Nghiên cứu định hướng xuất khẩu các mặt hàng rau, hoa, quả việt nam và hòan thiện cơ sở dữ liệu để phục vụ cho định hướng xuất khẩu các mặt hàng trên

150 711 1
Nghiên cứu định hướng xuất khẩu các mặt hàng rau, hoa, quả việt nam và hòan thiện cơ sở dữ liệu để phục vụ cho định hướng xuất khẩu các mặt hàng trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Công thơng TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIệp thơng mại TI NGHIấN CU KHOA HC CP B Tên đề tài: " Nghiờn cu nh hng xut khu mặt hàng rau, hoa, Việt Nam hoàn thiện sở liệu để phục vụ cho việc định hướng xuất mặt hàng trên” M· sè: 07.10.RD/H-KHCN Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thơng mại Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Tú Oanh 8332 Năm 2010 Mc lc M u CHNG 1: THỊ TRƯỜNG CÁC SẢN PHẨM RAU HOA QUẢ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 12 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 12 năm gần 1.1.1 Tình hình sản xuất rau, hoa, Việt Nam 12 1.1.2 Tình hình tiêu thụ mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 16 1.2 Khái quát thị trường rau, hoa, giới 19 1.2.1 Những yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu thụ mặt hàng rau, hoa, 21 giới 1.2.2 Thương mại mặt hàng rau, hoa, giới 22 1.2.3 Tình hình nhập mặt hàng rau, hoa, thị trường 27 Việt Nam 1.2.4 Các yêu cầu chủ yếu hàng rau, hoa, nhập số 31 đối tác 1.3 Hồn thiện sở liệu phục vụ đẩy mạnh xuất mặt hàng rau, 38 hoa, 1.3.1 Những vấn đề lý luận xây dựng sở liệu phục vụ cho việc đẩy 38 mạnh xuất 1.3.2 Sự cần thiết hoàn thiện sở liệu xuất mặt hàng rau, hoa, 40 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM RAU HOA QUẢ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2009 43 2.1 Thực trạng xuất nhập mặt hàng rau, hoa, Việt Nam giai đoạn 2005-2009 43 2.1.1 Kim ngạch xuất sản phẩm rau, hoa, Việt Nam 43 2.1.2 Kim ngạch nhập mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 51 2.2 Thực trạng xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam tới thị trường 54 2.2.1 Chính sách Việt Nam xuất mặt hàng rau, hoa 54 2.2.2 Xuất mặt hàng rau 56 2.2.3 Xuất mặt hàng hoa 58 2.2.4 Xuất mặt hàng 61 2.2.5 Đánh giá thực trạng xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 62 2.3 Thực trạng vấn đề sở liệu vai trò sở liệu mặt hàng rau, hoa, xuất mặt hàng Việt Nam 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG RAU HOA QUẢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 77 3.1 Dự báo thương mại mặt hàng rau, hoa, giới giai đoạn 20102015 77 3.1.1 Những dự báo chung thị trường mặt hàng rau, hoa, giới 77 3.1.2 Dự báo nhập mặt hàng rau, hoa, thị trường Việt Nam 79 3.1.3 Những hội thách thức xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam giai đoạn 2011-2015 80 3.2 Quan điểm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau, hoa, bối cảnh 81 3.3 Định hướng phát triển xuất mặt hàng rau, hoa, giai đoạn 2011-2015 84 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 89 3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 89 3.4.2 Giải pháp Hiệp hội Rau, hoa, 95 3.4.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 96 3.4.4 Giải pháp hoàn thiện sở liệu mặt hàng rau, hoa, 98 KẾT LUẬN 100 Danh mục bảng Tên bảng Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng rau từ 2005 đến 2010 Bảng 1.2 Thương mại hàng hoá rau, hoa giới giai đoạn 2006- Trang 15 2009 Bảng 1.3: Kim ngạch nhập mặt hàng rau nước nhập 18 giới Bảng 1.4 Nhập sản phẩm (HS08) nước nhập 19 chủ yếu giới Bảng 1.5: Các nước nhập hoa giới 20 Bảng 1.6 Nhập mặt hàng rau, chế biến HS20 22 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất rau, hoa, Việt Nam qua năm 37 Bảng 2.2: Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 38 Bảng 2.3: Bảng kim ngạch xuất mặt hàng rau, hoa, Việt 39 Nam tới số thị trường 2007-2009 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập rau, hoa, Việt Nam từ 45 số thị trường chủ yếu Bảng 2.5: Một số chủng loại rau, hoa nhập nhiều từ 46 Trung Quốc năm 2009 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất mặt hàng rau Việt Nam sang 51 thị trường chủ yếu Bảng 2.7: Kim ngạch xuất hoa Việt Nam từ 2005 – 2009 53 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất chủng loại hoa giải đoạn 54 2007-2010 Bảng 2.9: Thị trường xuất hoa Việt Nam năm 2007-2010 55 Bảng 2.10: Kim ngạch xuất sản phẩm Việt Nam sang 56 thị trường chủ yếu DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương mại Thế giới IFPRI Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch NAFTA Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ MERCOSUR hiệp định thương mại tự nước Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay FDA Cơ quan Quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ FSIS Cơ quan kiểm định An toàn thực phẩm Hoa Kỳ EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ NSHH Nơng sản hàng hố ATTP An tồn thực phẩm XTTM Xúc tiến thương mại BVTV Bảo vệ thực vật TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi, 70% dân số làm nghề nơng diện tích canh tác rau, khoảng 1.500.000 ha, Việt Nam có tiềm lớn để phát triển sản xuất xuất mặt hàng rau, quả, đặc biệt xây dựng chiến lược phát triển ngành tầm quốc gia Kể từ năm 2007, Việt Nam tham gia thị trường quốc tế với tư cách thành viên đầy đủ WTO, tập trung phát triển xuất trở thành vấn đề cấp bách hàng đầu Đối với ngành hàng rau, hoa, quả, Việt Nam đánh giá nước giàu tiềm trái khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, loại nông sản phong phú đa dạng, đồng thời rau, ngành trồng trọt quan trọng nơng nghiệp Việt Nam từ bao đời Vì rau, hoa, trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam biết khai thác lợi điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng nguồn lao động dồi Đẩy mạnh trồng rau, ăn năm tới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, giảm nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu, mang lại hàng trăm triệu, chí hàng tỷ USD cho đất nước Khơng thế, nằm vùng Đông - Nam Châu Á, chiều dài 15 vĩ độ, có 3.000km bờ biển hệ thống giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không thuận tiện, Việt Nam hội đủ lợi so với nhiều nước để đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung xuất rau, nói riêng Một số mơ hình liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân hợp tác xã với hộ nơng dân dần xuất có hiệu cao sản xuất mặt hàng rau, hoa, Trong mơ hình này, doanh nghiệp hợp tác xã đầu mối tổ chức xuất khẩu, cịn hộ nơng dân vệ tinh Quan hệ doanh nghiệp, hợp tác xã với hộ nông dân thể hợp đồng ký kết; theo đó, hộ nơng dân tham gia sản xuất theo quy trình doanh nghiệp hợp tác xã quy định Cho đến nay, xuất số mơ hình phát triển sản xuất xuất rau, hoa, đạt hiệu kinh tế cao, cho thu nhập từ 400 – 500 triệu đồng/ha/năm Phát triển sản xuất xuất loại trồng có hiệu kinh tế cao để thay cho trồng có hiệu kinh tế thấp cần thiết việc chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, tạo thêm việc làm thu nhập cho nơng dân, góp phần vào tăng trưởng xuất hàng hóa nước Chính vậy, việc canh tác rau, hoa, phục vụ cho tiêu dùng nước xuất nhận quan tâm nhiều cấp, ngành nước Tuy có thuận lợi đạt số kết bước đầu, nhìn chung tình hình sản xuất xuất rau, hoa, nước ta cịn nhiều khó khăn Công tác quy hoạch chưa quan tâm mức tổ chức thực nhiều bất cập nên nhiều quy hoạch diện tích trồng rau, hoa, trở thành quy hoạch treo; số nhà máy chế biến xây dựng xong thiếu nguyên liệu có ngun liệu khơng đảm bảo u cầu chất lượng cho chế biến xuất Vấn đề áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến chưa hỗ trợ giải thoả đáng, diện tích canh tác theo quy mơ hộ nhỏ bé gây trở ngại cho việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đại sản xuất kinh doanh Việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xuất chưa quan tâm mức Sản xuất kinh doanh rau, hoa, tươi tiềm ẩn rủi ro cao nên doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh chưa yên tâm tập trung đầu tư cho phát triển Nhận thấy rau, hoa, mặt hàng có ý nghĩa mặt xã hội có nhiều tiềm phát triển, cấp, ngành dành quan tâm đáng kể Nhờ đó, thơng tin sở liệu mặt hàng rau, hoa, trọng Hiện nước có nhiều trang web cung cấp thơng tin chuyên ngành Rau, Hoa, Quả Ngoài trang web thống ngành địa phương cịn có trang web tổ chức, doanh nghiệp… với nhiều thông tin cung cấp từ bộ, ngành thơng qua trang web, nhiều thơng tin có tính xác cao Các nguồn thơng tin từ tổ chức, doanh nghiệp đa dạng, phong phú hữu ích doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất, kinh doanh rau hoa Giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, xu hướng giá cả, từ có định kinh doanh hợp lý Bộ Công Thương thời gian qua dành quan tâm việc cung cấp thông tin mặt hàng rau, hoa, thông qua trang web Rauhoaquavn.vn Trang web Rauhoaquavn.vn sản phẩm đề án thứ trưởng Trần Đức Minh chủ trì năm 2007 mặt hàng rau, hoa, Tuy nhiên, công tác thông tin, hỗ trợ thông tin phục vụ sản xuất xuất mặt hàng rau, hoa, đầu tư hiệu chưa mong đợi Tóm lại năm qua vấn đề phát triển sản xuất rau, hoa, cho tiêu thụ nước xuất quan tâm, chưa có gắn kết chặt chẽ sản xuất xuất dẫn đến hiệu xuất chưa cao Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề như: Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 12 năm 2007 Bài viết khái quát trạng nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, nêu tồn tại, khó khăn hoạt động khu nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, từ nêu kế hoạch phát triển nơng nghiệp công nghệ cao đến năm 2015 số kiến nghị để thực kế hoạch Nông nghiệp Trung Quốc sau năm gia nhập WTO: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nơng thơn mới, số 214, 2007 Bài viết đề cập tới tình hình nông nghiệp Trung Quốc năm gia nhập WTO, bất lợi nông nghiệp người nông dân Trung Quốc thời gian Tuy nhiên với nhiều giải pháp, đặc biệt tập trung vào giải pháp “Tái cấu nông nghiệp việc xuất nhập nông sản”, Trung Quốc thành công Từ nông nghiệp cạnh tranh, Trung Quốc khắc phục dần bất lợi WTO đem lại có tham vọng trở thành “Nơng trại giới” Từ học Trung Quốc, viết rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Nông sản thời hội nhập: quy trình Việt GAP việc cần làm ngay, Tạp chí Nơng thơn mới, Số 206/2007 Bài viết khẳng định trái cây, rau hoa mặt hàng có ưu lớn sân chơi WTO so với loại nông sản khác, nêu vấn đề để phát triển mặt hàng rau, hoa, trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam, đặt biệt việc cần xây dựng quy trình nơng nghiệp an tồn GAP (Good Agricultural Pracices) Một số vấn đề phát triển sản xuất tiêu thụ rau, Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Số 10/2004 Bài viết nêu lên thực trạng sản xuất tiêu thụ rau, hoa cảnh Việt Nam giai đoạn 1999 đến 2004 Chỉ nguyên nhân gây cân đối không ổn định việc phát triển sản xuất tiêu thụ rau, Đề số giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ nâng cao lực cạnh tranh cho rau, hàng hoá Việt Nam Để đẩy mạnh kim ngạch xuất rau, thời gian tới, Trung tâm Thông tin Thương mại, ngày 23/2/2006 Bài viết đề cập tới thuận lợi khó khăn xuất rau, hoa, Việt Nam, điểm yếu ngành rau, hoa, việc cung ứng đơn hàng xuất khẩu, từ nêu số giải pháp đẩy mạnh xuất rau, hoa, thời gian tới Giải pháp đầu cho ngành rau Việt nam, Tạp chí Tin tức, Số 30 (291), 28/7/2004 Những thành công phát triển lên ngành rau, Việt Nam nửa đầu chương trình phát triển rau, hoa - cảnh giai đoạn 1999 – 2010, nhiên đầu ngành rau, hoa, nhiều hạn chế, xuất rau, Việt Nam chậm lúng túng, hiệu chưa cao, nêu giải pháp nhằm thúc đẩy ngành rau, hoa, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình tổng kết, đánh giá thực trạng xuất mặt hàng rau, hoa Việt Nam giai đoạn 2005-2009, việc xây dựng hoàn thiện sở liệu mặt hàng nhằm đẩy mạnh xuất bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế tác động mạnh mẽ đến xuất Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng phù hợp với yêu cầu giai đoạn tới (2011-2015) Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu thị trường rau, hoa, giới triển vọng xuất mặt hàng Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - Đánh giá thực trạng sở liệu rau, hoa, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sở liệu cho trang web rauhoaquavn.vn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam giai đoạn 2005-2009, tập trung chủ yếu giai đoạn 2007-2009 - Thực trạng sở liệu ngành rau, hoa, Việt Nam năm qua, tập trung phân tích trang web www.rauhoaqua.vn - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Đề tài tập trung đánh giá hoạt động xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam năm 2007-2009, thực trạng thông tin cung cấp thông tin ngành rau, hoa, qua trang web www.rauhoaqua.vn Từ xây dựng định hướng xuất mặt hàng rau, hoa Việt Nam năm số giải pháp thực + Về thời gian: Khái quát đối tượng nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2009, tập trung chủ yếu năm 2007-2009 định hướng đến năm 2015 2.3.2 Các trang web Rau – Hoa – Quả nước Ưu điểm: - Đầy đủ, đa dạng, cập nhật mới, nhiều thông tin Hạn chế: - Chưa dịch tiếng Việt, lưu trữ phạm vi hẹp - Ngoài trang web tổ chức lớn, có uy tín, chun cung cấp thơng tin rau hoa mà nội dung tin tưởng, cịn nhiều trang web khác khơng thể kiểm tra nguồn thông tin mà họ cung cấp, nên độ tin cậy không cao - Nhiều trang web hoạt động ngành rau hoa phải phí truy cập hạn chế việc có thơng tin người quan tâm 2.3.3 Trang web Rauhoaquavn.vn - Cơ sở liệu trang web Rau Hoa Quả tổ chức cách hệ thống với nhiều chuyên mục Kinh tế chung, thông tin vùng miền, thị trường nước, xuất nhập khẩu, thị trường giới, kỹ thuật cơng nghệ, sách, hội giao thương… Hiện trang web rauhoaquavn.vn web site cung cấp số liệu xuất rau hoa cách hệ thống chi tiết 24 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG RAU HOA QUẢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Dự báo thương mại mặt hàng rau hoa giai giai đoạn 20102015 3.1.1 Những dự báo chung thị trường mặt hàng rau hoa giới Trong giai đoạn tới, thương mại mặt hàng rau hoa giới tiếp tục bị chi phối xu hướng chính: - Nhu cầu mặt hàng tiện lợi (convenience) lớn hơn: Do người dân ngày bận bịu với cơng việc, tình trạng người độc thân tăng lên… - Mặt hàng ngày đa dạng (do công nghiệp chế biến ngày phát triển), đáp ứng gia tăng nhu cầu mặt hàng thực phẩm nói chung - Nhu cầu tiêu dùng trái nhập khẩu, đặc sản tăng - Nhu cầu mặt hàng an toàn, mặt hàng hữu (organic) tăng - Mặt hàng chế biến sẵn, ăn liền (ready-cooked, take-out) tăng - Thị trường phân cực nhiều (hàng cao cấp - hàng bình dân) - u cầu thơng tin mặt hàng nhãn ngày công khai, trung thực cụ thể Trên sở xu hướng tiêu thụ thị trường rau hoa Dự báo thương mại mặt hàng rau hoa giới tiếp tục tăng trưởng giai đoạn 2010 -2015 tác động nhiều yếu tố phân tích Trong đó: - Mức tăng trưởng loại rau có đạt 8-10% - Nhu cầu khoai tây rau củ khác tăng 7% - 8% - Tăng trưởng mặt hàng rau củ quả, chế biến, đóng hộp từ 10-13% - Đối với mặt hàng hoa, quy mô thị trường dự báo tăng trưởng 5-7% 25 - Đối với mặt hàng nhiệt đới: tăng trưởng mức 6-8% Bảng 3.1: Dự báo thị trường rau hoa giới ĐVT: triệu USD Mã HS HS06 HS07 HS08 HS20 2010 15.828 49.738 64.386 45.926 2011 16.619 54.215 68.894 50.059 2012 17.450 59.094 73.716 54.564 2013 18.323 64.412 78.876 59.475 2014 19.239 70.209 84.398 64.828 2015 20.201 76.528 90.305 70.662 Nguồn: ITC dự báo nhóm tác giả 3.1.2 Dự báo nhập mặt hàng rau hoa thị trường Việt Nam Nhập rau hoa thị trường xuất Việt Nam tăng trưởng mức cao Nhật Bản: Dân số ngày già đi, mức độ quan tâm đến thực phẩm tốt cho sức khỏe ngày tăng lên, dẫn tới nhu cầu nhập thực phẩm tăng mạnh, mức tăng khoảng 6-8%/năm Hoa Kỳ: Nhập rau hoa loại dự báo tăng 1,8%/năm( USDA, 2007) Trung Quốc: Mức tăng nhập dự báo 3-4%/năm Bảng 3.2: Dự báo nhập rau hoa đối tác Việt Nam (ĐVT: nghìn USD) Thị trường Trung Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ HS 2010 2011 2012 2013 2014 2015 06 93.003 95.793 98.667 101.627 104.675 107.816 07 1.084.136 1.116.660 1.150.160 1.184.664 1.220.204 1.256.810 08 1.771.570 1.824.717 1.879.459 1.935.843 1.993.918 2.053.735 20 498.023 512.963 528.352 544.203 560.529 577.345 06 328605,3 348321,6 369220,9 391374,2 414856,6 439748 07 1554620 1647898 1746771 1851578 1962672 2080433 08 1569828 1664018 1763859 1869691 1981872 2100784 20 2451125 2598192 2754084 2919329 3094489 3280158 06 1704834 1841221 1988518 2147600 2319408 2504960 07 6298799 6802703 7346919 7934672 8569446 9255002 08 9648540 10420423 11254057 12154381 13126732 14176870 20 6105954 6594430 7121985 7691743 8307083 8971649 Nguồn: ITC tính tốn nhóm tác giả 26 3.1.3 Những hội thách thức xuất mặt hàng rau hoa Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Cơ hội: Các nước nhập đẩy mạnh tìm kiếm nguồn cung cấp mặt hàng giá thành hợp lý, đảm bảo chất lượng Tác dụng rau sức khoẻ người ngày phổ biến rộng rãi động lực khuyến khích người dân tăng cường sử dụng rau Các mặt hàng tiêu thụ ngày đa dạng bao gồm loại Thách thức: - Sản xuất rau hoa nói chung cịn phân tán, chưa hình thành vùng sản xuất tầm cỡ Nhiều sở sản xuất, chế biến nhỏ lẻ - Việc xây dựng phát triển thương hiệu quan tâm, nhiều lý nên cịn chậm Trong số 53 thành viên Hiệp hội Trái Viêt Nam (Vinafruit), có 15 thành viên đăng ký thương hiệu cho mặt hàng Hậu là, 90% lượng hàng phải xuất qua trung gian, mang nhãn hiệu nước ngồi Những thương hiệu có chưa gây ấn tượng với kênh phân phối người tiêu dùng - Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc gia nhập thị trường toàn cầu tổ chức chặt chẽ, phần lớn hệ thống phân phối đa quốc gia khống chế, rau Việt Nam không dễ dàng thâm nhập vào thị trường rau cao cấp, đòi hỏi chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cao, cung cấp ổn định với khối lượng lớn 3.2 Định hướng phát triển xuất mặt hàng rau hoa giai đoạn 20102015 Định hướng thị trường: Đối với xuất rau quả: Trong năm tới, Trung Quốc thị trường có nhiềm tiềm phát triển rau xuất Việt Nam Trung Quốc thị trường lớn, dễ thâm nhập, yêu cầu chất lượng không cao, nhu cầu tiêu dùng người dân đa dạng Đối với thị trường EU: Do khoảng cách xa chi phí vận chuyển cao, 27 Việt Nam chủ yếu xuất sang châu Âu loại đóng hộp, nước Đối với thị trường Bắc Mỹ: Hoa Kỳ nhập chủ yếu từ Việt Nam rau chế biến nước Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nước ta sang thị trường Đối với thị trường Nga: Thị trường Nga trước mắt lâu dài cần nhiều hàng nông sản, rau, trái vùng nhiệt đới Việt Nam có nhiều hội chiếm lĩnh thị trường khu vực Viễn Đông Nga Đối với xuất hoa: Mục tiêu dài hạn xuất sang nước vùng Bắc Mỹ- Canađa Hoa Kỳ khu vực Trung Âu Mục tiêu ngắn hạn phát triển xuất hoa sang nước, lãnh thổ châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore 3.3 Quan điểm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau hoa bối cảnh 3.3.1 Quan điểm - Phát triển sản xuất mặt hàng rau, hoa, xuất sở phát huy lợi so sánh vùng, địa phương nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Luôn gắn bó chặt chẽ sản xuất xuất khẩu, xuất phát từ nhu cầu thị trường, lấy thị trường làm chủ yếu để xây dựng kế hoạch, qui hoạch sản xuất kinh doanh - Cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề tổ chức sản xuất xuất khẩu, tạo chế hợp tác tốt địa phương, đơn vị sản xuất kinh doanh, phối hợp hài hòa, linh hoạt tiêu thụ nước xuất khẩu, tạo nguồn cung ứng ổn định, dần bước nâng cao lực xuất - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với công nghệ tiến tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng vệ sinh ATTP cho mặt hàng xuất - Về thị trường, trước mắt xuất tập trung vào thị trường gần có u cầu khơng cao tiêu chuẩn chất lượng, mà trọng tâm tỉnh Nam Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, bước Hàn Quốc, Nhật Bản, sau dần bước vươn thị truờng xa, khai thác tốt thị trường nước, đồng thời giành hàng có chất lượng cao cho xuất 28 - Đối với rau: Có thể loại rau thông thường bắp cải, cải làn, loại rau ăn củ sau loại rau cao cấp, chủ yếu phải theo địi hỏi thị trường Hình thức xuất rau tươi cấp đơng, rau qua sơ chế đóng bánh cấp đông cần quan tâm mở rộng - Đối với quả: Tiếp tục nỗ lực xuất loại đóng hộp mà Việt Nam có kinh nghiệm xuất từ lâu, đồng thời đẩy mạnh xuất tươi loại có tiềm lớn long, dứa, xồi, bưởi - Đối với hoa: Có thể loại hoa mà người dân khu vực có kinh nghiệm trồng, cần áp dụng kết nghiên cứu có nước, mở rộng việc mua quyền áp dụng giống nhà cung ứng giống nước cung cấp Tuy nhiên, hướng chung sử dụng loại giống mà người mua yêu cầu 3.3.2 Mục tiêu xuất Về thị trường xuất khẩu, thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, thời gian tới cần hướng tới thị trường khác Hoa Kỳ, Liên bang Nga, EU để đa dạng hóa, tránh lệ thuộc xuất 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ Giải pháp khoa học công nghệ, tạo nguồn hàng xuất khẩu: - Xây dựng vùng sản xuất chuyên canh rau, hoa, để tập trung đầu tư giống, sở hạ tầng công nghệ chế biến, sau thu hoạch Các vùng sản xuất chủng loại trái có lợi cạnh tranh cần xác định quy hoạch - Quy hoạch Viện nghiên cứu Trường đại học nông nghiệp hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành hai trung tâm nghiên cứu - đào tạo tập trung - Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu rau, hoa, 29 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Chun mơn hóa nơng dân: đăng ký thức nơng dân có đủ trình độ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho phận em nông dân nơng dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng lao động làm thuê nông nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động xuất - Xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nơng nghiệp nông thôn Mở rộng quỹ cho sinh viên vay để học tập (mở rộng diện sang toàn sinh viên nông thôn, tăng lượng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nơng thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đời sống,…) - Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi nhận thức nhân dân Phát triển số kênh truyền hình, kênh truyền trang web chuyên trách phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Giải pháp sở hạ tầng - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường xúc tiến thương mại: hệ thống chợ bán buôn, sàn giao dịch rau, hoa, quả, chợ đấu giá, cơng trình phụ trợ (kho tàng, bến bãi, cầu cảng, sân bay, trang bị chuyên dụng, ) vùng trọng điểm sản xuất rau, hoa - Tập trung đầu tư cho viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - công nghệ chuyên ngành rau, hoa đạt trình độ tiên tiến khu vực Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh - Đẩy mạnh việc tiêu thụ Nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng tiêu thụ mặt hàng theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ - Dựa điều kiện sinh thái vùng, quan có thẩm quyền 30 địa phương quy hoạch lại vùng sản xuất, xác định để phát triển loại rau, hoa, có tiềm năng, đem lại giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Thành lập số trung tâm xuất rau, hoa, quả: Các trung tâm chủ yếu phục vụ việc xuất trái cho khu vực Các trung tâm nơi phục vụ công ty TNHH/HTX sở Hợp đồng, kinh doanh sản xuất thu gom trái tỉnh lân cận đưa hàng để xuất nước Giải pháp sách - Chính sách đất đai: Tạo điều kiện thuận lợi (đơn giản thủ tục, miễn giảm thuế chuyển nhượng,…) cho việc dồn điền đổi tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Chính sách tài chính: Về tài chính, tín dụng tạo điều kiện cho người sản xuất ký hợp đồng tiêu thụ mặt hàng vay vốn từ ngân hàng thương mại để đầu tư phát triển sản xuất - Chính sách tiền tệ: Cộng đồng hóa hoạt động tài phục vụ nơng nghiệp nơng thơn, hình thành tổ nhóm tín dụng nơng dân Hội nơng dân, hợp tác xã tổ chức Chính sách thương mại - Chủ động tham gia vào tiến trình đàm phán thực sách tự hóa thương mại nông nghiệp Tổ chức thông báo rộng rãi tích cực hỗ trợ cho người sản xuất kinh doanh theo sát lộ trình thực cam kết quốc tế - Ban hành sách quy định sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý Chính sách khác - Sửa đổi xây dựng số văn pháp luật như: nâng Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật lên thành Luật Sửa đổi Luật khoa học công nghệ nhằm phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, đa dạng hóa quan tham gia cung cấp dịch vụ, khuyến khích mạnh thành phần kinh tế tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ Sửa đổi Luật Hợp tác xã theo hướng phân biệt rõ kinh tế hợp tác doanh nghiệp 31 Tăng cường hợp tác quốc tế - Thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất rau, hoa, phù hợp với luật pháp quốc tế - Tổ chức vận động thu hút viện trợ, công nghệ đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường 3.4.2 Nhóm giải pháp hiệp hội rau, Việt Nam - Tăng cường hoạt động xúc tiến, làm cầu nối nhà xuất Việt Nam nhà nhập nước - Hiệp hội triển khai hoạt động nghiên cứu, đào tạo, cung cấp thông tin trợ giúp kỹ thuật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thành viên lĩnh vực cải thiện chất lượng giá - Hiệp hội cần tăng cường vai trò làm cầu nối doanh nghiệp trang trại, bảo vệ lợi ích hợp pháp họ tổ chức, cá nhân nước quốc tế - Mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, tổ chức liên kết tiêu thụ mặt hàng doanh nghiệp, trang trại 3.4.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp - Để phát triển thị trường xuất mặt hàng hoa tươi, nhà trồng hoa nên thực sách phát triển cần thiết như: Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào tất giai đoạn sản xuất, xúc tiến thương mại - Xây dựng thương hiệu vững mạnh, tiếp cần có quy trình sản xuất, chế biến nghiêm ngặt để rau, mang thương hiệu Việt khơng đẹp mẫu mã mà cịn phải đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng - Các doanh nghiệp, cần tích cực kiên trì công tác nghiên cứu thông tin thị trường, xác định mặt hàng rau, hoa, trọng điểm xuất quốc gia, bước xây dựng bàn đạp để mở rộng hoạt động xuất 32 - Cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề tổ chức sản xuất xuất khẩu, tạo chế hợp tác tốt địa phương, đơn vị sản xuất kinh doanh, phối hợp hài hòa, linh hoạt tiêu thụ nước xuất khẩu, tạo nguồn cung ứng ổn định, dần bước nâng cao lực xuất - Các doanh nghiệp phải chủ động đầu vào, việc tập hợp nông dân canh tác ăn quả, rau màu thành mơ hình khép kín góp vốn sản xuất tiêu thụ (cơng ty cổ phần) 3.4.4 Giải pháp hoàn thiện sở liệu mặt hàng rau, hoa, Thực đề tài, với phần kinh phí dành cho việc hoàn thiện sở liệu để phục vụ cho việc định hướng xuất mặt hàng trên, kể từ đầu năm 2010 đến nay, nhóm tác giả với nhóm kỹ thuật trang web rauhoaquavn.vn đẩy mạnh việc đưa tin, lên trang web nhằm cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho bạn đọc Kể từ đầu năm 2010 đến nay, có 454 tin tiếng Việt 409 tin tiếng Anh đẩy lên trang web rauhoaquavn.vn Tuy nhiên, sở liệu Trang web số hạn chế, đặc biệt phần thông tin quốc tế Một ngun nhân khiến phần thơng tin quốc tế cịn hạn chế trang web quốc tế có uy tín, có nguồn thơng tin phong phú, hữu ích trang có thu phí Để hồn thiện sở liệu trang web rauhoaquavn.vn, đề nghị Bộ Cơng Thương bố trí cho Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại phần kinh phí thường xuyên hàng năm Phần kinh phí dành cho việc thiết lập hệ thống cộng tác viên, mua nguồn thông tin quốc tế để khắc phục hạn chế trang web 33 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, xuất rau, hoa, Việt Nam đạt kết định Kim ngạch xuất rau, hoa, Việt Nam năm qua không ngừng tăng: từ mức 235,5 triệu USD năm 2005 lên đạt 438,9 triệu USD năm 2009 với tốc độ tăng trưởng xuất cao Tuy có thuận lợi đạt số kết bước đầu, nhìn chung tình hình sản xuất xuất rau, hoa, nước ta cịn nhiều khó khăn Cơng tác quy hoạch chưa phù hợp, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, đại chưa áp dụng rộng rãi sản xuất kinh doanh Việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xuất chưa quan tâm mức Sản xuất kinh doanh rau, hoa, tươi tiềm ẩn rủi ro cao nên doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh chưa yên tâm tập trung đầu tư cho phát triển Việt Nam có tiềm lớn để phát triển sản xuất xuất mặt hàng rau, hoa, Vì rau, hoa, trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam biết khai thác lợi điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng nguồn lao động dồi Do xác định rau, hoa, mặt hàng nông sản xuất nhiều tiềm năng, nhóm tác giả phân tích, đánh giá tình hình xuất rau, hoa, Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng Tuy nhiên, với khả năng, kinh nghiệm hạn chế, chắn đề tài cịn điểm thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để kết nghiên cứu hoàn thiện 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH USDA, Fresh Deciduous Fruit (Apples, Pears, & Grapes): World Markets and Trade, 2009 USDA, FRESH DECIDUOUS FRUIT ANNUAL,2009 USDA, China - Peoples Republic of Stone Fruit Annual 2010, 2010 USDA, China, Peoples Republic of Market Development Reports "A" is for Apple and "C" is for China, 2009 FAO, Review of recent World market situation for Bananas and tropical fruits, 2009 USDA, Citrus: World Markets and Trade, 2010 USDA, A Strong Yen and the Systems Approach Provide New Opportunities to Expand U.S Cherry Exports to Japan OECD – FAO, Agricultural Outlook, 2010 WTO, World Trade Report, 2009 TIẾNG VIỆT Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 Dự thảo Chương trình quốc gia phát triển rau, hoa tươi Việt Nam đến năm 2015 Quyết định số 156/2006 QĐ- TTg ngày 30 tháng 06 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010” Tổng cục Hải quan Việt Nam, Số liệu thống kê xuất nhập hàng năm 35 Để nâng cao sức cạnh tranh nông sản xuất – Tạp chí thương mại số 37-2008 Nguyễn Thị Miền Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 12 năm 2007 Nông nghiệp Trung Quốc sau năm gia nhập WTO: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nơng thơn mới, số 214, 2007 Nơng sản thời hội nhập: quy trình Việt GAP việc cần làm ngay, Tạp chí Nơng thơn mới, Số 206/2007 Một số vấn đề phát triển sản xuất tiêu thụ rau, Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Số 10/2004 10 Để đẩy mạnh kim ngạch xuất rau thời gian tới, Trung tâm Thông tin Thương mại, ngày 23/2/2006 11 Giải pháp đầu cho ngành rau Việt nam, Tạp chí Tin tức, Số 30 (291), 28/7/2004 12 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 2006, 2007, 2008, 2009 13 Trang web Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 14 Trang web Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn 15 Trang web Vinanet – Bộ Công Thương: www.vinanet.com.vn 16 Trang web Thị trường nước ngoài: www.thitruongnuocngoai.vn 17 Trang web Rauhoaquavn: www.Rauhoaquavn 36 Mục lục Mở đầu CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CÁC MẶT HÀNG RAU, HOA, QUẢ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mặt hàng rau hoa Việt Nam năm gần 1.1.1 Tình hình sản xuất rau hoa Việt Nam 1.1.2 Tình hình tiêu thụ mặt hàng rau hoa Việt Nam 1.2 Khái quát thị trường rau, hoa, giới 1.2.1 Những yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu thụ mặt hàng rau hoa giới 1.2.2 Thương mại mặt hàng rau hoa giới 1.2.3 Tình hình nhập mặt hàng rau hoa đối tác Việt 10 Nam 1.2.4 Các yêu cầu chủ yếu hàng rau hoa nhập số 11 đối tác 1.3 Hồn thiện sở liệu phục vụ đẩy mạnh xuất mặt hàng rau 12 hoa 1.3.1 Những vấn đề lý luận xây dựng sở liệu phục vụ cho việc đẩy 12 mạnh xuất 1.3.2 Sự cần thiết hoàn thiện sở liệu xuất mặt hàng rau hoa 13 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG RAU HOA QUẢ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2009 14 2.1 Thực trạng xuất nhập mặt hàng rau hoa Việt Nam giai đoạn 2005-2009 14 2.1.1 Kim ngạch xuất mặt hàng rau hoa Việt Nam 14 2.1.2 Kim ngạch nhập mặt hàng rau hoa Việt Nam 16 37 2.2 Thực trạng xuất mặt hàng rau hoa Việt Nam tới thị trường 17 2.2.1 Chính sách Việt Nam xuất mặt hàng rau, hoa 17 2.2.2 Xuất mặt hàng rau 18 2.2.3 Xuất mặt hàng hoa 19 2.2.4 Xuất mặt hàng 21 2.2.5 Đánh giá thực trạng xuất mặt hàng rau hoa Việt Nam 22 2.3 Thực trạng vấn đề sở liệu vai trò sở liệu mặt hàng rau hoa xuất mặt hàng Việt Nam 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG RAU, HOA, QUẢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 25 3.1 Dự báo thương mại mặt hàng rau hoa giới giai đoạn 20102015 25 3.1.1 Những dự báo chung thị trường mặt hàng rau hoa giới 25 3.1.2 Dự báo nhập mặt hàng rau hoa thị trường Việt Nam 26 3.1.3 Những hội thách thức xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam giai đoạn 2010-2015 27 3.2 Định hướng phát triển xuất mặt hàng rau, hoa, giai đoạn 2010-2015 27 3.3 Quan điểm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau, hoa, bối cảnh 28 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 29 3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 29 3.4.2 Giải pháp Hiệp hội Rau, hoa, Việt Nam 32 3.4.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 32 3.4.4 Giải pháp hoàn thiện sở liệu mặt hàng rau, hoa, 33 KẾT LUÂN 34 38 ... trạng xuất mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 62 2.3 Thực trạng vấn đề sở liệu vai trò sở liệu mặt hàng rau, hoa, xuất mặt hàng Việt Nam 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG RAU HOA QUẢ VIỆT NAM. .. loại sở liệu: Cơ sở liệu phân tích, Kho liệu, Cơ sở liệu phân tán, Cơ sở liệu người dùng, Cơ sở liệu Hypermedia, sở liệu web, Cơ sở liệu Navigational, Cơ sở liệu nhớ, Cơ sở liệu thời gian thực, sở. .. trạng xuất nhập mặt hàng rau, hoa, Việt Nam giai đoạn 2005-2009 43 2.1.1 Kim ngạch xuất sản phẩm rau, hoa, Việt Nam 43 2.1.2 Kim ngạch nhập mặt hàng rau, hoa, Việt Nam 51 2.2 Thực trạng xuất mặt hàng

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan