Đẩy mạnh cho vay với tài sản đảm bảo là động sản

21 618 0
Đẩy mạnh cho vay với tài sản đảm bảo là động sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế hiện tại, việc mở rộng tín dụng đối với ngân hàng vô cùng quan trọng, nhưng để đảm bảo an toàn, ngân hàng vẫn cần một loại tài sản đảm bảo để đề phòng rủi ro xấu nhất. Nhưng tài sản đảm bảo là động sản có thực sự an toàn không?

Danh Mục Từ Viết Tắt NHTM Ngân hàng thương mại DN Doanh nghiệp TSLĐ Tài sản lưu động TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng Danh Mục Các Bảng Và Biểu Đồ Bảng 1: Số liệu về loại hình và giá trị tài sản đảm bảo của NH TMCP Eximbank chi nhánh quận 10 Bảng 2: Số liệu về các tài sản đảm bảo động sản tại ngân hàng của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) chi nhánh quận 10. Biểu đồ 1: Tỉ trọng trong cho vay doanh nghiệp có TSĐB động sản. Biểu đồ 2: Xu hướng phát triển các tài sản đảm bảo động sản qua các năm của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) chi nhánh quận 10. Mục lục Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động như hiện nay, việc cấp tín dụng của ngân hàng cho các doanh nghiệp vô cùng phải cẩn trọng hơn bao giờ hết. Do đó, khi cấp tín dụng, ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp gần như không thể thiếu trong tiêu chí của ngân hàng. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có tài sản đảm bảo bất động sản, và để dung hòa giữa nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng tốt và đảm bảo nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng đã đang cho phép tài sản thế chấp của doanh nghiệp có thể động sản. Trong tổng số gần 50 ngân hàng TMCP, thì tỉ lệ các ngân hàng chấp nhận tài sản đảm bảo của khách hàng động sản vẫn còn rất thấp do nhiều những hạn chế khác nhau. Tuy nhiên, trên thế giới đã có rất nhiều nước áp dụng thành công hình thức cho vay với tài sản đảm bảo này, nó một con đường sáng mà các ngân hàng cả Việt Nam có thể học hỏi, rút kinh nghiệm và đi theo. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO BẰNG ĐỘNG SẢN 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng/tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản cho bên tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân, hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Theo quy định trong Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam (2010), có 4 hình thức cấp tín dụng chính đó là: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng. 1.1.2. Hoạt động cấp tín dụng cho vay nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại. Trong đó ngân hàng thương mại sẽ cho người đi vay, vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng. Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi. Ngân hàng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn. Người đi vay có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng làm sao có hiệu quả để hoàn trả nợ vay. Trong cho vay thì mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc không đúng hạn… do chủ quan hoặc khách quan. Do đó khi cho vay các ngân hàng cần sử dụng các biện pháp bảo đảm vốn vay: thế chấp, cầm cố … 1.2. Khái quát hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm về cho vay Cho vay sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay), sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. 1.2.2. Phân loại cho vay của NHTM Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình tín dụng khác nhau. Việc áp dụng hình thức cho vay nào tùy 5 thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng và quản lý vốn tín dụng có hiệu quả và phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tế khác nhau của đối tượng tín dụng. Trên thực tế việc phân loại cho vay theo nhiều tiêu thức tuy vậy ta sẽ phân loại một khía cạnh của hoạt động này. Phân loại theo mức độ tín nhiệm của khách hàng - Cho vay không có tài sản bảo đảm: loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay - Cho vaytài sản bảo đảm: loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. 1.3. Hình thức cho vay doanh nghiệp bằng tài sản bảo đảm động sản 1.3.1. Khái niệm tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm tồn tại dưới ba hình thức chủ yếu vật, giấy tờ có giá và quyền tài sản - Tài sản đảm bảo vật như phương tiện giao thông, kim khí đá quý, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa - Tài sản đảm bảo các giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, tín phiếu và các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền - Tài sản đảm bảo quyền tài sản như quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận bảo hiểm, quyền góp vốn kinh doanh, quyền khai thác tài nguyên, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố, các quyền tài sản khác 1.3.2. Phân loại động sản và bất động sản Trong cho vay tài sản bảo đảm NHTM có hình thức cho vay với khách hàng doanh nghiệp có tài sản bảo đảm động sản. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật thương mại năm 2005, hàng hóa bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản được hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai. Bộ luật dân sự năm 2005 (Điều 6 163, Điều 174) giải thích rõ ràng tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản. Vật gồm có động sản và bất động sản, Bất động sản các tài sản bao gồm: - Đất đai - Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kế cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; - Các tài sản khác gắn liền với đất đai; - Các tài sản khác do pháp luật quy định(ví dụ: các công trình xây dựng ở thềm lục địa ) Động sản những tài sản không phải bất động sản, như tiền, giấy tờ có giá như sách, bút, ti vi, tủ lạnh…có thể trao đổi mua bán được. ( Động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác điều 167 về đăng ký quyền sở hữ tài sản). 1.3.3. Một số rủi ro trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm động sản - Pháp luật hiện hành đã có những quy định cụ thể về trình tự xử lý tài sản thế chấp động sản khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình dẫn đến tài sản thế chấp bị xử lý, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại tiến hành hoạt động này. Theo đó, chỉ cần căn cứ vào những thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mà ngân hàng và người vay đã ký kết, ngân hàng được phép bán qua đấu giá, thu hồi vốn; nếu còn thừa tiền thì chuyển vào tài khoản cho bên thế chấp. Nhìn chung, việc xử lý tài sản bảo đảm động sản tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xử lý tài sản thế chấp động sản của các ngân hàng thương mại gặp không ít rủi ro. - Xuất phát từ khả năng quản lý, kiểm tra và giám sát từ phía ngân hàng đối với tài sản thế chấp động sản gặp không ít những khó khăn, nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động hành nghề trong lĩnh vực xây dựng, thực phẩm… Với các tài sản thế chấp như phương tiện vận tải hoạt động trong phạm vi cả nước, việc kiểm tra, thẩm định tài sản thế chấp trước khi cho vay còn khó, chưa nói đến việc kiểm tra, giám sát định kỳ. Chính vì vậy tài sản thế chấp còn hay mất, tình trạng tài sản như thế nào các ngân hàng thương 7 mại khó có thể nắm bắt được. Trong nhiều trường hợp, đến thời điểm phải xử lý tài sản bảo đảm thì tài sản không còn. - Về tính thanh khoản của các động sản thế chấp: theo quy định của pháp luật hiện hành, tài sản thế chấp sẽ được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, đến thời điểm xử lý tài sản bảo đảm, rất nhiều rủi ro có thể xảy ra khi tài sản thế chấp không có tính thanh khoản hoặc tính thanh khoản thấp, chi phí lưu kho, lưu bãi tốn kém, chưa kể hàng hóa tồn kho lâu sẽ hết hạn sử dụng (đối với các tài sản thế chấp thực phẩm) hoặc bị giảm sút chất lượng. Những rủi ro này ngân hàng sẽ phải ghánh chịu. - Ngoài những rủi ro trên, các ngân hàng thương mại còn phải chịu rủi ro đến từ chính những chủ nợ khác của bên thế chấp nếu như có tình trạng tranh chấp. 8 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO ĐỘNG SẢN. 2.1. Thực trạng về cho vay doanh nghiệp có thế chấp bằng tài sản bảo đảm động sản của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) chi nhánh quận 10 Bảng 1: Số liệu về loại hình và giá trị tài sản đảm bảo của NH TMCP Eximbank chi nhánh quận 10. ĐVT: Tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 So sánh tuyệt đối 2012/2011 2013/2012 Bất động sản 4011.2 4408. 4 4613.6 397.2 205.2 Động sản 1783.9 1982. 1 1890.7 198.2 -91.4 Tổng cộng 5795.1 6390. 5 6504.3 595.4 113.8 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp Eximbank chi nhánh quận 10) Biểu đồ 1: Tỉ trọng trong cho vay doanh nghiệp có TSĐB động sản. ĐVT: Tỷ đồng Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy hoạt động cho vay có TSĐB ở ngân hàng Eximbank trong 3 năm từ 2011 đến 2013 nhìn chung không có nhiều biến động. 9 Trong năm 2011 do vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên khả năng cho vay ở mức thấp, tổng doanh số cho vay 5795.1 tỷ đồng trong đó cho vay có TSĐB động sản 1783.9 tỷ đồng. Đến năm 2012, do có nhiều điều kiện thuận lợi cũng như nền kinh tế dần hồi phục, hoạt động cho vay có TSĐB động sản tăng nhanh chóng từ 1783.9 tỷ đồng năm 2011 tăng lên 1982.1 tỷ đồng năm 2012, tăng 198.2 tỷ đồng, với tốc độ trăng trường 9.9%. Điều này cho thấy tình hình cho vay có TSĐB động sản của ngân hàng hoạt động tương đối ổn định. Bảng 2: Số liệu về các tài sản đảm bảo động sản tại ngân hàng của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) chi nhánh quận 10. ĐVT: Tỷ đồng Động sản 2011 2012 2013 So sánh tuyệt đối % tăng giảm 2012/2011 2013/2012 2012/2011 2013/201 2 Hàng hóa lưu kho 678.3 640.8 634.6 -37.5 -6.2 -5.5 -1.0 Chứng từ có giá 553.7 583.3 556.4 29.6 -26.9 5.3 -4.6 Phương tiện vận chuyển 112.3 142.4 186.7 30.1 44.3 26.8 31.1 Máy móc thiết bị 121.8 184.9 194.4 63.1 9.5 51.8 5.1 Sổ tiết kiệm 98.9 132.5 168.9 33.6 36.4 34.0 27.5 Khác 218.9 298.2 149.7 79.3 -148.5 36.2 - 49.8 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2011-2013 Eximbank chi nhánh quận 10) Biểu đồ 1: Xu hướng phát triển các tài sản đảm bảo động sản qua các năm của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) chi nhánh quận 10. ĐVT: Tỷ đồng 10 [...]... tế cho thấy, trong quá trình thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm gặp khó khăn, vướng mắc bởi thiếu cơ chế và những đảm bảo pháp lý để bên nhận bảo đảm thực hiện quyền thu hồi tài sản bảo đảm để xử lý Quá trình thu giữ tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn do sự thiếu tinh thần hợp tác của bên bảo đảm Việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý chính việc bên bảo đảm bị mất tài sản. .. cho bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bàn giao tài sản bảo đảm Chậm nhất 7 ngày đối với động sản và 15 ngày đối với bất động sản kể từ ngày thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm, đến hết thời hạn theo thông báo mà bên bảo đảm không tự nguyện bàn giao tài sản thì ngân hàng tiến hành thu giữ tài sản để niêm phong, thực hiện thủ tục bán công khai phù hợp với quy định của pháp luật Việc thu giữ tài sản. .. bên nhận bảo đảm, cơ hội rủi ro thanh khoản càng cao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của bên nhận bảo đảm Vì vậy, việc rút ngắn thời gian xử lý tài sản bảo đảm có ý nghĩa rất quan trọng đối với bên nhận bảo đảm Dưới góc nhìn của bên nhận bảo đảm thì trong nhiều trường hợp ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp Để xử lý được tài sản bảo đảm động sản (ô... giá làm tài sản đảm bảo đạt được 553.7 tỷ đồng, chiếm 31.04% tổng động sản đảm bảo trong năm 2011, tỷ trọng trong năm 2012 và 2013 lần lượt 29.43% và 29.43% Điều này có thể thấy rằng ngân hàng đang gia tăng tỷ trọng tài sản đảm bảo giấy tờ có giá và giảm tỷ trọng tài sản đảm bảo hàng hóa lưu kho, trong xu hướng nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn thì việc đảm bảo an toàn trong cho vay khách... tín dụng 2010 Luật dân sự 2005 Đồ án tốt nghiệp và báo cáo thực tập của sinh viên Hà Quốc Thái về cho vay tài sản đảm bảođộng sản tại ngân hàng TMCP Eximbank 6 Web: + Tài liệu.vn/ cho vay doanh nghiệp tài sản thế chấp động sản + Tạp chí ngân hàng/ khó khăn trong cho vay tài sản thế chấp động sản + Ngân hàng nhà nước + Cục thống kê + Ngân hàng TMCP Eximbank 21 ... vào tài khoản cho bên thế chấp Nhìn chung, việc xử lý tài sản bảo đảm động sản tương đối thuận lợi Tuy nhiên, trên thực tế, việc xử lý tài sản thế chấp động sản của các ngân hàng thương mại gặp không ít rủi ro + Xuất phát từ khả năng quản lý, kiểm tra và giám sát : Quá trình quản lý, kiểm tra và giám sát từ phía ngân hàng đối với tài sản thế chấp động sản gặp không ít những khó khăn, nhất là. .. Do vậy, bên bảo đảm thường cố tình tìm cách trì hoãn việc chuyển giao tài sản bảo đảm theo đúng cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm Thực tế cho thấy, thời gian xử lý tài sản bảo đảm qua tố tụng có thể kéo dài đến 2 năm Trong khi bên nhận bảo đảm không chỉ quan tâm đến kết quả xử lý tài sản bảo đảm mà còn quan tâm đến thời điểm thu hồi được vốn vay Nếu việc thu hồi chậm hơn so với 11 dự kiến... cho vay khách điều vô cùng quan trọng, khi đó ngân hàng sẽ chú trọng lựa chọn những tài sản đảm bảo có ít rủi ro hơn như giấy tờ có giá Ngoài hai loại động sản trên, ngân hàng còn có các lạo động sản đảm bảo khác như phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị, sổ tiết kiệm và các động sản khác, tuy nhiên tỷ trọng của các loại động sản này không cao 2.2 Thực trạng xử lí tài sản bảo đảm sản của ngân... liên kết giữa các ngân hàng về cho vay bằng cho vaytài sản đảm bảo bằng động sản, thực hiện đăng ký giao dịch tài sản đảm bảo động sản 3.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức của cán bộ thẩm định: Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng trong hoạt động thẩm định, kiểm soát rủi ro trong quản lý các rủi ro trong quá trình kiểm tra, giám sát cũng nhận bảo đảm hàng hóa tránh rủi ro, thất... kỳ hạn: Cho vay bằng tài sản đảm bảo ( đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản ) thường những khoản cho vay trung, dài hạn và kỳ hạn điều chỉnh lãi suất thường từ 6 tháng 13 đến 1 năm Trong khi đó, phần lớn nguồn vốn huy động của các ngân hàng nguồn vốn ngắn hạn và lãi suất khá linh hoạt theo thị trường Sự chênh lệch về kỳ hạn và lãi suất giữa nguồn vốn huy độngcho vay vấn đề nan giải nhất . nghiệp bằng tài sản bảo đảm là động sản 1.3.1. Khái niệm tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm tồn tại dưới ba hình thức chủ yếu là vật, giấy tờ có giá và quyền tài sản - Tài sản đảm bảo là vật như. từ tài sản cầm cố, các quyền tài sản khác 1.3.2. Phân loại động sản và bất động sản Trong cho vay tài sản bảo đảm NHTM có hình thức cho vay với khách hàng doanh nghiệp có tài sản bảo đảm là động. chấp. 8 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ ĐỘNG SẢN. 2.1. Thực trạng về cho vay doanh nghiệp có thế chấp bằng tài sản bảo đảm là động sản của ngân hàng TMCP Xuất

Ngày đăng: 13/04/2014, 23:19

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO BẰNG ĐỘNG SẢN

    • 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2. Hoạt động cấp tín dụng cho vay

      • 1.2. Khái quát hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Khái niệm về cho vay

        • 1.2.2. Phân loại cho vay của NHTM

        • 1.3. Hình thức cho vay doanh nghiệp bằng tài sản bảo đảm là động sản

          • 1.3.1. Khái niệm tài sản bảo đảm

          • 1.3.2. Phân loại động sản và bất động sản

          • 1.3.3. Một số rủi ro trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm là động sản

          • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO ĐỂ ĐẨY MẠNH CHO VAY DOANH NGHIỆP BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ ĐỘNG SẢN.

            • 3.3. Quan hệ đối với các doanh nghiệp:

            • 3.4. Bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức của cán bộ thẩm định:

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan