Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ : Nghiên cứu phát triển xuát khẩu tại chỗ thông qua du lịch

78 1.1K 9
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ : Nghiên cứu phát triển xuát khẩu tại chỗ thông qua du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện NC Thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu phát triển xuát khẩu tại chỗ thông qua du lịch Cnđt: Vơng Đức Toản 8474 Hà nội 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU TẠI CHỖ 5 1.1. Khái quát chung về xuất khẩu tại chỗ 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Tầm quan trọng của xuất khẩu tại chỗ đối với nền kinh tế và đời sống xã hội 6 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng hoá tại chỗ 9 1.1.4. Xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 10 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế 12 1.2.1.Chính sách của nhà nước. 12 1.2.2. Hàng hoá và dịch vụ bán hàng 13 1.2.3. Các điểm vui chơi – khu mua sắm: 13 1.2.4. Sản phẩm du lịch và khách du lịch 14 1.2.5. Giá tour 14 1.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc phát triển xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch 16 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 16 1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 19 1.3.3. Bài học rút ra cho Việt Nam 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CHỖ THÔNG QUA DU LỊCH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1. Thực trạng về hoạt động kinh doanh du lịch VN trong thời gian qua 25 2.1.1. Thực trạng về lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong thời gian qua. 25 2.1.2. Thực trạng về quy mô, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch . 27 2.1.3. Thực trạng về phát triển loại hình sản phẩm du lịch ở Việt Nam 30 2.1.4. Thực trạng về chính sách phát triển du lịch của Việt Nam 32 2.2. Thực trạng về xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch ở Việt Nam 33 2.2.1. Thực trạng mạng lưới bán hàng phục vụ du khách 33 2.2.1.1. Theo sở hữu 34 2.2.1.2. Theo quy mô: 35 2.2.2. Thực trạng về sản phẩm hàng hoá phục vụ khách du lịch 39 2.2.2.1. Đồ lưu niệm 39 2.2.2.2. Các sản phẩm gia dụng 41 2.2.2.3. Chất lượng hàng hoá 42 2.2.3. Phong cách và phương thức kinh doanh phục vụ du khách quốc tế 46 2.2.4. Kết quả kinh doanh 48 2.3. Đánh giá tổng quát về hoạt động xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch thời gian qua 49 2.3.1. Thành tựu đạt được 49 2.3.2. Những hạn chế của hoạt động xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch thời gian qua 49 2.3.3. Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế 54 2.3.3.1 Nguyên nhân của những thành tựu. 54 2.3.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại 55 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHẤT TRIỂN XUẤT KHẨU TẠI CHỖ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 56 3.1. Một số dự báo về tiềm năng xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế trong thời gian tới 56 3.1.1. Dự báo lượng khách du lịch, cầu về hàng hoá xuất khẩu tại chỗ tăng trong thời gian tới 56 3.1.2. Dự báo tiềm năng tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế 57 3.2. Quan điểm, định hướng phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế trong thời gian tới 58 3.2.1. Quan điểm phát triển 58 3.2.2. Định hướng phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch. 59 3.2.2.1. Định hướng về sản phẩm 59 3.2.2.2. Định hướng về tổ chức hệ thống bán hàng 60 3.3. Các giải pháp phát triển xuất khẩu tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế đến VN trong những năm tới 64 3.3.1. Giải pháp vĩ mô 64 3.3.1.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan. 64 3.3.1.2. Giải pháp Hợp tác, tăng cường phối hợp liên ngành dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của Chính phủ 65 3.3.1.3. Giải pháp tăng cường công tác quản lý thị trường 66 3.3.2. Giải pháp vi mô 66 3.3.2.1. Giải pháp quy hoạch 66 3.3.2.2. Giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hoá phục vụ khách du lịch quốc tê 68 3.3.2.3. Giải pháp nghiên cứu đánh giá thị trường 68 3.3.2.4. Nâng cao trình độ của hướng dẫn viên du lịch và các nhân viên bán hàng. 69 3.3.2.5. Xây dựng doanh nghiệp du lịch theo hướng kinh doanh đa ngành 69 3.3.2.6. Xây dựng các trung tâm mua sắm mang tính chất đặc thù của từng địa phương, khu vực 70 3.3.2.7. Khuyến khích mua sắm (bán hàng giảm giá) 70 3.3.2.8. Phát động phong trào thi thiết kế mẫu sản phẩm lưu niệm cho từng địa phương. 70 3.3.2.9. Phát triển các loại hình du lịch, đưa các điểm mua sắm vào chương trình du lịch 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ phần ngành du lịch trên GDP 7 Bảng 2: Chi tiêu bình quân một lượt khách du lịch quốc tế tại Việt Nam chia theo khoản chi (Tổng cục Thống kê) 15 Bảng 3: Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (nghìn lượt) 25 Bảng 4: Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế (7/2009) 27 Bảng 5: Số lượng hướng dẫn viên quốc tế được cấp thẻ 28 Bảng 6. Nguồn nhân l ực du lịch Việt Nam 28 Bảng 7: Số lượng cơ sở lưu trú 1990-tháng 6/2009 29 Bảng 8: Khách sạn xếp hạng (tính đến tháng 6/2009) 30 Bảng 9: Doanh thu xã hội từ du lịch giai đoạn 2001 – 2009 (nghìn tỷ đồng) 48 Bảng 10: Doanh thu xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch giai đoạn 2001 – 2009 (tỷ đồng) 48 1 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp không khói, tên gọi không chính thức của ngành du lịch, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Theo tài liệu Chỉ số Cạnh tranh Du lịch 2009 ( Travel & Tourism Competitiveness Index – TTCI 2009 ), do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ấn hành, ngành “du lịch và lữ hành hiện chiếm khoảng 9,9% GDP, 10,9 % xuất khẩu, và 9,4 đầu tư của thế giới ". Tầm quan trọng của ngành du lịch cũng được nhấn m ạnh qua báo cáo tóm lược hoạt động du lịch của Liên Hiệp Quốc (World Tourisrm Organization -Tourism Highlights 2008: WTO-HL2008 ): “Ngày nay, nguồn thu ngoại tệ xuất khẩu ( export income ) từ dịch vụ du lịch trên thế giới chỉ đứng thứ tư sau nhiên liệu, hóa chất và ngành ô tô”. Năm 2008, doanh thu du lịch trên thế giới đạt 1100 tỷ USD, hay khoảng 3 tỷ USD mỗi ngày . Ngành du lịch còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các nước đang phát triển. Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc nhận định rằng: “tại nhiều quốc gia đang phát triển, du lịch là nguồn thu nhập chính, ngành xuất khẩu hàng đầu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và cơ hội cho sự phát triển” (WTO-HL2008). Trên Diễn đàn Du lịch Thế giới vì Hòa bình và Phát triển Bền vững họp tại Brazil năm 2006, ông Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đối tác quốc tế, một tổ chức hoạ t động vì mục đích phát triển nhân đạo đã phát biểu: “du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàu sang các nước nghèo… Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèo khổ trên thế giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ”. Ngày nay trên thế giới, du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, là cầu nối hữ u nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch hiện được coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về nhiều mặt mà nó đem lại. Tất cả các chuyên gia kinh tế toàn cầu đều công nhận du lịch chính là một "con gà đẻ trứng vàng" cho mọi quốc gia, ngành công nghiệp không khói này hàng năm đã mang lại nguồn lợi nhu ận khổng lồ, tạo sức bật cho nhiều quốc gia trên thế giới. Đối với nền kinh tế Việt Nam, Du lịch hiên đã trở thành ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, là ngành xuất khẩu tại chỗ lớn trong ngành kinh tế quốc dân. Du lịch là ngành xuất khẩu đứng trong nhóm 5 những ngành hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất (sau dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản), với kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD mỗi n ăm, nguồn ngoại tệ du lịch trong những năm gần đây lớn dần và trở nên đáng kể. Trong các tài liệu nghiên cứu kinh tế Việt Nam ấn hành năm 2009, “Thay đổi cơ cấu: giải pháp kích thích có hiệu lực duy nhất” 2 của nhóm Harvard, hay “Một năm của những tin đồn” của Ayumi Konishi - Ngân hàng Phát triển Châu Á, nguồn ngoại tệ du lịch đã bắt đầu được đề cập đến như là một trong những thành phần quan trọng của cán cân thanh toán khi các tác giả phân tích về cuộc khủng hoảng tài chính Việt Nam và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Là điểm đến mới, với nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa khá phong phú, và giá c ả thấp, ngành du lịch Việt Nam phát triển khá nhanh trong thập niên qua, và có tiềm năng, triển vọng tiến xa hơn. Song tương lai của ngành du lịch Việt Nam sẽ còn tùy thuộc vào hiệu quả của chính sách phát triển du lịch, việc bảo tồn, phát huy nguồn tài nguyên, nhân lực, và sự đánh giá đúng mức hiện trạng và tiềm năng. Trong bản dự báo ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2012, RNCOS cho biết Việt Nam đã đón khoả ng 4,25 triệu du khách quốc tế trong năm 2008, 4,3 triệu du khách quốc tế trong năm 2009, và có thể 4,5 triệu năm 2010, 4,8 triệu vào năm 2011 và 5,2 triệu vào năm 2012. Khách quốc tế đến Việt Nam và chi tiêu của khách quốc tế khi đến Việt Nam, đây là hình thức "xuất khẩu tại chỗ", thu về được một lượng ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia góp phần cải thiện cán cân thanh toán tổng thể, giải quyết công ăn việc làm cho ngườ i lao động. Kinh doanh hàng hoá phục vụ du khách quốc tế, cũng là một hình thức giới thiệu có hiệu quả, sản phẩm hàng hóa Việt Nam đến các nước trên thế giới. Đây là hình thức tạo tiền đề cho quan hệ đầu tư, thương mại Trong những năm gần đây, khách quốc tế đến Việt Nam không chỉ tăng khá về số lượng, mà còn tăng cao về chi tiêu. Nhờ vậy, lượng ngoạ i tệ có từ nguồn chi tiêu của khách quốc tế không ngừng gia tăng: năm 2005 đạt 2,3 tỉ USD, năm 2006 đạt 2,85 tỉ USD, năm 2007 đạt 3,5 tỉ USD, năm 2008 đạt 4,02 tỷ USD, năm 2009 mặc do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cũng đạt xấp xỉ 4 tỷ USD, chỉ đứng sau nguồn kiều hối (năm 2006 là 4,7 tỉ USD), nguồn đầu tư trực tiếp nướ c ngoài thực hiện (2007 đạt 4,5 tỉ USD), còn đứng trên các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (trên 2 tỉ USD), nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (khoảng hơn 2 tỉ USD vốn gốc). Nhưng nếu so sánh mức chi tiêu bình quân của mỗi du khách nước ngoài đến Việt Nam thì còn thấp hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới. (Trung bình một khách du lịch quốc tế thuộc diện giàu có đến Việt Nam mức chi tiêu cũng ch ỉ khoảng 300 - 700 USD, quá ít ỏi so với Thái Lan chi tiêu từ 1.200 USD - 1.500 USD; Singapore khoảng từ 1.500 USD- 2.000 USD; ở các nước EU là 4.000- 5.000 USD). Nguyên nhân thì có nhiều nhưng tập trung lại thì do nước ta còn thiếu các dịch vụ giải trí và dịch vụ mua sắm hàng hoá. Đây là một vấn đề quan trọng và cấp thiết khi Việt Nam đã hội nhập kinh tế với thế giới, trong khi đất nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh đang thu hút ngày càng nhiều lượng du khách đến Việt Nam, vấn đề đặt ra là làm sao khách du lịch đến Việt Nam sẽ ngày càng chi tiêu nhiều cho mua sắm hàng hoá, dịch vụ. 3 Trên thế giới, nhiều nước đã có những công trình nghiên cứu để khai thác thế mạnh du lịch của từng nước và đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực du lịch, đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của họ, đây là những kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam. Ở trong nước, tổng cục du lịch Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về chi ến lược phát triển ngành du lịch, quy hoạch du lịch, đề tài : “Cơ sở khoa học và giải pháp xuất khẩu tại chỗ qua du lịch ở Việt Nam” năm 2003. Ngày 15/3/2007 tổng cục Du lịch tổ chức hội thảo “Chính sách khuyến khích xuất khẩu tại chỗ qua du lịch”. Hội thảo Đánh giá thực trạng xuất khẩu tại chỗ qua du lịch thời gian qua; Trao đổi về hệ thống các văn bả n pháp lý liên quan đến xuất khẩu tại chỗ qua du lịch; Đề xuất sửa đổi và bổ sung chính sách nhằm khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ qua du lịch. Nhưng tất cả chủ yếu tập trung vào các dịch vụ du lịch, các sản phẩm du lịch. Ngoài ra chưa có một đề tài nào đi sâu nghiên cứu việc kinh doanh hàng hóa phục vụ du khách quốc tế đến Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên nên việc “Nghiên cứ u phát triển xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch”, theo chúng tôi là cần thiết cấp bách. Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xuất khẩu tại chỗ nói chung, xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch nói riêng, dựa vào các kết luận rút ra từ khảo sát thực trạng xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, đề tài đề xuất một số gi ải pháp nhằm phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch. Đối tượng nghiên cứu: − Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch; − Các hoạt động kinh doanh hàng hoá phục vụ khách du lịch quốc tế; − Các chính sách của nhà nước liên quan đến xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch; Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian; Từ năm 2000 đến nay và giải pháp cho tới năm 2020; Về không gian; Tập trung vào một số địa bàn trọng điểm có lượng du khách quốc tế lớn như Hà Nội, TP HCM, Đà nẵng, … Về nội dung: Nghiên cứu phát triển xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tập trung vào xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thực tiễn. Phương pháp phân tích và tổng hợp. Phương pháp chuyên gia và dự báo. Về nội dung, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành 3 chương c ụ thể như sau: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu tại chỗ. Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch tại Việt Nam trong thời gian qua. 4 Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ ở Việt Nam trong thời gian tới. 5 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU TẠI CHỖ 1.1. Khái quát chung về xuất khẩu tại chỗ 1.1.1. Khái niệm Quốc gia cũng như cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có được đầy đủ mọi thứ hàng hoá. Việc bán hàng hoá, dịch vụ của một quốc gia này sang một quốc gia khác được gọi là xuất khẩu. Như vậy xuất khẩ u là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt động sản xuất hàng hoá trong nước. Hiện nay xuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong tất cả các ngành các lĩnh vực, dưới mọi hình thức, đa dạng phong phú và không chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Xuất khẩu đã được xuất hiện và phát triển từ cách đây hàng thế kỷ, từ khi Colombus phát hiện ra châu Mỹ, các thức ăn như coca, chuối, khoai tây mới xuất hiện trên bàn ăn của người dân châu Âu, các gia vị như hạt tiêu, ớt mới làm cho các món ăn trên kh ắp thế giới trở nên ngon miệng hơn. Từ thức ăn, hàng may mặc, đồ thủ công mỹ nghệ cho đến hàng hóa công nghiệp, khoa học đã được trao đổi qua các quốc gia trên khắp thế giới và mang lại sự thịnh vượng chung như ngày nay. Các hình thức xuất khẩu cũng trở nên rất đa dạng: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu theo nghị định thư (xu ất khẩu trả nợ), gia công xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ. Từ giữa những năm của thế kỷ 20, khi các phương thức giao thông, vận chuyển hành khách được phát triển, từ đường bộ, đường biển cho đến đường không, giúp cho việc đi lại giữa các quốc gia cách nhau hàng nghìn km được dễ dàng hơn thì bắt đầu xuất hiện một khái niệm mới của xuất khẩu, đó là xuất khẩu tại chỗ. Xuất khẩu tại chỗ cũng là bán hàng hóa, dịch vụ cho người nước ngoài để thu về ngoại tệ, nhưng việc bán hàng và thu ngoại tệ diễn ra ngay tại nước xuất khẩu, hình thức này có nhiều lợi thế hơn so với các hình thức xuất khẩu thông thường, nó tiết kiệm được thời gian và không gian và các chi phí vận chuyển, bảo hiểm, hải quan. Ở nướ c ta, vào đầu thời kỳ đổi mới, có tiền Việt Nam không dễ mua được ngoại tệ, thế nên bán hàng tại Việt Nam mà thu được ngoại tệ, người ta gọi là xuất khẩu tại chỗ. Bây giờ, doanh nghiệp Việt Nam bán được hàng (linh kiện, phụ kiện, chi tiết) cho các DN nước ngoài đóng tại Việt Nam để họ lắp ráp rồi xuất khẩu, cũng gọi là Việt Nam đã xuất khẩu tại ch ỗ. Người nước ngoài đến [...]... có thể kể ra l : du lịch thăm quan; Du lịch chữa bệnh, nghỉ dưỡng; Du lịch hội thảo; Du lịch mua sắm… Mỗi sản phẩm du lịch có mức độ chi tiêu khác nhau đối với mỗi khách du lịch nh : du lịch tham quan thì mức chi tiêu ít hơn, du lịch mua sắm, du lịch chữa bệnh, du lịch chơi golf, thì du khách sẽ chi tiêu nhiều hơn Mỗi thị trường có sở thích khác nhau về sản phẩm du lịch, khách du lịch đến từ các quốc... khách bỏ ra khi du lịch tại Thái Lan (khoảng 500 – 700USD/khách) 1.3 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc phát triển xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch Xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch đang ngày càng được các quốc gia ưu tiên phát triển Nhiều quốc gia trên thế giới đang thực hiện nhiều biện pháp làm gia tăng lượng khách quốc tế đến quôc gia mình và ưu tiên phát triển du lịch như một... sắm phải được đầu tư đến nơi đến chốn Bài học thứ 3 Phát triển tuor du lịch mua sắm: Học tập kinh nghiệm của Thái Lan, Việt Nam cần phát triển tuor du lịch mua sắm, bằng việc kết hợp giữa các doanh nghiệp du lịch, các doanh nghiệp thương mại và các doanh nghiêp sản xuất để xây dựng các tuor du lịch mua sắm, nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan mua sắm Du lịch gắn với thương mại là cách làm của hầu... Xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hoạt động mua sắm trong khi đi du lịch là một việc làm tự nhiên gắn hữu cơ với việc đi du lịch Ban đầu, du khách mua các sản phẩm hàng hoá tại điểm du lịch để làm quà tặng, quà biếu cho người thân, cho bạn bè hay để kỷ niệm về chuyến đi du lịch Những sản phẩm này phải đảm bảo sự khác lạ, mang tính đặc trưng của điểm du lịch. .. phần phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các địa phương có doanh nghiệp nước ngoài hoạt động Phát triển du lịch cũng góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế liên quan như hàng không, xây dựng, thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp… Xuất khẩu tại chỗ tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi Chẳng hạn, khi phát triển việc bán áo dài dân tộc cho khách du lịch. .. lòng khách du lịch các nước khác nhau Có tài diễn thuyết để nói lên được các đặc điểm, giá trị sử dụng đặc biệt của các loại hàng hoá mà mà du khách chuẩn bị đến thăm quan mua sắm, kích thích nhu cầu mua sắm của du khách 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CHỖ THÔNG QUA DU LỊCH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng về hoạt động kinh doanh du lịch VN trong thời gian qua 2.1.1 Thực... được thành tựu này, chính phủ và các doanh nghiệp du lịch Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển ngành du lịch: Mở rộng và tăng cường hợp tác du lịch: Trung Quốc cũng đã tăng cường hợp tác về du lịch với các nước trong khu vực và trên thế giới Đến nay, tại Trung Quốc đã có trên 3,000 văn phòng đại diện du lịch của các nước, các hãng du lịch của trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ Những... mua, xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hoá Việt Nam ra nước ngoài với trị giá lên đến 50 triệu USD Hàng hoá Việt Nam đã được cung cấp cho mạng lưới các cửa hàng của Metro tại gần 30 quốc gia trên thế giới • Xuất khẩu tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế Là việc khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam sử dụng các dịch vụ du lịch, mua sắm hàng hóa tại Việt Nam, thanh toán bằng ngoại tệ Du lịch hiên... tham quan; có dịch vụ hỗ trợ (bãi xe, chỗ ngồi nghỉ khi mua sắm ) Trên thế giới ngày nay, du khách có thể dễ dàng tìm thấy các khu mua sắm sầm uất tại Hồng Kông, các khu vui chơi giải trí kín đặc khách du lịch tại Thái Lan, các con phố chuyên bán các mặt hàng truyền thống tại Thâm Quyến, hay thiên đường hàng nhái tại Quảng Châu 1.2.4 Sản phẩm du lịch và khách du lịch Sản phẩm du lịch có thể kể ra l : du. .. dùng cho mua sắm của khách du lịch tại Thái Lan cao gấp 4,5 lần so với du khách chi tiêu tại Việt Nam Giảm giá tour: Thái Lan thường xuyên có các đợt giảm giá tour du lịch dành cho du khách, các đợt giảm giá này có sự liên kết chặt chẽ giữa các hãng du lịch, hàng không và khách sạn, mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch trọn gói với giá rẻ Tại Việt Nam, mọi người đều nói đi Thái Lan rẻ hơn vào . lượng du khách quốc tế lớn như Hà Nội, TP HCM, Đà nẵng, … Về nội dung: Nghiên cứu phát triển xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tập trung vào xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua du lịch. . phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế trong thời gian tới 58 3.2.1. Quan điểm phát triển 58 3.2.2. Định hướng phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua. xuất khẩu hàng hoá tại chỗ 9 1.1.4. Xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông qua khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 10 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển xuất khẩu hàng hoá tại chỗ thông

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan