Áp dụng mô hình Franchising tại một số doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp

109 716 3
Áp dụng mô hình Franchising tại một số doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng mô hình Franchising tại một số doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp

[...]... quyền Ở Việt Nam, hai doanh nghiệp điển hình áp dụng hình thức Product Franchising là công ty nước ngọt Coca-Cola công ty xăng dầu Petrolimex 1.2.2 Nhượng ạuvền công thức kinh doanh (Business Format Franchisìng) Khác với Product Franchising Trade Name Franchising, Business Format Franchising cho phép người mua íranchise tận dụng gân như cá một hệ thống hoàn chỉnh các cách thức vận hành doanh nghiệp, ... hơi Một loại hình khác cũng rất pho biến Mỹ là Nhượng quyền thương hiệu (Trade Name Franchising) Nhượng quyền công đoạn (Process Franchising) , cho phép bên mua íranchise sử dụng thương hiệu nổi tiếng, hoặc sử dụng một công thức, một quy trinh đặc biệt nào đó của nhà sản xuất Đây cũng chính l à hình thức m à hãng gà rán KFC áp dụng trong buổi đầu kinh doanh nhượng quyền Ngày nay, nhắc tới kinh doanh. .. íranchise không phải hợp đồng mua đứt bán đoạn mà là sự khởi đầu cho quan hệ hợp tác giữa 2 chủ thể độc lập dựa trên sự tồn tại phát triển của cựa hàng íranchise Đây chính là một trong những nét làm nên sự khác biệt cơ bản giữa íranchising các hình thức kinh doanh khác Ở Việt Nam, phương thức kinh doanh nhượng quyền hiện đang được điều chình bởi một số quy định trong Luật Thương mại sựa đồi 2005 (thuộc... của công ty KFC Việt Nam Công ty này do tập đoàn Yum! Brand (chú thương hiệu KFC) thành lập, chịu trách nhiệm đại diện tập đoàn giám sát, quản lý nhân rộng chuỗi cửa hàng KFC tại Việt Nam Trong khi đó với các doanh nghiệp bán ữanchise cùa Việt Nam t ì h íranchise trực tiếp lại là hình thức phổ biến nhất, điển hình như cà phê Trung Nguyên Phờ 24 Hơn 200 cơ sờ nhượng quyền trong nước 50 cơ sờ nhượng... íranchising dưới góc độ môi quan hệ giữa bên nhượng quyền - chủ thương hiệu bên nhận quyền - người mua ữanchise "Franchising là một loại hình quan hệ kinh doanh, trong đó người bán /ranchise (chù doanh nghiệp cung cấp sán phẩm/ dịch vụ nhượng quyển) trao cho người mua/ranchise quyền được tiếp thị phân phối sàn phàm/ dịch vụ của mình, quyển sử dụng tên doanh nghiệp trong một thời gian nhát định... đuợc kỹ năng, kinh nghiệm các thao tác cơ bản trong quá trinh kinh doanh, nhiề đối tác mua íranchise có xu hướng tách ra tạo u dựna doanh nghiệp riêng trờ thành đối thủ của chù thương hiệu trong cùng lĩnh vực kinh doanh Điển hình là trường hợp doanh nhân Dean Thomas Mỹ ông này khởi nghiệp với vai trò là đối tác mua nhượng quyền của KFC Sau khi thu tháp đủ kinh nghiệm kỹ năng cọn thiết, năm... công bằng một cửa hàng ữanchise đa phần thuận lợi dễ dàng hơn nhiều so với việc tự thành lập doanh nghiệp của riêng mình Trước hết, người chủ không cần thiết phải sáng tạo ra một ý tưởng kinh doanh mới mới có thụ khởi nghiệp Với quy trình kinh doanh đã được "công thức hóa", người mua franchise chỉ việc áp dụng các thao tác theo đúng bài bản là đã hạn chế được phân lớn các rủi ro m à các doanh nhân... thức văn hóa địa phương cũng là những thách thức không nhỏ Franchising giúp doanh nghiệp san sẻ gánh nặng này sang đối tác mua franehise bồng cách tận dụng nguồn vòn, nhân lực trình độ am hiểu thị trường bàn địa Hệ thống íranchise ngày càng phát triển bời nó đem lại lợi ích đồng đều cho cà hai bên - Tăng doanh thu Bên cạnh doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính, doanh nghiệp có thê kiếm thêm một. .. quyền công thức kinh doanh giữ vự t í độc tôn một số lĩnh vực r như: kinh doanh thức ăn nhanh, báo dưỡng xe hơi, môi giới bất động sản, môi giới việc làm, trung tâm thấm mỹ, các cửa hàng bách hóa tiện ích - Siitgle-Unit Franchise (Franchise trực liếp, Franchise riêng lè) Đây là hình thức phổ biến khi chủ thương hiệu đối tác cùng hoạt động à trên một phạm vi lãnh thô, thường l cùng một quốc gia Theo... như thế nào Hình thức liên doanh thường không được chủ thương hiệu đặc biệt ưu tiên do sẽ phải chấp nhận những rủi ro lớn về mặt tài chính một khi liên doanh thất bớt N ó chỉ được chấp nhận trong trường hợp doanh nghiệp thực sự mong muốn thâm nhập vào một thị trường nào đó m à không có đối tác mua franchise thuần túy 1.3 Co' chế hoớt động của m ô hình ữanchisỉng Cơ chế hoớt động của m ô hình nhượng . THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: ÁP DỤNG MÔ HÌNH FRANCHISING TẠI MỘT số DOANH NGHIỆP ĐIÊN HÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện Ị T H lĩ VIỄN. do trên, tác giả chọn đề tài " ;Áp dụng mô hình /ranchising tại một so doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp ". Mặc dù trước đây đã có không . 35 CHƯƠNG 2 :THựC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH FRANCHISING TẠI VIỆT NAM 36 2.1. Vài nét lẳng quan về hoạt động/ranchising tại Việt Nam 36 2.2. Một số thương hiệu điển hình trong hoạt

Ngày đăng: 12/04/2014, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ FRANCHISING (PHƯƠNG THỨC KINH DOANH NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI)

    • 1.1. Khái niệm Franchising (Nhượng quyền thương mại)

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành khái niệm Francltising

      • 1.1.2. Định nghĩa Franchising

      • 1.1.3. Phân biệt một số thuật ngữ trong Franchising

      • 1, 2. Các loại hình Franchising

        • 1.2.1. Nhượng quyền phân phối sản phẩm (Product Franchising) và nhượng quyền thương hiệu (Trade Name Franchising)

        • 1.2.2. Nhượng quyền công thức kinh doanh (Business Format Franchising)

        • 1.3. Cơ chế hoạt động của mô hình franchising

          • 1.3.1. Giai đoạn 1: Trước khi khai trương cửa hàngfranchise

          • 1.3.2. Giai đoạn 2: Cửa hàng franchise đi vào vận hành chính thức

          • 1.3.3. Giai đoạn 3: Hợp đồng hết hiệu lực

          • 1.4. Lợi ích và bất cập của mô hình franchising

            • 1.4.1. Đối với bên bán Franchise

            • 1.4.2. Đối với bên mua franchise

            • 1.5. So sánh Franchising và các mô hình kinh doanh có nét tương đồng

              • 1.5.1. Franchising và Licensing (Hợp đồng cấp phép)

              • 1.5.2. Franchising và Phân phối sản phẩm (Distribution

              • 1.5.3. Franchising và Đại lý (Agency)

              • 1.6. Kết luận chương I

              • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH FRANCHISING TẠI VIỆT NAM

                • 2.1. Vài nét tổng quan về hoạt động franchising tại Việt Nam

                • 2.2. Một số thưong hiệu điển hình trong hoạt động franchising tại Việt

                  • 2.2.1. Thương hiệu Việt Nam

                  • 2.2.2. Thương hiệu nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan