PGS.TS Trần Quốc Khánh Hà Nội - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày Luận án trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ Luận án nào, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Các thơng tin trích dẫn Luận án rõ nguồn gốc Các hình, bảng biểu khơng ghi nguồn trích dẫn tác giả Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2014 Tác giả BÙI THỊ MINH NGUYỆT iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Đình Thắng PGS TS Trần Quốc Khánh - người Thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên, Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Bộ Nông nghiệp PTNT, VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En tạo điều kiện giúp đỡ thực Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè ủng hộ ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành Luận án Cuối xin cảm ơn thành viên gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hồn thành luận án Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2014 Tác giả BÙI THỊ MINH NGUYỆT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DLST Du lịch sinh thái DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính IUCN Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDL Khu du lịch NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn MTR Mơi trường rừng PCCCR Phịng chống chữa cháy rừng QĐ Quyết định QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RPH Rừng phịng hộ TB Thơng báo TNR Tài ngun rừng UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia XDHT Xây dựng hạ tầng WTP Willingness to pay (sẵn lòng chi trả) v MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Đóng góp luận án 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu Luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.1 Các nghiên cứu giá trị rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng 10 1.1.2 Các nghiên cứu khai thác dịch vụ DLST VQG 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu sách cho th mơi trường rừng kinh doanh DLST VQG 14 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu lượng giá giá trị dịch vụ môi trường rừng xác định giá thuê môi trường rừng 20 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 26 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu hệ thống quản lý rừng Việt Nam 26 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu xác định giá trị rừng Việt Nam 27 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu thuê rừng thuê môi trường rừng 30 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHO TH MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA 32 2.1 Thuê môi trường rừng Vườn quốc gia 32 2.1.1 Khái niệm vai trò rừng đời sống xã hội 32 2.1.2 Vườn quốc gia hệ thống vườn quốc gia Việt Nam 33 2.1.3 Khái niệm môi trường rừng cho thuê môi trường rừng VQG 39 2.2 Chính sách cho thuê môi trường rừng Vườn quốc gia 45 2.2.1 Khái niệm sách sách cho thuê môi trường rừng 45 2.2.2 Các yếu tố hình thành sách cho thuê môi trường rừng 46 vi 2.2.3 Hệ thống tổ chức xây dựng sách cho th mơi trường rừng VQG 47 2.2.4 Định hướng xây dựng sách cho thuê môi trường rừng VQG 47 2.3 Kinh nghiệm xây dựng thực sách cho thuê môi trường rừng giới Việt Nam 48 2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn giới 48 2.3.2 Kinh nghiệm khai thác dịch vụ môi trường rừng VQG Việt Nam 57 2.3.3 Bài học kinh nghiệm hồn thiện sách cho th mơi trường rừng 59 Chương 3.THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHO TH MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, TAM ĐẢO, BẾN EN.62 3.1 Khái quát VQG khu vực phía Bắc Việt Nam 62 3.2 Đặc điểm Vườn quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Bến En ảnh hưởng đến thực sách cho thuê thuê môi trường rừng 62 3.2.1 Lịch sử hình thành VQG nghiên cứu 62 3.2.2 Hiện trạng đất đai, tài nguyên du lịch VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En 64 3.2.3 Đánh giá kết khai thác tiềm tự có để phát triển DLST VQG Tam Đảo, Ba Vì, Bến En 67 3.2.4 Các hoạt động VQG nghiên cứu 70 3.3 Chính sách cho thuê môi trường rừng VQG áp dụng VQG nghiên cứu thời gian qua 73 3.3.1 Hồn cảnh đời sách cho thuê môi trường rừng VQG 74 3.3.2 Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước cho thuê môi trường rừng VQG 75 3.3.3 Mục tiêu sách th mơi trường rừng kinh doanh DLST VQG 78 3.3.4 Hệ thống văn pháp lý liên quan đến cho thuê môi trường rừng VQG 78 3.4 Thực trạng thực sách cho thuê mơi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En 84 3.4.1 Công tác tuyên truyền phổ biến, xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu 84 3.4.2 Xác định, lựa chọn tổ chức thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu 86 vii 3.4.3 Xác định giá thuê, điều khoản hợp đồng thuê môi trường rừng ký kết hợp đồng thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu 88 3.4.4 Cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hợp đồng thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu 100 3.4.5 Kết thực sách cho th mơi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En 100 3.5 Đánh giá tác động sách cho th mơi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En 114 3.5.1 Những tác động tích cực 114 3.5.2 Tác động chưa tích cực sách cho th mơi trường VQG nguyên nhân 118 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CHO TH MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM125 4.1 Cơ sở hồn thiện sách cho th mơi trường rừng VQG khu vực phía Bắc Việt Nam 125 4.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước ảnh hưởng tới việc hồn thiện sách cho thuê môi trường rừng VQG 125 4.1.2 Bối cảnh nước giới ảnh hưởng đến tới việc hồn thiện sách cho thuê môi trường rừng VQG 129 4.2 Mục tiêu hoàn thiện sách cho th mơi trường rừng VQG khu vực phía Bắc Việt Nam 137 4.3 Một số giải pháp hồn thiện sách cho th mơi trường rừng VQG khu vực phía Bắc Việt Nam 139 4.3.1 Giải pháp liên quan đến xây dựng sách 140 4.3.2 Giải pháp thực sách cho th mơi trường rừng VQG 153 KẾT LUẬN 162 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phương pháp lượng giá sử dụng cho loại hàng hóa dịch vụ môi trường rừng 24 Bảng 1.2 Tổng hợp kết lượng giá giá trị du lịch giải trí rừng 24 Bảng 1.3 Các phương pháp định giá rừng tự nhiên 28 Bảng 1.4 Phương pháp xác định giá loại rừng 30 Bảng 3.1 Diện tích đất đai VQG nghiên cứu 64 Bảng 3.2 Số lượng loài động, thực vật VQG nghiên cứu 65 Bảng 3.3 Tổng hợp kết tính giá th mơi trường rừng VQG Ba Vì 89 Bảng 3.4 Số lượng đơn vị phép thuê môi trường rừng VQG Ba Vì 101 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp diện tích cho doanh nghiệp thuê mơi trường rừng VQG Ba Vì 102 Bảng 3.6: Diễn biến tài nguyên rừng sau th mơi trường VQG Ba Vì 106 Bảng 3.7 Mức đầu tư bảo vệ rừng đơn vị thuê môi trường rừng năm 2010 107 Bảng 4.1 Dự báo giá trị dịch vụ môi trường (triệu USD) 126 Bảng 4.2 Ý kiến đánh giá sách cho th mơi trường rừng VQG Ba Vì 135 Bảng 4.3 Nội dung phương án cho thuê rừng 148 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại phương pháp lượng giá khơng dựa vào thị trường 21 Hình 3.1 Diện tích đất đai VQG nghiên cứu 65 Hình 3.2 Tình hình thu hút khách du lịch đến VQG nghiên cứu 68 Hình 3.3 Doanh thu từ bán vé VQG nghiên cứu 68 Hình 3.4 Doanh thu bán vé theo tháng VQG Ba Vì 70 Hình 3.5 Số lượng khách theo tháng VQG Tam Đảo 70 Hình 3.6 Doanh thu từ hoạt động cho thuê môi trường rừng VQG Ba Vì 103 Hình 3.7 Tổng doanh thu khu du lịch VQG Ba Vì 104 Hình 3.8 Doanh thu từ DLST VQG Ba Vì đơn vị th mơi trường rừng 104 Hình 3.9 Cơ cấu nguồn thu KDL Thiên Sơn - Suối Ngà KDL Thác Đa 105 Hình 3.10 Tình hình thu hút khách du lịch VQG Ba Vì 108 Hình 3.11 Tình hình thu hút khách du lịch đơn vị nhận thuê mơi trường rừng VQG Ba Vì 108 Hình 3.12 Thay đổi cấu nguồn thu VQG Ba Vì 118 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Rừng quần thể sinh vật bao gồm: thực vật, động vật, vi sinh vật yếu tố môi trường sinh thái như: đất, nước, thời tiết, khí hậu, Vì vậy, giá trị rừng không nằm sản phẩm gỗ mà tiềm ẩn giá trị lớn khác dịch vụ môi trường rừng [26] Ý thức giá trị nhiều mặt rừng, vai trò Đa dạng sinh học sống nên nhiều nước có Việt Nam thành lập VQG để bảo tồn giá trị rừng Tính đến 30/12/2011 nước có 30 VQG phân bố nhiều vùng miền nước [21] VQG thành lập với chức để bảo tồn tài nguyên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, Đây hoạt động cơng ích nên nguyên tắc, khu rừng ngân sách Nhà nước cấp kinh phí giao cho tổ chức Nhà nước (Ban quản lý rừng) trực tiếp quản lý Thực tế nay, nguồn kinh phí từ ngân sách hạn hẹp làm ảnh hưởng đến công tác BV&PTR VQG, đặc biệt tận dụng tiềm VQG để phát triển kinh tế, tăng nguồn thu từ rừng, huy động nguồn lực xã hội Trong thập kỷ gần đây, khai thác lợi ích từ VQG, đặc biệt giá trị sử dụng gián tiếp rừng (giá trị dịch vụ mơi trường rừng), có dịch vụ DLST nhiều VQG giới quan tâm thử nghiệm Việt Nam cho phép VQG chủ động tổ chức hoạt động kinh doanh DLST để tạo nguồn thu đầu tư lại cho việc BV&PTR, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng thời góp phần thay đổi nhận thức vai trò giá trị nhiều mặt rừng Tuy nhiên, hoạt động tiến hành chậm chạp VQG, có nơi khơng triển khai khơng có nguồn kinh phí để xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho loại hình dịch vụ DLST Một xu phát triển thời gian gần công ty, tổ chức, cá nhân có nhu cầu th mơi trường rừng VQG để kinh doanh DLST Mặc dù hình thành, hướng phát triển có tiềm nhận 201 Thơng tư 117/2011/TTBNNPTNT số - Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cho thuê môi trường rừng VQG - Quy định kiểm tra giám sát hoạt động thuê môi trường rừng Thi hành NĐ số TT số 78/2011/TT- 11/11/2011 117/2010/NĐ-CP BNN Đầu tư phát triển rừng đặc dụng Xác định giá thuê rừng đặc dụng Bộ NN&PTNT Quy chế thuê môi trường rừng để khái triển DLST VQG Ba Vì Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng Nguyên tắc, phương pháp xác định giá loại rừng QĐ số 37/2011/QĐ- 30/3/2011 VQG – KL VQG Ba Vì Quyết định số 1/6/2012 24/2012/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ NĐ 48/2007/NĐ-CP Chính phủ 28/3/2007 - Quy định xây dựng phương án, đề án cho thuê môi trường rừng Quy định sử dụng nguồn thu từ hoạt động DLST - Phương pháp thu Phương pháp, cách xác Không phù hợp xác nhập định, điều kiện áp dụng định giá thuê môi - Phương pháp so phương pháp xác định giá trường rừng sánh cho loại rừng Nguồn: Tác giả tổng hợp 202 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHO TH MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI VQG BA VÌ TT Nội dung Thời gian Cấp ban hành Cấp tiếp nhận UBND huyện, VQG xây dựng tờ Ngày 30 tháng UBND huyện, Bộ NN & trình năm 2002 VQG Ba Vì PTNT, UBND tỉnh Hà tây (cũ) UBND tỉnh Bộ NN PTNT Ngày 19 tháng UBND tỉnh Thủ tướng xây dựng tờ trình 09 năm 2002 Bộ NN Chính Phủ Ngày 01 tháng 08 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ gửi cơng văn Ngày 09 tháng Thủ tướng Bộ NN phép thực thí điểm Đề án 10 năm 2002 Chính Phủ PTNT Bộ NN PTNT định Ngày 09 tháng Bộ NN VQG Ba Vì số 5561 QĐ/BNN-KL việc phê 12 năm 2002 PTNT duyệt Đề án Vườn hướng dẫn đơn vị xây Sau Bộ Các đơn vị Bộ NN dựng phương án chi tiết hoạt động NN & PTNT thuê MTR PTNT du lịch sinh thái doanh nghiệp phê duyệt Ký hợp đồng thuê MTR VQG Ba Vì Các đơn vị thuê MTR Quản lý hoạt động DLST đơn vị thuê: - Vườn quốc gia Ba Vì quản lý hướng dẫn hoạt động du lịch sinh thái đơn vị thuê môi trường rừng - UBND huyện Ba Vì, xã có điểm du lịch sinh thái thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế xã hội, kỹ thuật có tác động đến rừng Phụ lục TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUÊ MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI VQG BA VÌ Đơn vị Ao Vua Khoang Xanh Thác Đa Thiên sơn suối ngà Hồ tiên Sa Suối Mơ Tổng Số lượng khách (Lượt) Năm 2009 Năm 2010 468.350 619.525 323.968 295.155 15.000 25.005 83.500 155.000 4100 14.000 55.168 59.671 950.086 1.168.356 Doanh thu (Triệu đồng) Năm 2009 Năm 2010 17.613 32.661 20.849 20.100 1.350 4.250 10.000 15.050 1.500 2.500 10.812 13.343 62.124 87.904 203 Phụ lục TÌNH HÌNH KINH DOANH DLST TẠI VQG BA VÌ Đơn vị Các đơn vị thuê VQG Các đơn vị khác Tổng Số lượng khách (Lượt) Năm 2009 Năm 2010 950.086 1.168.356 63.465 80.714 86.539 251.554 1.100.090 1.500.624 Doanh thu (Triệu đồng) Năm 2009 Năm 2010 62.124 87.904 1.532 2.030 6.724 10.203 70.380 100.137 Phụ lục KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KDL THIÊN SƠN SUỐI NGÀ VÀ KDL THÁC ĐA – BA VÌ Đơn vị tính: 1000 đồng Đơn vị Nguồn thu Vé thắng cảnh Vé phương tiện Khu DL Thiên Ăn uống Sơn - Suối Ngà Phịng nghỉ DV vui chơi giải trí Khác Tổng Vé thắng cảnh Vé phương tiện Ăn uống Khu DL Thác Đa Phịng nghỉ DV vui chơi giải trí Khác Tổng Năm 2009 2.900.130 297.081 4.605.239 2.180.220 0 9.982.670 432.686 27.686 527.750 86.340 39.460 236.273 Năm 2010 4.980.560 554.213 7.000.165 2.503.170 16.652 15.054.760 1.276.965 135.861 1.126.350 745.976 132.745 832.269 Năm 2011 7.086.204 804.285 11.240.468 4.281.503 14.763 23.427.223 2.246.751 360.172 2.173.567 1.025.729 248.715 1.301.945 1.350.195 4.250.166 7.356.879 Phụ lục 10 Tiêu chí tính giá cách tính giá thuê mơi trường rừng VQG Ba Vì Tiêu chí tính giá: Cơ sở hình thành giá dựa vào tiêu chí thang điểm đưa để làm tính điểm tính giá Các tiêu chí hình thành từ yếu tố tự nhiên, xã hội và cơng trình Vườn quốc gia Ba Vì đầu tư mà nhà kinh doanh hưởng lợi qua việc thuê môi trường để hoạt động kinh doanh DLST mức độ sử dung diện tích đất Lâm nghiệp vào xây dựng cơng trình DL Cụ thể gồm tiêu chí sau: 204 Tiêu chí 1: Vị trí địa lý, điạ hình, địa vật: - Vị trí: Hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc (Tạo nên yếu tố địa kinh tế hoạt động DLST) - Địa hình: Đơn điệu: Nơi khu vực nhỏ có hướng phơi, nhóm đồi thấp, khe nước nhỏ Trung bình: Có từ hướng phơi, địa hình chia cắt tương đối nhiều, cảnh quan thiên nhiên tương đối đa dạng Đẹp: có nhiều dạng địa hình; bãi bằng, đồi dốc, núi cao, nhiều hướng phơi, cảnh quan đẹp - Địa vật: Có thác nước, suối nước Tiêu chí 2: Về tài nguyên rừng - Rừng IIIA: rừng tự nhiên giầu - Rừng II A3: rừng trung bình - Rừng II A2: rừng phục hồi xen gỗ - Rừng II A: rừng non phục hồi - Rừng I C: bụi, có gỗ tái sinh - Rừng IA, IB: đất trống, trảng cỏ - Rừng trồng Tiêu chí 3: Được hưởng lợi từ cơng trình Vườn đầu tư - Đường giao thơng - Chịi canh lửa - Hồ nước - Các cơng trình XDCB khác Tiêu chí 4: Các tiêu chí khác - Gần hệ thống giao thông công cộng - Mức độ thuận lợi việc cung cấp điện, cung ứng dịch vụ thông tin liên lạc - Yếu tố độc đáo văn hóa địa - Các cơng trình, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình tâm linh - Các lợi xã hội khác (Mật độ dân cư; trình độ dân trí ) Tiêu chí 5: Mức độ sử dung diện tích đất Lâm nghiệp vào XDCB Phương pháp tính giá - Phân chia tổng diện tích thuê thành hai đối tượng để tính giá diện tích mơi trường tự nhiên diện tích đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích XDCB - Thành lập Hội đồng định giá thuê môi trường đơn vị: Giám đốc Vườn chủ tịch Hội đồng thành viên kế toán trưởng, Giám đốc Trung 205 tâm Dịch vụ DLST & GDMT, Hạt trưởng Kiểm lâm, Trưởng phòng nghiệp vụ số chuyên vien giúp việc * Các bước tiến hành: (chia thành bốn bước) Bước 1: Phân chia thang điểm cho tiêu chí: * Đối với diện tích mơi trường tự nhiên cơng trình Vườn đầu tư Các nhóm tiêu chí chia sau: + Tiêu chí 1: chia thang điểm, mức điểm cao 10 (± điểm/thang điểm) + Tiêu chí 2: chia thành thang điểm, mức tối đa 30 (± điểm/thang điểm) + Tiêu chí 3: chia thành thang điểm, mức tối đa 100 (± điểm/thang điểm) + Tiêu chí 4: chia thành thang điểm, mức tối đa 10 (± điểm/thang điểm) * Đối với tiêu chí doanh nghiệp thuê diện tích đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB du lịch sinh thái sở tính giá là: - Tổng diện tích XDCB khơng vượt q tỷ lệ diện tích tự nhiên sử dụng theo thơng tư số 99/2006/TT-BNN ngày6-11-2006 Bộ Nông nghiệp & PTNT - Đơn giá sử dụng đất lâm nghiệp vào xây dựng tiền thuê đất mà coi phí bù đắp cho việc tác động đến mơi trường tự nhiên gọi “Phí sử dụng đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB phục vụ DLST” tính đồng/m2 sử dụng - Từ sở lý luận Vườn vận dụng phí tác động 40% giá thuê đất miền núi dành cho XDCB ủy ban nhân dân tỉnh Hà tây ban hành có hiệu lực thời điểm xây dựng phương án (Mức giá cho thuê đất miền núi 1.820đồng/m2/năm) Bước 2: Xác định mệnh giá điểm + Việc xác định mệnh giá điểm dựa sở - Người th mơi trường phải tính giá bình quân cho phần diện tích tự nhiên (đã trừ diện tích XDCB) sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch sinh thái 15% tổng diện tích (là phần diện tích có ảnh hưởng người tham gia du lịch tiếng ồn, rác thải, khói bụi ) nên mệnh giá điểm qui đổi cho phần diện tích thực tế sử dụng vào mục đích du lịch sinh thái gấp lần mệnh giá qui ước - Từ mệnh giá điểm áp giá cho đơn vị diện tích (ha) khơng q cao, mơí khuyến khích nhà đầu tư đảm bảo cho nhà đầu tư có lãi qua q trình th mơi trường để hoạt động du lịch sinh thái - Tham khảo từ kết hoạt động kinh doanh, dịch vụ từ hoạt động du lịch sinh thái số doanh nghiệp tương tự địa phương hay vùng để xây 206 dựng mệnh giá đảm bảo doanh nghiệp có lãi hạch tốn khoản tiền th mơi trường vào chi phí kinh doanh đơn vị Từ cách đặt vấn đề thực tiễn đơn vị, Vườn xác định mệnh giá điểm 1.000 đồng Bước 3: Chấm điểm xác định mức độ sử dụng diện tích đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB - Từng thành viên Hội đồng định giá Vườn tiến hành chấm điểm vào phiếu mục tương ứng tính số điểm bình qn/ha - Hội đồng định giá đơn vị thuê môi trường đo đạc cụ thể số diện tích đất lâm nghiệp dùng vào XDCB để áp phí sử dụng đất lâm nghiệp Bước 4: Tổng hợp áp giá cho thuê Bảng xây dựng thang điểm cho tiêu chí Tiêu chí 1: Vị trí địa lý, điạ hình, địa vật: - Hướng núi: Vị trí địa lý, địa hình, sườn núi Sườn Đơng có vị trí gần Thủ Hà Nội, hệ sinh thái, thảm thực vật giàu hơn, nhiều thác nước, suối nước, số điểm cho tiêu chí 10 điểm Sườn Tây vị trí xa Thủ HN, địa hình dốc, thảm thực vật nghèo, phần đa rừng trồng số điểm cho tiêu chí điểm Hướng Bắc, Nam vị trí địa lý thuận lợi sườn Tây, độ dốc ít, nhiều thác nước, suối nước, điểm cho tiêu chí điểm - Có thác nước, suối: 10 điểm Suối nước có độ dài từ km trở lên 20 điểm, km 10 điểm Tiêu chí 2: Về tài nguyên rừng Điểm Diện tích (ha) Chi TT Loại rừng Từ 1-10ha Từ 11-20ha >20ha Rừng tự nhiên gỗ lớn (IIIA) 10 20 30 Rừng phục hồi gỗ lớn (IIA3) 10 15 Rừng phục hồi gỗ nhỡ (IIA2) 10 15 Rừng non phục hồi (IIA1) 10 Trảng cỏ, rừng bụi có gỗ 10 tái sinh (IB, IC) Đất trống (IA) Rừng trồng 10 15 15 Ghi chú: Do cịn phụ thuộc vào tình hình sinh trưởng, phát triển tài nguyên mà thang điểm tiêu chí dao động ± điểm/thang điểm Tổng số điểm tiêu chí ta có số điểm bình qn cho 1ha/1năm, theo cơng thức (1): (1) Dt n.r   di Trong đó: Dt n.r : Điểm tiêu chí tài nguyên rừng 207 : Điểm cho tiêu chí nhỏ (1,2 6) di Do đặc điểm tài nguyên rừng có khả tự phát triển, có tác động dúng kỹ thuật trồng thêm rừng vào đất trống tài nguyên rừng phát triển nhanh giá trị cao hơn, nên kỳ (5 năm lần) phúc tra đánh giá xây dựng lại bảng điểm để thể giá trị tài ngun rừng mức độ đóng góp tích cực người thuê tăng trưởng gía trị Tiêu chí 3: Về lợi từ cơng trình đầu tư từ Vườn - Đường giao thơng: chiều dài < km 10 điểm; >3km 20 điểm - Chịi canh lửa, cơng trình PCCCR cơng trình tính điểm - Hồ nước: cơng trình 50 điểm cộng thêm diện tích mặt hồ là: 4ha 100 điểm Tiêu chí 4: Các tiêu chí khác - Gần đường quốc lộ (mức độ thuận lợi hệ thống giao thông công cộng) cách đường quốc lộ 10km điểm - Hệ thống thông tin liên lạc: thuận lợi: 10 điểm, không thuận lợi điểm - Dịch vụ điện: thuận lợi: 10 điểm; không thuận lợi điểm - Văn hố địa: độc đáo phong phú điểm; bình thường điểm - Gần cơng trình văn hóa (Đền chùa, cơng trình tâm linh khác), di tích lịch sử:

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan