Nghiên cứu, điều tra, khảo sát đề xuất định mức sử dụng năng lượng cho các ngành công nghiệp lựa chọn

211 683 3
Nghiên cứu, điều tra, khảo sát đề xuất định mức sử dụng năng lượng cho các ngành công nghiệp lựa chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM VIỆN NNG LNG Đề TàI NGHIÊN CứU KHOA HọC Và CÔNG NGHệ CấP Bộ NĂM 2009 BáO cáO TổNG HợP KếT QủA KHOA HọC CÔNG NGHệ Đề TàI Nghiên cứu, điều tra - khảo sát, đề xuất định mức sử dụng lợng cho ngành công nghiệp lựa chọn M số Đề TàI: I -162 C quan ch trỡ tài: Viện Năng lượng Chủ nhiệm Đề tài: Nguyễn Đức Cường 7908 Hà nội - 12 / 2009 i BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM VIỆN NĂNG LNG Đề TàI NGHIÊN CứU KHOA HọC Và CÔNG NGHệ CấP Bộ NĂM 2009 BáO cáO TổNG HợP KếT QủA KHOA HọC CÔNG NGHệ Đề TàI Nghiên cứu, điều tra - khảo sát, đề xuất định mức sử dụng lợng cho ngành công nghiệp lựa chọn M số §Ị TµI: I -162 Chủ nhiệm Đề tài Cơ quan chủ trì Đề tài Nguyễn Đức Cường Hà nội - 12 / 2009 ii MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 Cơ sở lý thực Đề tài I.2 Mục tiêu Đề tài I.3 Nội dung nghiên cứu I.4 Kinh phí thời gian thực I.5 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC TIẾP CẬN CHO NGHIÊN CỨU III.1 Nghiên cứu Tổng quan 17 III.1.1 Hiện trạng Việt Nam 17 III.1.2 Hiện trạng xu thế giới 26 III.2 Điều tra thu thập số liệu, khảo sát, đo đạc phân tích trạng tiêu thụ NL ngành Công nghiệp lựa chọn 36 III.2.1 Giới thiệu chung 36 III.2.2 Hiện trạng nhà máy nhiệt điện đốt than VN 36 III.2.3 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất xi măng 56 III.2.4 Công nghiệp bột giấy giấy 74 III.2.5 Công nghiệp sản xuất phân đạm 95 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 IV.1 Kết luận 140 IV.2 Kiến nghị 143 Phụ lục 1: Các biểu mẫu điều tra định mức sử dụng NL ngành công nghiệp 146 Phụ lục 2: Tính tốn định mức sử dụng than theo tổng sơ đồ phát triển điện VI 164 Phụ lục 3: Định hướng phát triển nhiệt điện than EVN xem xét vài lựa chọn 193 Phụ lục 4: Tính tốn tiềm phát điện từ thu hồi nhiệt thừa nhà máy xi măng điển hình 197 iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu, điều tra-khảo sát, đề xuất định mức sử dụng lượng (NL) cho ngành công nghiệp lựa chọn” thuộc danh mục đề tài nghiên cứu năm 2009 Bộ Công Thương Thực Đề tài “Nghiên cứu, điều tra-khảo sát đề xuất định mức sử dụng NL cho ngành cơng nghiệp lựa chọn” có tham gia chuyên gia từ nhiều quan, Viện nghiên cứu Viện Năng lượng (VNL) Cơ quan thực với tham gia lĩnh vực chuyên môn Trung Tâm Năng Lượng Tái Tạo Cơ Chế Phát triển Sạch, Phòng Kinh Tế, Dự báo Quản Lý Nhu Cầu Năng Lượng, Phòng Điện Nguyên tử-Nhiệt Điện Môi Trường Các kết nghiên cứu Đề tài tổng hợp thành Chương, mục báo cáo KH&KT Đề tài, gồm nội dung sau: Chương I: Mở đầu Trong chương trình bày tóm tắt sở lý thực đề tài, mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu Đề tài, Chương II: Phương pháp luận, bao gồm kinh nghiệm giới việc xác định định mức sử dụng NL cách thức tiến hành áp dụng cho Việt Nam thuộc ngành công nghiệp lựa chọn Chương III: Các nhiệm vụ, gồm ba phần sau: I: Nghiên cứu tổng quan: Phần trình bày tóm tắt sử dụng NL Việt Nam (VN) nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng, trạng, xu hướng sản xuất sử dụng NL ngành công nghiệp lựa chọn sản xuất điện (nhiệt điện đốt than), xi măng, sản xuất giấy, phân đạm Tiếp theo trạng xu thế giới hiệu sử dụng NL ngành công nghiệp tương ứng nêu II: Tiến hành điều tra thu thập số liệu, phân tích trạng tiêu thụ NL, khảo sát thực tế ngành tính tốn định mức NL, cho: - Sản xuất điện (đốt than) - Sản xuất xi măng - Sản xuất giấy - Sản xuất phân đạm III: Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng NL, cho: - Sản xuất điện (đốt than) - Sản xuất xi măng - Sản xuất giấy - Sản xuất phân đạm Chương IV: Các kết luận kiến nghị CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 Cơ sở lý thực Đề tài Lãng phí, hiệu sử dụng NL ngành cơng nghiệp: Đó nhận định nhắc đến nhiều lần tờ trình Chính phủ dự án luật sử dụng NL tiết kiệm hiệu Hiện nay, tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu NL so với tăng trưởng GDP nước ta khoảng gần lần (xem bảng 6), nước phát triển tỷ lệ Hình minh họa mối liên hệ tốc độ thay đổi GDP với cường độ NL 17 nước công nghiệp phát triển thuộc liên minh Châu Âu Hình 1: Tỷ lệ thay đổi GDP cường độ NLCC %/năm 0.0% -0.5% -1.0% -1.5% -2.0% Hiệu suất lượng Cấu trúc IEA16 Mỹ Anh Thuỵ Sĩ Thuỵ Điển Na Uy New Zealand Hà Lan Nhật Ý Đức Pháp Phần Lan Đan Mạch Canada Áo -2.5% Úc Tỷ lệ biến đổi trung bình hàng năm 0.5% Năng lượng sử dụng/GDP Cũng theo tờ trình Chính phủ, dự báo với tốc độ gia tăng mức khai thác sử dụng NL nguồn NL sơ cấp VN khan hiếm, thủy điện lớn khai thác hết thập kỷ tới, than phía Bắc, dầu mỏ khí đốt phía Nam dần cạn kiệt Định mức (suất tiêu hao hay mức tiêu hao) NL cho đơn vị sản phẩm ngành công nghiệp nước ta cao nhiều so với nước phát triển Chẳng hạn, để sản xuất thép từ nguyên liệu quặng, nhà máy thép nước ta cần từ 11 đến 13 triệu kcal, mức tiên tiến giới cần khoảng triệu kcal Cường độ NL (mức tiêu hao NL để sản xuất đơn vị giá trị kinh tế đo đếm kgOE/đồng kWh/đồng công nghiệp nước ta cao Thái Lan Malaysia từ 1,5 đến 1,7 lần Như vậy, để làm giá trị sản phẩm nhau, sản xuất công nghiệp nước ta phải tiêu tốn NL gấp 1,5 – 1,7 lần nhiều nước nói Thiếu biện pháp đồng cộng với trình độ lạc hậu cơng nghệ doanh nghiệp công nghiệp làm cho việc sử dụng tài nguyên NL hiệu quả, lãng phí, làm cho giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh hội nhập quốc tế Hiện nay, hiệu suất trung bình sử dụng NL nhà máy điện đốt than hữu VN đạt khoảng 28%, thấp nước phát triển khoảng 10% (các nước phát triển có hiệu suất trung bình 37-38%) Các lị cơng nghiệp ngành cơng nghiệp có hiệu suất sử dụng thấp, chí thấp khoảng 60%, thấp mức trung bình giới 20% Theo tính toán, đến năm 2025 nhu cầu điện nước tiếp tục tăng với nhịp tăng trưởng cao (khoảng 17%/năm, theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 110, phê duyệt TSĐ VI) Như vậy, không giảm định mức tiêu hao NL vài năm tới VN thiếu hụt nhiều điện năng, thiếu than nội địa phải nhập than cho sản xuất điện (dự kiến sau 2012) Theo quy hoạch phát triển NL quốc gia, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, VN có khả xuất cân đối khả cung cấp nhu cầu sử dụng nguồn NL sơ cấp nội địa Sau năm 2020 Việt Nam chuyển thành nước nhập NL lớn mức độ phụ thuộc vào NL nhập khẩu, giá NL giới ngày tăng, gây áp lực lớn cho ngành kinh tế lẫn mức độ an toàn, an ninh cung cấp NL Do hạn chế khả công nghệ, điều kiện kinh tế-xã hội nước ta nên việc phát triển nguồn NL thay phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đây nguyên nhân làm hạn chế khả đa dạng hóa nguồn cung cấp NL nội địa Các nghiên cứu, khảo sát thời gian qua nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất xi măng, giấy, hóa chất, thép, cho thấy tiềm tiết kiệm NL đạt tới 20%, chí 20% Hơn nữa, việc gia tăng mức độ sử dụng NL, sử dụng NL hiệu kèm theo nguy gây ô nhiễm môi trường khu vực hoạt động NL góp phần làm suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí việc thải vào khí khí CO2, SOx, NOx gây hiệu ứng nhà kính, mưa a xít… Giảm định mức tiêu thụ NL thông qua biện pháp đổi công nghệ, sử dụng NL tiết kiệm, hiệu nước giới đánh giá lựa chọn ưu tiên thực chiến lược phát triển bền vững kỷ 21 Sử dụng NL tiết kiệm hiệu chứng minh biện pháp có chi phí thấp nhiều, 30% so với mức chi phí đầu tư nguồn điện Chương trình tiết kiệm điện Thái Lan minh chứng, để “sản xuất” thêm 1kWh điện tiết kiệm biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng cần đầu tư 2UScents, nhà máy điện đốt than, dầu, khí để sản xuất 1kWh điện phải cần trung bình từ 4-6 UScents Nghị Trung ương số 18/NQ-TW ngày 25 tháng 10 năm 2007 Bộ Chính trị định hướng phát triển NL quốc gia VN đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050; Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NL quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050 khẳng định sách quán Đảng Nhà nước khuyến khích sử dụng NL tiết kiệm hiệu quả, (có thể việc xem xét việc giảm dần định mức tiêu thụ NL đơn vị sản phẩm) nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trên tóm lược số sở, lý cho việc thực Đề tài I.2 Mục tiêu Đề tài I.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng đề xuất định mức sử dụng NL cho số ngành công nghiệp lựa chọn I.2.2 Mục tiêu kinh tế-xã hội Đánh giá, so sánh mức độ sử dụng NL nhà máy làm sở để định hướng giảm suất tiêu hao NL, chi phí NL I.2.3 Mục tiêu khoa học - cơng nghệ Nhằm khuyến khích sử dụng cơng nghệ có mức tiêu thụ NL thấp, hiệu suất cao I.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài thực năm Năm 2009 cho ngành là: sản xuất điện (đốt than), xi măng, giấy, phân đạm Nội dung nghiên cứu năm 2009, gồm: + Nghiên cứu tổng quan + Thiết kế biểu mẫu, điều tra thu thập số liệu trạng, phân tích đánh gía¸ cho lĩnh vực sản xuất điện (than); sản xuất xi măng; giấy; phân đạm + Tổ chức hội thảo phương pháp luận hội thảo chuyên đề .+ Lựa chọn địa điểm khảo sát điều tra điển hình đo đạc số thông số nhằm minh họa kiểm tra đối sánh + Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng NL cho ngành lựa chọn I.4 Kinh phí thời gian thực Kinh phí: 400 triệu đồng cho ngành cơng nghiệp (trung bình 100 triệu/ngành) Thời gian: Từ tháng 1-12 năm 2009 I.5 Phạm vi nghiên cứu i) Về nội dung: Báo cáo tập trung nghiên cứu cho ngành công nghiệp lược chọn là: - Nhiệt điện đốt than; - Sản xuất xi măng; - Sản xuất giấy; - Sản xuất phân đạm ii) Về đánh giá đề xuất định mức NL - Xem xét định mức mức cơng suất thiết kế có đối chiếu với công suất vận hành thực tế - Không xem xét ảnh hưởng yếu tố vùng, miền (nhiệt độ, độ ẩm…) đến định mức sử dụng NL - Tính tốn dựa nguồn số liệu thực tế có sẵn thu thập - Khơng thực kiểm tốn chi tiết NL cho nhà máy - Định mức đề xuất nhằm phục vụ cho việc quản lý, sở để xem xét, cân nhắc việc đưa sách liên quan đến chiến lược, sách NL biện pháp thực giai đoạn tới (đây chưa phải định mức áp đặt, bắt buộc thực định mức ban hành tháng 12/1984, thời kỳ bao cấp) CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC TIẾP CẬN CHO NGHIÊN CỨU II.1 Tổng quan Để thực nội dung trên, phương pháp tiếp cận áp dụng để thực cho đề tài này, gồm: • Nghiên cứu tài liệu (bao gồm tài liệu có sẵn nước định mức sử dụng NL, số sử dụng NL (indicators), mức chuẩn sử dụng NL (benchmarking), cơng nghệ, q trình sản xuất ngành cơng nghiệp lựa chọn • Tổ chức hội thảo (chia sẻ thông tin, sở liệu, cách tiếp cận phương pháp tiến hành) • Thiết kế biểu mẫu chi tiết, phù hợp ngành, tổ chức điều tra trạng công nghệ, suất tiêu hao NL • Khảo sát thực địa, đánh giá, đo đạc minh họa • Xây dựng biểu đồ đối sánh (trong ngồi nước), phân tích đề xuất định mức dựa nhóm biện pháp/giải pháp tiết kiệm NL, sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến có hiệu suất cao II.2 Kinh nghiệm giới Đối với nhà máy hữu, phương pháp xác định định mức sử dụng NL tiến hành phân tích, đánh giá số hiệu NL (energy indicators), sau xây dựng mức chuẩn sử dụng NL (energy benchmarking) cho ngành, phân ngành loại nhà máy Chỉ số hiệu NL xây dựng dựa kết khảo sát, kiểm toán NL từ nhà máy (đi từ lên) Hình minh họa trình đánh giá tính tốn số sử dụng NL theo cấp độ khác nhau, từ mức thấp đến cao mà nhiều nước áp dụng tiếp cận Hình 2: Cấp độ mức độ đánh giá số sử dụng NL Cấp độ Mức độ Số liệu thống kê Quốc gia (QG) Số liệu thống kê ngành SL thống kê phân ngành Cường độ NL QG (MTOE/GDP) Cường độ NL ngành (MTOE/giá trị gia tăng) Hiệu NL phân ngành (MTOE/đơn vị sản phẩm (SP)) Số liệu NM Hiệu NL NM (TOE/đơn vị SP) Hiệu theo khu vực sử dụng NL (TOE/đơn vị đo) Yêu cầu số lượng – chất lượng số liệu Cấp độ so sánh mô tả sau Mức so sánh Định mức (GJ/đơn vị đo) Quốc gia – Quốc gia MTOE/GDP) Ngành-Ngành MTOE/giá trị gia tăng Phân ngành –Phân ngành MTOE/đơn vị sản phẩm (SP) Nhà máy –Nhà máy TOE/đơn vị SP Sản phẩm – Sản phẩm TOE/đơn vị đo Khi số hiệu NL tính tốn, bước vào tình hình thực tế, mức chuẩn sử dụng NL xây dựng coi định mức mục tiêu sử dụng NL ứng với cấp độ khác Để đạt mức chuẩn sử dụng NL đòi hỏi trình áp dụng giải pháp, biện pháp sử dụng NL tiết kiệm hiệu Hình mơ tả q trình xây dựng mức chuẩn sử dụng NL theo cấp độ khác Tiếp theo tóm tắt mục đích cách thức xây dựng mức chuẩn “Benchmarking” lượng rẻ lúc chiếm ưu làm khuyến khích tìm tịi nâng cao hiệu suất Các nhà máy chạy phụ tải sử dụng có thơng số 35 MPa 650 oC xây dựng vào năm 50 kỷ trước Các hâm nước thu hồi nhiệt khói thải áp dụng từ năm 1920 Quá nhiệt trung gian áp dụng từ năm 1950 nhiệt trung gian cấp áp dụng từ năm 1960 Các giải pháp có chi phí cao bị cắt bỏ giá dầu thấp kết nhà máy điện hạt nhân chạy phụ tải nhiều nước Việc tăng thơng số địi hỏi phải sử dụng thép austenit nhiều phận hệ thống Sử dụng thép austenit vách mỏng cho nhiệt ống nhiệt trung gian trì vận hành linh hoạt Ở nhà máy cũ, ống có vách dày mối nối làm cho thời gian khởi động tăng lên làm tăng tổn thất khởi động Kiểm sốt khơng khí thừa hàm số quan trọng vận hành lò cần cân thật cẩn thận yêu cầu đối ngược Lò thường vận hành mức khơng khí thừa tối thiểu lại cần đủ khơng khí để đốt tồn carbon (99%+) Các thiết kế đại cần kiểm soát cung cấp khơng khí nhiều giai đoạn để giảm thiểu tạo thành NOx Hiệu suất cực đại đạt đốt than xấu có thấp chút Hiệu suất cực đại mong đợi đốt than nâu xây dựng CHLB Đức vào khoảng 42% so với 45% tổ máy tương tự đốt than bitum Hiệu suất tinh 45-47% đạt với thông số tới hạn sử dụng than bitum loại vật liệu Các loại vật liệu chịu nhiệt độ cao phát triển để đáp ứng nhiệt độ o 700 C Nó tạo lị PCC có hiệu suất tinh 50% Tuy nhiên, số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu Lựa chọn công nghệ đốt/sơ đồ cho phù hợp với loại nhiên liệu Các sơ đồ cơng nghệ cấp than bột cho lị + Công nghệ cấp trực tiếp Than nghiền phân ly máy nghiền thổi thẳng vào lị Cơng nghệ phù hợp với loại than có chất bốc cao phải lưu chứa phễu than bột dễ gây cháy, nổ Nhược điểm công nghệ nhiệt độ hỗn hợp Cấp thấp giảm khả bén cháy nhanh hạt than buồng lửa, máy nghiền bị cố, công suất tổ máy bị giảm theo, thời gian trì lị vận hành bình thường để khắc phục cố Ưu điểm công nghệ giảm phễu than bột máy cấp than bột + Công nghệ cấp gián tiếp Than nghiền phân ly sau đưa vào phễu than trung gian (phễu than bột) Qua máy cấp than bột, than gió nóng đưa tới vịi đốt Cơng nghệ phù hợp với loại than có chất bốc, khơng gây cháy, nổ Nhược điểm cơng nghệ phải có phễu than bột máy cấp than bột 194 Ưu điểm công nghệ nhiệt độ hỗn hợp Cấp cao hơn, tăng khả bén cháy nhanh hạt than buồng lửa, máy nghiền bị cố, có thời gian để khắc phục cịn lượng than dự trữ phễu than bột, dễ điều chỉnh đồng than vào vòi đốt, tạo cho lửa cháy ổn định phân bố nhiệt đồng lị Lựa chọn thơng số cao để nâng cao hiệu suất chu trình Các nhà máy nhiệt điện than có thơng số tới hạn có hiệu suất tồn nhà máy 45%, có lượng phát thải thấp nhiều nhà máy có thơng số tới hạn với sản lượng điện cho Sau xem xét mộ số khía cạnh về kỹ thuật vận hành nhà máy điện đốt than sử dụng công nghệ Các vấn đề xem xét bao gồm thiết bị trọn turbine- máy phát lò trực lưu vấn đề vận hành thay đổi phụ tải, linh hoạt nhiên liệu vấn đề nước cấp Các kinh nghiệm trước nhà máy nhiệt điện có thơng số tới hạn Mỹ cho thấy chúng có tính sẵn sàng kém, ngừng cố nhiều nhà máy có thơng số tới hạn Tuy nhiên, kinh nghiệm vận hành nhà máy Nhật Bản, Châu Âu Trung Quốc Nam Phi (các nước có nhiều lị trực lưu) cho thấy độ tin cậy nhà máy tương đương nhà máy có thơng số tới hạn Trên giới có 400 nhà máy tới hạn vận hành Xem xét khả thiết kế chế tạo phận nhà máy đốt than có thơng số tới hạn nước phát triển thấy khác nhà máy có thơng số tới hạn tới hạn giới hạn số lượng nhỏ số phận: bơm nước cấp, thiết bị xử lý nước cấp Tất thiết bị lại phổ biến nhà máy đốt than có thơng số tới hạn chế tạo nước phát triển Nhà máy đốt than có thơng số tới hạn lớn giới Schwarze Pumpe đốt than lignite Tại cần nâng cao khả vận hành nhà máy điện đốt than Nhiều khu vực giới có nhu cầu điện tăng lên nhanh chóng Giới hạn phát thải cho phép từ nhà máy điện giảm xuống để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Các nhà máy điện nguồn phát thải CO2, khí nhà kính mà Nghị định thư Kyoto phải hạn chế phải giảm xuống mặt pháp lý Sự thiếu vốn đầu tư cạnh tranh gây áp lực giá nhà máy điện Trong đó, điện phát từ nhà máy điện đốt than chiếm tới 40% giới Than nguồn nhiên liệu rào nhiều nước phát triển dự báo cho thấy than trì nguồn nhiên liệu chiếm ưu cho phát điện nhiều nước năm tới Điều phản bác lại sở cho nhà sản xuất thiết bị cho nhà máy điện đầu tư nhiều vào cơng nghệ phát điện có hiệu suất cao Các nhà máy đại giảm lượng phát thải CO2 chất ô nhiễm khác tiêu thụ nhiên liệu để sản xuất đơn vị điện Trong hiệu suất nhà máy cũ nước phát triển Ấn Độ Trung Quốc khoảng 30% tính theo nhiệt trị thấp (LHV) Các chu trình tới hạn đại đạt hiệu suất gần 40% tính theo nhiệt trị thấp (LHV) Hiệu suất cao đạt nhờ thơng số tới hạn 195 Các nhà máy điện đốt than có thơng số tới hạn đại có hiệu suất 45% tính theo nhiệt trị thấp (LHV) Một phần trăm hiệu suất tăng lên giảm 2% chất phát thải CO2, NOx, SOx bụi Sử dụng than bột với thông số siêu tới hạn Hiện nhà máy điện với áp lực thấp tới hạn, chu trình Rankine đơn cung cấp hầu hết điện nhiệt điện than sản xuất giới Tuy nhiên năm gần việc bổ sung cơng nghệ khử SO2 kiểm sốt NOx làm tăng chi phí đầu tư làm giảm hiệu suất chu trình Các nhà máy chu trình nước thơng số tới hạn có thơng số 16,5MPa (165ata) nhiệt độ 5400C, nhiệt trung gian 5400C (16,5 Mpa/5400C/5400C) Việc nâng áp lực nhiệt độ nâng cao hiệu suất chu trình khai thác nhiều công từ nước trước ngưng tụ tổn thất nhiệt ẩn Các tổ máy vận hành với áp lực áp lực tới hạn nước gọi tổ máy tới hạn Các thơng số nước điển hình (24MPa/5650C/5650C) Các tổ máy có nhiệt độ cao 5650C coi siêu tới hạn (MSC) Thế hệ tổ máy siêu tới hạn đưa vào sử dụng sở việc phát triển Nhật Đan Mạch đầu việc phát triển công nghệ Bảng trình bày vài nhà máy có chu trình nước đại Các thơng số khác ngồi thơng số nước có ảnh hưởng đến hiệu suất chung nhà máy Sự khác nhà máy Matsrura Esbjerg có liên quan cách ngun tắc tới tối ưu hố chu trình đối chứng cho thay đổi thông số nước công nghệ siêu tới hạn đánh giá qua kết nhà máy Esbjerg Khí hố than cơng nghệ IGCC Khí hố than để sản xuất khí tổng hợp dùng cho phát điện hoặc/và sử dụng khí tổng hợp cho mục đích khác ứng dụng rộng rãi giới phát triển công nghệ hiệu suất cao gây nhiễm Các nghiên cứu gần Công nghệ than tiên tiến (CCTs) than phẩm cấp thấp Người ta tập trung vào cơng nghệ khí hố than đại cho phát điện thông qua công nghệ ICCG cho công nghệ Cogen sử dụng ngành hoá chất loại than khác bao gồm than có nhiệt trị thấp nhiệt trị cao Có loại khí hố than loại dịng thổi vào, tầng sơi, khí hố than có lớp sơi di chuyển (entrained flow, fluidised bed and moving bed gasifiers) Chu trình hỗn hợp kết hợp khí hố than (IGCC) Nhà máy chu trình hỗn hợp kết hợp khí hố than kết hợp thiết bị khí hố than với nhà máy chu trình hỗn hợp truyền thống Thiết bị khí hố than kết hợp với thiết bị làm khói tạo khí cho buồng đốt Nhà máy chu trình hỗn hợp kết hợp với khí hố than sản xuất điện từ than với hiệu suất cao phát thải thấp Việc khí hố than đạt chờ phản ứng than có áp lực thiếu xy để cháy hết Q trình sản sinh khí có thành phần cháy mà chủ yếu carbon monoxide (CO) hydrogen (H2) Khí thải qua giai đoạn làm bụi, hấp thụ hỗn hợp lưu huỳnh Nitơ Khí đưa vào đốt cháy sản phẩm cháy nhiệt độ cao giãn nở tua bin khí Nhiệt thải TBK sử dụng chu trình nước truyền thống để nâng cao hiệu suất 196 Phụ lục 4: Tính tốn tiềm phát điện từ thu hồi nhiệt thừa nhà máy xi măng điển hình Phương án lựa chọn cơng nghệ kỹ thuật Sau xét xét tổng hợp nhiều yếu tố liên quan dây chuyền công nghệ, bố trí mặt bằng, kết cấu xây dựng, đấu nối điện, cấp nước , thơng số khí nóng thải dây chuyền sản xuất clanke công suất 4000 tấn/ngày xây dựng hệ thống phát điện sử dụng nhiệt thừa nhà máy xi măng Tam Điệp với công suất 5,2 MW Nhiệt sử dụng cho phát điện nhiệt thừa lấy hai điểm, là: (1) Nguồn khí thải nóng từ thiết bị làm nguội clanke (AQC); (2) Nguồn khí thải nóng phía đầu thiết bị cyclone - thiết bị gia nhiệt trước (PH) Tại AQC có hai giải pháp thu hồi nhiệt là: (1) Sử dụng khí nóng thải vị trí hữu, cuối thiết bị làm nguội clanke, nhiệt độ dịng khí nóng đạt khoảng 250 oC, lưu lượng khí nóng 362 000 m3/giờ; (2) Tại điểm đầu thiết bị làm nguội clanke, điểm phải cải tạo nhằm đảm bảo trì nhiệt độ khí nóng 350oC, lưu lượng khí nóng 276 886 m3/giờ Để nâng cao hiệu đầu tư cho dây chuyền sản xuất điện phương án lấy khí thải nóng điểm đầu thiết bị làm nguội clanke kinh tế lẽ, nguồn nhiệt từ khí thải nóng lớn nhiệt độ cao điểm cuối khoảng 100oC Khí nóng thu hồi từ hai vị trí (PH & AQC) tận dụng để gia nhiệt cho nước sinh hơi, tạo nhiệt Hơi qúa nhiệt đưa vào tua bin để quay làm tua bin phát điện Công nghệ kỹ thuật cho hệ thống phát điện tận dụng nhiệt thừa nêu lựa chọn theo quan điểm sau: - Việc thu hồi nhiệt khí thừa cho sản xuất điện khơng làm thay đổi quy trình thơng số vận hành, sản xuất clanke hữu nhà máy - Tận dụng mức tối đa cho phép lượng nhiệt thừa khí thải cho phát điện - Khơng lựa chọn lị thu hồi nhiệt có đốt kèm nhiên liệu khác vì: + Lị thu hồi nhiệt đốt kèm chủ yếu áp dụng nhiên liệu sử dụng khí + Trong trường hợp nhà máy xi măng Tam Điệp, nhiên liệu sử dụng than, dùng lị đốt kèm phải đầu tư thêm, như: * Hệ thống vận chuyển than: Tiếp nhận than, băng tải than, phễu than * Hệ thống chế biến than: Máy nghiền than, hệ thông phân ly bột than, máy cấp than nguyên, máy cấp than bột * Cấu hình lị phức tạp: Buồng đốt than, vịi đốt, đai cháy, cấp gió * Hệ thống thải tro xỉ, lọc bụi * Hệ thống điều khiển đồng với đốt kèm 197 Điều làm cho công nghệ, dây chuyền sản xuất điện trở nên phức tạp, không hiệu - Lựa chọn sơ đồ nhiệt tua bin khơng có gia nhiệt nước ngưng nước cấp lẽ, thông thường tổ máy phát điện có cơng suất lớn (>20 MW) việc gia nhiệt nước ngưng, nước cấp trích làm tăng hiệu suất chu trình Đối với dự án này, công suất tổ máy khoảng MW nhỏ nên không áp dụng gia nhiệt nước ngưng nước cấp, làm không mang lại hiệu Tuy nhiên, việc khử khí cần thiết để bảo vệ ống lị hơi, nên chu trình nhiệt có xem xét lắp đặt bình khử khí - Lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện địa điểm: Không có sẵn nước làm mát nên chọn làm mát kiểu tháp - Các công nghệ lựa chọn cho sản xuất điện đảm bảo an tồn, kinh tế cho cơng tác vận hành bảo dưỡng - Các công nghệ lựa chọn kiểm nghiệm tốt thực tế, có tính đại nhằm vận hành ổn định, tin cậy hạn chế mức tối thiểu tác động xấu đến mơi trường Tính tốn thơng số cơng nghệ thiết bị Cơ sở tính tốn Các thơng số cho trước, gồm: Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm: 23,5 oC Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình năm: 85% Các thơng số khí nóng đầu vào lị thu hồi nhiệt Các thông số Từ gia nhiệt trước (PH) Từ thiết bị làm nguội clanke (AQC) 350 350* 548 000 276 886* 41 13 N2 62,9 77,6 O2 3,5 20,4 H2O 6,0 2,0 CO2 27,6 0,0 Nhiệt độ đầu vào (oC) Lưu lượng dịng khí nóng (m3/h) Nồng độ bụi khí nóng (g/Nm ) Thành phần khí nóng** (%) *: Sau thay đổi điểm lấy khí nóng làm nguội clanke **: Số liệu ước tính (cần chuẩn lại giai đoạn thiết kế kỹ thuật) 198 Các thơng số khí nóng đầu lị thu hồi nhiệt Từ gia nhiệt trước (PH) Từ thiết bị làm nguội Clanke (AQC) 260 Các số 90 Nhiệt độ đầu (oC) Nồng độ bụi khí nóng (g/Nm ) Kết tính tốn Căn vào số liệu đầu nêu trên, việc tính tốn thực dựa tính, bảng tra thơng số khói, nước, Kết tính nhiệt cho sơ đồ cơng nghệ với thơng đưa sau: TT áp lực (bar) Thơng số Nhiệt độ (oC) Lưu lượng (T/giờ) Thông số bao 14,5 196,7 Hơi nhiệt lò PH 13,5 320 13,07 Hơi nhiệt lò AQC 13,5 320 12,3 Hơi bốc (flasher) 1,37 108,8 0,9 Hơi chèn ejector 12,5 318 0,51 Hơi vào tua bin 12,5 318 24,88 Hơi vào bình ngưng 0,084 42,5 25,78 Nước ngưng 0,084 42,5 177,8 Hơi nước vào bốc (flasher) 18 170 Ghi 7,26 Công suất điện tua bin máy phát: TT Thông số Đơn vị Giá trị Độ khô thoát % 90 89 88 Entanpi thoát KJ/kg 2338,88 2314,87 2290,86 Công suất điện tua bin KW 5244,6 5416,5 5588,3 Suất tiêu hao Kg/kWh 4,84 4,68 4,54 Qua kết tính tốn, để đảm bảo chất lượng tầng cuối tua bin, chọn độ khơ 90% cơng suất hệ thống phát điện là: 244 KW Kết luận: Chọn công suất tua bin = 5,22 MW Sơ đồ cơng nghệ: Cấu hình gồm: 02 lị thu hồi nhiệt (Lò PH lò AQC) + 01 tua bin Nguyên lý làm việc: Có hai dịng khí nóng thu hồi đưa vào lị để gia nhiệt cho nước bốc sản suất điện, là: (1) Nguồn khí thải nóng phía đầu thiết bị cyclone (thiết bị gia nhiệt trước PH); (2) Nguồn khí thải nóng thiết bị làm nguội clanke (AQC) 199 Dịng khí nóng sau thiết bị cyclone với nhiệt độ khoảng 350oC, không thẳng quạt hút mà chuyển hướng qua van rẽ nhánh dẫn đến hệ thống lò (gọi lò PH) Lò PH thu hồi nhiệt thừa dịng khí nóng, gia nhiệt cho nước, biến nước lò thành nhiệt Hơi q nhiệt có thơng số sau: Nhiệt độ qúa nhiệt 320oC, áp suất nhiệt 13,5 bar Hơi qua nhiệt đưa đến ống góp, sau đưa tua bin chuyển thành công năng, truyền động máy phát điện, sinh điện đưa vào sử dụng nhà máy Khí nóng sau qua hệ thống trao đổi nhiệt lò PH với tổn thất áp lực nhỏ 100 mmH2O nhiệt độ cao, khoảng 2600C đưa quay trở lại quạt hút, tham gia vào q trình cơng nghệ hệ thống sấy nguyên liệu thô Tại thiết bị làm nguội clanke, cần cải tạo để trích khí nóng Dịng khí nóng trích lấy có nhiệt độ khoảng 3500C, không thẳng quạt hút mà dẫn hướng đến hệ thống lò (gọi lị AQC) Do khí nóng có lẫn lượng bụi, khơng nhiều (khoảng 13 g/Nm3) loại bụi có độ cứng cao Để tránh mài mịn dàn ống sinh hơi, khí nóng trước vào lò đưa đến khử bụi xyclon Tại lò AQC thu hồi nhiệt thừa dịng khí nóng gia nhiệt cho nước, biến nước lò thành nhiệt Hơi q nhiệt có thơng số sau: Nhiệt độ qua nhiệt 320oC, áp suất nhiệt 13,5 bar Hơi qúa nhiệt đưa đến ống góp hồ dịng q nhiệt từ lị PH đề đưa đến tua bin Khí nóng sau qua hệ thống trao đổi nhiệt lò AQC với tổn thất áp nhỏ 100 mmH2O nhiệt độ khoảng 90oC lọc bụi đưa ống khói Lị PH Hệ thống lị PH bao gồm lò thu hồi nhiệt thiết bị phụ trợ phục vụ lò trình vận hành Hệ thống bao gồm: + Buồng thu hồi nhiệt + Bộ phận thu nhận khí nóng vào thải khí nóng khỏi lị + Hệ thống khử bụi thu hồi bụi + Hệ thống cung cấp hoá chất xả + Hệ thống lấy mẫu Các thơng số lị PH, gồm: - Kiểu lò: Lò thu hồi nhiệt thừa từ nguồn khí nóng - Năng suất bốc hơi: 13,07 T/giờ - áp suất nhiệt: 13,5 bar -Nhiệt độ nhiệt: 320 oC - Nhiệt độ nước đầu vào (lấy từ hâm nước đặt lò AQC): 170 oC 200 Nước cấp vào lò nước từ hâm nước đặt lò AQC với nhiệt độ đạt khoảng 170 oC, đưa vào bao bố trí đỉnh lị Nước từ bao bơm vào phần ống tạo biến thành hỗn hợp nước nước, sau đưa trở lại bao Taị nước nước phân ly, nước lắng phía bơm trở lại ống sinh hơi, nước nằm phía đưa qua phần trùm ống tạo nước nhiệt Sau khỏi trùm ống, nhiệt đạt nhiệt độ khoảng 320oC áp suất 13,5 bar, đưa tới góp sau dẫn tới tuabin Một hệ thống búa gõ đập vào đe gắn phía chùm ống để tạo xung động rũ lượng bụi khí lị bám vào chùm ống (bụi làm giảm khả trao đổi nhiệt) Bụi lò thu hồi đưa trở hệ thống lò xích cào lắp đáy lị xích cào đấu nối vào vít tải để vận chuyển bụi Để an tồn cho lị hệ thống ống dẫn nước, đỉnh nồi có gắn van an toàn tự động xả nước áp lực vượt trị số cho phép Lò AQC Hệ thống lò AQC bao gồm lò thu hồi nhiệt thiết bị phụ trợ phục vụ lị q trình vận hành Hệ thống bao gồm: + Buồng thu hồi nhiệt + Bộ phận thu nhận khí nóng vào thải thải khí nóng khỏi lị + Hệ thống khử bụi thu hồi bụi + Hệ thống cung cấp hoá chất xả + Hệ thống lấy mẫu Các thông số lị AQC, gồm: - Kiểu lị: Lị thu hồi nhiệt thừa từ nguồn khí nóng - Năng suất bốc hơi: 12,30 T/giờ - Áp suất nhiệt: 13,5 bar -Nhiệt độ nhiệt: 320 0C - Nhiệt độ nước cấp: 55,6 0C Hệ thống ống dẫn Hơi nhiệt dẫn từ lò tới tua bin đường ống thép, ống qua đường lưu thông nội hệ thống cầu đỡ có độ cao tĩnh khơng phù hợp với không gian nhà máy hữu Các ống cấp nước cho lò hơi, ống nước ngưng từ tua bin tuần hồn lị chung cầu đỡ ống Tua bin Tua bin thiết bị dây chuyền sản xuất điện Các thơng số tua bin sau: + Kiểu: Tua bin ngưng hơi, có 01 cửa cấp phụ từ bốc “flasher” + Số lượng: 01 tổ máy 201 + Công suất: 5,2 MW + Tốc độ quay : 3000 v/ph + Thơng số : 12,5 bar, 3180C + Áp lực xả : 0,086 bar (ở nhiệt độ nước làm mát thiết kế 29,50C) + Nhiệt độ nước làm mát : 29,50C Sơ đồ trớch khớ núng a vo lũ hi AQC Lò AQC Läc bôi èng khãi Van khãi EP Van khãi AQC Qu¹t khãi Sơ đồ trích khí nóng đưa vào lị PH Van khãi M Van khãi M Lß PH Quạt khói 202 S v trớ thu hồi bụi lò PH Van khãi M M Van khói Lò PH Quạt khói Bộ nhiệt Dàn èng sinh h¬i M HƯ thèng bóa gâ bơi M M Băng tải bụi M Van thải bụi S nhiệt nhà máy PI PI 11 PI 12 T Initial steam header 10 13 PH AQC Chemical water Feedwater header Tap water Chemical water 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 STT Bơm tuần hoàn Tháp làm mát tuần hoàn Flasher Lò PH Lò AQC Bình khử khí Bơm nớc cấp Steam-Jet Ejector Ejector khởi động Bơm ngng Bình ngng Máy phát Tuabin Tên thiết bị 02 02 01 01 01 01 02 01 01 02 01 01 01 Chủng loại Số lợng Ghi chó 203 Phụ lục 5: Báo cáo HỘI THẢO “TRAO ĐỔI PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ, TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG” Trong khuôn khổ để tài: “Nghiên cứu, điều tra - khảo sát đề xuất định mức sử dụng lượng cho ngành công nghiệp lựa chọn” Thời gian: Ngày 16 tháng năm 2009 Địa điểm: Phòng họp A, Viện Năng lượng, số Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Thành phần tham dự: - Bộ Công thương Nguyễn Văn Long, Vụ Khoa học Công nghệ Phan Cẩm Tú, Vụ Khoa học Công nghệ - Trường ĐH Bách Khoa HN TS Phạm Hồng Lương, Phó hiệu trưởng trường ĐH BKHN - Viện KH CN Việt Nam Gs Ts Bùi Huy Phùng - Tập Đoàn Điện lực Việt Nam Ngô Thế Nam – Ban KHCN & MT Vũ Tá Thông – Ban kỹ thuật sản xuất - Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam Nguyễn Văn Tráng - Tổng Công ty Cơng nghiệp Xi Măng Việt Nam Nguyễn Đình Hà, Phó phịng Kỹ thuật - Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương - Tổng Công ty Giấy Việt Nam 10 Trần Tân Đồng 11 Nguyễn Thị Hạnh - Viện Năng lượng 12 Trần Kỳ Phúc, Phó Viện trưởng – Phụ trách KH – Chủ trì họp 13 Nguyễn Văn Phúc, Phó Viện trưởng 14 Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng hợp tác Quốc tế 15 Vũ Châu Quế, chuyên viên phòng Kế hoạch – phụ trách NCKH 16 Ngơ Văn Biền, Phó phịng Kỹ thuật 17 Nguyễn Khoa Diệu Hà, Phòng kinh tế, dự báo nhu cầu NL 18 Nguyễn Đức Song, Phòng kinh tế, dự báo nhu cầu NL 19 Nguyễn Ngọc Hưng, Phòng kinh tế, dự báo nhu cầu NL 20 Nguyễn Hồng Anh, Phịng kinh tế, dự báo nhu cầu NL 21 Tiết Minh Tuyết, Phòng kinh tế, dự báo nhu cầu NL 22 Nguyến Ngọc Hải, Phòng kinh tế, dự báo nhu cầu NL 204 23 Trần hữu Đồng, Phòng ĐNT-nhiệt điện & MT 24 Nguyên Đức Cường, TT NLTT &CDM– Chủ nhiệm Đề tài, 25 Lý Ngọc Thắng, TT NLTT &CDM 26 Đặng Hương Giang, TT NLTT &CDM 28 Nguyễn Văn An, TT NLTT &CDM 29 Phan Thanh Thủy, TT NLTT &CDM 30 Vũ Ngọc Đức, TT NLTT &CDM Nội dung chương trình hội thảo: 8:00 - 8:20: - Phát biểu đại diện Bộ Công Thương - Phát biểu địa diện Viện Năng Lượng 8:20 – 9:00: Báo cáo tổng quan Đề tài (CN Đề tài) - Cơ sở lý thực ĐT - Mục tiêu ĐT - Nội dung nghiên cứu ĐT - Phương pháp luận tiếp cận + Hiện trạng định mức VN + Phương pháp luận (kinh nghiệm giới xác định số hiệu NL, mức chuẩn sử dụng NL ) - Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ĐT 9:00 – 11:00: Thảo luận góp ý 11:00 -11: 15: Tóm tắt kết luận Báo cáo tổng quan Đề tài: (chi tiết có báo cáo kèm theo) Các nội dung gồm: - Mục tiêu nội dung đề tài - Phương pháp luận tiếp cận cho đề xuất định mức Các ý kiến trao đổi đóng góp TS Phạm Hồng Lương - Phó hiệu trưởng trường ĐHBK HN + Việc xác định định mức sử dụng NL cần thiết Đến thời điểm VN quan tâm tới việc xác định định mức chậm so với xu hướng chung giới Ý nghĩa việc xác định định mức sử dụng NL lớn sở việc tính tốn tiết kiệm NL + Về phương pháp xác định định mức sử dụng NL: Hiện có phương pháp tiếp cận: • Top-down: phương pháp mang tính vĩ mô, tiếp cận nguồn số liệu theo hướng từ xuống Vì vậy, phương pháp khó thực kết khó áp dụng sở • Bottom-up: theo phương pháp việc tiếp cần nguồn số liệu từ sở lên sau nhân rộng tồn phân ngành, ngành Phương pháp coi hiệu kết đạt đáng tin cậy 205 + Về bước thực hiện: Sau xác định phương pháp cần tập trung vào việc lựa chọn nhà máy đại diện Chọn đại diện doanh nghiệp có tiêu thụ lượng lớn nên quan tâm đến đặc tính cơng nghệ, đặc điểm vùng miền Các bước thực nên làm sau: i Thiết lập sơ đồ cơng nghệ ii Xác định đường biên cho việc tính tốn (số liệu đầu vào –đầu ra) iii Xây dựng dòng lượng sau xác định đường biên iv Định lượng dòng lượng vào v Xây dựng định mức + Về tính xác thực định mức: Nên coi tài liệu tham khảo – có tính tham chiếu, khơng thể áp dụng rộng rãi định mức nhà máy khác khác Hơn định mức biến đổi theo thời gian, cần phải xác định định mức thường xuyên, hàng năm + Kinh phí thời gian thực đề tài Việc xây dựng định mức phụ thuộc vào chất lượng số liệu phương pháp luận Vì vậy, để xây dựng định mức mức đáng tin cậy cần phải có phương pháp luận tốt Với mức kinh phí 400 triệu đồng khoảng thời gian thực đề tài năm nhiệm vụ giai đoạn cần tập trung vào việc xây dựng phương pháp luận có chất lượng việc xây dựng định mức nên làm cho hai phân ngành trọng điểm, tránh ôm đồm Số liệu nên khai thác số liệu khứ, có sãn Gs.Ts Bùi Huy Phùng - Viện KH CN Việt Nam Xác định định mức vấn đề hệ trọng việc xây dựng định mức khó Có câu hỏi, sau năm thực hiện, sản phẩm đề tài gì? Theo quan điểm, sản phẩm đề tài cần phải xuất thành tài liệu, tài liệu cần phải nêu vấn đề sau: + Nêu q trình sử dụng, cơng nghệ sử dụng lượng, ứng với suất tiêu thụ lượng + Định mức tiêu thụ hộ tiêu thụ trọng điểm bao nhiêu: theo năm cần xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL Làm tốt cơng việc quản lý 2/3 lượng quốc gia Với sản phẩm đề tài trên, cần phải đưa tiếp cận: + Phải có phương pháp luận + Kết hợp với điều tra, khảo sát + Cần thiết phải kiểm tốn kinh phí cho cơng việc này? Bà Nguyễn Thị Minh Phương - Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam Nên tập trung vào cách xây dựng định mức cho ngành sản xuất phân đạm Hiện tại, nhà máy phân đạm Hà Bắc sử dụng nhiên liệu than cục Trong tương lai nhà máy nâng công suất chuyển sang sử dụng nhiên liệu than cám 206 Bên cạnh đạm Ninh Bình xây dựng sử dụng than cám làm nhiên liệu Câu hỏi bà Phương đặt xác định định mức cho tiêu thụ than cục hay than cám? Hơn nữa, ngành sản xuất đạm, than sử dụng vừa nguyên liệu, lại vừa nhiên liệu Trong nhà máy sản xuất đạm có trung tâm nhiệt điện sản xuất điện lẫn Nên xác định định mức tiêu thụ than cho sản xuất cho đơn vị sản phẩm TSKH Trần Kỳ Phúc - Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Sản phầm đề tài địi hỏi nhiều cơng sức kinh phí khoảng thời gian kinh phí thực eo hẹp Vì vậy, đề tài khó tránh rủi ro mặt tiến độ Nên kiến nghị Bộ Công Thương xem xét lại phạm vi thực đề tài Đồng tình với ý kiến đại biểu tham dự năm 2009, Đề tài nên tập trung vào xây dựng phương pháp luận hoàn chỉnh làm cho phân ngành điển hình Nguyễn Văn Tráng - TĐ CN Than Khống sản VN Nhất trí với phương pháp thống kê số liệu định mức từ nhà máy Đối với mục tiêu xây dựng định mức nên xây dựng định mức cho cơng nghệ mang tính đặc thù lĩnh vực Hiện có nhiều cơng nghệ phát điện than khơng thể lấy đơn vị định mức kg than/kWh cần đưa đơn vị lượng (Kcal) Ô Trần Hữu Đồng - P12, Viện Năng lượng Theo tên đề tài, cần xác định lượng báo cáo đề cập đến than chưa đề cập đến dạng lượng khác nước, khí nén Và trước mắt nên tập trung làm ngành Tiếp theo, Các đại biểu tham dự hội thảo đề nghị đại diện Bộ Công thương Chủ nhiệm đề tài làm rõ thêm phạm vi Đề tài, Đề tài nghiên cứu KHCN hay Đề án, Dự án? Ông Nguyễn Văn Long, đại diện Bộ Công thương Đây Đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm Bộ Công thương khơng phải Đề án Vì vậy, nguồn kinh phí đề tài lấy từ nguồn kinh phí dành NCKH Đề tài xây dựng định mức cho nhiều ngành ưu tiên lựa chọn số ngành để thực trước Trong phạm vi để tài xem xét đến dạng lượng than chưa xem xét dạng lượng khác dầu, nước Ơ Vũ Tá Thơng - Tập đồn Điện lực Việt Nam - Về sản phẩm đề tài: định mức tiêu thụ lượng cho ngành công nghiệp lựa chọn Định mức Bộ Cơng thương đưa coi pháp lệnh Vì ngành, nhà máy phải tuân theo - Về phạm vi đề tài, ông Thông cho đề tài có phạm vi rộng, với nguồn kinh phí khó thực hiện, kiến nghị Bộ Công thương xem xét lại 207 - Về phương pháp luận: Cần xác định cơng thức tính tốn định mức Trong sơ đồ phương pháp thực mà báo cáo đưa có bước đo đạc điển hình Thực chất để đo đạc ngành việc làm khó khăn, đề nghị chủ nhiệm đề tài xem xét lại - Có lẽ nên làm cho nhà máy Ô Trần Tân Đồng, Tổng Công ty Giấy Việt Nam - Thu thập số liệu tin cậy khơng dễ (nhiều có nhiều dạng số liệu), Vì nên dành thời gian làm cho đến doanh nghiệp trọng điểm đủ với thời gian kinh phí cho đề tài Ông Nguyễn Văn Phúc - Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Tham vọng muốn có định mức tiêu thụ lượng để áp dụng thực tế Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, VNL cần làm việc lại với BCT phạm vi đề tài, sản phẩm đề tài, định mức tiêu thụ lượng ngành mức Ơ Phạm Hồng Lương + Kết nên gửi sở để lấy ý kiến định mức Ơ Nguyễn Đình Hà, Phó phịng Kỹ thuật, Tổng Cơng ty Cơng nghiệp Xi Măng Việt Nam - Làm định mức cho ngành khó cơng nghệ khác Cịn làm nhà máy đơng thể làm với kinh phí Đặc thù nhà máy xi măng khác (mua clanke tự làm clanke) nên định mức cho xi măng khác Thời gian mức tiêu thụ thị trường thay đổi có ảnh hưởng nhiều đến sử dụng NL - Vậy, có nên làm định mức mức: Nên làm mức đủ Tóm tắt kết luận hội thảo: - Đây công việc mới, phạm vi đề tài rộng với ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều NL Các công nghệ sử dụng khác nhau, quy mô công suất khác nhau, nhiều công nghệ cũ, số nhà máy thuộc ngành xây dựng nhiều địa phương nước nên thời gian công sức dành cho công việc cần xem xét làm khẩn trương - Nhóm thực đề tài xem xét lại ý kiến đóng góp đại biểu tham dự hội thảo thảo luận góp ý - Nhóm thực đề tài nên có kiến nghị với BCT giới hạn lại phạm vi đề tài nên tập trung vào nội dung: Xây dựng phương pháp luận số ngành điển Điện than, xi măng - Chủ nhiệm Đề tài làm tóm tắt kết hội thảo báo cáo Bộ Công thương Hà nội, Ngày 16 tháng năm 2009 Thư ký HT 208 ... mức sử dụng lượng (NL) cho ngành công nghiệp lựa chọn? ?? thuộc danh mục đề tài nghiên cứu năm 2009 Bộ Công Thương Thực Đề tài ? ?Nghiên cứu, điều tra -khảo sát đề xuất định mức sử dụng NL cho ngành. .. LNG Đề TàI NGHIÊN CứU KHOA HọC Và CÔNG NGHệ CấP Bộ NĂM 2009 BáO cáO TổNG HợP KếT QủA KHOA HọC CÔNG NGHệ Đề TàI Nghiên cứu, điều tra - khảo sát, đề xuất định mức sử dụng lợng cho ngành công nghiệp. .. hội thảo chuyên đề .+ Lựa chọn địa điểm khảo sát điều tra điển hình đo đạc số thông số nhằm minh họa kiểm tra đối sánh + Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng NL cho ngành lựa chọn I.4 Kinh phí

Ngày đăng: 15/04/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan