Nghiên cứu công nghệ tuyển hợp lý và sản xuất rutin nhân tạo từ quặng sa khoáng và quặng gốc vùng núi chúa, thái nguyên (báo cáo chuyên đề)

328 615 0
Nghiên cứu công nghệ tuyển hợp lý và sản xuất rutin nhân tạo từ quặng sa khoáng và quặng gốc vùng núi chúa, thái nguyên (báo cáo chuyên đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BCT VIMLUKI BCT VIMLUKI BCT VIMLUKI BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM 30B ĐOÀN THỊ ĐIỂM, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘ CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuộc đề tài cấp nhà nước: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN HỢP SẢN XUẤT RUTIN NHÂN TẠO TỪ QUẶNG SA KHOÁNG QUẶNG GỐC VÙNG NÚI CHÚA, THÁI NGUYÊN” Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Nguyễn Văn Chiến 7515-1 10/10/2009 Hà Nội, 9/2009 Bản quyền năm 2009 của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI). Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHÁNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN HỢP QUẶNG TITAN GỐC SA KHOÁNG VÙNG NÚI CHÚA, THÁI NGUYÊN Gồm các báo cáo chuyên đề: 1. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan gốc cho nghiên cứu công nghệ tuyển. 2. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan sa khoáng cho nghiên cứu công nghệ tuyển. 3. Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng titan gốc sa khoáng (chuyên đề: Nhặt nghiên cứu khoáng vật inmênit sạch cho mẫu quặng gốc sa khoáng). 4. Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển quặng titan gốc. 5. Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển quặng titan sa khoáng. 6. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng lực cho quặng gốc. 7. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng lực cho quặng sa khoáng. 8. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng gốc. 9. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng sa khoáng. 10. Nghiên cứu công nghệ tuyển điện đối với quặng gốc. 11. Nghiên cứu công nghệ tuyển điện đối với quặng sa khoáng. 12. Nghiên cứu chế độ thuốc tuyển đối với quặng gốc. 13. Nghiên cứu sơ đồ công nghệ tuyển nổi quặng gốc. 14. Nghiên cứu chế độ thuốc tuyển đối với quặng sa khoáng. 15. Nghiên cứu sơ đồ công nghệ tuyển nổ i quặng sa khoáng. 16. Tuyển lấy tinh quặng phục vụ cho các công đoạn sau (sản xuất rutin nhân tạo, xỉ titan…). HÀ NỘI – 9/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẪU QUẶNG TITAN GỐC CHO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim HÀ NỘI – 2008 2 MỤC LỤC 1. Mẫu nghiên cứu 3 2. Gia công mẫu. 3 3 1. MẪU NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu quặng titan gốc được lấy tại mỏ Cây Châm vùng Núi Chúa - Thái Nguyên. Mẫu có khối lượng 10.000 kg. Quặng titan gốc vùng Núi Chúa - Thái Nguyên có các thành phần khoáng vật cơ bản như sau: inmênit, titanomagnetit, pyrotil, chancopyrit, rutil, amphybol, pyroxen Thành phần hóa học của mẫu quặng gốc được cho trong bảng 1. Bảng 1. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu. Thành phần TiO 2 V 2 O 5 Nb 2 O 5 Ta 2 O 5 Fe 2 O 3 SiO 2 S Hàm lượng 22,06 0,233 0,002 0,028 37,19 11,50 5,98 2. GIA CÔNG MẪU Mẫu nghiên cứu sau khi lấy mẫu để phân tích thạch học khoáng tướng được gia công toàn bộ xuống – 50 mm được trộn đều, giản lược để lưu ¼ khối lượng mẫu. Phần mẫu còn lại được tiếp tục gia công xuống 10 mm được chia ra thành các phần mẫu nhỏ để tiện cho gia công phân tích gia công tiếp phục vụ cho các nghiên cứu thí nghiệm của đề tài. Sơ đồ gia công mẫu được thể hi ện trên hình 1. Khối lượng mẫu tối thiểu trong các quá trình phân chia, giản lược được tính theo công thức: Q min > kd 2 , (kg). Trong đó: Q min – Khối lượng mẫu tối thiểu (kg). d – Độ hạt lớn nhất (mm). k – Hệ số phụ thuộc (Lấy k = 0,1). 4 Hình 1. Sơ đồ gia công mẫu nghiên cứu (mẫu quặng gốc). 1/4 1/2 1/4 Mẫu lưu Mẫu nghiên cứu (10 tấn) Lấy mẫu khoáng tướng, thạch học Đập < 50 mm Sàng 25 mm 1/2 Đập 25 mm < 25 > 25 Mẫu phân tích Mẫu tuyển lấy quặng tinh Mẫu thí nghiệm Sàng 10 mm Đập 10 mm - 10 5 Để chuẩn bị mẫu cho các thí nghiệm cho các phân tích cần thiết, các phần mẫu đã được gia công đến – 10 mm sẽ tiếp tục được gia công như sơ đồ hình 2. Hình 2. Sơ đồ gia công chuẩn bị mẫu cho các thí nghiệm. Mẫu phân tích Các mẫu thí nghiệm sàng 2 mm Đập d = 2 mm - 2 mm Mẫu đầu – 10 mm BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẪU QUẶNG TITAN SA KHOÁNG CHO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim HÀ NỘI – 2008 2 MỤC LỤC 1. Mẫu nghiên cứu 3 2. Gia công mẫu. 3 3 1. MẪU NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu quặng titan sa khoáng được lấy tại mỏ Cây Châm vùng Núi Chúa - Thái Nguyên. Mẫu có khối lương 10.000 kg. Quặng titan sa khoáng vùng Núi Chúa - Thái Nguyên chủ yếu là loại sa khoáng deluvi, có các thành phần khoáng vật cơ bản như sau: inmênit, titanomagnetit, leucoxel, rutil, pyrit, pyrotil, limonit, manhêtit, thạch anh Thành phần hóa học của mẫu quặng sa khoáng được cho trong bảng 1. Bảng 1. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu. Thành phần TiO 2 V 2 O 5 Nb 2 O 5 Ta 2 O 5 Fe 2 O 3 SiO 2 S Hàm lượng 21,37 0,268 0,002 0,023 46,83 9,91 0,08 2. GIA CÔNG MẪU Mẫu nghiên cứu sau khi lấy mẫu để phân tích thạch học khoáng tướng được trộn đều, giản lược để lưu ¼ khối lượng mẫu. Phần mẫu còn lại được tiếp tục chia ra thành các phần mẫu nhỏ để tiện cho gia công phân tich gia công tiếp phục vụ cho các nghiên cứu thí nghiệm của đề tài. Sơ đồ gia công mẫu được thể hiện trên hình 1. Khối lượng mẫu tố i thiểu trong các quá trình phân chia, giản lược được tính theo công thức: Q min > kd 2 (kg). Trong đó: Q min – Khối lượng mẫu tối thiểu (kg). d – Độ hạt lớn nhất (mm). k – Hệ số phụ thuộc (Lấy k = 0,1). [...]... các quặng tinh đãi cấp – 2 mm – 1 mm được ghi trong bảng 8 9 Hình 3 Sơ đồ nguyên tắc thí nghiệm thăm dò tuyển từ Mẫu thí nghiệm (Q.tinh bàn đãi) Tuyển từ (1 Ampe) Tuyển từ (1,5 Ampe) Tuyển từ (2 Ampe) Tuyển từ (2,5 Ampe) Tuyển từ (3 Ampe) S.phẩm không từ 3A S.phẩm có từ 1,5A S.phẩm có từ 2A S.phẩm có từ 2,5A S.phẩm có từ 3A 7 S.phẩm có từ 1A Bảng 8 Kết quả tuyển từ quặng tinh đãi cấp – 2 mm Thu... nghiên cứu theo 2 hướng sau: - Nghiên cứu theo hướng tuyển nổi để loại bỏ các tạp chất có hại như các sunfua, thạch anh, pyroxen, biotit… - Nghiên cứu kết hợp các phương pháp tuyển 9 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 THÍ NGHIỆM THĂM DÒ CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG TITAN SA KHOÁNG Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ. .. nghiệm tuyển trọng lực 3 1.1 Nghiên cứu khả năng tuyển rửa đối với mẫu titan sa khoáng 3 1.1.1 Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển rửa quặng titan sa khoáng 3 1.1.2 Thí nghiệm khả năng tuyển trên bàn đãi các sản phẩm tuyển rửa 3 2 Thí nghiệm tuyển từ quặng tinh bàn đãi 5 4 Nhận xét 6 2 1 THÍ NGHIỆM TUYỂN TRỌNG LỰC 1.1 Nghiên cứu khả năng tuyển rửa đối với mẫu titan sa khoáng. .. sau 4 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU QUẶNG TITAN GỐC SA KHOÁNG Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC 1 Nghiên cứu xác định thành phần vật chất mẫu titan gốc 3 1.1 Phương pháp nghiên cứu 3 1.2 Kết quả nghiên cứu ... công mẫu nghiên cứu (mẫu quặng sa khoáng) Mẫu nghiên cứu (10 tấn) Lấy mẫu khoáng tướng, thạch học 1/2 1/2 1/4 1/4 Mẫu lưu Phần mẫu chờ gia công tiếp lấy mẫu thí nghiệm Mẫu nghiên cứu thành phần vật chất Mẫu để phục cho các thí nghiệm tuyển rửa, độ hạt mẫu đầu sẽ được giữ nguyên, không cần gia công bổ sung Sau khi rửa, khi cần nghiên cứu tiếp các sản phẩm rửa sẽ có các biện pháp gia công thích hợp sau... 2.2.3 Kết quả nghiên cứu đặc điểm thành phần khoáng vật 9 3 Kết quả nhặt phân tích đơn khoáng inmênit 10 3.1 Đơn khoáng inmênit gốc 10 3.2 Đơn khoáng inmênit sa khoáng 11 2 1 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU TITAN GỐC 1.1 Phương pháp nghiên cứu Phần mẫu nghiên cứu thành phần vật chất thí nghiệm thăm dò ( . cho quặng sa khoáng. 8. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng gốc. 9. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng sa khoáng. 10. Nghiên cứu công nghệ tuyển điện đối với quặng gốc. . GỐC VÀ SA KHOÁNG VÙNG NÚI CHÚA, THÁI NGUYÊN Gồm các báo cáo chuyên đề: 1. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan gốc cho nghiên cứu công nghệ tuyển. 2. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan sa khoáng. thăm dò công nghệ tuyển quặng titan gốc. 5. Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển quặng titan sa khoáng. 6. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng lực cho quặng gốc. 7. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng

Ngày đăng: 15/04/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cac chuyen de nghien cuu ve Cong nghe tuyen hop ly quang Titan goc vaf sa khoang vung Nui Chua - Thai Nguyen

  • Cac chuyen de nghien cuu ve Cong nghe luyen xi Titan tu quang Titan goc va sa khoang vung Nui Chua-Thai Nguyen

  • Cac chuyen de nghien cuu ve Cong nghe san xuat Rutin nhan tao tu quang Titan goc va sa khoang vung Nui Chua-Thai Nguyen

  • Cac chuyen de nghien cuu ve kha nang thu hoi cacs nguyen to quy hiem V, Ta, Nb trong qua trinh san xuat Rutin nhan tao tu quang Titan goc va sa khoang vung Nui Chua-Thai Nguyen

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan