Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

91 625 0
Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

[...]... tranh Chuyển rủi ro: Khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nhưng cũng có nhiều thuận lợi, nhà kinh doanh có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro (như công ty bảo hiểm) bằng cách mua bảo hiểm, hoặc bán rủi ro Trong hoạt động tín đụng, ngán hàng có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, nếu từ chối cho vay ngân hàng sẽ mất khách, vì thế các ngân hàng thường... phòng rủi ro Lập quử dự phòng rủi ro được coi là một biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro ơ hầu hế các nước trong hoạt động của ngân hàng đều thành lập t quử dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro và quử dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Vịêc sử dụng quử khi có rủi ro xảy ra như sau: Quử dự phòng rủi ro đặc biệt: dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những... thực hiện chức năng quản lý nhà nước và đảm nhiệm vai trò ngân hàng của các ngân hàng; các tổ chức tín dụng cũng có được môi trường pháp lý thuận lợi để không ngừng 30 lớn mạnh về số lượng, đa dạng về loại hình Cho đến 9/2005, các tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm: • 5 ngân hàng thương mại nhà nước: Ngân hàng Ngoại Thương, ngân hàng Công thương, ngân hàng Đầu tư và Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp và... cũng như việc đóng cửa của các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả cũng đang diễn ra mạnh mẽ 29 C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠIVIỆT NAM 2.1 Đặc thù của các ngân hàng thương mạiViệt Nam hiện nay 2.1.1 Vê cơ cấu hệ thống ngân hàng Từ khi thành lập đến những năm cuối thập kỷ 80, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo m ô hình... chuyển rủi ro dưới các hình thức như: 1) Mua bảo hiểm cho vay 2) Bán rủi ro: là hình thức chuyển rủi ro cho các chù thể có khả năng chịu đựng rủi ro Trong trường hợp rủi ro cao, ngân hàng khó có thể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ "bán" khoản cho vay cho ngân hàng lớn hoặc một trung gian tài chính khác để hưởng phí hoa hồng 3) Liên kết đầu tư: Liên kết cho vay, đầu tư, bảo lãnh cùa một nhóm ngân. .. trả nợ và l i trong từng kỳ hạn, ã hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có l i thì ngân hàng có thể ã tiến hành cho vay theo phương thức tín chấp 1.5 K i n h nghiệm quản trị r ủ i ro tín dụng của một sô nước trẽn t h ế giới 1.5.1 Ngăn hàng Dresner (CHLB Đức) Dresner là một trong các ngân hàng thương mại hàng đểu cùa CHLB Đức Khi thực hiện cấp các khoản tín dụng cho các công ty ngân hàng đã sử... khi hoạt động t n dụng gặp rủi ro thì í sẽ ảnh hưịng đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá về rủi ro tín dụng ngân hàng Khi xem xét rủi ro trong hoạt động tín dựng ngân hàng, có nhiều chỉ tiêu để nhận biết được mức độ rủi ro, trong đó nợ quá hạn là chỉ tiêu chính Nợ quá hạn cho ta thấy nhất và trực tiếp nhất liên quan đến sự an toàn t n í dụng ngân hàng Có thể hiểu nợ quá... thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia m à còn giữa các m à còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới 7 Có thể nói ngân hàng thương mại ra đời, tổn tại và phát triển là một tất yếu khách quan và cần thiết cho sự phát triển cũng như sự vững mạnh của nền tài chính quốc gia nóiriêngvà nền kinh tế nói chung Quá trình tồn tại của ngân hàng cho thấy ngân hàng thương mại đã... và phát triển nông thôn, ngân hàng phát triển nhà Đổng bằng sõng cửu long • Ì Ngân hàng chính sách • 36 ngân hàng cổ phần • 26 chi nhánh ngân hàng nước ngoài • 5 ngân hàng liên doanh • Khoảng 1000 quỹ tín dụng nhân dân và hoàng loạt các tổ chức t i à chính phi ngân hàng khác Trong những nám qua, ngành ngân hàng đã có nhiều đổi mới Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống ngân hàng Việt Nam vủn ờ giai đoạn phát... chính khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiế t á phiếu và các chứng khoán khác u, r i 10 - Cưng cáp các dịch vụ bảo hiêm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bị chít, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả nàng thanh toán Ngân hàng liên . trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam& quot; trở thành cấp thiết. Trong kinh doanh ngán hàng có rất nhiều loại rủi ro như: rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi . VẾ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Một số vãn đề về ngân hàng thương mại 3 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương. thương mại 3 1.1.2. Chức năng của các ngân hàng thương mại 5 1.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 7 1.2. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 12/04/2014, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VÊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Một số vấn đề về ngán hàng thương

      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Chức năng của các ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

      • 1.2. Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại

        • 1.2.1 . Khái niệm rủi ro

        • 1.2.2. Phán loại rủi ro

        • 1.3. Rủi ro tín dụng

          • 1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

          • 1.3.2. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng

          • 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá về rủi ro tín dụng ngân hàng

          • 1.4. Các biện pháp chung đê phòng ngừa rủi ro tín dụng của NHTM

            • 1.4.1. Xây dụng chính sách

            • 1.4.2. Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng

            • 1.4.3. Một số biện pháp nhằm phân tán - giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng

            • 1.4.4.Duy trì quan hệ khách hàng lâu dài

            • 1.4.5. Thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng

            • 1.5. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một sô nước trên thế giới

              • 1.5.1. Ngân hàng Dresner (CHLB

              • 1.5.2. Kinh nghiệm của Canada

              • 1.5.3. Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Nhật Bản

              • 1.5.4. Kinh nghiệm giải quyết nợ quá hạn của Mỹ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan