Đề tài : Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của việt nam

136 1K 5
Đề tài : Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài: Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thị Cải 8363 Hà nội, 12/2009 Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam Thực hiện theo Hợp đồng số 046.09.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2009 giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm đề tài: Các thành viên tham gia: Ths. Phạm Thị Cải TS. Nguyễn Thị Nhiễu Ths. Đỗ Kim Chi Ths. Lê Huy Khôi ThS. Hoàng Thị Vân Anh CN. Hoàng Thị Hơng Lan CN. Phạm Hồng Lam CN. Phan Thị Bạch Tuyết Hà nội, 12/2009 Danh mục các chữ viết tắt ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á EU Liên minh Châu Âu ITC Trung tâm thơng mại quốc tế NAFTA Khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ WTO Tổ chức Thơng mại thế giới XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu XK TG Xuất khẩu thế giới KNNK Kim ngạch nhập khẩu CCTM Cán cân thơng mại FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài USD Đô la Mỹ PP Polypropylene PVC polyvinyl clorua PET polyethylene terephthalate HDPE polyetylen tỷ trọng cao LDPE polyetylen tỷ trọng thấp LLDPE polyetylen mạch thẳng tỷ trọng thấp Mục lục Trang Lời Nói đầu 1 Chơng 1: Tổng quan về thị trờng sản phẩm nhựa thế giới 5 1.1. Thị trờng sản phẩm nhựa thế giới những năm gần đây 5 1.1.1. Đặc điểm cơ bản của sản phẩm nhựa khi tham gia thị trờng 5 1.1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm 5 1.1.1.2. Đặc điểm về hệ thống phân phối 7 1.1.1.3. Đặc điểm về vấn đề tiếp cận thị trờng 8 1.1.2. Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm nhựa trên thị trờng thế giới 13 1.1.2.1. Về kim ngạch và chủng loại sản phẩm nhựa xuất nhập khẩu 15 1.1.2.2. Các nớc xuất khẩu chính đối với sản phẩm nhựa 17 1.1.2.3. Các nớc nhập khẩu chính đối với sản phẩm nhựa 18 1.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuấtxuất khẩu sản phẩm nhựa của một số nớc trên thế giới 19 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuấtxuất khẩu sản phẩm nhựa của một số nớc trên thế giới 19 1.2.1.1 Đức 19 1.2.1.2. Trung Quốc 23 1.2.1.3. Hàn Quốc 26 1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 Chơng 2: Thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008 32 2.1. Một số nét về sản xuất và tiêu thụ nội địa đối với sản phẩm nhựaViệt Nam 32 2.1.1. Về tình hình sản xuất 32 2.1.2. Về tình hình tiêu thụ nội địa đối với các sản phẩm nhựa Việt Nam 38 2.2. Thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựaViệt Nam 41 2.2.1. Về quy mô và tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu 41 2.2.2. Về thị trờng xuất khẩu chủ yếu 43 2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 48 2.2.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm nhựa Việt Nam 51 2.3. Thực trạng môi trờng pháp lý trong phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 52 2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 54 2.4.1. Những kết quả đạt đợc 54 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 55 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 57 Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 61 3.1 Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 61 3.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nớc ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 61 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 61 3.1.1.2 Bối cảnh trong nớc 63 3.1.2. Quan điểm và định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 65 3.1.2.1 Quan điểm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam 65 3.1.2.2 Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam những năm tới 67 3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng phát triển xuất khẩu của sản phẩm nhựa của Việt Nam 71 3.2.1. Yếu tố về nguồn nguyên liệu 71 3.2.2. Yếu tố về nguồn nhân lực 72 3.2.3. Yếu tố về công nghệ 73 3.2.4. Các chính sách vĩ mô 73 3.2.5. Yếu tố về cung - cầu mặt hàng nhựa trên thị trờng thế giới 74 3.3. Dự báo khả năng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam thời gian tới 74 3.4. Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam trong bối cảnh mới 76 3.4.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan 76 3.4.2. Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuấtxuất khẩu sản phẩm nhựa 80 3.4.3. Nhóm giải pháp đối với Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội doanh nghiệp 85 3.5. Một số kiến nghị 88 3.5.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Công Thơng và các Bộ, Ngành liên quan 88 3.5.2. Kiến nghị với doanh nghiệp sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa 89 3.5.3. Kiến nghị với Hiệp hội Nhựa Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 90 3.5.4. Kiến nghị với các tổ chức khoa học công nghệ có liên quan đến sản xuấtxuất khẩu sản phẩm nhựa 90 Kết luận 91 Danh mục TàI LIệU THAM KHảO 93 1 Lời mở đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá của Việt Nam, ngành nhựa đợc coi là một trong những ngành sản xuất quan trọng và đang có những bớc phát triển mới nhằm đáp ứng một cách hiệu quả cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Nhận thức rõ vai trò của ngành nhựa đối với việc phát triển sản xuất và đời sống trong bối cảnh hội nhập, ngày 17/02/2004, Bộ trởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thơng) đã ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu Phát triển ngành nhựa nớc ta thành một ngành kinh tế mạnh, sử dụng tối đa nguyên liệu sản xuất trong nớc, sử dụng công nghệ vật liệu mới, phát triển sản xuất các sản phẩm chất lợng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu trong nớc và tăng sản lợng xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách, hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Theo số liệu của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, sau hơn 4 năm thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010, giá trị sản xuất ngành nhựa Việt Nam đạt mức tăng trởng bình quân 20 - 25%/năm, sản lợng ngành nhựa tăng nhanh từ 1,6 triệu tấn năm 2004 lên 1,65 triệu tấn năm 2005 và khoảng 2 triệu tấn năm 2007, mức sử dụng sản phẩm nhựa bình quân đầu ngời tăng từ 11,57 kg năm 2000 lên tới 22,1 kg năm 2007 và 25 kg năm 2008. Các sản phẩm nhựa chuyên dùng chất lợng cao đã có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế nh: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, chế tạo thiết bị điện, điện tửvà trong đời sống của hầu hết các gia đình Việt Nam nh: Rổ, rá, xô, chậu, giờng tủ, bàn ghế, kệ tivi, giá sách Ngoài việc phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nớc, các sản phẩm nhựa Việt Nam đã tham gia trên thị trờng của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh từ 259 triệu USD năm 2004 lên 380 triệu USD năm 2005, 480 triệu USD năm 2006 và đạt trên 700 triệu USD năm 2007. Năm 2008, con số này đạt trên 921 triệu USD. Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu đối với các sản phẩm nhựa Việt Nam hiện nay là: Hoa Kỳ, Nhật 2 Bản, EU, Thái Lan, Cămpuchiavà đang hớng tới khai thác nhiều thị trờng mới nh: Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Đông Âu và các nớc Châu Phi. Có thể nói, đây là những bớc tiến đáng kể của ngành nhựa nói chung và của các doanh nghiệp sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, ngành nhựa Việt Nam vẫn cha phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình, cha đáp ứng đủ yêu cầu phát triển của các ngành sản xuất khác trong nớc, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc còn ở mức thấp. Với kim ngạch xuất khẩu ớc tính đạt 850 triệu USD năm 2009 thì thị phần của sản phẩm nhựa Việt nam là rất nhỏ bé so với con số này của thế giới (khoảng 500 tỷ USD). Mặt khác, xu hớng chuyển dịch sản xuất nhựa kỹ thuật cao và nhựa dân dụng từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển đã tạo cơ hội thuận lợi cho ngành nhựa Việt nam phát triển nhanh chóng. Hiện nay, Việt Nam đang từng bớc thực hiện tự do hóa thơng mại theo cam kết gia nhập WTO và theo đó, các u đãi về thuế đối với các sản phẩm nhựa của Việt Nam sẽ bị huỷ bỏ. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam sẽ có đợc cơ hội lớn để mở rộng và phát triển thị trờng nhng họ cũng phải đơng đầu với thách thức phải tự do cạnh tranh trên thị trờng trong điều kiện 80% nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu, 70% lao động ngành nhựa không thạo nghề, 80% số doanh nghiệp ngành nhựa có quy mô nhỏ và vừa, công nghệ sản xuất chậm đổi mới, tỷ trọng giá trị xuất khẩu các sản phẩm nhựa mới chỉ chiếm 1,46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Để đạt đợc mục tiêu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa Việt Nam đạt 1 tỷ USD thì nhiệm vụ đặt ra cho ngành nhựa nói chung và các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm nhựa nói riêng là rất nặng nề. Vì vậy, cùng với sự nỗ lực và năng động của các doanh nghiệp và toàn ngành nhựa, cần có sự quan tâm đầu t thích đáng của Nhà nớc cũng nh các chính sách vĩ mô để thực hiện. Với những lý do cơ bản nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam là rất cần thiết. 3 Tính mới của Đề tài là thông qua việc nghiên cứu một cách hệ thống tình hình thị trờng các sản phẩm nhựa thế giới và trong nớc để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựaViệt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết WTO. Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu của các tổ chức và chuyên gia quốc tế về phát triển sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa nh: German Federal Bank, Plastics Business Data and Charts, 12/2005; Robert J. Bauman, Global Plastics Industry Outlook, 10/2002; Germany Association of Plastics Producers, Germany Industry Report on Plastics, 2004; Bộ Công nghiệp, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội tháng 02/2004; Cục Xúc tiến Thơng mại - Bộ Công Thơng, Hồ sơ mặt hàng nhựa và các sản phẩm từ nhựa, Hà Nội 12/2006; Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Tình hình phát triển chung của ngành nhựa Việt Nam và thế giới, 2000; Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nhựa Việt Nam năm 2007, Hà Nội tháng 1/2008; Trung tâm thông tin Thơng mại, Để ngành nhựa đứng vững trên thị trờng thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO, 2006; Tạp chí Công nghiệp Hóa chất số 6 năm 2004 - Tạo nguồn nguyên liệu cho ngành nhựa, Hà Nội 6/2004; Viện Kinh tế TP. HCM, Cơ hội đầu t vào ngành nhựa tại TP. Hồ Chí Minh, TP. HCM 6/2004; Tạp chí Vietnam Shipper, Năm 2008 xuất khẩu các sản phẩm chất dẻo (nhựa) ớc đạt 1 tỷ USD, số tháng 3/2008; Công Lý, Ngành nhựa cựa mình trỗi dạy, Hà Nội 12/2007; Trần Thị Thanh Hồng, Hớng phát triển ngành Nhựa (chất dẻo) Việt Nam trong tơng lai, Hà Nội 12/2002; Hồng Phối, Công ty nhựa Thiếu niên Tiền Phong - Thơng hiệu mạnh nhất ngành nhựa Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, tháng 4/2006 Tuy nhiên, cha có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống tình hình thị trờng các sản phẩm nhựa thế giới và trong nớc để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựaViệt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết WTO. 4 Mục tiêu chính của Đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp để phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam trong thời gian tới. Đối tợng nghiên cứu của Đề tài là hoạt động sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam và các chính sách, cơ chế của Nhà nớc đối với hoạt động sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa. Do giới hạn về nhiều mặt, Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động sản xuấtxuất khẩu các sẩn phẩm nhựa của Việt Nam từ 2003 đến nay và dự báo cho những năm tiếp theo. Để thực hiện việc nghiên cứu Đề tài, một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng kết hợp là: Thu thập số liệu, tài liệu, khảo sát thực chứng, phân tích, so sánh, tổng hợp, phơng pháp chuyên gia Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng. Nội dung nghiên cứu cụ thể của từng chơng nh sau: Chơng 1: Tổng quan về thị trờng các sản phẩm nhựa thế giới Chơng 2: Thực trạng phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008 Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam [...]... những nớc có kim ngạch nhập khẩu lớn đối với nhóm mặt hàng này Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là các nớc sản xuất, gia công và xuất khẩu các sản phẩm nhựa lớn trên thế giới đều phải nhập khẩu nhựa nguyên liệu 1.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nhựa của một số nớc trên thế giới 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nhựa của một số nớc trên thế... cho Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa của một số nớc lựa chọn, một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam nh sau: - Bài học về việc xây dựng và phát triển hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm nhựa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và sản xuất thân thiện với môi trờng Đây là bài học kinh nghiệm mà ngành nhựa Trung Quốc đã khá thành công khi sản xuất và đa các sản. .. thị trờng nhựa thế giới), từ HS 3917 - HS 3926 là mã của các sản phẩm nhựa (các nhóm các sản phẩm nhựaViệt Nam có khả năng tham gia xuất khẩu, đặc biệt các sản phẩm thuộc mã HS 3920, 3923, 3926) - Sản xuất sản phẩm nhựa phụ thuộc vào các yếu tố chính l : Nguyên liệu và các chất phụ gia, khuôn mẫu, công nghệChất lợng của nguyên liệu, sự chính xác, đa dạng của khuôn mẫu đã giúp các nhà sản xuất có... plastic) 1.1.2.2 Các nớc xuất khẩu chính đối với sản phẩm nhựa Đức là nớc xuất khẩu các sản phẩm nhựa lớn nhất thế giới (chiếm 13,12% tổng kim ngạch xuất khẩu nhựa toàn cầu năm 2007) Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Đức có tốc độ tăng bình quân 15%/năm giai đoạn 2003 - 2007 (Riêng 2007 đạt trên 58 tỷ USD và đạt trên 64 tỷ USD năm 2008 Đứng thứ hai về xuất khẩu các sản phẩm nhựa trên thị trờng thế... nguyên liệu sản xuất bao bì vừa giảm thải vừa giảm trọng lợng bao bì, giúp tiết kiệm tài nguyên) (2) Các yêu cầu đối với việc xuất khẩu sản phẩm nhựa sang thị trờng M : Các yêu cầu đối với xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm nhựa sang Mỹ tơng tự với các yêu cầu đợc miêu tả đối với thị trờng EU, tuy nhiên vẫn có một số khác biệt Từ quan điểm của các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển, việc xuất khẩu sang... loại nguyên liệu để tạo nhiều loại sản phẩm nhựa có giá trị kinh tế cao + Nhựa sinh học có nguồn từ thực vật - axit polylactic (PLA) từ ngô, lúa mỳ, củ cải có khả năng tự huỷ đợc dùng trong sản xuất bao bì thực phẩm, dụng cụ ăn uống và nhiều sản phẩm khác Phát triển sản xuất các sản phẩm nhựa sinh học đang là hớng phát triển mới cho ngành nhựa thế giới do các nớc phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản đang có... thế giới 1.2.1.1 Đức Đức là nớc sản xuấtxuất khẩu các sản phẩm nhựa lớn nhất thế giới với trên 600 nhà sản xuất, chiếm tới 7,5% tổng sản lợng nhựa thế giới hàng năm Polyolefins là loại nhựa nguyên liệu chủ yếu, chiếm tới trên 40% tổng sản lợng nhựa của Đức nhng PVC và PET là các loại sản phẩm nhựa có tốc độ tăng trởng sản lợng cao nhất trong những năm qua và có triển vọng tiếp tục tăng mạnh tại... khác của nó) hoặc các sản phẩm nhựa tiêu thụ trên thị trờng Nhật Bản phải đáp ứng đợc tiêu chuẩn JIS của Nhật Bản Riêng đối với Hoa Kỳ, Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng quy định các tiêu chuẩn an toàn sản phẩm liên quan đến thành phần, quy trình sản xuất, hoàn thiện, đóng gói, dán nhãn và sự vận hành của sản phẩm Nguyên tắc chung là nhà sản xuất sản phẩm tiêu dùng là đối tợng của quy định này phải phát. .. quan về thị trờng sản phẩm nhựa thế giới 1.1 Thị trờng sản phẩm nhựa thế giới những năm gần đây 1.1.1 Đặc điểm cơ bản của sản phẩm nhựa khi tham gia thị trờng 1.1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm Nhựa, hay còn gọi là chất dẻo hoặc polymer, đợc dùng làm vật liệu sản xuất nhiều loại hàng tiêu dùng và thiết bị sản xuất, có vai trò quan trọng trong đời sống con ngời cũng nh phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành... với loại sản phẩm này Phát triển sản xuất nhựa sinh học đang là một trong các hớng phát triển của ngành công nghiệp nhựa Trung Quốc Việc sử dụng các nguyên liệu nh mùn ca, dăm bào, bột gỗvào sản xuất để tạo các sản phẩm hỗn hợp có giá trị kinh tế cao đang đợc nhiều nớc áp dụng Hiện nay, Thái Lan, Malaixia, Đài Loan, Trung Quốc đã sản xuất đợc những sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ hỗn hợp nhựa và . nhập khẩu chính đối với sản phẩm nhựa 18 1.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nhựa của một số nớc trên thế giới 19 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản. nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 61 3.1 Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam 61 3.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nớc ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu sản. điểm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam 65 3.1.2.2 Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam những năm tới 67 3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng phát triển xuất

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan