HOẠT ĐỘNG sản XUẤT TRONG CÔNG TY cổ PHẦN KINH đô và NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIETCOMBANK

35 569 0
HOẠT ĐỘNG sản XUẤT TRONG CÔNG TY cổ PHẦN KINH đô và NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIETCOMBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK

THẢO LUẬN THẢO LUẬN ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK Môn : Quản trị sản xuất 1 A.Doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất dịch vụ: Ngân hàng thương mại cổ phần Vietcombank GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh : Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Viet Nam. Tên giao dịch : Vietcombank Tên viết tắt tiếng Anh : Vietcombank – VCB Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HN Điện thoại : (84.4) 9.343.137 Fax : (84.4) 8.241.395 Telex : 411504/411209 VCB VT SWIFT : BFTV VNVX Website : www.vietcombank.com.vn Đăng ký kinh doanh : Gíây đăng ký kinh doanh số 105922 do trọng tài kinh tế Nhà nước cấp ngày 03 tháng 04 năm 1993, cấp bổ sung lần thứ nhất ngày 25 tháng 11 năm 1997 cấp bổ sung lần thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2003. Mã số thuế : Mã số thuế 0100112437 tại Cục Thuế HN Tài khoản : Số 453100301 mở tại Sở Giao Dịch NHNN Mã giao dịch trên sàn chứng khoán: 2 Câu 1: Xác định hoạt động kinh doanh chủ yếu. Thu thập một số dữ liệu phản ánh hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. I. Hoạt động kinh doanh: 1. Ngành nghề kinh doanh của VCB: 1.1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính: • Trọng tâm là hoạt động ngân hàng thương mại với lĩnh vưc truyền thông là ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp) • Hoạt động ngân hàng bán lẻ: - Hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng - Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản – cho vay cầm cố, cho vay mua nhà … - Kinh doanh dịch vụ tài chính phục vụ khách hàng thể nhân… • Bảo hiểm: - Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ - Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm… • Ngân hàng đầu tư: - Kinh doanh đầu tư chứng khoán - Hoạt động quản lý tài sản/quỹ đầu tư… - Dịch vụ tư vấn mua, bán, chia tách, sáp nhập công ty… • Dịch vụ tài chính khác… 1.2. Hoạt động phi tài chính: • Kinh doanh đầu tư bất động sản • Đầu tư xây dựng phát triển các dự án kết cấu hạ tầng • Hoạt động khác… 2. Các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của VCB: 2.1. Huy động vốn: Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu các giấy tờ giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong ngoài nước, vay vốn của NHNN các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN 2.2. Hoạt động tín dụng Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu các giấy tờ giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, các hình thức khác theo quy định của NHNN 2.3. Dịch vụ thanh toán ngân quỹ Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước vào ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng. 2.4. Các hoạt động khác 3 Bao gồm các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ giá bằng ngoại tệ USD, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiệp vụ ủy thác đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các nghiệp vụ chứng khoán thông qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ giá, cho thuê tủ két, cầm đồ. II. Một số dữ liệu phản ánh tình hình kinh doanh của Vietcombank: 1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại doanh thu lợi nhuận chính cho VCB. Năm 2012 hoạt động tín dụng đem lại 73% thu nhập hoạt động của VCB • Tăng trưởng tín dụng ở mức thấp: Năm 2012, tăng trưởng tín dụng của VCB là 15% cao hơn so với mặt bằng tăng trưởng tín dụng 8.91% của toàn ngành Ngân hàng nhưng thấp hơn so với mức tăng 23% của năm 2011. • Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản ở mức trung bình ngành: Tỷ lệ này của VCB khá ổn định qua các năm trung bình khoảng 57% nhưng vẫn ở mức cao so với mặt bằng chung của các ngân hàng đang niêm yết (54.6%) • Theo đối tượng khách hàng: VCB cho vay chủ yếu là các tổ chức kinh tế, chiếm 88% tổng dư nợ trong đó cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm 24%, công ty TNHH chiếm 20% cho vay khác chiếm khoảng 35% tổng dư nợ. VCB thời gian qua sự chuyển dịch cấu khách hàng từ cho vay DNNN sang hướng 4 cho vay cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ khi mà năm 2010 tỷ lệ cho vay DNNN các tập đoàn lớn là 62% dư nợ. BSC cho rằng đây là sự chuyển dịch khá hợp lý trong thời gian qua khi mà các DNNN làm ăn kém hiệu quả cho vay phân khúc này cũng tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Mặc dù vậy, BSC cho rằng trong thời gian qua khi nền kinh tế gặp khó khăn thì những doanh nghiệp vừa nhỏ yếu kém lại là những doanh nghiệp dễ sụp đổ nhất nên nếu VCB kiểm soát tốt chất lượng tín dụng thì đây không phải là điều đáng lo ngại • Theo ngành nghề kinh doanh: Tính đến 31/12/2012, dư nợ tín dụng của VCB tập trung vào: sản xuất gia công chế biến 35%, thương mại dịch vụ 22%. • Tỷ lệ Nợ xấu/dư nợ tăng: Trong bối cảnh nợ xấu của toàn hệ thống tăng mạnh thì nợ xấu của VCB cũng diễn biến tương tự. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tại thời điểm cuối năm 2012 là 2,4%, tăng nhẹ so với 2% cuối năm 2011. Nợ xấu tăng 20% so với năm 2011 trong đó chủ yếu tăng nợ nhóm hai (nợ cần chú ý ) tăng 149%. Mặc dù vậy chúng tôi đánh giá khá cao VCB trong hoạt động kiểm soát nợ xấu: Thứ nhất, VCB đã tiến hành áp dụng hệ thống đánh giá tín dụng theo phương pháp định tính mới giúp phân loại tín dụng dựa trên cả chất lượng số lượng nên tỷ lệ nợ xấu sự gia tăng đáng kể từ năm 2011. VCB đã tiến hành trích lập dự phòng khá nhiều với tỷ lệ trích lập dự phòng/nợ xấu năm 2012 vào khoảng 91% nên quỹ dự phòng hoàn toàn thể bù đắp các khoản nợ xấu. Thứ hai, nợ các nhóm ít sự biến động trong đó nợ khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) lại giảm. Mặc dù điều này chưa khẳng định được chất lượng tín dụng của VCB nhưng so với các ngân hàng khác năm 2012 nợ khả năng mất vốn đều sự tăng vọt thì đây cũng là dấu hiệu báo trước nợ xấu của VCB trong thời gian tới khả năng không tăng mạnh. • Dự phòng rủi ro giảm: Lợi nhuận trước dự phòng giảm nhẹ 0.85% dự phòng rủi ro cho vay khách hàng giảm 0.67% so với năm 2011. Tỷ lệ dự phòng rủi ro/nợ xấu giảm mạnh từ 125% xuống còn 91% điều này là do nợ xấu tăng trong khi tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro giảm nhẹ. 5 cấu cho vay theo hình thức cấu cho vay theo kỳ hạn cấu cho vay theo đồng tiền 2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Tăng trưởng huy động vốn ở mức khá cao: Năm 2012 tăng trưởng tín dụng của VCB là 25.3% cao hơn mức tăng 10.9% của năm 2011. • Theo đối tượng khách hàng: VCB huy động vốn khá cân bằng giữa cá nhân tổ chức trong đó cho vay khách hàng tổ chức kinh tế chiếm khoảng 57% tổng huy động vốn. VCB là một ngân hàng lớn thương hiệu từ lâu nên được sự tin tưởng của khách hàng cá nhân tổ chức. 6 • Theo kì hạn • Theo hình thức huy động: VCB là ngân hàng điểm mạnh trong cho vay huy động ngoại tệ. Tỷ lệ huy động ngoại tệ/tổng vốn huy động là 25% tỷ lệ khá cao so với những ngân hàng khác như CTG, STB, … Đây là nguồn vốn giá rẻ phục vụ đắc lực cho hoạt động cho vay bằng ngoại tệ của VCB 3. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 7 Các khoản chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư của VCB hầu hết là chứng khoán nợ bao gồm: trái phiếu chính phủ 25%; chứng khoán nợ của các TCTD trong nước phát hành 73% chứng khoán nợ do các TCKT trong nước phát hành 2% còn lại 0.3% là chứng khoán vốn. Chúng tôi cho rằng hoạt động đầu tư của VCB không tiềm ẩn nhiều rủi ro do hầu hết là Trái phiếu chính phủ chứng khoán nợ của các TCTD trong nước phát hành. Một số chỉ tiêu tài chính bản: 8 9 Câu 2: Nghiên cứu cấu tổ chức I. Loại hình cấu trúc tổ chức của VCB NHTMCP NTVN tổ chức hoạt động dưới hình thức một NHTMCP . NHTMCP NTVN bao gồm các công ty con cùng với nhóm công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con theo sơ đồ sau: Mô hình NHTMCP NTVN các công ty con (Mô hình Công ty mẹ/Công ty con) 10 [...]... góp phần củng cố, phát triển chuỗi sản phẩm mở rộng ngành hàng của mình Trong đó, Kinh Đô khẳng định dấu ấn thành công qua các thương vụ mua lại nhà máy kem Wall thành lập công ty KiDo vào năm 2003, mua lại phần lớn cổ phần Vinabico trong năm 2008 sẽ hoàn tất sáp nhập đơn vị này vào Kinh Đô trong năm 2013 27 Hiện Kinh Đô là một trong những công ty hệ thống phân phối sâu rộng nhất trong. .. nghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất sản phẩm: công ty cổ phần Kinh Đô I Hoạt động kinh doanh: 1 Lĩnh vực kinh doanh Loại hình kinh doanh     Chế biến nông sản thực phẩm Sản xuất bánh kẹo, nước uống thinh khiết nước ép trái cây Dịch vụ thương mại Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ công. .. ngành nghề kinh doanh cốt lõi – hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận trong năm 2011 2012 cấu doanh thu công ty cổ phẩn Kinh Đô năm 2012 Bánh crackers là loại sản phẩm được chế biến từ bột lên men (bột ủ) Đây là sản phẩm công suất tiêu thụ lớn của Kinh Đô với tổng công suất lên tới 1.484 tấn/tháng Do ưu thế về công nghệ, hiện nay Kinh Đô là nhà sản xuất bánh crackers lớn nhất ở Việt Nam với thương. .. quế (Minity, Finery) Snack (Slide, Sachi, Jevi) Bánh Trung Thu Kẹo Socola (Kodo, Mikandu, Crundy) 2 Một số dữ liệu về hoạt động kinh doanh của Kinh Đô Hiện nay, tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam Kinh Đô cũng đang sở hữu một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam Lợi thế nổi bật của công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành là: - Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng,... khoảng 15% doanh thu toàn công ty Sản phẩm của Kinh đô đã mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Đài Loan, Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty Kinh Đô là Công ty sản xuấtkinh doanh bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam, với doanh thu năm 2012 đạt 4,293 tỷ đồng, nắm giữ 30% - 35% thị phần thị trường bánh kẹo trong nước Từ năm 2010, Kinh Đô đã thực hiện chiến lược... kiểm tra hoạt động kinh doanh vàng, đôla của ngân hàng - Quản lý Vốn LD&CP - Quan hệ ngân hàng Đại lý: đảm bảo mối quan hệ giữa các ngân hàng nhà đại lí Phó tổng Nguyễn Văn Tuân chịu trách nhiệm nhận báo cáo từ các bộ phận: - Quan hệ khách hàng: mối quan hệ giữ ngân hàng doanh nghiệp - Chính sách tín dụng: hoạt động cho vay, tìm người cho vay - Công nợ Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp... dâu, dứa, socola tiramisu Bánh trung thu Kinh Đô tốc độ tăng trưởng rất cao, từ 1999 đến 2012 sản lượng đã tăng 14 lần Sản lượng sản xuất hiện tại là gần 6,8 triệu cái/tháng, thị phần chiếm 76%.Bánh trung thu Kinh Đôthương hiệu lớn quen thuộc tại thị trường Việt Nam Hai dòng kẹo chính hiện nay của Kinh Đô là kẹo cứng Crundy kẹo mềm Milkandy Kinh Đô chủ yếu sản xuất các sản phẩm chocolate... khách hàng, mã nhà cung cấp mới vào Solomon đối với các khách hàng mới Phó tổng Đào Minh Tuấn chịu trách nhiệm nhận báo cáo từ các bộ phân - Trung tâm tin học: đảm bảo bí mật nội bộ hoạt động của ngân hàng - Quản lý Đề án Công nghệ - Trung tâm thanh toán: kiểm soát hoạt động thanh toán điện tử - Quản lý ngân quỹ - Thanh toán liên ngân hàng: các hoạt động thanh toán giữa ngân hàng VCB các ngân hàng. .. thành viên trong hệ thống phân phối đã tạo ra hệ thống phân phối mạnh Hệ thống này đã đang giúp Kinh Đô tạo được lợi thế cạnh tranh cũng như tạo ra rào cản gia nhập ngành của các công ty đối thủ cạnh tranh khác So sánh với các công ty khác trong ngành như Công ty Cổ phần Bibica (BBC), Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị, hệ thống phân phối của Kinh Đô tỏ ra hơn hẳn nhờ độ phủ nhà phân phối điểm bán... Hiện Kinh Đô 300 nhà phân phối 200.000 điểm bán lẻ trên cả nước, nhiều nhất trong ngành bánh kẹo cấu tổ chức Sơ đồ cấu tổ chức: II 28  cấu bộ máy quản lý của công ty Đại hội đồng cổ đông: là quan quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết người được cổ đông uỷ quyền • Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan quyền lực cao nhất của Công . BÀI: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK Môn : Quản trị sản xuất 1 A.Doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất. vụ: Ngân hàng thương mại cổ phần Vietcombank GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt. khách hàng. 18 B.Doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất sản phẩm: công ty cổ phần Kinh Đô I. Hoạt động kinh doanh: 1. Lĩnh vực kinh doanh Loại hình kinh doanh  Chế biến nông sản thực

Ngày đăng: 12/04/2014, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan