Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam

63 749 1
Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam

TỔ CHỨC Y TẾ BỘ Y TẾ QUỸ NHI ĐỒNG THẾ GIỚI CỤC QUẢN LÝ LIÊN HIỆP QUỐC MÔI TRƯỜNG Y TẾ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2011 Tháng 8, 2012 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 i MỤC LỤC Các từ viết tắt ii 1. Giới thiệu chung 1 2. Tình hình CN&VSMT ở Việt Nam 4 2.1. Tình hình CN&VSMT khu vực ñô thị 4 2.1.1. Tình hình cấp nước ñô thị 4 2.1.2. Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải 9 2.2. Tình hình CN&VSMT khu vực nông thôn 14 2.2.1. Hiện trạng cấp nước nông thôn 15 2.2.2. Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực nông thôn 16 3. Nước, vệ sinh phát triển: các khía cạnh sức khỏe, xã hội kinh tế 18 4. Nước, vệ sinh môi trường 25 5. Cơ cấu thể chế, khung pháp lý thông tin 29 6. Cung cấp tài chính ñầu tư cho ngành 38 6.1. Đầu tư cho hệ thống cấp thoát nước vệ sinh ñô thị 38 6.1.1. Về cấp nước 38 6.1.2. Về thoát nước: 38 6.1.3. Về vệ sinh ñô thị xử lý chất thải : 39 6.1.4. Về chính sách tài chính: 39 6.2. Đầu tư cho cấp nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn 41 7. Các vấn ñề chính hạn chế trong lĩnh vực CN&VSMT 46 8. Các kế hoạch chương trình chính trong lĩnh vực 48 9. Các khuyến nghị của lĩnh vực 51 Lời cảm ơn 56 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 56 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 ii Các từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCR Tỷ lệ lợi ích-chi phí BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa CBA Phân tích lợi ích-chi phí CN&VSMT Cấp nước vệ sinh môi trường CLTS Vệ sinh tổng thể do cộng ñồng làm chủ COD Nhu cầu ô xy hóa học DHS Điều tra dân số sức khỏe DO Ô xy hòa tan ESI Sáng kiến ñánh giá kinh tế trong lĩnh vực vệ sinh FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp quốc tế GDP Tổng thu nhập quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GOS Tổng cục thống kê GoV Chính phủ Việt Nam IEC Thông tin, giáo dục truyền thông JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JMP Chương trình ñồng giám sát (WHO, UNICEF) Kg Kilôgam KHCN Khoa học công nghệ KHCNAT Kế hoạch cấp nước an toàn MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mg/l Miligam/lít NGO Tổ chức phi chính phủ NTP Chương trình mục tiêu Quốc gia ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PTEs Các nguyên tố có tiềm năng gây ñộc PTI Lượng dung nạp cho phép PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SDD Suy dinh dưỡng CTR Chất thải rắn BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 iii TA Hỗ trợ kỹ thuật TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Ủy ban Nhân dân UNICEF Quỹ Nhi ñồng Liên hợp quốc URENCO Công ty Môi trường Đô thị USD, US$ Đô la Mỹ USAID Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ VSMT Vệ sinh môi trường VWSA Hội cấp thoát nước Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế thế giới CNVS Cấp nước vệ sinh TXLNT Trạm xử lý nước thải BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 1 1. Giới thiệu chung Cấp nước vệ sinh môi trường (CN&VSMT) là một trong những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà Chính phủ Việt Nam ñã cam kết, lĩnh vực này luôn chiếm vị trí quan trọng trong ñời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam ñang rất cố gắng ñể cải thiện ñiều kiện cơ sở hạ tầng, nâng cao ñiều kiện sống cho người dân, góp phần thúc ñẩy xóa ñói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội của Quốc gia. Tuy nhiên, vấn ñề CN&VSMT ở Việt Nam vẫn còn phải ñối mặt với rất nhiều thách thức, ñòi hỏi có thêm nhiều nỗ lực ñể giải quyết. Trong khi ñã có những khoản ñầu tư ñáng kể ñể giải quyết các vấn ñề nước vệ sinh, các mục tiêu cần ñạt vẫn còn ở rất xa. Các công trình nước sạch vệ sinh cơ bản còn rất thiếu, cũng như ý thức về hành vi, thói quen vệ sinh ở nhiều nơi còn hạn chế, gây nhiều tác ñộng tiêu cực, ảnh hưởng ñến cuộc sống của cộng ñồng chất lượng môi trường. Trong lĩnh vực CN&VSMT ở Việt Nam, còn thiếu các cơ chế ñánh giá ngành cũng như các ñánh giá liên ngành liên quan. Hiệu quả phối hợp trao ñổi thông tin giữa các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý về cấp nước, vệ sinh bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm ở các vùng nông thôn, thành thị, khu công nghiệp, còn rất hạn chế. Trong khi ñó, ñã có những chương trình, dự án, những hoạt ñộng liên quan ñến cấp nước vệ sinh môi trường ñược triển khai hiệu quả ở nhiều nơi. Rất cần thiết thu thập những bài học kinh nghiệm rút ra từ các hoạt ñộng này, ñể có cơ sở ñánh giá, rút kinh nghiệm triển khai nhân rộng hơn nữa. Từ năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ñã hợp tác với Việt Nam, hỗ trợ triển khai hoạt ñộng “Xây dựng quá trình giám sát, ñánh giá lĩnh vực CN&VSMT ở Việt Nam”. Các mc tiêu ca quá trình ñánh giá bao gm: • Tạo ra công cụ dựa vào bằng chứng, nhằm hỗ trợ các quyết ñịnh hướng tới tăng cường ñầu tư ñể ñạt ñược các mục tiêu về CN&VSMT trên toàn quốc, Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, cũng như các mục tiêu của Thập kỷ hành ñộng, của Năm Quốc tế về vệ sinh; • Chứng minh mối quan hệ giữa nước sạch, vệ sinh môi trường, sức khỏe phát triển kinh tế; • Hỗ trợ các sáng kiến ñến lập quy hoạch, kế hoạch, các sáng kiến ñổi mới chính sách liên quan của quốc gia; • Cunng cấp các hướng dẫn cho các chương trình hỗ trợ kỹ thuật liên quan; • Sử dụng làm nền tảng hỗ trợ quá trình trao ñổi thông tin thông qua một cơ sở dữ liệu dựa trên trang Web (hoặc một cơ chế hiệu quả khác) chứa thông tin thu ñược ñể phân tích ngành. Quá trình ñánh giá lĩnh vực CN&VSMT ở Việt Nam, thông qua các hoạt ñộng thu thập, phân tích thông tin, sẽ xây dựng nên các báo cáo lĩnh vực, dựa vào các bằng chứng thường xuyên trong thực hiện các hoạt ñộng trong toàn lĩnh vực CN&VSMT. Các báo cáo này sẽ bao gồm một loạt các vấn ñề như tổ chức ngành trong lĩnh vực, những hạn chế ñối với phát triển trong lĩnh vực, các vấn ñề quản lý thể chế, vận hành bảo dưỡng hệ thống, vv Quá trình ñánh giá trong lĩnh vực này ở Việt Nam sẽ giúp cho việc thu thập chia sẻ thông tin giữa các nhà hoạch ñịnh chính sách, các nhà cung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 2 cấp dịch vụ, các nhà quy hoạch công chúng từ cấp ñịa phương ñến cấp trung ương trở nên hài hòa hơn. Các kt qu mong ñi chính ca quá trình ñánh giá: • Xây dựng ñược một quá trình thu thập số liệu, thẩm tra thông tin, phân tích có hệ thống các thông tin này trên phạm vi toàn quốc; • Xây dựng các Báo cáo cấp quốc gia về ñánh giá, giám sát lĩnh vực CN&VSMT tại Việt Nam; • Đề xuất các chính sách quyết ñịnh dựa vào thông tin nhờ quá trình ñánh giá ngành, lĩnh vực; • Có hệ thống thông tin ñáng tin cậy, ñược phân tích hợp lý về kết quả thực hiện các hoạt ñộng liên quan, thông qua các báo cáo ñánh giá lĩnh vực thường xuyên, một hệ thống thông tin dựa trên trang web năng ñộng, ñược cập nhật thường xuyên, với các số liệu tin cậy. Quá trình thc hin Báo cáo năm 2011: Cục Y tế dự phòng môi trường, nay là Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế là cơ quan ñầu mối thực hiện Quá trình ñánh giá lĩnh vực CN&VSMT. Ở Giai ñoạn 1 của Quá trình (2009 – 2010), với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi ñồng liên hợp quốc (UNICEF), dưới sự chủ trì của Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế, phối hợp với các bộ, ngành liên quan, các chuyên gia tư vấn, các sản phẩm sau ñây ñã ñược soạn thảo: (1) Khung cấu trúc nội dung báo cáo ñánh giá lĩnh vực; (2) Bộ câu hỏi thu thập thông tin, xác ñịnh nguồn cung cấp phương thức thu thập thông tin; (3) Kế hoạch xây dựng quá trình lập báo cáo ñánh giá hệ thống CSDL; (4) Hướng dẫn quản lý hệ thống CSDL quy trình xây dựng báo cáo ñánh giá. Báo cáo “Đánh giá lĩnh vực CN&VSMT ở Việt Nam lần thứ 1, năm 2011” là một trong những sản phẩm của Giai ñoạn 2 của Quá trình ñánh giá nói trên. Đơn vị chủ trì thực hiện là Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế (TS. Trần Đắc Phu, ThS. Nguyễn Bích Thủy, CN. Cao Tuyết Hạnh các chuyên viên). Báo cáo do Tổ chức Y tế Thế giới – Văn phòng tại Việt Nam hỗ trợ tài chính kỹ thuật (ThS. Tôn Tuấn Nghĩa, cán bộ Chương trình Sức khỏe môi trường chuyên gia tư vấn quốc tế, TS. Jose Hueb). Báo cáo ñược biên soạn bởi 2 chuyên gia: PGS. TS. Nguyễn Việt Anh (Trưởng nhóm tư vấn) PGS. TS. Nguyễn Khắc Hải. Báo cáo ñã ñược các thành viên Nhóm ñánh giá kỹ thuật (TAT) của các bộ, ngành chuyên gia tư vấn, KS. Nguyễn Trọng Dương, Hội Cấp thoát nước Việt Nam cung cấp thông tin, ñọc nhận xét, góp ý. Các ni dung chính ñưc ñ cp trong Báo cáo: Báo cáo ñề cập ñến các hoạt ñộng cấp nước phục vụ ăn uống sinh hoạt cho dân cư ở các khu vực ñô thị nông thôn ở Việt Nam, cũng như các loại hình vệ sinh, tình hình quản lý chất thải hộ gia ñình khu dân cư khu vực ñô thị nông thôn, bao gồm chất thải lỏng phát sinh từ các hoạt ñộng sinh hoạt cũng như chất thải vật nuôi từ các trang trại, hộ gia ñình vệ sinh cá nhân. Báo cáo cũng ñánh giá các hoạt ñộng cấp nước vệ sinh trường học, các công trình công cộng ở khu vực nông thôn. Các hoạt ñộng trên ñược ñặt trong bối cảnh chính trị kinh tế-xã hội, các ñặc ñiểm ñịa lý ñặc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 3 trưng, các nguồn tài nguyên liên quan tới CN&VSMT. Theo thời gian, các xu hướng diễn biến về mức ñộ bao phủ trong lĩnh vực CN&VSMT, xu hướng cấp kinh phí cho lĩnh vực tỷ lệ của ngân sách Nhà nước sử dụng cho lĩnh vực CN&VSMT, các chiến lược chính sách của Chính phủ nhằm phát triển lĩnh vực, phát triển ngành cũng ñược ñề cập. Bám sát theo Khung cấu trúc báo cáo ñã ñược xây dựng từ Giai ñoạn 1, nhóm chuyên gia ñã phối hợp với các bộ, ngành, thu thập thông tin qua bộ câu hỏi – ñược phân loại theo các ngành, lĩnh vực hoạt ñộng, kết hợp với các cuộc phỏng vấn sâu tại các bộ, ngành liên quan. Ở giai ñoạn này, việc thu thập thông tin mới chỉ dừng lại ở cấp các cơ quan trung ương. Trên cơ sở các dữ liệu chính thu thập ñược, nhóm biên soạn tập trung vào việc ñưa ra các ý kiến nhận ñịnh, ñánh giá, phân tích kết quả thực hiện hoạt ñộng của ngành, của lĩnh vực từ ñó ñưa ra các ñề xuất, kiến nghị nhằm cải thiện tình hình, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng trong lĩnh vực. Thành viên của Nhóm Đánh giá kỹ thuật (TAT) của các bộ, ngành tham gia quá trình ñánh giá, cung cấp tài liệu, tham gia nhận xét, góp ý cho Báo cáo bao gồm ñại diện của: - Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính. - Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng. - Văn phòng Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch Vệ sinh Môi trường Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. - Trung tâm Quốc gia Nước sạch Vệ sinh Môi trường Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. - Vụ Thống kê Xã hội Môi trường, Tổng cục Thống kê. - Hội Cấp thoát nước Việt Nam. Đây là báo cáo ñánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường ñầu tiên ở Việt Nam. Trong quá trình biên soạn, do có nhiều hạn chế về thời gian, nguồn thông tin, nên Báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận ñược sự góp ý của Quý vị. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 4 2. Tình hình CN&VSMT ở Việt Nam 2.1. Tình hình CN&VSMT khu vực ñô thị Tính ñến cuối năm 2011, theo Bộ Xây dựng, Việt Nam có 753 ñô thị, ñược phân loại như sau: - 2 ñô thị ñặc biệt là Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh. - 3 thành phố trực thuộc trung ương là ñô thị loại I, gồm: Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ. - 8 thành phố trực thuộc tỉnh là ñô thị loại I, gồm: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái Nguyên Nam Định. - 11 thành phố trực thuộc tỉnh là ñô thị loại II gồm: Biên Hòa; Hạ Long; Vũng Tàu; Việt Trì; Hải Dương; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau. - 47 ñô thị loại III, là một thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh - 42 ñô thị loại IV, là thị xã hoặc thị trấn - 640 ñô thị loại V, là thị trấn. Theo Tổng cục Thống kê (GSO, 2011), ñến cuối năm 2010, dân số trung bình cả nước ước tính 86,93 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2009, bao gồm dân số nam 42,97 triệu người, chiếm 49,4% tổng dân số cả nước, tăng 1,09%; dân số nữ 43,96 triệu người, chiếm 50,6%, tăng 1%. Trong tổng dân số cả nước năm 2010, dân số khu vực thành thị là 26,01 triệu người, chiếm 29,9% tổng dân số, tăng 2,04% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,92 triệu người, chiếm 70,1%, tăng 0,63%. Mức ñộ tăng dân số nhanh, ñặc biệt là ở các trung tâm ñô thị lớn, càng gây áp lực lên hệ thống cơ sở hạ tầng vốn ñã lạc hậu, không bắt kịp với tốc ñộ tăng trưởng gây thêm những khó khăn thách thức ñối với lĩnh vực kỹ thuật hạ tầng, ñặc biệt là cấp thoát nước vệ sinh môi trường. 2.1.1. Tình hình cp nưc ñô th Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch bao gồm các hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch trong các hệ thống cấp nước tập trung ở khu vực ñô thị, nông thôn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (ñược gọi chung là khu công nghiệp). Nghị ñịnh này quy ñịnh các quyền nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hộ gia ñình tham gia vào các hoạt ñộng có liên quan ñến sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch ở Việt Nam. Qua một thời gian ngắn áp dụng, Nghị ñịnh số 124/2011 NĐ-CP ngày 28/12/2011 sửa ñổi Nghị ñịnh 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch cũng ñã ñược kịp thời ban hành, cập nhật những ñiều chỉnh cho Nghị ñịnh số0 117/2007/NĐ-CP. Năm 2009, Chính phủ Việt Nam cũng ñã cập nhật các ñịnh hướng phát triển cho lĩnh vực cấp nước ñô thị. Quyết ñịnh số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 ñã mô tả các ðịnh hýớng phát triển của ngành cấp nước Việt Nam tại các khu vực ñô thị khu công nghiệp tới năm 2025, tầm nhìn ñến năm 2050. Quá trình phát triển cấp nước ñô thị ñược nghiên cứu nhằm thỏa mãn 100% nhu cầu dùng nước, với ñịnh mức sử dụng BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 5 nước là 120 lít/ người/ ngày, giảm thất thoát nước xuống còn 15% dịch vụ cấp nước sẽ hoạt ñộng ổn ñịnh trong 24 giờ/ ngày trong tất cả các ñô thị Việt Nam tới năm 2025. Bảng 1. Các mục tiêu phát triển cấp nước ñô thị Chỉ số Loại ñô thị Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Loại III hoặc cao hơn 90 Loại IV 70 90 Diện phủ dịch vụ (%) Loại V 50 70 100 Loại III hoặc cao hơn 120 Loại IV 100 120 Nhu cầu cấp nước ñơn vị (lít/ người/ngày) Loại V - 100 120 Loại III hoặc cao hơn Loại IV 25 18 Thất thu nước (%) Loại V 30 25 15 Loại III hoặc cao hơn 24 Loại IV - 24 Mức ñộ ổn ñịnh của dịch vụ (giờ hoạt ñộng) Loại V - - 24 (Nguồn: JICA, 2011, Báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường ñô thị Việt Nam). Tỷ lệ bao phủ của dịch vụ cấp nước ñô thị. Trong thời gian qua, hệ thống cấp nước các ñô thị Việt Nam ñã ñược Đảng, Chính phủ quan tâm ưu tiên ñầu tư cải tạo xây dựng, nhờ vậy tình hình cấp nước ñã ñược cải thiện một cách ñáng kể. Nhiêù dự án với vốn ñầu tư trong nước, vốn tài trợ của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế ñã ñang ñược triển khai. Theo Bộ Xây dựng (ADB, 2010 & MOC, 2009) hiện trạng cấp nước ñô thị toàn quốc như sau: - Tại Việt Nam có 68 công ty cấp nước, thực hiện cung cấp nước sạch cho các khu vực ñô thị. Nguồn nước mặt chiếm 70% tổng nguồn nước cấp 30% còn lại là nước ngầm. Có hơn 420 hệ thống cấp nước với tổng công suất thiết kế ñạt 5,9 triệu m 3 /ngày. Công suất hoạt ñộng cấp nước ñạt mức 4,5 triệu m 3 /ngày tương ñương 77% công suất thiết kế. - Tính ñến cuối năm 2010, có 18,15 triệu người dân ñô thị có thể tiếp cận ñược với nước sạch, chiếm 69% tổng số dân thành thị. Phần trăm số dân sử dụng nước sạch ở các ñô thị ñược thống kê như sau: 70% dân số ở ñô thị ñặc biệt ñô thị loại I, 45- 55% dân số ở ñô thị loại II II, 30-35% dân số ở ñô thị loại IV 10-15% dân số ở ñô thị loại V. Theo ñó, lượng nước sử dụng trung bình của các ñô thị là 80-90 lít/người/ngày ñêm; trong ñó tại các thành phố lớn thì lượng nước này là 120-130 lít/người/ngày ñêm (theo nghiên cứu Bench-marking, Ngân hàng Thế giới - Hội Cấp thoát nước Việt Nam). Các số liệu thực tế nêu trên ñều thấp hơn kế hoạch mục tiêu quốc gia về phát triển cấp nước ñô thị. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 6 Hệ thống cấp nước: - Công suất các hệ thống cấp nước còn hạn chế do sự ñầu tư không ñầy ñủ các nhà máy xử lý nước, các mạng lưới ñường ống truyền dẫn phân phối nước sạch. - Do mạng lưới truyền dẫn phân phối nước sạch hiện có không ñược cải tạo nâng cấp ñồng bộ với các nhà máy xử lý, do ñó, theo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, tỷ lệ rò rỉ thất thoát nước sạch là 30%, ñặc biệt có một số thành phố tỷ lệ này rất cao như Hà Nội TP Hồ Chí Minh lên tới 38-40% (ADB, 2010). - Mặc dù công suất cấp nước ñô thị hiện tại ñã tăng lên gấp 3 gấp 2 lần so với năm 1975 1990, tuy nhiên so quá trình ñô thị hóa diễn ra nhanh chóng, rất nhiều khu công nghiệp, khu ñô thị mới ñược hình thành dân số ñô thị cũng tăng nhanh chóng, nên hệ thống cấp nước vẫn chưa ñáp ứng ñược hết nhu cầu của dân cư thành thị. Do ñó, hai phần ba thị tứ không có hệ thống cấp nước tập trung. Bên cạnh ñó, do những khó khăn về nguồn vốn ñầu tư cũng như năng lực của các công ty cấp nước, sự thiếu ñồng bộ khi quy hoạch phát triển hệ thống cấp nước thực hiện quy hoạch, nên nhiều hệ thống cấp nước ñã nâng cấp nâng cao công suất, nhưng không hoạt ñộng hết công suất. - Theo số liệu Bench-marking của Hội Cấp thoát nước Việt Nam (VWSA, 2009), chỉ có 35 trong số 67 thành phố ñược khảo sát (chiếm 60%) ñảm bảo cấp nước liên tục 24 giờ/ngày. Hầu hết các thành phố còn lại chỉ hoạt ñộng 14-20 giờ/ngày có 3-4 thành phố chỉ có thể hoạt ñộng 8-10 giờ/ngày. Do việc giảm nhanh áp lực trong hệ thống phân phối, nước chỉ có thể chảy vào các bể chứa nước dưới ñất của các hộ gia ñình mà không thể tự chảy lên các bể ở cao hơn. Hơn nữa, chất lượng nước cấp ñến các hộ gia ñình cũng không hoàn toàn ñảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh, mặc dù chất lượng nước xử lý tại các máy nước có thể ñạt các chỉ tiêu của nước cấp. Nguyên nhân là do, nước ñược phân phối trong ñường ống có áp lực thấp hay không có áp lực hay thậm chí có áp suất âm, các ñấu nối bị hỏng, những nguyên nhân trên khiến cho nước dễ dàng bị thấm khi vận chuyển trong ñường ống nước. Khi áp lực nước bên trong ống tăng cao ñến mức ñủ cho nước có thể tự chảy (lớn hơn 0,6m/s), những cặn bẩn lâu ngày trong hệ thống ống có thể chảy lẫn trong ống làm giảm chất lượng nước khi nước ñược cấp ñến các hộ gia ñình. Theo như kết quả khảo sát, hiện nay có khoảng 50% mạng lưới phân phối ñạt tiêu chuẩn nước sạch. - Theo Bộ Xây dựng, việc tiếp tục cải tạo, mở rộng hệ thống phân phối nước sẽ là một vấn ñề ưu tiên của ngành cấp nước ñô thị ở Việt Nam. Ở giai ñoạn tới, các khoảng ñầu tư sẽ tập trung vào các công trình như cống lấy nước thô, ñường ống truyền tải, nhà máy xử lý nước, ñường ống vận chuyển ñường ống phân phối. Ngành nước sẽ phải khắc phục sự chậm trễ, lệch pha giữa sự phát triển của các hạn mục công trình trên ñể ñảm bảo hiệu suất khai thác của hệ thống là cao nhất.Công nghệ xử lý nước chủ yếu ở các nhà máy nước với nguồn nước mặt ở Việt Nam là trộn hóa chất keo tụ tạo bông (phèn, vôi, một số nơi dùng thêm chất trợ keo), lắng, lọc khử trùng bằng Clo lỏng hay Javen. Đối với nguồn nước ngầm, công nghệ xử lý phổ biến nhất là làm thoáng, khử sắt bằng giàn mưa, thùng quạt gió hay tháp làm thoáng cao tải, lắng tiếp xúc, lọc khử trùng. Ở nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp cấp nước ñô thị ñã mạnh dạn áp dụng các công nghệ mới trong quản lý hệ thống cấp nước, ñiển hình là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý mạng lưới cấp nước, kết hợp GIS SCADA; lắp ñặt các thiết bị quản lý mạng như thiết bị kiểm soát chất lượng nước, các van giảm áp trên mạng lưới, các thiết bị phát hiện rò rỉ, thất thoát nước, các [...]... n: C c Qu n lý môi trư ng y t - UNICEF, 2010) Theo ñánh giá c a WASH, 2011 ch có dư i 15% dân cư nông thôn r a tay sau khi ñi v sinh trư c khi ăn ch có kho ng 5% các trư ng nông thôn có s n xà phòng r a tay cho h c sinh 21 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 Như ñã mô t trên, trong nh ng năm qua tình hình c p nư c s ch, v sinh môi trư ng, v sinh cá nhân chưa... Chương trình m c tiêu Qu c gia v nư c s ch v sinh môi trư ng nông thôn giai ño n 1 (1998 – 2005) giai ño n 2 (2006 – 2011), v i s quan tâm ñ u tư c a Nhà nư c, s h tr qu c t s tham gia tích c c c a nhân dân, m t ph n ñáng k h th ng cơ s h t ng nư c s ch v sinh môi trư ng nông thôn ñã 14 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 ñư c xây d ng, trong ñó vùng... hi n cũng như năng l c k năng v CN&VSMT nông thôn còn nhi u h n ch thách th c 17 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 3 Nư c, v sinh phát tri n: các khía c nh s c kh e, xã h i kinh t K t qu ñi u tra v sinh môi trư ng nông thôn c a B Y t năm 2007 cho th y cơ c u ngu n nư c ăn u ng, sinh ho t chính các h gia ñình vùng nông thôn hi n nay như sau: 33,1%... c bi t là các b nh có liên quan ñ n nư c v sinh như thương hàn, tiêu ch y, l , s t rét, t , m t h t…m t s b nh thư ng g p nh t là ñ i v i tr em, ch em ph n , gi m chi phí khám ch a b nh cho gia ñình xã h i, tăng cư ng s c kho nhân dân 24 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 4 Nư c, v sinh môi trư ng V sinh môi trư ng không t t, ñ c bi t là nư c th i, rác... 28 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 5 Cơ c u th ch , khung pháp lý thông tin Các ho t ñ ng cung c p nư c, qu n lý ch t th i, v sinh môi trư ng ñô th ñang ch u s qu n lý c a nhi u b ngành, trong ñó có các B Xây d ng, Y t , Tài nguyên Môi trư ng, Khoa h c Công ngh , B Xây d ng có ch c năng qui ho ch phát tri n, ñưa ra công ngh , ñưa ra các qui ñ nh và. .. tr m x lý nư c th i (n u có) các chi phí ñ u tư quy ñ i h ng năm (kh u hao) Duy nh t ch có Thành ph H i Phòng thu m c phí thoát nư c là 15% giá nư c c p, ñang d ki n tăng phí thoát nư c theo l trình lên ñ n 45% giá nư c c p vào năm 2015 Thành ph Sóc Trăng cũng m i nghiên c u áp d ng 13 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 khung giá nư c th i m i, hư ng t i... p còi th nh cân có xu hư ng gi m d n theo trình ñ h c v n c a m /ngư i chăm sóc tr , tăng d n theo s con c a m Hình 3 T l SDD 6 t nh trong ñi u tra so v i k t qu toàn qu c năm 2009 (Ngu n: C c Qu n lý môi trư ng y t - UNICEF, 2010.) Các ch tiêu cơ b n v s c kh e liên quan ñ n nư c v sinh nêu trong B ng 4 Vi t Nam ñư c 22 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM... nh s ñ nh hư ng phát tri n c a lĩnh v c các ñô th các khu công nghi p t p nh t Đ nh hư ng phát tri n thoát nư c nư c 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009, trong ñó mô t các thoát nư c (thoát nư c x lý nư c th i ñô th ) i 2025 t m nhìn t i năm 2050 9 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 B ng 2 Các m c tiêu phát tri n thoát nư c x lý nư c th i ñô th H ng m c... a bãi ra các bãi ñ t tr ng, vào mương, c ng thoát nư c hay tr c ti p ra sông, h ,… g n nơi hút phân bùn (ñ ti t ki m chi phí v n chuy n) mà không b ki m soát, gây ô nhi m môi 11 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH V C C P NƯ C V SINH MÔI TRƯ NG VI T NAM NĂM 2011 trư ng lây lan d ch b nh M i năm, theo nghiên c u c a Vi n Khoa h c K thu t môi trư ng, lư ng phân bùn b t ho i phát sinh các thành ph Hà N i, H... sinh ho t c a các gia ñình nông thôn thu c 8 vùng sinh thái ñ t tiêu chu n v sinh v vi sinh T l s dân nông thôn ñư c s d ng nư c sinh ho t ñ t QCVN 02:2009/BYT là 40%, 80% trư ng h c ph thông, m m non có nư c s ch công trình v sinh, 48% ch nông thôn có công trình nư c s ch v sinh (B Y t , 2011) Theo Báo cáo k t qu ñ tài “Nghiên c u m i liên quan gi a v sinh môi trư ng, ngu n nư c h gia ñình . MÔI TRƯỜNG Y TẾ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2011 Tháng 8, 2012 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ. CNVS Cấp nước và vệ sinh TXLNT Trạm xử lý nước thải BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 1 1. Giới thiệu chung Cấp nước và vệ sinh môi trường (CN&VSMT). công ty cấp nước khác trên toàn quốc. Các công ty cấp nước lớn như BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. NĂM 2011 8 Công ty Cấp nước Sài Gòn, Công ty Nước sạch

Ngày đăng: 12/04/2014, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan