nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại bảo minh- nhận dạng rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro

28 922 8
nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại bảo minh- nhận dạng rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro Nghiệp vụ bảo hiểm xe giới tại Bảo Minh- nhận dạng rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro A. LỜI MỞ ĐẦU Khi cuộc sống sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu an toàn của con người càng được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt là khi khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển, một mặt đã làm tăng năng suất lao động tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người, nhưng mặt khác, nguy rủi ro của con người cũng ngày càng nghiêm trọng. Để đối phó với rủi ro khắc phục hậu quả tổn thất, lúc này con người đã tìm ra nhiều cách thức khác nhau để phòng vệ. Theo quan điểm của của các nhà quản lý rủi ro, những cách thức này được thể hiện chủ yếu ở hai nhóm biện pháp là kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro. Trong nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro, bảo hiểm được coi là biện pháp hiệu quả hơn cả. Mặc dù mục đích chính của bảo hiểm là góp phần ổn định cuộc sống sản xuất cho những người tham gia kiên tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhưng chính các doanh nghiệp bảo hiểm cũng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nghiệp vụ bảo hiểm xe giới tại Bảo Minh - nhận dạng rủi ro cũng như các biện pháp giảm thiểu rủi ro đối với nghiệp vụ này. Quản trị rủi ro Page 1 B. NỘI DUNG CHÍNH Phần I: NGHIỆP VỤ XE GIỚI TẠI BẢO MINH I. Lịch sử hình thành phát triển của Tổng công ty cổ phần Bảo Minh Bảo Minh là 1 trong 3 doanh nghiệp bảo hiểm dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam trong nhiều năm gần đây. Với phương châm "Tận tình phục vụ", Bảo Minh không ngừng nỗ lực để đem đến cho khách hàng những sản phẩm thiết thực với phong cách phục vụ chu đáo chuyên nghiệp nhất. 1. Quá trình hình thành phát triển Bảo Minh đã ghi dấu được những thành công nhất định trong từng giai đoạn xây dựng phát triển của Bảo Minh nói riêng của ngành Bảo hiểm Việt Nam nói chung. Bảo Minh, từ một chi nhánh của Bảo Việt, nay đã vươn lên thành một Tổng Công ty bảo hiểm hàng đầu trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. - Ngày 28/11/1994, Công ty Bảo hiểm TP. HCM (gọi tắt là Bảo Minh) là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên được thành lập theo tinh thần nghị định số 100- CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm. - 1997: Cùng với 02 tập đoàn bảo hiểm hàng đầu của Nhật Bản là Mitsui Yasuda thành lập Công ty Bảo hiểm Liên Hiệp (UIC), là liên doanh về bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam. Hiện Bảo Minh sở hữu 48,45% vốn điều lệ tại UIC. Quản trị rủi ro Page 2 - 1999: Cùng với Công ty Bảo hiểm nhân thọ Colonial Mutual Life Assurance Society Limited (Úc) thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Nhân thọ Bảo Minh- CMG, là liên doanh về bảo hiểm nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam. Năm 2007, Bảo Minh- CMG đã được bán toàn bộ cho Tập đoàn bảo hiểm Dai-ichi (Nhật Bản) được đổi tên thành Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam. Đây là trường hợp mua bán chưa tiền lệ trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam. Cũng năm 1999: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Ba. - Ngày 01/10/2004: Bảo Minh được tin tưởng chọn lựa là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên thực hiện cổ phần hóa theo chủ trương của Đảng Nhà nước. chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh từ ngày 01/10/2004 với mã chứng khoán là BMI. - Cũng năm 2004: Bảo Minh vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì. - 2006: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam. Đồng thời là công ty bảo hiểm duy nhất được Chính phủ chọn tham gia Dự án phát triển bảo hiểm nông nghiệp do Global Agrisk, ADB Fotd Foundation tài trợ. - 2007: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên thực hiện thành công đợt tăng vốn điều lệ từ 434 tỷ đồng lên 755 tỷ đồng thông qua việc phát hành cổ phiếu chọn được đối tác chiến lược nước ngoài, đó là Tập đoàn AXA - Tập đoàn tài chính bảo hiểm hàng đầu thế giới của Pháp. - 2008: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên triển khai ứng dụng phần mềm quản lý nghiệp vụ bảo hiểm (Core Insurance) vào hoạt động kinh doanh. Đổi mới mô hình quản lý theo hướng tập trung, chuyên môn hóa cao. - 2009: Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhất nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập. Quản trị rủi ro Page 3 - 2011: Đại hội cổ đông đã thông qua bản Chiến lược kinh doanh cho giai đoạn 2011 – 2015 phù hợp với Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam, làm tiền đề cho việc điều hành phát triển kinh doanh của Bảo Minh trên nguyên tắc “Hiệu quả phát triển bền vững”. 2. Mục tiêu chiến lược Trong thời gian tới, Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh đã xác định được 6 mục tiêu chiến lược như sau: - Một là, Xây dựng phát triển Bảo Minh thành doanh nghịêp bảo hiểm hàng đầu tại thị trường, hoạt động đa ngành trong lĩnh vực tài chính bảo hiểm. - Hai là, Tuân thủ nguyên tắc hoạt động lấy mục tiêu “Hịêu quả - Tăng trưởng - Đổi mới” làm nòng cốt. - Ba là, Hướng mọi hoạt động vào vịêc phục vụ khách hàng với phương châm “Bảo Minh - Tận tình phục vụ”. - Bốn là, Đổi mới mô hình tổ chức quản lý để đáp ứng yêu cầu trong thời gian tới với mục tiêu quản lý tập trung, dịch vụ theo địa bàn. - Năm là, Tăng cường đẩy mạnh việc vận dụng CNTT, xem CNTT là then chốt trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. - Sáu là, Xây dựng thương hiệu văn hóa Bảo Minh theo hướng “nội bộ đòan kết - thương hiệu thống nhất” để nâng tầm thương hiệu khả năng phục vụ của Bảo Minh trong thời gian tới. Để thực hiện thắng lợi 6 mục tiêu chiến lược nêu trên, Bảo Minh đã được vạch ra 8 giải pháp sẽ thực hiện từ nay đến năm 2015 như sau: 1. Phát triển xây dựng hệ thống sản phẩm đa dạng, linh họat, khả năng cạnh tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. 2. Chú trọng xây dựng hệ thống kênh phân phối toàn diện từ lực lượng cán bộ giỏi chuyên môn, năng động đến mạng lưới đại lý giỏi, đa dạng. Tăng cường hợp tác với các tổ chức môi giới, ngân hàng, cộng tác viên để đưa sản phẩm đến khách hàng. 3. Thay đổi cách bán hàng, khắc phục các hạn chế trong việc phục vụ của cách bán hàng truyền thống. Bảo Minh sẽ tư vấn cho khách hàng đầy đủ về thông tin sản phẩm, cung cấp các quy tắc điều khoản để khách hàng hiểu quyền lợi của mình khi tham gia bảo hiểm. Quản trị rủi ro Page 4 4. Hướng mọi dịch vụ về khách hàng. Cụ thể là giải quyết tốt công tác bồi thường khi tổn thất xảy ra, thể hiện được vai trò của bảo hiểm là lá chắn của nền kinh tế khi thiên tai, rủi ro, sự cố. 5. Thực hiện công tác quản trị theo chuẩn mực quốc tế; tuân thủ các qui định của nhà nước, pháp luật đối với công ty niêm yết. Đổi mới mô hình hoạt động theo hướng chuyên môn hóa chuyên nghiệp. 6. Vận dụng triển khai phần mềm lõi của ngành bảo hiểm để tăng cường công tác quản lý kinh doanh. Bảo Minh đã triển khai phần mềm này từ năm 2008 với nghiệp vụ xe giới. Hiện nay đã bắt đầu triển khai diện rộng sắp tới sẽ áp dụng cho tất cả các nghiệp vụ. 7. Tăng cường công tác đầu tư tiền tệ. Đây là một họat động không thế tách rời của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm bảo toàn vốn sinh lợi nhuận. 8. Tăng cường hợp tác với AXA – cổ đông chiến lược nước ngoài của Bảo Minh trong các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, phát triển sản phẩm, kênh phân phối, đào tạo chuyên gia để nâng tính chuyên nghiệp trong kinh doanh. 3. Những con số năm 2012 Với số vốn ban đầu chỉ là 40 tỷ đồng số lượng CBNV là 84 người, trải qua 18 năm xây dựng, phát triển thành công, Tổng tài sản của Tổng công ty cổ phần Bảo Minh năm 2012 là 3.868 tỷ đồng. Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2012 đạt 2.528 tỷ đồng, tăng trưởng 7,5% so với cùng kỳ. Theo đó, Bảo Minh tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 trên thị trường với 10,23% thị phần. Bảo Minh hiện cung cấp cho thị trường hơn 100 sản phẩm bảo hiểm các loại, áp dụng cho mọi đối tượng bảo hiểm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các cá nhân tổ chức. Các sản phẩm tập trung vào 8 nhóm nghiệp vụ bảo hiểm sau: - BH con người - BH xe giới - BH tài sản kỹ thuật - BH trách nhiệm - BH hàng hải - BH hàng hóa vận chuyển - BH hàng không - BH nông nghiệp II. Bảo hiểm thân vỏ - vật chất ô tô Quản trị rủi ro Page 5 Sản phẩm bảo hiểm ô tô của Bảo hiểm Bảo Minh bao gồm: Bảo hiểm thân vỏ - vật chất ô tô; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trên ô tô; Bảo hiểm người ngồi trên ô tô. Bên cạnh đó, Bảo Minh cũng triển khai Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe giới, sản phẩm bảo hiểm mang tính bắt buộc của mọi chủ xe theo quy định của Nhà nước. 1. Vai trò của bảo hiểm thân vỏ - vật chất ô tô trong Bảo Minh. Bảo hiểm xe giới là một nghiệp vụ mang lại nguồn thu lớn cho Bảo Minh. Hằng năm, doanh thu từ bảo hiểm xe giới chiếm khoảng 26% doanh thu toàn công ty. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô chiếm tỉ trọng tương đối lớn. Bảng: Doanh thu phí bảo hiểm thiệt hại vật chât xe ô tô 2. Vai trò của nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe giới trên thị trường. Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới chiếm tỉ trọng lớn nhất trên thị trường về doanh thu phí bảo hiểm ( năm 2012: 27.8%) hầu như chiếm tỉ trọng doanh thu lớn trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. 3. Tóm tắt về sản phẩm BẢNG TÓM TẮT VỀ SẢN PHẨM (Chi tiết xin vui lòng xem quy tắc bảo hiểm tự nguyện xe giới) 1. Tên sản phẩm Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ÔTô 2. Mã nghiệp vụ (theo BEST) VOD 3. Đối tượng bảo hiểm Xe giới hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm thân vỏ, máy móc và trang thiết bị khác trên xe. 4. Người được bảo hiểm Tài sản của Chủ xe Quản trị rủi ro Page 6 5. Phạm vi bảo hiểm Bồi thường cho chủ xe những thiệt hại vật chất xe xảy ra do những tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiểm soát của chủ xe, lái xe trong các trường hợp: - Bị tai nạn do đâm va, lật đổ. - Cháy nổ, bão lụt, sét đánh. - Mất cắp toàn bộ và các rủi ro bất ngờ khác Ngoài ra thanh toán những chi phí cần thiết và hợp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế tổn thất, trục vớt, kéo xe đến nơi sửa chữa, giám định tổn thất. 6. Các loại trừ bảo hiểm - Các loại trừ chung theo quy định của pháp luật - Hao mòn, hư hỏng tự nhiên, hư hỏng do khuyết tật, mất giá, do sửa chữa, về điện hoặc các bộ phận thiết bị - Hư hỏng hay tổn thất do quá trình vận hành các thiết bị chuyên dùng trên xe giới - Xe sau khi sửa chữa trung, đại tu hoặc xe cải tạo mới theo quy định phải đăng kiểm lại mà chưa đi đăng kiểm lại theo quy định của nhà nước. - Xe bị mất, chiếm dụng, tranh chấp dân sự, mất cắp bộ phận của xe. - Tổn thất động do xe đi vào đường ngập nước hay do nước lọt vào động xe gây nên hiện tượng thuỷ kích phá huỷ động xe. 7. Bồi thường tổn thất - Tuỳ theo trường hợp cụ thể Bảo Minh thể bồi thường chi phí sửa chữa, thay mới bộ phận & bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế hoăc ước tính Quản trị rủi ro Page 7 8. Thời hạn bảo hiểm Thời hạn bảo hiểm thông thường là 1 năm. Trong một số trường hợp cụ thể, thời hạn bảo hiểm thể dưới 1 năm 4. Về biểu phí BIỂU PHÍ (1 NĂM) BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE Ô TÔ (Chưa VAT 10%) (Ban hành theo quyết định số 1111/2012-BM/QLNV, ngày 16/07/2012 của Tổng giám đốc Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Minh) Bảng: Phí bảo hiểm vật chất đối với xe ô tô không kinh doanh vận tải (KDVT) Đơn vị tính: %/Số tiền bảo hiểm STT LOẠI XE NIÊN HẠN SỬ DỤNG Dưới 6 năm 6 – 10 năm 11 – 15 năm 16 – 20 năm Trên 20 năm 1 Ô tô không KDVT dưới 9 chỗ 1,3% 1,4% 1,5% 1,8% Không nhận bảo hiểm 2 Ô tô không KDVT từ 9 chỗ đến 15 chỗ 3 Ô tô không KDVT trên 15 chỗ 4 Xe tải không KDVT dưới 3 tấn, xe ô tô vừa chở người vừa chở hàng (Xe pickup) 1,3% 1,4% 1,6% 1,7% Quản trị rủi ro Page 8 5 Xe tải không KDVT từ 3 đến 8 tấn 6 Xe tải không KDVT trên 8 tấn đến 15 tấn 7 Xe tải không KDVT trên 15 tấn, xe chuyên dùng Ghi chú: - Niên hạn sử dụng = Năm tham gia bảo hiểm – Năm sản xuất của xe (Ví dụ: Xe sản xuất năm 2008 khi tham gia bảo hiểm vào năm 2012 được tính niên hạn sử dụng là 4 năm) - Phí bảo hiểm trên đây không áp dụng mức khấu trừ (Xe được chi trả 100% phí sửa chữa, thay thế) Bảng: Phí bảo hiểm vật chất đối với xe ô tô KDVT, áp dụng mức khấu trừ 500.000đ/vụ Đơn vị tính: %/Số tiền bảo hiểm STT LOẠI XE NIÊN HẠN SỬ DỤNG Dưới 3 năm 3 – 5 năm 6 – 8 năm 9 – 11 năm 12 – 15 năm 1 Xe tải KDVT dưới 3 tấn, xe ô tô pickup 1,43 1,47 1,54 1,62 1,72 2 Xe tải KDVT từ 3 tấn tới 8 tấn 1,28 1,32 1,38 1,45 1,54 3 Xe tải KDVT từ 8 tấn tới 15 tấn 1,26 1,30 1,36 1,43 1,52 4 Xe tải KDVT trên 15 tấn, xe chuyên dùng. 1,25 1,29 1,35 1,41 1,44 5 Ô tô KDVT hành khách dưới 6 chỗ 2,00 2,06 2,16 2,26 KBH Quản trị rủi ro Page 9 6 Ô tô KDVT hành khách từ 6 – 8 chỗ 1,85 1,91 2,00 2,09 2,22 7 Ô tô KDVT hành khách từ 9 – 15 chỗ 1,58 1,63 1,71 1,78 1,89 8 Ô tô KDVT hành khách từ 16 – 30 chỗ 2,47 2,54 2,67 2,79 2,96 9 Ô tô KDVT hành khách từ 16 – 30 chỗ chạy hợp đồng 1,85 1,91 2,00 2,09 2,22 10 Ô tô KDVT hành khách trên 30 chỗ 1,85 1,91 2,00 2,09 2,22 11 Taxi dưới 6 chỗ 2,78 3,47 3,89 KBH KBH12 Taxi trên 6 - 8 chỗ 2,72 3,40 3,81 4,22 13 Taxi trên 8 chỗ 2,56 3,19 3,58 3,96 14 Xe buýt 1,64 1,69 1,77 1,86 1,97 15 Ô tô chở hàng đông lạnh 2,62 2,70 2,83 2,96 3,14 16 Ô tô đầu kéo 2,84 2,93 3,07 3,21 3,41 17 Xe rơ-mooc 1,67 1,72 1,80 1,89 2,00 Bảng: Phụ phí bảo hiểm đối với các điều khoản bổ sung a) Bảo hiểm mới thay thế cũ không trừ khấu hao (Mã số BS01/BM-XCG) Đơn vị tính: %/Số tiền bảo hiểm STT LOẠI XE NIÊN HẠN SỬ DỤNG PHỤ PHÍ BẢO HIỂM (%/STBH) Quản trị rủi ro Page 10 [...]... Không mất cắp bộ phận Bảo hiểm Không bồi thường theo giới hạn trách nhiệm Quản trị rủi ro Page 13 Phần II: NHẬN DẠNG RỦI RO CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XE GIỚI TẠI BẢO MINH I Nhận dạng rủi ro 1 Rủi ro từ phía nghiệp vụ bảo hiểm Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe giới, trong đó bao gồm bảo hiểm vật chất thân xe tiềm ẩn nhiều rủi ro từ việc tham gia giao thông... sớm vào cuộc làm vấn đề, đồng thời, cũng đề nghị Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt biện pháp xử lý trước những vi phạm của BHBVTB 4 Từ chính công ty bảo hiểm - Quy trình: Bất cập trong đền bù bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe giới Quản trị rủi ro Page 20 Theo quy định hiện nay, khi mua xe, các doanh nghiệp phải mua cả bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe giới Quy tắc bảo hiểm của các đơn vị bảo hiểm. .. ty bảo hiểm phát hiện vì các đơn vị này chỉ thể dừng không trả tiền Theo ông Lộc, bảo hiểm xe giới bị trục lợi một phần là nhờ sự tiếp tay từ chính nhân viên bảo hiểm giải quyết tai nạn, người mua bảo hiểm quan giải quyết tai nạn “Ở nước ta, các doanh nghiệp bảo hiểm thực chất không vai trò gì trong việc giám định tai nạn xe giới ngay tại hiện trường” II Các biện pháp giảm thiểu rủi. .. khác C KẾT LUẬN Trên đây là bài tìm hiểu của nhóm về nhận dạng rủi ro trong bảo hiểm xe giớiBảo Minh nói riêng các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung Bên cạnh đó là các biện pháp để thể giảm thiểu rủi ro cho chính bản thân doanh nghiệp mình Bài viết còn nhiều hạn chế, nhóm rất mong nhận được sự đóng góp của giáo các bạn Quản trị rủi ro Page 28 ... bồi thường chính đáng… 3, Các mối quan hệ kinh tế Doanh nghiệp bảo hiểm cũng chính là đối tượng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro Với việc thiết lập mối quan hệ với các công ty tái bảo hiểm các công ty bảo hiểm khác (đồng bảo hiểm) cũng là biện pháp hữu hiệu giúp giảm thiểu rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ lợi thế về mặt tài chính hơn khi tham gia hợp... chính, chỉ riêng trong giai đoạn 2007 – 2011, thị trường bảo hiểm Việt Nam ghi nhận 44.704 vụ trục lợi bị phát hiện, với số tiền hơn 410 tỷ đồng, trong đó riêng lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ (mà phức tạp nhất là bảo hiểm con người bảo hiểm xe giới) là 3.973 vụ, với tổng số tiền gần 150 tỷ đồng Trục lợi bảo hiểm là những trường hợp khách hàng gian dối, cố tình mua bảo hiểm khi rủi ro đã xảy ra, hoặc... như: Các doanh nghiệp bảo hiểm, Hiệp hội bảo hiểm Hội đồng quản lý quỹ bảo hiểm xe giới, Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm các quan hữu quan khác như Công an, Đăng kiểm, Bệnh viện Tổng giá trị của dự án lên tới 32 tỷ đồng, bao gồm cả bảo trì vận hành trong 5 năm Hệ thống bao gồm các phân hệ chính: Kho dữ liệu về bảo hiểm (bắt buộc tự nguyện) trách nhiệm dân sự của chủ xe giới; Phân hệ... để đòi tiền bồi thường Chẳng hạn, Quản trị rủi ro Page 17 trong trường hợp bảo hiểm tai nạn xe giới, những trường hợp trục lợi bảo hiểm thường được sử dụng như: + Hợp lý hóa ngày tai nạn hiệu lực bảo hiểm Tai nạn rồi mới mua bảo hiểm Theo ông Chí Huy, Phó Tổng Giám đốc Hội sở phía Bắc Công ty Bảo hiểm Toàn cầu (GIC), tình hình gian lận bảo hiểm xe giới ngày càng tăng về số lượng với những... tiện trong tình trạng say bia rượu sử dụng các chất kích thích Xe mô tô gây tai nạn gấp 400 lần xe ô tô nhưng tỷ lệ số ô tô gây tai nạn chết người cao gấp 10 lần mô tô Như vậy, thể thấy nguy ô tô gây tai nạn tai nạn nghiêm trọng là cao đặc biệt là liên quan tới xe khách 2 Rủi ro từ phía đối tượng bảo hiểm Quản trị rủi ro Page 15 Đối tượng của bảo hiểm vật chất xe giớixe giới còn... hội Bảo hiểm Việt Nam, sự vênh nhau trong các quy định pháp lý trong Luật Kinh doanh bảo hiểm Bộ luật Dân sự đang dẫn đến tình trạng cùng một sự việc, nhưng ngay cả các quan pháp luật vẫn thể hiểu khác nhau cách giải quyết khác nhau.Cụ thể, theo quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm, trách nhiệm bảo hiểm chỉ phát sinh khi khách hàng đã đóng phí cho công ty bảo hiểm Trong khi đó, tại . GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI BẢO MINH I. Nhận dạng rủi ro 1. Rủi ro từ phía nghiệp vụ bảo hiểm. Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, trong đó có bao gồm bảo hiểm vật. nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Bảo Minh - nhận dạng rủi ro cũng như các biện pháp giảm thiểu rủi ro đối với nghiệp vụ này. Quản trị rủi ro Page 1 B. NỘI DUNG CHÍNH Phần I: NGHIỆP VỤ XE CƠ. Quản trị rủi ro Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Bảo Minh- nhận dạng rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro A. LỜI MỞ ĐẦU Khi cuộc sống và sản xuất ngày càng phát triển

Ngày đăng: 12/04/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan