Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo thuộc địa bàn quân khu 7 và quân khu 9

233 1.1K 4
Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo thuộc địa bàn quân khu 7 và quân khu 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN, LỰC LƯỢNG TRANG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA LỰC LƯỢNG QUÂN DÂN Y TRÊN MỘT SỐ ĐẢO THUỘC ĐỊA BÀN QUÂN KHU 7 QUÂN KHU 9QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Vụ Kế hoạch-Tài chính CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS. TS. Phạm Lê Tuấn 8857 HÀ NỘI - 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN, LỰC LƯỢNG TRANG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA LỰC LƯỢNG QUÂN DÂN Y TRÊN MỘT SỐ ĐẢO THUỘC ĐỊA BÀN QUÂN KHU 7 QUÂN KHU 9 Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên đóng dấu) BỘ Y TẾ (ký tên đóng dấu khi gửi lưu trữ) HÀ NỘI - 2011 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài. PGS.TS Phạm Lê Tuấn Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế Thư ký đề tài: 1. PGS.TS Lê Văn Bào 2. ThS Nguyễn Thanh Chư Bộ môn TCCHQY, HVQY Bộ môn Dịch tễ học, HVQY Tham gia nghiên cứu: 1. ThS. Nguyễn Quang Ân Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 2. BS. Nguyễn Công Sinh Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 3. ThS. Phạm Quang Huy Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 4. ThS. Phan Hữu Linh Cục Quân y, Bộ Quốc phòng 5. TS. Hoàng Hải Bộ môn TCCHQY - Học viện Quân y 6. PGS. TS. Nguyễn Tùng Linh Phòng Khoa học công nghệ, Học viện Quân y 7. BS. Dương Văn Thấm Phòng Quân y, Quân khu 9 8. BS. Ngọc Hoàn Phòng Quân y, Quân khu 7 9. BS. Thái Bình Phòng Quân y, Quân chủng Hải quân 10. BS. Nguyễn Trung Long Phòng Quân y, Bộ tư lệnh Biên phòng 11. Nguyễn Th ị Phương Hoa Văn phòng Bộ Y tế 12. Dương Thị Loan Văn phòng Bộ Y tế 13. BS. Đỗ Thanh Bình Bộ môn TCCHQY - Học viện Quân y NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BHYT Bảo hiểm y tế BPTT Biện pháp tránh thai CBYT Cán bộ y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe GDSK Giáo dục sức khỏe KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHQDY Kết hợp quân dân y KB/KTL Không biết/Không trả lời KTV Kỹ thuật viên PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực RHM Răng - Hàm - Mặt SDD Suy dinh dưỡng STD Sexually transmitted disease (Bệnh lây truyền qua đường tình dục) TCMR Tiêm chủng m ở rộng TT-GDSK Truyền thông-Giáo dục sức khỏe TTB Trang thiết bị TTYT Trung tâm y tế TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng YHDT Y học dân tộc TMH Tai - Mũi - Họng VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội ở Việt Nam 3 1.1.1. Một số bệnh lây nhiễm 4 1.1.2. Một số bệnh không lây nhiễm 6 1.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội 9 1.2.1. Tình hình hoạt động của y tế cơ sở 9 1.2.2. Công tác kết hợp quân dân y 20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 33 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 33 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.3. Nội dung các chỉ số nghiên cứu 36 2.2.4. Xử lý số liệu 38 2.3. Tổ chức nghiên cứu 38 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội tại khu vực nghiên cứu 39 3.1.1. Ảnh hưởng của một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội 39 3.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội 53 3.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội 59 3.2.1. Kết quả hoạt động y tế ở tuyến xã 59 3.2.2. Các nguồn lực của y tế xã ở địa bàn nghiên cứu 77 3.2.3. Thực trạng kết hợp quân dân y trên địa bàn 87 Chương 4. BÀN LUẬN 95 4.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội tại khu vực nghiên cứu 95 4.1.1. Ảnh hưởng của một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội 95 4.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội 105 4.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân lực lượng quân đội 111 4.2.1. Kết quả hoạt động y tế ở tuyế n xã 111 4.2.2. Các nguồn lực của y tế xã ở địa bàn nghiên cứu 129 4.2.3. Thực trạng kết hợp quân dân y trên địa bàn 138 KẾT LUẬN 141 KIẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC: Bộ phiếu điều tra DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm (%) 8 Bảng 3.1. Diện tích các xã nghiên cứu 45 Bảng 3.2. Đặc điểm vị trí địacủa các xã nghiên cứu 46 Bảng 3.3. Đơn vị hành chính, dân số trung bình của các xã nghiên cứu (2009) 46 Bảng 3.4. Cơ cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo (2009) 47 Bảng 3.5. Cơ cấu nghề nghiệp của địa phương (2009) 47 Bảng 3.6. Phân loại kinh tế hộ gia đình của địa phương (2009) 48 Bảng 3.7. Phương tiện nghe nhìn của hộ gia đình (2009) 48 Bảng 3.8. Nguồn nước sinh hoạt của hộ gia đình (2009) 49 Bảng 3.9. Nguồn điện sinh hoạt của hộ gia đình (2009) 49 Bảng 3.10. Tình hình nhà ở của hộ gia đình (2009) 50 Bảng 3.11. Tình hình hố xí của hộ gia đình (2009) 50 Bảng 3.12. Phương tiện giao thông, liên lạc của hộ gia đình (2009) 50 Bảng 3.13. Tổng số lượt khám bệnh của bộ đội tại khu vực nghiên cứu (2005-2009) 57 Bảng 3.14. Tình hình dịch bệnh ở huyện Phú Quốc (2005-2009) 58 Bảng 3.15. Tình hình dịch bệnh ở các xã đảo còn lại (2005-2009) 59 Bảng 3.16. Thông tin chung về khám chữa bệnh tại tuyến y tế xã 59 Bảng 3.17. Tình hình lựa chọn nơi khám chữa bệnh đầu tiên của người dân (%) 60 Bảng 3.18. Lý do lựa chọn nơi khám chữa bệnh đầu tiên của người dân 60 Bảng 19. Lý do lựa chọn nơ i khám chữa bệnh đầu tiên của người dân là trạm y tế xã hoặc phòng khám đa khoa khu vực 61 Tên bảng Trang Bảng 3.20. Cơ cấu sử dụng BPTT hiện đại trung bình trong 5 năm (2005-2009) 64 Bảng 3.21. Kết quả tổ chức thực hiện công tác TT-GDSK 66 Bảng 3.22. Các hình thức TT-GDSK sử dụng trong CSSK bà mẹ, trẻ em 67 Bảng 3.23. Các hình thức TT-GDSK đã sử dụng trong vệ sinh môi trường, nước sạch 68 Bảng 3.24. Các hình thức TT-GDSK đã sử dụng về phòng chống dịch bệnh 69 Bảng 3.25. Thông tin chung về tổ ch ức vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh 70 Bảng 3.26. Tình hình tổ chức chống dịch ở địa phương 71 Bảng 3.27. Ý kiến của trạm y tế xã về nguồn lực bảo đảm cho thực hiện các chương trình y tế quốc gia 76 Bảng 3.28. Đặc điểm nhân lực của trạm y tế xã 77 Bảng 3.29. Nhận xét của người dân về tinh thần thái độ phục vụ củ a nhân viên trạm y tế xã/PKĐKKV 77 Bảng 3.30. Nhận xét của người dân về trình độ chuyên môn của nhân viên trạm y tế xã/PKĐKKV 78 Bảng 3.31. Tư vấn cho người dân khi khám chữa bệnh tại trạm y tế xã/PKĐKKV 78 Bảng 3.32. Đánh giá chung của người dân khi khám chữa bệnh tại trạm y tế xã/PKĐKKV 79 Bảng 3.33. Ý kiến của người dân về biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động củ a trạm y tế xã/PKĐKKV 79 Bảng 3.34. Đặc điểm nhân lực của y tế thôn, ấp 80 Bảng 3.35. Đặc điểm nhân lực của y tế tư nhân 80 Tên bảng Trang Bảng 3.36. Đặc điểm chung về cơ sở hạ tầng của trạm y tế xã 81 Bảng 3.37. Đặc điểm về hệ thống nước của trạm y tế xã/PKĐKKV 82 Bảng 3.38. Đặc điểm về hệ thống điện của trạm y tế xã/PKĐKKV 83 Bảng 3.39. Đặc điểm về hệ thống các công trình vệ sinh của trạm y t ế xã/PKĐKKV 83 Bảng 3.40. Dụng cụ khám bệnh, điều trị chung của trạm y tế xã 84 Bảng 3.41. Một số loại dụng cụ, trang bị khác của y tế xã 85 Bảng 3.42. Tình hình thuốc của trạm y tế xã 86 Bảng 3.43. Lực lượng quân đội trên địa bàn các xã đảo thuộc huyện đảo Phú Quốc 87 Bảng 3.44. Lực lượng quân đội trên địa bàn các xã đảo thuộc huyện Kiên Lương, Kiên Hải th ị xã Hà Tiên 89 Bảng 3.45. Mức độ thực hiện KHQDY trong các lĩnh vực trên địa bàn huyện đảo Phú Quý 91 Bảng 3.46. Mức độ thực hiện KHQDY trong các lĩnh vực trên địa bàn huyện đảo Phú Quốc 92 Bảng 3.47. Các lĩnh vực đã thực hiện KHQDY ở các xã đảo còn lại 93 Bảng 3.48. Tỷ lệ người dân nghe nói về kết hợp quân dân y trong khám chữa bệnh tại địa phương (%) 94 Bảng 3.49. Tỷ lệ hộ gia đình có người đến khám chữa bệnh tại các cơ sở của quân đội (%) 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1. Xu hướng thay đổi mô hình bệnh nội trú tại bệnh viện công, 1976-2009 3 Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân 5 Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ mắc sốt rét/1.000 dân 6 Biểu đồ 1.4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi (%) 7 Biểu đồ 3.1. Số lượt khám bệnh trung bình/trạm y tế xã (2005-2009) 53 Biể u đồ 3.2. Số lượt người bị các chứng/bệnh ho, sốt, cảm cúm điều trị tại trạm trung bình/xã (2005-2009) 54 Biểu đồ 3.3. Số lượt người bị các bệnh phổi, phế quản điều trị tại trạm trung bình/xã (2005-2009) 55 Biểu đồ 3.4. Số lượt người bị tiêu chảy điều trị tại trạm trung bình/xã (2005-2009) 55 Biểu đồ 3.5. Số lượt ngườ i bị bệnh tim mạch điều trị tại trạm trung bình/xã (2005-2009) 56 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ phụ nữ bị bệnh phụ khoa (2005-2009) 56 Biểu đồ 3.7. Tình hình bệnh sốt xuất huyết ở huyện Phú Quốc (2007- 2010) 58 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ phụ nữ có thai được khám 3 lần trở lên (2005- 2009) 61 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ phụ nữ có thai được khám đúng thời gian (2005- 2009) 62 Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm đủ 2 mũi phòng uốn ván (2005-2009) 62 Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ phụ nữ sinh con tại trạm y tế xã/PKĐKKV (2005- 2009) 63 Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ phụ nữ được khám phụ khoa định kỳ (2005-2009) 63 Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (2009) 64 Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được theo dõi sức kh ỏe (2005- 2009) 65 Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ trẻ em được tiêm đủ vắc xin TCMR (2005-2009) 65 [...]... ngành quân y Vì thế, việc nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, lực lượng quân đội ở khu vực biển đảo n y cũng như khả năng đáp ứng của lực lượng quân y, dân y nhất là hoạt động KHQDY trên các đảo là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay Mục tiêu của đề tài: 1- Đánh giá thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng quân đội trên một số đảo thuộc địa bàn Quân khu 7. .. 7 Quân khu 9, năm 2010 2- Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng quân đội của lực lượng quân dân y trên một số đảo thuộc địa bàn Quân khu 7 Quân khu 9 Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở x y dựng mô hình tổ chức hoạt động KHQDY tại các xã đảo, huyện đảo phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay, nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân. .. đảo thuộc địa bàn Quân khu 7, Quân khu 9, các huyện đảo, xã đảo đã có rất nhiều thay đổi về điều kiện kinh tế-xã hội Đời sống nhân dân tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp; có nhiều y u tố ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hoạt động y tế; nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dânlực lượng quân đội trên địa bàn ng y càng cao trong khi chưa phát huy một cách hiệu quả các nguồn lực hiện có của cả ngành y. .. nhân dân, lực lượng quân đội trên các tuyến đảo thuộc địa bàn Quân khu 7 Quân khu 9 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM Theo kết quả VNHS 2001-2002, mỗi năm bình quân một người có 1,5 đợt ốm ảnh hưởng tới khả năng hoạt động bình thường như đi học, đi làm Tuy nhiên, số liệu n y ở các địa phương có sự khác nhau rất lớn, phụ thuộc vào nhiều y u... ở tuyến cơ sở Bên cạnh đó, nguy cơ tổn thất các nguồn lực của y tế cơ sở khi x y ra thiên tai, thảm họa là rất lớn Trên khu vực biển đảo, đã có một số công trình nghiên cứu về sức khoẻ, bệnh tật của nhân dân, lực lượng quân đội, các cơ sở y tế quân y trên các đảo; nhất là nghiên cứu mô hình kết hợp quân dân y (KHQDY) ở tuyến huyện, tuyến xã với các mô hình kết hợp toàn diện, kết hợp một số nội... hai lực lượng quân y y tế địa phương Căn cứ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân lực lượng quân đội, khả năng đáp ứng về nhân lực tại khu vực ATK, biên giới, hải đảo, năm 2010 Ban điều hành dự án đã chỉ đạo hỗ trợ kinh phí đầu tư trang bị y tế cho 5 điểm sáng y tế về KHQDY nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tại khu vực n y, trong đó có xã Gành Dầu thuộc huyện Phú Quốc [15] 1.2.2.1 Một số kết... của dự án là: x y dựng củng cố các trạm, trung tâm y tế quân dân y kết hợp tại các vùng biên giới, hải đảo, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân bộ đội; x y dựng các lực lượng y tế cơ động có đủ năng lực nhằm đáp ứng kịp thời khi x y ra thiên tai, thảm họa các tình huống khẩn cấp; đề xuất với Chính phủ các cơ chế, chính sách cho các hoạt động kết hợp quân dân y. .. vai trò của mạng lưới y tế xã, trong nhiều năm qua sự phối kết hợp giữa lực lượng quân y dân y đã đem lại hiệu quả cao trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, hỗ trợ về chuyên môn cho nhân viên y tế thôn bản , đặc biệt là khu vực biên giới, vùng cao Năm 2001, theo Quyết định số 1026/QĐTTg [44], Thủ tướng đã phê duyệt dự án Kết hợp quân dân y bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phục... năm tiếp theo phục vụ cho lực lượng quân y, y tế địa phương khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn Thông qua hoạt động kết hợp quân dân y, trình độ chuyên môn của cán bộ quân dân y được nâng cao, lực lượng quân y được học hỏi thêm kiến thức, kỹ năng về sản, nhi nắm vững địa bàn; nhân viên y tế xã học thêm về chẩn đoán, điều trị các bệnh lý thông thường một số xét nghiệm đơn giản phục vụ... 82,4% số thôn, bảnnhân viên y tế hoạt động Đến 31/12/2005 cả nước có 92 .223 nhân viên y tế thôn, bản, trên 87% số thôn bảnnhân viên y tế hoạt động, năm 20 07 tỷ lệ là 84, 89% năm 2008 là 84,44% Tuy nhiên, đến năm 20 09, tỷ lệ thôn bảnnhân viên y tế lại chỉ còn 75 ,8% Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế thôn bản không đồng đều, cũng chưa đáp ứng được y u cầu có trình độ học theo Quyết . lượng quân đội trên một số đảo thuộc địa bàn Quân khu 7 và Quân khu 9, năm 2010. 2- Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng quân đội của lực lượng quân dân. của một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội 95 4.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân và lực lượng quân đội 105 4.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân và lực lượng quân. Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN, LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA LỰC LƯỢNG QUÂN DÂN Y TRÊN

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan