Đề tài : Xu hướng phát triển thương mại việt nam ASEAN và một số giải pháp cơ bản phát triển xuất khẩu hàng hóa của việt nam

153 1K 0
Đề tài : Xu hướng phát triển thương mại việt nam   ASEAN và một số giải pháp cơ bản phát triển xuất khẩu hàng hóa của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài: - Nghiên cứu về quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 2005-2009 và một số vấn đề đặt ra. - Phân tích và dự báo xu hướng phát triển thương mại Việt Nam – ASEAN từ nay đến 2015 và dựbáo những tác động đến thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2015. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: Một số đặc điểm cơbản của thịtrường ASEAN 6 1.1 Một số đặc điểm kinh tếxã hội của ASEAN 6 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 6 1.1.2 Mục tiêu phát triển ASEAN đến 2015 13 1.2 Đặc điểm một sốthịtrường lớn trong ASEAN 17 1.3 Thương mại nội khối ASEA 29 1.4 Nhận xét chung vềthịtrường ASEAN 30 1.5 Sựcần thiết phát triển quan hệthương mại Việt Nam - ASEAN 32 Chương 2: Thực trạng quan hệthương mại Việt Nam - ASEAN 38 2.1 Khái quát chính sách thương mại ASEAN 38 2.2 Chính sách thương mại của Việt Nam với ASEAN 45 2.3 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam tới ASEAN giai đoạn 2005-2009 46 2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu 49 2.3.2 Kim ngạch nhập khẩu 63 2.4 Đánh giá chung vềhoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN 69 Chương 3: Định hướng và một sốgiải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tới ASEAN gian đoạn 2010-2015 78 4 3.1 Bối cảnh quốc tếvà trong nước ảnh hưởng đến sựphát triển thương mại Việt Nam – ASEAN 78 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 3.1.2 Ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế tới sự phát triển thương mại của Việt Nam và ASEAN 83 3.1.3 Bối cảnh trong nước 85 3.2 Dựbáo xu hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với một sốnước thành viên ASEAN đến 2015 86 3.2.1 Một số cơ sở để xây dựng dự báo 87 3.2.2 Dựbáo xu hướng phát triển chung trong hoạt động thương mại Việt Nam - ASEAN 88 3.2.3. Một số dự báo cụthể. 89 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu và hoàn thiện nhập khẩu 94 3.3.1 Nhóm giải pháp chung thúc đẩy xuất khẩu 94 3.3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tới thịtrường ASEAN từ phía Nhà nước 96 3.3.3 Giải pháp vềphía doanh nghiệp 98 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực cho sản xuất hàng xuất khẩu 101 3.4 Một số kiến nghị thúc đẩy phát triển quan hệthương mại Việt Nam – ASEAN

Bé C«ng th−¬ng TRUNG T¢M TH¤NG TIN C¤NG NGHIÖp vµ th−¬ng m¹i BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ASEAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Tú Oanh 7605 22/01/2010 Hà nội, tháng 12/2009 Bé C«ng th−¬ng TRUNG T¢M TH¤NG TIN C¤NG NGHIÖp vµ th−¬ng m¹i BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ASEAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM (Thực hiện theo Hợp đồng số 06809 RD/HĐ-KHCN ngày 03 tháng 03 năm 2009 giữa Bộ Công Thương Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại) Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Tú Oanh Các thành viên tham gia: ThS. Phạm Hưng Cử nhân Đào Hữu Quang Cử nhân Nguyễn Kim Dũng Cử nhân Đỗ Việt Thắng Cử nhân Nguyễn Xuân Hòa Hà Nội, tháng 12/2009 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu: Trong những năm vừa qua, xuất - nhập khẩu trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực toàn cầu với việc gia nhập ASEAN (năm 1995), ASEM (năm 1996), APEC (năm 1998) đặc biệt là WTO (năm 2006). Thị trường xuất - nhập khẩu của Việt Nam được mở rộng nhưng áp lực cạnh tranh cũng ngày càng lớn. Với thị trường các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam nhiều thuận lợi do được hưởng thuế ưu đãi, vị trí địa lý thuận tiện. Kể từ khi Việt Nam thực hiện AFTA (năm 1996), thương mại 2 chiều của Việt Nam ASEAN đã những bước phát triển mới, đặc biệt trong giai đoạn 2005-2008, tăng trưởng kim ng ạch xuất nhập khẩu đạt bình quân trên 25%/ năm. Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Ô-xtrây-li-a là 6 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 80% tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu. Hàng nhập khẩu của Việt Nam cũng tập trung cao ở các thị trường chính như ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ ấn Độ. Các thị trường này chiếm tới 66% tổng kim ngạch nhập kh ẩu. Điều này cho thấy ASEANmột trong những đối tác xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trước những năm khi chưa gia nhập tổ chức này ở mức khiêm tốn cán cân chủ yếu nghiêng về nhập siêu là chủ yếu. Nhưng kể từ khi gia nhập vào ASEAN tham gia thực hiện AFTA, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam xu hướng t ăng liên tục, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu. Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - ASEAN từ đó cũng không ngừng được mở rộng, đánh dấu cho một thời kỳ phát triển mới của quan hệ hợp tác song phương. Việt Nam đã không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước ASEAN, vấn đề chênh lệch trong cán cân thương mại Việt Nam - ASEAN đã dần được cải thiệ n. Năm 2008, trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì xuất khẩu sang thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng 16,2% giữ vững là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam. Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nước ASEAN 2 trong những năm trở lại đây đang xu hướng giảm, tuy tốc độ giảm không nhanh. Nhìn chung, về cán cân thương mại, Việt Nam vẫn nhập siêu từ thị trường ASEAN, tính chung tổng giá trị nhập khẩu giai đoạn 2005-2008 cao gấp hơn 2,0 lần giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN. Xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN không chỉ phát triển mạnh về lượng mà cấu hàng xuấ t khẩu cũng đã sự thay đổi đáng kể giúp cho kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN chủ yếu là các mặt hàng nông sản, hải sản khoáng sản thô, chế giá trị gia tăng không cao. Những mặt hàng này tuy hầu hết được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi CEPT tại các nước nhập khẩu nhưng giá trị thấp, giá cả phụ thuộ c vào biến động trên thế giới, nên kim ngạch nhập khẩu không ổn định. Bên cạnh đó, cấu mặt hàng của Việt Nam giống với các nước khác trong ASEAN, do đó Việt Nam phải cùng cạnh tranh với ASEAN trên thị trường. Nếu không những giải pháp phù hợp, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường ASEAN sẽ ngày càng khó khăn. Chính vì vậy, để phát huy hiệu quả khi là thành viên của ASEAN, việc phân tích, đánh giá xu hướng phát triển thươ ng mại Việt Nam – ASEAN, từ đó đề xuất một số giải pháp bản phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là cần thiết ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. 2. Mục tiêu của đề tài: - Nghiên cứu về quan hệ thương mại Việt NamASEAN giai đoạn 2005-2009 một số vấn đề đặt ra. - Phân tích dự báo xu hướng phát triển thương mại Vi ệt NamASEAN từ nay đến 2015 dự báo những tác động đến thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2015. - Đề xuất một số giải pháp bản nhằm phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015. 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: Một số đặc điểm bản của thị trường ASEAN 6 1.1 Một số đặc điểm kinh tế xã hội của ASEAN 6 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 6 1.1.2 Mục tiêu phát triển ASEAN đến 2015 13 1.2 Đặc điểm một số thị trường lớn trong ASEAN 17 1.3 Thương mại nội khối ASEA 29 1.4 Nhận xét chung về thị trường ASEAN 30 1.5 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN 32 Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN 38 2.1 Khái quát chính sách thương mại ASEAN 38 2.2 Chính sách thương mại của Việt Nam với ASEAN 45 2.3 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam tới ASEAN giai đoạn 2005-2009 46 2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu 49 2.3.2 Kim ngạch nhập khẩu 63 2.4 Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN 69 Chương 3: Định hướng một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tới ASEAN gian đoạn 2010- 2015 78 4 3.1 Bối cảnh quốc tế trong nước ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại Việt NamASEAN 78 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 3.1.2 Ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế tới sự phát triển thương mại của Việt Nam ASEAN 83 3.1.3 Bối cảnh trong nước 85 3.2 Dự báo xu hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với một số nước thành viên ASEAN đến 2015 86 3.2.1 Một số sở để xây dựng dự báo 87 3.2.2 Dự báo xu hướng phát triển chung trong hoạt động thương mại Việt Nam - ASEAN 88 3.2.3. Một số dự báo cụ thể. 89 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hoàn thiện nhập khẩu 94 3.3.1 Nhóm giải pháp chung thúc đẩy xuất khẩu 94 3.3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tới thị trường ASEAN từ phía Nhà nước 96 3.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp 98 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực cho sản xuất hàng xuất khẩu 101 3.4 Một số kiến nghị thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt NamASEAN 103 5 Danh mục bảng Tên Bảng Trang Bảng 1.1: Thương mại nội khối ASEAN năm 2008 29 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - ASEAN giai đoạn 2005-2009 47 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam các thị trường trong ASEAN 48 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2005 - 2009 50 Bảng 2.4: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 2005 – 2008. 51 Bảng 2.5: cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tới ASEAN giai đoạn 2005 – 2008 55 Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các thị trường ASEAN giai đoạn 2005-2009 64 Bảng 2.7: cấu các mặt hàng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tới ASEAN giai đoạn 2005 – 2009 66 Bảng 2.8: cấu các thị trường cung cấp hàng hóa của Việt Nam trong ASEAN giai đoạn 2005 – 2009 68 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang các nước ASEAN 90 Bảng 3.2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước ASEAN 90 6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG ASEAN 1.1- Một số đặc điểm kinh tế, xã hội của ASEAN 1.1.1- Quá trình hình thành phát triển Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với 5 thành viên sáng lập là Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia, Singapore, Philippines, với mụ c tiêu ban đầu là tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn tại các nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN bắt đầu chương trình hợp tác kinh tế, nhưng các hợp tác bị thất bại cho đến giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thành công lại khi Thái Lan đề nghị thành lập khu vực thương mại tự do năm 1991. Từ đó đến nay, quan hệ hợp tác trong ASEAN không ngừng được củng cố ngày càng phát huy vai trò, tác động tích cực đến sự phát triển của tất cả các quốc gia trong khu vực. Ngày nay, ASEAN đã trở thành một liên kết kinh tế ngày càng chặt chẽ, khẳng định uy tín trên các diễn đàn quốc tế, tiêu biểu cho sự liên kết khu vực được thế giới đánh giá cao. Quá trình hình thành phát triển của ASEAN thể chia ra các giai đoạn chính sau: Tuyên bố Bangkok 8 - 8-1967 mở đầu ti ến trình hợp tác ASEAN: Sau chiến tranh thế giới II, phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bùng lên mạnh mẽ, chỉ hơn một thập niên đã quét sạch các thế lực thực dân Mỹ, Hà Lan, Anh, Pháp, các nước Đông Nam Á đều giành lại độc lập, chủ quyền. Sau khi giành độc lập, chính phủ các nước Đông Nam Á sớm ý thức bước đi để thành lập những tổ chức hợp tác khu vực như Ủy hội sông Mêkông (1957), Hiệp hội Đông Nam Á (ASA, 1961), Maphilindo (1963) nhưng những thử nghiệm đầu tiên này đều thất bại do nhiều mâu thuẫn, bất đồng giữa các nước thành viên. 7 Đến giữa thập niên 1960 tình hình quốc tế khu vực Đông Nam Á những diễn biến mới: chiến tranh lạnh căng thẳng Mỹ - Xô; năm 1966 Trung Quốc phát động “đại cách mạng văn hóa vô sản” trong nước thông qua những nhóm Maoist vươn tay đến một số nước Đông Nam Á. Cuộc chiến tranh của Mỹ đạt đến đỉnh điểm, hơn nửa triệu quân Mỹ tham chiến, mở rộng thành chiến tranh Đông Dương lần 2, ở Inđônêxia Sukarno bị lật đổ, tướng Suharto lên cầm quyền, thiết lập “Trật tự mới” điều chỉnh chính sách đối nội đối ngoại, cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, chấm dứt đối đầu với Malaysia hòa giải với các nước láng giềng. Pháp Anh là hai trụ cột thành lập SEATO nhưng không theo Mỹ tham chiến, ở Việt Nam, Pháp còn đưa ra quan điểm “cầ n trung lập hóa Đông Nam Á”, Anh tuyên bố sẽ rút hết cam kết quân sự ở phía Đông kênh Suez từ 1970 (Anh Úc, New Zealand, Malaysia, Singapore ký Hiệp ước phòng thủ chung). Trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp như vậy, ngày 8-8-1967 tại Bangkok (Thái Lan) ngoại trưởng 5 nước Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia, Phillipines Singapore đã họp công bố Tuyên bố Bangkok, thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN. Tuyên bố Bangkok xác định: “Nhận thức được sự tồn tại củ a các mối quan tâm lẫn nhau các vấn đề chung giữa các nước Đông Nam Á tin tưởng vào sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các mối quan hệ đoàn kết sẵn trong khu vực. Mong muốn xây dựng một nền tảng vững chắc cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực ở Đông Nam Á, các nước Đông Nam Á trách nhiệm chính trong việc tăng cường ổn định kinh tế xã hội của khu vự c bảo đảm sự phát triển đất nước hòa bình tiến bộ, quyết tâm bảo đảm sự ổn định an ninh không sự can thiệp từ bên ngoài dưới bất kỳ hình thức hoặc biểu hiện nào”… Tuyên bố cũng nêu tôn chỉ, mục đích của hiệp hội gồm 7 điểm cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Hiệp hội cũng mở rộng hội gia nhập cho tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á tán thành tôn chỉ, nguyên tắc mục đích của hiệp hội. Từ lời tuyên bố này đến khi hiện thực hóa phải mất gần 32 năm (30/4/1999), một chặng đường khá dài nhưng cũng cho thấy quyết tâm hình thành một ASEAN 8 gắn bó với nhau bằng tình hữu nghị hợp tác thông qua các nỗ lực chung, cùng đấu tranh để đảm bảo cho nhân dân các quốc gia trong khu vực các thế hệ mai sau được hưởng hòa bình, tự do phồn vinh. Sự thành lập ASEAN ý nghĩa trọng đại, thể hiện ý chí chính trị, tầm nhìn sáng suốt của các nhà lãnh đạo ASEAN. Phải đặt Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế khu vực như thời điểm thành lập thì mới thấy hết ý ngh ĩa của nó, từ nhận thức đến hành động để hiện thực hóa cũng đã phải tốn nhiều công sức thời gian, tính bằng cả một thế hệ. Những mốc thời gian quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của ASEAN: Hơn bốn năm sau Tuyên bố Bangkok, ngày 27/11/1971 tại Kualar Lumpur (Malaysia) Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao 5 nước ASEAN đã ra Tuyên bố về khu vực Hòa bình, Tự do, Trung l ập (Zone of Peace, Freedom and Neutrality – gọi tắt là ZOPFAN; ZOPFAN Concept hay Tuyên bố Kualar Lumpur). Sau tám năm rưỡi thử nghiệm hợp tác thành công, trong bối cảnh lịch sử mới ở Đông Nam Á, Mỹ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cách mạng ba nước Đông Dương thắng lợi, tháng 2/1976 ASAEAN họp Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ I tại Bali (Inđônêxia). Các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết các văn kiện quan trọng: - Hiệp ước thân thiệ n hợp tác. - Tuyên bố hòa hợp ASEAN. - Hiệp định về Ban thư ký ASEAN. Hội nghị Thượng đỉnh Bali đã đặt nền tảng lý luận vững chắc cho sự hợp tác ASEAN, hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN (ASEAN regionalism), đồng thời củng cố nền tảng pháp lý, cấu tổ chức bảo đảm cho sự hợp tác chặt chẽ, toàn diện giữa các nước ASEAN, đồng thời cũng mở rộng c ửa chào đón các nước khác trong khu vực tham gia. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunei. [...]... nhiên thị phần thương mại nội khối của Việt Nam vẫn còn nhỏ bé, tỷ trọng trong xu t khẩu nội khối chỉ đạt 4,1% nhập khẩu nội khối đạt 9% Một thực tế khiến hàng xu t khẩu của Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong thương mại nội khối là do cấu sản phẩm của Việt Nam so với các thị trường trong khối khá tương đồng Trong khi đó, trình độ phát triển của Việt Nam thấp hơn so với một số nước trong khu vực,... động thương mại sẽ tiếp tục những bước phát triển mới trong những năm tiếp theo, khi mà cộng đồng ASEAN được hình thành một cách đúng nghĩa 1.5 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN 1.5.1 Những thuận lợi khi đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN Tham gia ASEAN là minh chứng thể hiện rõ sự thân thiện hợp tác cùng phát triển của Việt Nam với các nước trong khu vực trên... kinh nghiệm của các nước trong khu vực Đối với một quốc gia mà nền thương mại còn ở trình độ chậm phát triển như Việt Nam thì việc gia nhập ASEAN giúp Việt Nam học hỏi được nhiều kinh nghiệm của các nước tiến bộ trong việc quản lý, đề ra các chính sách giúp thúc đẩy thương mại phát triển từ đó tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế Tham gia vào ASEAN AFTA mở ra cho Việt Nam hội để đẩy... nhập khẩu đạt 34,67 tỷ USD Về cấu hàng nhập khẩu: 67,7% kim ngạch nhập khẩu của Malaysia là nhập khẩu hàng trung gian; nhập khẩu tư liệu sản xu t chiếm 15% nhập khẩu hàng tiêu dùng chiếm 6.3% 2 thị trường lớn tiếp theo là Thái Lan Inđônêxia với thương mại hai chiều nội khối đạt lần lượt 69,3 tỷ USD 68,1 tỷ USD Việt Nam là thị trường thương mại nội khối lớn thứ năm Tuy nhiên thị phần thương. .. đẩy sự phát triển kinh tế thế giới những năm tiếp theo Một đặc điểm quan trọng của ASEAN tăng trưởng kinh tế của phần lớn các thị trường lớn trong khối vẫn chủ yếu là dựa vào xu t khẩu, đặc biệt là xu t khẩu nguyên liệu dạng thô chế Hiện nay đa số các nước trong khối ASEAN đều thuộc nhóm 50 nước xu t khẩu lớn nhất thế giới, trong đó Malaysia xu t khẩu bằng 100% GDP, Singapore bằng 200% GDP Thái... định cho Việt Nam Trước khi gia nhập ASEAN, trong quá khứ đã lúc Việt Nam ASEAN sự đối đầu về chính trị, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội của Việt Nam Vì thế, gia nhập ASEAN đã tạo nên sự thuận lợi cho cả ASEAN Việt Nam để phát triển kinh tế dựa trên sự hòa bình ổn định lâu dài, tôn trọng lẫn nhau Chính trị là nền tảng xuyên suốt để phát triển. .. số, phát triển giáo dục, giải quyết tình trạng thất nghiệp, ngăn ngừa các loại dịch bệnh truyền nhiễm như HIV/AIDS SARS, tình trạng suy thoái môi trường ô nhiễm xuyên biên giới Xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) – tác động lớn đến xu hướng phát triển thương mại Việt Nam - ASEAN: Mục đích thành lập AEC: Theo kế hoạch được các nhà lãnh đạo ASEAN sửa đổi thông qua, AEC sẽ được thành lập vào... của Việt Nam Việt Nam là nước nền kinh tế lạc hậu, còn nhiều vấn đề cần khắc phục khi tham gia thị trường thế giới, trong khi đó chế hợp tác của ASEAN khá đồng đều vì thế nó vừa sức với Việt Nam Ngoài ra, việc gia nhập ASEAN còn giúp cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam hội kinh nghiệm trong việc kinh doanh, buôn bán quốc tế Trở thành thành viên của ASEAN Việt Nam đã sẽ nhiều cơ. .. về xu t xứ Các biện pháp để xây dựng một sở sản xu t ASEAN thống nhất sẽ bao gồm: củng cố mạng lưới sản xu t khu vực thông qua nâng cấp sở hạ tầng, đặc 16 biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển các kỹ năng thích hợp Các biện pháp nói trên đều đã đang được các nước thành viên ASEAN triển khai trong khuôn khổ các thỏa thuận và. .. tế thương mại giữa Việt Nam với không chỉ các nước ASEAN mà đối với cả những nước đối thoại của ASEAN đặc biệt là trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, tạo ưu thế tương đối cho việc xu t khẩu, thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ trong nước phát triển Thực tế, việc gia nhập ASEAN cũng đã giúp Việt Nam ít bị phụ thuộc vào những thị trường lớn như Nhật Bản, EU, cũng như nhiều các nước phát triển khác Xu t . KẾT ĐỀ TÀI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – ASEAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN XU T KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM (Thực hiện theo Hợp đồng số 06809 RD/HĐ-KHCN ngày 03 tháng. m¹i BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – ASEAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN XU T KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị. phân tích, đánh giá xu hướng phát triển thươ ng mại Việt Nam – ASEAN, từ đó đề xu t một số giải pháp cơ bản phát triển xu t khẩu hàng hóa của Việt Nam là cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt

Ngày đăng: 15/04/2014, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan