Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua bản pó, bảo lâm, cao bằng

61 1.4K 8
Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua bản pó, bảo lâm, cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thuộc công trình nghiên cứu khoa học được thực hiện bởi Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện kim. Nội dung: Làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất của quặng sunfua chì kẽm, Bản Pó, Cao Bằng. *. Nghiên cứu tối ưu hoá một số điều kiện tuyển và đưa ra quy trình công nghệtuyển quặng chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tương ứng với thành phần vật chất nghiên cứu. *. Đề xuất quy trình công nghệ tuyển cho phép thu được quặng tinh kẽm và quặng tinh chì đáp ứng yêu cầu đã đăng ký. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệtuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ- Luyện kim 7- Quặng tinh sunfua kẽm: βZn≥50%, βPb≤0,7%; εZn ≥80% - Quặng tinh sunfua chì: βPb≥41%, βZn≤4,8%; εPb ≥65% Đềtài gồm 61 trang, 40 bảng biểu, 25 hình vẽ, 03 ảnh và phụlục. Đềtài được nghiên cứu dựa trên tài liệu của báo cáo: “ Kết quảthăm dò mỏchì kẽm Bản Pó huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” tác giảNguyễn Khắc Hiền; Báo cáo thăm dò tính tuyển quặng chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng do tác giảlàm chủnhiệm. Từcác tài liệu, thông tin thu thập được vềtổng quan lý thuyết tuyển quặng chì kẽm sunfua. Tiến hành thực hiện các thí nghiệm đểtìm ra các thông sốhợp lý. Qua đó, đã đềxuất sơ đồcông nghệthích hợp đểxửlý quặng quặng chì kẽm sunfua Bản Pó, Cao Bằng. Kết quảnghiên cứu đáp ứng được các nội dung trong RD và đềcương nghiên cứu đã được duyệt, mởra khảnăng triển khai áp dụng công nghệ chế biến hợp lý quặng chì kẽm sunfua hàm lượng thấp, nhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng cho khâu xử lý tiếp theo, tận dụng các khoáng cộng sinh đi kèm, tăng hiệu quả kinh tế tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường. Công tác nghiên cứu được triển khai tại Phòng Công nghệ Tuyển khoáng thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện kim, Bộ Công Thương. Công tác phân tích được thực hiện tại: Trung tâm Phân tích hoá lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện kim, Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.

Viện KHCN Mỏ - Luyện kim Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Cnđt: Trần Thị HIến 8429 Hà nội 2010 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 1 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI 1 Trần Thị Hiến Thạc sỹ 2 Nguyễn Cảnh Nhã Kỹ sư 3 Nguyễn Bảo Linh Kỹ sư …. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 8 1.1. Nguồn nguyên liệu quặng chì kẽm 8 1.1. 1. Nguồn nguyên liệu quặng chì kẽm Việt Nam 8 1.1. 2. Nguồn nguyên liệu quặng chì kẽm trên thế giới 9 1.2. Khái quát vị trí, đặc điểm, trữ lượng, thành phần hóa quặng chì kẽm sunfua Bản Pó- Bảo Lâm- Cao Bằng 11 1.3. Khoáng vật chứa chì kẽm và phương pháp tuyển quặng chì kẽm 12 1.3.1. Các khoáng vật chì 12 1.3.2. Các khoáng vật kẽm 12 1.3.3. Phương pháp tuyển quặng chì kẽm 12 1.4. Tình hình nghiên cứu tuyển quặng chì kẽm trong và ngoài nước. 14 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 14 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước: 15 1.5. Yêu cầu chất lượng sản phẩm. 16 CHƯƠNG 2 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU 18 2.1. Mẫu nghiên cứu 18 2.2. Nghiên cứu thành phần vật chất 18 2.2.1. Phương pháp gia công mẫu 18 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. 18 2.2.3. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật 19 2.2.4. Kết quả phân tích thành phần độ hạt 22 2.2.5. Kết quả phân tích thành phần hoá học 23 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 24 3.1. Xác định chế độ tuyển 24 3.1.1. Chế độ nghiền quặng 24 3.1.1.1. Thời gian nghiền quặng 24 3.1.1.2.Chế độ nghiền tối ưu 25 3.1.2. Xác định nồng độ bùn quặng 27 3.1.3. Chế độ thuốc khâu tuyển chì 28 3.1.3.1. Xác định độ pH 28 3.1.3. 2. Xác định loại và chi phí thuốc đè chìm kẽm 30 3.1.3.3. Xác định chi phí thuốc tập hợp 32 3.1.3.4. Xác định chi phí thuốc tạo bọt. 34 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 3 3.1.4. Chế độ thuốc khâu tuyển kẽm 34 3.1.4.1.Xác định độ pH tối ưu 35 3.1.4.2. Xác định chi phí thuốc kích động kẽm. 36 3.1.4.3. Xác định chi phí thuốc tập hợp 37 3.1.4.4. Xác định chi phí thuốc tạo bọt 38 3.2. Thí nghiệm sơ đồ tuyển 39 3.2.1. Thí nghiệm sơ đồ khâu tuyển chì 39 3.2.1.1. Xác định số lần tuyển tinh chì 39 Xác định chi phí thuốc đè chìm cho tuyển tinh chì 1 39 3.2.1.2 Xác định số lần tuyển vét chì 42 3.2.2. Thí nghiệm sơ đồ khâu tuyển kẽm 43 3.2.2.1. Xác định số lần tuyển tinh kẽm 43 3.2.2.2. Xác định số lần tuyển vét kẽm 44 3.2.3. Nghiên cứu khả năng thu hồi pyrit . 45 3.2.3.1. Xác định chi phí thuốc tập hợp cho tuyển nổi pyrit 45 3.2.3.2. Thí nghiệm tuyển tinh sản phẩm sunfua sắt. 47 3.2.3.3. Thí nghiệm tuyển tập hợp kẽmsunfua sắt. 48 3.2.4. Kết quả tuyển sơ đồ vòng kín. 49 3.3. Định hướng xử lý môi trường. 54 KẾT LUẬN 57 1. Kết luận 57 2. Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 4 Danh mục các bảng biểu Bảng 1: Trữ lượng quặng chì kẽm của một số quốc gia trên thế giới 9 Bảng 2: Sản lượng quặng chì một số nước trên thế giới giai đoạn 05÷09 .10 Bảng 3: Sản lượng quặng kẽm một số nước trên thế giới giai đoạn 05÷0911 Bảng 4: Các khoáng vật chì chủ yếu 12 Bảng 5: Các khoáng vật kẽm chủ yếu 12 Bảng 6: Yêu cầu chất lượng quặng tinh chì (ГOCT 48-92-75) 16 Bảng 7: Yêu cầu chất lượng quặng tinh kẽm (ГOCT 48-31-81) 16 Bảng 8: Yêu cầu quặng tinh sunfua sắt tuyển nổi (ГOCT 444-75) 17 Bảng 9: Yêu cầu quặng tinh sunfua dùng để sản xuất axít sunfuric 17 Bảng 10: Hàm lượng các khoáng vật chủ yếu 20 Bảng 11: Kết quả nghiên cứu thành phần độ hạt 23 Bảng 12: Thành phần hóa học cơ bản của mẫu chì kẽm sunfua 23 Bảng 13: Kết quả xác định thời gian nghiền 24 Bảng 14: Kết quả xác định độ mịn nghiền tối ưu 26 Bảng 15: Kết quả xác định nồng độ bùn quặng 27 Bảng 16: Kết quả xác định độ pH khi tuyển chì 29 Bảng 17: Kết quả xác định chi phí thuốc đè chìm kẽm dùng xyanua 30 Bảng 18: Kết quả xác định thuốc đè chìm kẽm không dùng xyanua 31 Bảng 19: Kết quả xác định chi phí thuốc tập hợp ở khâu tuyển chì 33 Bảng 20: Kết quả xác định chi phí thuốc tạo bọt ở khâu tuyển chì 34 Bảng 21: Kết quả xác định độ pH khi tuyển kẽm 36 Bảng 22: Kết quả xác định chi phí thuốc kích động kẽm 37 Bảng 23: Kết quả xác định chi phí thuốc tập hợp khâu tuyển kẽm 38 Bảng 24: Kết quả xác định chi phí thuốc tạo bọt khâu tuyển kẽm 39 Bảng 25: Kết quả xác định thuốc đè chìm kẽm khâu tuyển tinh chì 40 Bảng 26: Kết quả xác định số lần tuyển tinh chì 40 Bảng 27: Kết quả xác định số lần tuyển vét 42 Bảng 28: Kết quả xác định số lần tuyển tinh kẽm 44 Bảng 29: Kết quả xác định số lần tuyển vét kẽm 45 Bảng 30: Kết quả xác định chi phí thuốc tập hợp khâu tuyển pyrit 46 Bảng 31: Kết quả xác định tuyển tinh pyrit 48 Bảng 32: Kết quả xác định tuyển tập hợp kẽmsunfua sắt 49 Bảng 33: Kết quả tuyển vòng kín sơ đồ chọn riêng trực tiếp (Sơ đồ 1) 50 Bảng 34: Kết quả tuyển vòng kín sơ đồ chọn riêng trực tiếp (Sơ đồ 2) 52 Bảng 35 : Hàm lượng quặng tinh chì 55 Bảng 36 : Hàm lượng quặng tinh kẽm 55 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 5 Bảng 37: Hàm lượng quặng tinh sunfua 55 Bảng 38: Bảng chi phí tiêu hao thuốc tuyển trong sơ đồ 1 56 Bảng 39: Bảng chi phí tiêu hao thuốc tuyển trong sơ đồ 2 56 Bảng 40: Các chỉ tiêu công nghệ dự kiến. 58 Danh mục các hình vẽ Hình 1: Sơ đồ gia công mẫu thí nghiệm. 19 Hình 3: Đồ thị biểu diễn độ mịn và thời gian nghiền. 25 Hình 4: Sơ đồ thí nghiệm xác định chế độ nghiền tối ưu 25 Hình 5: Ảnh hưởng của độ mịn nghiền tới chỉ tiêu tuyển. 26 Hình 6: Sơ đồ thí nghiệm xác định chế độ thuốc khâu tuyển chì 28 Hình 7: Ảnh hưởng độ pH chỉ tiêu tuyển 29 Hình 8: Ảnh hưởng của chi phí NaCN khi tuyển nổi chì 31 Hình 9: Ảnh hưởng của chi phí ZnSO 4 +Na 2 SO 3 khi tuyển nổi chì 32 Hình 10: Ảnh hưởng chi phí etyl xantat tới chỉ tiêu tuyển 33 Hình 11: Sơ đồ thí nghiệm xác định chế độ thuốc khi tuyển tập hợp 35 Hình 12: Ảnh hưởng độ pH tới chỉ tiêu tuyển 36 Hình 13: Ảnh hưởng chi phí CuSO 4 tới chỉ tiêu tuyển 37 Hình 14: Ảnh hưởng chi phí xantat tới chỉ tiêu tuyển 38 Hình 15: Sơ đồ thí nghiệm xác định số lần tuyển tuyển tinh Pb 41 Hình 16: Sơ đồ thí nghiệm xác định số lần tuyển vét 42 Hình 17: Sơ đồ thí nghiệm xác định số lần tuyển tuyển tinh Zn 43 Hình 18: Sơ đồ thí nghiệm xác định số lần tuyển vét 44 Hình 19: Sơ đồ tuyển nổi sunfua sắt 46 Hình 20: Ảnh hưởng chi phí xantat tới chỉ tiêu tuyển . 47 Hình 21: Sơ đồ thí nghiệm khả năng thu hồi quặng tinh pyrit 47 Hình 22: Sơ đồ thí nghiệm tuyển tập hợp kẽmsunfua sắt 48 Hình 23: Sơ đồ công nghệ tuyển quặng sunfua kẽm chì Bản Pó (Sơ đồ 1) 51 Hình 24: Sơ đồ công nghệ tuyển quặng sunfua kẽm chì Bản Pó (Sơ đồ 2) 53 Danh mục các ảnh chụp Ảnh 1: Sphalêrit, galenit, pyrit tạo thành mạch xâm tán trong phi quặng; độ phóng đại 100 lần ……………………………………………………… 21 Ảnh 2: Sphalêrit, galenit, pyrit tạo thành mạch xâm tán trong phi quặng; độ phóng đại 100 lần ……………………………………………………… 21 Ảnh 3: Sphalêrit và galenit bị anglezit hóa bao quanh pyrit; độ phóng đại 100 lần ……………………………………………………………………22 Một số ký tự đặc biệt γ : thu hoạch, %; β : Hàm lượng, %; ε : Thực thu BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 6 MỞ ĐẦU Theo kết quả tìm kiếm và thăm dò quặng chì kẽm cho thấy trữ lượng chì kẽm ở nước ta không lớn, thành phần vật chất quặng phức tạp, kiến trúc mạng tinh thể khác nhau, chúng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền Bắc như: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang và Yên Bái… Từ năm 2003 trở về trước, xuất khẩu nguyên liệu thô là chủ yếu, ngành công nghiệp khai thác, công nghệ ch ế biến còn khiêm tốn và nhiều hạn chế. Hiện nay, cả nước có 01 doanh nghiệp nhà nước (Tổng công ty Khoáng sản – TKV) cùng với khoảng hơn 20 đơn vị khác thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (chủ yếu là các Công ty TNHH) hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến quặng chì kẽm. Các xưởng tuyển trực thuộc các đơn vị nói trên đều xử lý tuyển loại quặng sunfua chì kẽm có tổng hàm lượng Pb+Zn ≥ 6,5%. Sau nhiề u năm khai thác nguồn quặng sunfua chì kẽm đã trở nên cạn kiệt, một lượng lớn quặng sunfua chì kẽm có tổng hàm lượng Pb+Zn thấp chưa được đề cập xứ lý thu hồi. Theo “Báo cáo kết quả thăm dò mỏ chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng”, mỏ Bản Pó có trữ lượng lớn khoảng 2.440.369 tấn (trong đó thân quặng sunfua khoảng 2.049.808 tấn). Tuy nhiên tổng hàm lượng Pb+Zn trung bình toàn mỏ rất th ấp, dao động từ 3,50%÷4,46%, theo tính toán có khoảng 280.610 tấn kim loại chì kẽm. Để tiết kiệm tài nguyên, có thể đưa mỏ chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng với tổng hàm lượng Pb+Zn trung bình toàn mỏ thấp vào khai thác, sử dụng nhất thiết phải xác định được một số chỉ tiêu cơ bản của công nghệ làm giầu. Vì vậy, Bộ Công Thương đã đặt hàng Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim thực hiện đề tài: "Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng " theo hợp đồng số 157.10 RD/HĐ- KHCN ký ngày 02 tháng 3 năm 2010 giữa Bộ Công Thương với Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim. Thực hiện hợp đồng trên đề tài đã triển khai với mục tiêu và nhiệm vụ như sau: *. Làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chấ t của quặng sunfua chì kẽm, Bản Pó, Cao Bằng. *. Nghiên cứu tối ưu hoá một số điều kiện tuyển và đưa ra quy trình công nghệ tuyển quặng chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tương ứng với thành phần vật chất nghiên cứu. *. Đề xuất quy trình công nghệ tuyển cho phép thu được quặng tinh kẽm và quặng tinh chì đáp ứng yêu cầu đã đăng ký. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 7 - Quặng tinh sunfua kẽm: β Zn ≥ 50%, β Pb ≤ 0,7%; ε Zn ≥ 80% - Quặng tinh sunfua chì: β Pb ≥ 41%, β Zn ≤ 4,8%; ε Pb ≥ 65% Đề tài gồm 61 trang, 40 bảng biểu, 25 hình vẽ, 03 ảnh và phụ lục. Đề tài được nghiên cứu dựa trên tài liệu của báo cáo: “ Kết quả thăm dò mỏ chì kẽm Bản Pó huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” tác giả Nguyễn Khắc Hiền; Báo cáo thăm dò tính tuyển quặng chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng do tác giả làm chủ nhiệm. Từ các tài liệu, thông tin thu thập được về tổng quan lý thuyết tuyển qu ặng chì kẽm sunfua. Tiến hành thực hiện các thí nghiệm để tìm ra các thông số hợp lý. Qua đó, đã đề xuất sơ đồ công nghệ thích hợp để xử lý quặng quặng chì kẽm sunfua Bản Pó, Cao Bằng. Kết quả nghiên cứu đáp ứng được các nội dung trong RD và đề cương nghiên cứu đã được duyệt, mở ra khả năng triển khai áp dụng công nghệ chế biến hợp lý quặng chì kẽm sunfua hàm lượ ng thấp, nhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng cho khâu xử lý tiếp theo, tận dụng các khoáng cộng sinh đi kèm, tăng hiệu quả kinh tế tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường. Công tác nghiên cứu được triển khai tại Phòng Công nghệ Tuyển khoáng thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Bộ Công Thương. Công tác phân tích được thực hiện tại: Trung tâm Phân tích hoá lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 8 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 1.1. Nguồn nguyên liệu quặng chì kẽm 1.1. 1. Nguồn nguyên liệu quặng chì kẽm Việt Nam. a. Trữ lượng quặng chì kẽm ở Việt Nam Theo đề án nhánh “Đổi mới, hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khoáng sản đến 2015 định hướng đến 2025 [3] cho thấy quặng chì kẽm Việt Nam chủ yếu tập trung ở một số tỉnh như Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình với tổng trữ lượng cấp C1+C2 là 27.900 ngàn tấn, tài nguyên dự báo 38.548 ngàn tấn. Trong đó quặng sunfua chì kẽm cấp C1+C2 là 21.745 ngàn tấn, tài nguyên dự báo 27.846 ngàn tấn với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo kim loại chì kẽm là 5.941 ngàn tấn. b. Một số điểm quặng chì kẽm Việt Nam. *. Quặng chì kẽm Bắc Kạn. Tỉnh Bắc Kạn gồm rất nhiều mỏ và điểm quặng, theo báo cáo địa chấ t đã phát hiện vùng này có khoảng 24 mỏ và điểm quặng chì kẽm, trong đó khu Chợ Điền, Nà Tum, Nà Bốp và Nam Chợ Điền là có trữ lượng lớn hơn cả. Tổng trữ lượng quặng chì kẽm cấp C1+C2 của vùng này khoảng 12.520.199 tấn, tài nguyên dự báo là 32.542.942 tấn với tổng trữ lượng kim loại chì kẽm là: 3.423.160 tấn. *. Quặng chì kẽm Thái Nguyên. Thái Nguyên cũng là một trong những vùng có trữ lượng quặng chì kẽm tương đối lớn, cấp C1+C2 khoảng 904.123 tấn, tài nguyên dự báo 881.412 tấn với tổng trữ lượng kim loại chì kẽm là: 695.949 tấn. Chúng phân bố chủ yếu ở các điểm mỏ như: Làng Hích, Cúc Đường, Côi Kỳ, Lục Ba *. Quặng chì kẽm Tuyên Quang. Tuyên Quang có 15 mỏ và điểm quặng chì kẽm đã được thăm dò, tìm kiếm, một số mỏ và điểm quặng có trữ lượng lớn như Thượng Ấm, Đồng Quán, Nông Tiến, Khau Tinh với tổng trữ lượng cấp C1+C2 toàn vùng là 7.128.515 tấn, tài nguyên dự báo là 13.820.361 tấn với tổng trữ lượng kim loại chì kẽm là: 2.164.727 tấn. *. Quặng chì kẽm Hà Giang. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 9 Quặng chì kẽm Hà Giang là một trong những vùng có trữ lượng quặng chì kẽm tương đối lớn cấp C1+C2 khoảng 910.396 tấn, tài nguyên dự báo 2.915.024 tấn với tổng trữ lượng kim loại chì kẽm là: 521.253 tấn được phân bố ở các mỏ như Tà Pan, Na Sơn, Ao Xanh [3] 1.1. 2. Nguồn nguyên liệu quặng chì kẽm trên thế giới. a. Trữ lượng quặng chì kẽm trên thế giới Theo thống kế của Tổ chức Nghiên cứu Chì và K ẽm Quốc tế đến tháng 1 năm 2010, trữ lượng quặng chì và quặng kẽm của thế giới hiện nay tương ứng là 1,5 tỷ tấn và 1,9 tỷ tấn. Châu Á, Châu Mỹ và Châu Úc là các châu lục có tài nguyên quặng chì kẽm lớn nhất thế giới. Trữ lượng quặng chìkẽm khai thác kinh tế của 6 nước Úc, Trung Quốc, Mỹ, Kazakhstan, Canada và Mexico chiếm tương ứng tới 61,8% và 52,3% tổng trữ lượng quặng chìkẽm khai thác kinh tế của toàn thế giới. Các nước Úc, Trung Quốc và Mỹ là những quốc gia có trữ lượng quặng chì kẽm nhiều nhất thế giới. Trữ lượng quặng chì kẽm của một số quốc gia trên thế giới quy ra ngàn tấn kim loại thể hiện ở bảng 1. Bảng 1: Trữ lượng quặng chì kẽm của một số quốc gia trên thế giới Trữ lượng khai thác kinh tế Tổng trữ lượng, ngàn tấn kim loại TT Quốc gia, vùng lãnh thổ Chì Kẽm Chì Kẽm 1 Australia 15.000 33.000 28.000 80.000 2 Trung Quốc 11.000 33.000 36.000 92.000 3 Mỹ 8.100 30.000 20.000 90.000 4 Kazacstan 5.000 - 7.000 - 5 Canada 2.000 11.000 9.000 31.000 6 Mexico 1.500 8.000 2.000 25.000 7 Peru 3.500 16.000 4.000 20.000 8 Châu Âu 4.180 - 6.800 - 9 Các nước khác 16.720 89.000 27.200 122.000 10 Toàn thế giới 67.000 220.000 140.000 460.000 b. Sản lượng quặng chì kẽm một số nước trên thế giới giai đoạn 05-09 Sản lượng khai thác quặng chì kẽm toàn thế giới năm 2010 có xu hướng tăng khoảng 5,1% tới 6,3 % so với năm 2009. Sản lượng khai thác quặng chì, kẽm hàng năm của 7 nước: Australia, Trung Quốc, Mỹ, Peru, Mexico, Canada và Kazachstan chiếm 78,6% và 72,5% tổng sản lượng khai [...]... độ hạt mẫu nghiên cứu 2.2.5 Kết quả phân tích thành phần hoá học Bảng 12: Thành phần hóa học cơ bản của mẫu chì kẽm sunfua Th.phần Pb Zn S Fe2O3 Cu As Ba CaO H.lượng 0,63 3,02 6,89 8,47 0,003 0,05 2,26 18,45 Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 23 - BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 3.1 Xác định chế độ tuyển - Trong tuyển nổi, những... kim 12 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng sphalêrit), đè chìm kẽm bằng xyanua hoặc hỗn hợp xyanua với sunfat kẽm, sau đó kích động kẽm bằng sunfat đồng và tuyển nổi bằng xantat [10] Rất ít khi sử dụng sơ đồ tuyển nổi tập hợp chọn riêng vì rất khó tuyển tách quặng tinh tập hợp Galenit trong quặng tinh tập hợp rất khó bị đè chìm bằng các thuốc đè chìm và đòi hỏi... Mỏ - Luyện kim 11 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng 1.3 Khoáng vật chứa chì kẽm và phương pháp tuyển quặng chì kẽm 1.3.1 Các khoáng vật chì Chì có trong thành phần 144 khoáng vật, nhưng chỉ có ít khoáng vật có giá trị công nghiệp[2] Các khoáng vật chủ yếu của chì được nêu trong bảng 4 Bảng 4: Các khoáng vật chì chủ yếu Tên khoáng vật Công thức Hàm lượng Tỷ trọng... 27 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng 3.1.3 Chế độ thuốc khâu tuyển chì Các thí nghiệm nghiên cứu chế độ thuốc tuyển đều được nghiền đến 85 % cấp - 0,074 mm và nồng độ tuyển nổi là 30% Thuốc tập hợp cho khâu tuyển chì sẽ dùng etylxantat có gốc hyđrôcacbon thấp (C2) vì etylxantat có tính tập hợp không cao như butylxantat (C4) Các thí nghiệm nghiên cứu chế độ... quặng chì kẽm sunfua Bản Pó- Bảo Lâm- Cao Bằng Khu mỏ chì kẽm Bản Pó nói chung có diện tích 110 km2 nằm trong phụ đới Khao Lộc thuộc đới Sông Lô Chúng được cấu tạo bởi các trầm tích lục nguyên xen các trầm tích cacbonat bị biến chất Theo “Báo cáo kết quả thăm dò mỏ chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng chủ biên KS Nguyễn Khắc Hiền, liên đoàn địa chất Intergeo cho thấy quặng chì kẽm sunfua Bản Pó,. .. quả cao hơn cả với thu hoạch sản phẩm bọt 4,89 %; hàm lượng Pb 10,45 %, ứng với thực thu 81,11% Pb Trong quá trình nghiên cứu tiếp theo đã chọn chi phí dầu thông 75 g/t cho khâu tuyển nổi Pb Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 34 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng 3.1.4 Chế độ thuốc khâu tuyển kẽm 3.1.4.1.Xác định độ pH tối ưu Các thí nghiệm nghiên cứu chế độ thuốc khi tuyển. .. xưởng tuyển nổi mỏ Làng Hích, xưởng tuyển nổi Bản Nhượng của mỏ Chợ Điền (sơ đồ công nghệ như phụ lục 2) các chỉ tiêu kỹ thuật đạt được: - Đối với xưởng tuyển nổi mỏ Làng Hích Hàm lượng quặng đầu vào: Pb ≈ 1,5%; Zn ≈ 5%, Độ ẩm w ≈ 3% Yêu cầu: Tinh quặng chì: Pb ≥ 50%; Zn < 6,5 %; Thực thu chì: 82%; Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 15 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng. .. sở nghiên cứu thăm dò và nghiên cứu tính tuyển của mẫu nghiên cứu, đồng thời cũng dựa trên các tài liệu và các kết qủa nghiên cứu về công nghệ tuyển nổi quặng sunfua chì kẽm của các tác giả trong và ngoài nước Thời gian tiếp xúc thuốc tuyển xác định là 3 phút cho các loại thuốc, riêng thuốc đè chìm kẽm khâu tuyển chì, kích động kẽm khâu tuyển kẽm xác định là 5 phút Thời gian tuyển nổi là thời gian gạt... tuyển trọng lực – tuyển từ để tuyển quặng ôxit kẽm chứa 40% khoáng Franclinhit ({Zn,Mn} Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 14 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Fe2O4), 23 % Vilemit (Zn2SiO4), 1 % Zinkit và 36 % đất đá là cacbonat và silicat Ngoài quặng tinh Franclinhit chất lượng cao còn thu hồi được các khoáng đi kèm như Vilemit, Zinkit [5] 1.4.2 Tình hình nghiên cứu. ..BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng thác quặng chì, kẽm toàn thế giới Sau đây là bảng sản lượng quặng chì kẽm một số nước giai đoạn 2005- 2009 Bảng 2: Sản lượng quặng chì một số nước trên thế giới giai đoạn 05÷09 Đơn vị: 1.000 tấn TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên nước Mỹ Úc Bolovia . Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Cnđt: Trần Thị HIến 8429 Hà nội 2010 BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua. chấ t của quặng sunfua chì kẽm, Bản Pó, Cao Bằng. *. Nghiên cứu tối ưu hoá một số điều kiện tuyển và đưa ra quy trình công nghệ tuyển quặng chì kẽm Bản Pó, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tương. loại chì kẽm là: 2.164.727 tấn. *. Quặng chì kẽm Hà Giang. BCTKĐT: Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua Bản Pó, Bảo Lâm, Cao Bằng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 9 Quặng chì kẽm Hà

Ngày đăng: 15/04/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan