Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

80 3.3K 15
Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam thực trạng và giải pháp

[...]... dùng trên thị trường Cho nên việc nhận thức được các hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở nước ta hiện nay là rát cân thiêt đê có thê sớm phát hiện tìm cách ngăn chặn hành v i đó Cũng giống như hành v i cạnh tranh không lành mạnh thông thường, hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu cũng mang những đặc điểm như sau: - Là hành v i của m... nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Phân biệt đối xử của hiệp hội - Bán hàng đa cấp bất chính - Các hành v i cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh do Chính phủ quy định 3 Các biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh về bản chất, hành v i cạnh tranh không lành mạnh là các hành v i chiếm đoạt ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác một cách bất hợp pháp. .. của chủ sờ hữu nhãn hiệu, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, loại trừ hàng giả nhãn hiệu, ngăn chặn những hành v i chiếm đoạt thành quả đầu tư đối với nhãn hiệu của chủ thể khác, cũng như bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trước những chỉ dẫn sai lệch Vì vậy, bảo hộ nhãn hiệu mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đó là: 29 - Bảo hộ nhãn hiệu đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đãng... dùng không so sánh các nhãn hiệu với nhau m à họ thưửng gặp nhãn hiệu v i phạm trong cửa hàng m à không xem đến sản phẩm mang nhãn hiệu họ đã biết họ chỉ nhớ mang máng N g ư ử i tiêu dùng nhâm lẫn các sản phàm được chào bán mang nhãn hiệu v i phạm với sản phàm đích thực m à họ thực sự muôn mua T ừ các đặc điểm trên, các hành v i bi coi là hành v i cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn. .. sử dụng các thủ pháp cạnh tranh bất chính là rất dễ xảy ra Chủ thế thực hiện hành v i cạnh tranh bất chính này có thể không ai khác chính là chủ doanh nghiệp đó Các hành v i cạnh tranh không lành mạnh m à chủ doanh nghiệp sử dụng để giành thị phần cho mình trên thị trường hàng hóa là: hành v i quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, hành v i khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ví dụ như... hóa/dịch vụ cho phép chúng ta đánh giá về chất lượng của hàng hóa/dịch vụ đó - Bên cạnh đó, việc bảo hộ nhãn hiệu còn đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng được lẫa chọn chính xác, không bị nhầm lẫn khi lẫa chọn mua hàng hóa hoặc dịch vụ m à họ mong đợi ni Cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 1 Đặc điểm nhận dạng Hiện nay, vấn đề về bảo vệ nhãn hiệu là việc m à không phải... tình trạng làm ăn thua l ỗ , kém hiệu quả N h ư vậy, nói tóm lại các hành v i cạnh tranh không lành mạnh là các hành v i xấu không được pháp luật cho phép - Hành v i đó gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc cho người tiêu dùng Trong quy luật cạnh tranh "mạnh được yếu thua", các phương thức cạnh tranh không lành mạnh đã được sử dụng nhằm tăng cường khả năng chiến thắng trong. .. hữu đối với nhãn hiệu đã được chấp nhận bảo hộ Theo nghĩa rộng bảo hộ nhãn hiệu là sự bảo vệ quyền sờ hữu công nghiệp đối v ớ i nhãn hiệu thông qua công cụ pháp luật các công cụ khác kết hợp với các biện pháp tự bảo vệ một cách chủ động của chủ sờ hữu nhằm duy t ì hiệu lực của nhãn hiệu r Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: 2 - Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, tợ... thường chính là cạnh tranh không lành mạnh Thuật ngữ cạnh tranh không lành mạnh cũng được sử dụng (không phản ánh mức đợ cạnh tranh cao hay thấp) phản ánh khía cạnh chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh của các chủ thể tham gia thị trường Thông thường, đế xác định mợt doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp khác hay không, phải căn cứ vào các chỉ tiêu thê hiện năng lực trình đợ trong kinh doanh,... thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác hoậc là hành v i tạo ra u n thế cạnh tranh giả tạo Mật khác, có thể coi "cạnh tranh không lành mạnh là những hành v i cụ thể, đơn phương, vì mục đích cạnh tranh của chủ thể kinh doanh luôn thể hiện tính không lành mạnh (chứ không chỉ là bất hợp pháp) m à mục đích của nó là gây cho một hay một số đối thủ cạnh tranh cụ thể sự bất lợi hay thiệt hại trong hoạt động . mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu - Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu - Phân tích thực trạng hoạt . cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Đe. cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ỏ' Việt Nam 36 ì. Quy định của pháp luật Việt Nam về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động

Ngày đăng: 12/04/2014, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

    • I. Cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh

      • 1. Khái niệm về cạnh tranh

      • 2. Khái niệm về cạnh tranh không tành mạnh

      • 3. Các biểu hiện của cạnh tranh không lành

      • 4. Tác động cùa cạnh tranh không lành mạnh

      • II. Nhân hiệu và hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

        • 1. Khái niệm về nhãn hiệu

        • 2. Khái niệm về hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

        • 3. Ỷ nghĩa của hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

        • III. Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

          • 1. Đặc điểm nhận dạng

          • 2. Ảnh hưởng của cạnh tranh không lành mạnh đến nhãn hiệu được

          • Chương 2: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam

            • i. Quy định của pháp luật Việt Nam về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

              • 1. Nguồn luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

              • 2. Các nội dung cụ thể

              • II . Thực trạng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam

                • 1. Thực trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của các doanh nghiệp

                • 2. Thực trạng tự bảo vệ nhãn hiệu của các doanh nghiệp

                • III. Các biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam

                  • 1. Các hành vi phổ biến

                  • 2. Ảnh hưởng của các hành vi đó đến nhãn hiệu được bảo hộ

                  • Chưong 3: Giải pháp chống hành ví cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

                    • I. Giải pháp từ phía nhà nước

                    • II. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp có nhãn hiệu được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan