Nghiên cứu chiết xuất và tác dụng dược lý của bài thuốc chữa viêm da đa khớp dạng thấp

126 1.4K 7
Nghiên cứu chiết xuất và tác dụng dược lý của bài thuốc chữa viêm da đa khớp dạng thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đểcó thể sử dụng bài thuốc hiệu quả, an toàn và tiện lợi hơn, được phép của BộY tế, Vụ KH-ĐT BộY tế, Viện Dược liệu phối hợp với Công ty Cổ 2 phần Y Dược học dân tộc Hòa Bình tiến hành thực hiện đềtài “Nghiên cứu chiết xuất và tác dụng dược lý của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp”. Mục tiêu của đềtài: Đềtài nhằm mục tiêu nghiên cứu chiết xuất và tác dụng dược lý của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp làm cho thuốc an toàn, hiệu quảvà tiện lợi hơn nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc của Y học cổtruyền. Nội dung nghiên cứu: 1. Phân tích thành phần hóa học của các vịthuốc chính trong bài thuốc và trong “Cao chữa thấp khớp”. 2. Nghiên cứu cải tiến phương pháp chiết xuất bán thành phẩm từbài thuốc. 3. Nghiên cứu một sốtác dụng dược lý của “Cao chữa thấp khớp” và chếphẩm chiết xuất mới so sánh với một sốthuốc tham chiếu tương ứng: ‚ Tác dụng chống viêm cấp. ‚ Tác dụng chống viêm mạn. ‚ Tác dụng giảm đau (thực hiện trên 2 mô hình: gây đau bằng acid acetic và gây đau bằng tấm nóng). ‚ Tác dụng hạsốt.

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TÁC DỤNG DƯỢC CỦA BÀI THUỐC CHỮA VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Bùi Thị Bằng TS. Trịnh Thị Điệp Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu 8125 Năm 2010 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT TÁC DỤNG DƯỢC CỦA BÀI THUỐC CHỮA VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Bùi Thị Bằng TS. Trịnh Thị Điệp Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: từ tháng 11/2007 đến tháng 5/2010 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 380 triệu đồng Trong đó, kinh phí sự nghiệp khoa học: 380 triệu đồng Năm 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu chiết xuất tác dụng dược của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Bùi Thị Bằng TS. Trịnh Thị Điệp 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu 4. Cơ quan quản đề tài: Bộ Y tế 5. Thư ký đề tài: TS. Trịnh Thị Điệp 6. Danh sách những người thực hiện chính: 1. PGS. TS. Bùi Thị Bằng Viện Dược liệu 2. TS. Trịnh Thị Điệp Viện Dược liệu 3. PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hương Trung tâm Sâm Dược liệu TP Hồ Chí Minh (TT SDL TPHCM) 4. DS. Nguyễn Kim Phượng Viện Dược liệu 5. TS. Lê Kim Loan Viện Dược liệu 6. DS. CKI Nguyễn Kim Bích Viện Dược liệu 7. CN. Trương Vĩnh Phúc Viện Dược liệu 8. ThS. Nguyễn Thị Phương Viện Dược liệu 9. ThS. Nguyễn Thị Phượng Viện Dược liệu 10. ThS. Đỗ Thị Phương Viện Dược liệu 11. DS. Phan Thị Phượng Viện Dược liệu 12. CN. Đặng Ngọc Bích Viện Dược liệu 13. ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh Viện Dược liệu 14. Th.S. Trần Mỹ Tiên TT SDL TPHCM 15. DS. Lương Kim Bích TT SDL TPHCM 16. CN. Hồ Việt Anh TT SDL TPHCM 17. CN. Lê Minh Triết TT SDL TPHCM 18. DSTC. Nguyễn Thị Nụ Viện Dược liệu 19. DSTC. Trịnh Thị Nga Viện Dược liệu 20. DSTC. Nguyễn Thị Huyền Phương Viện Dược liệu 21. Lương y Phạm Quang Huy Cty CP Y Dược học dân tộc Hòa Bình 22. DS. Bùi Thị Thích Cty CP Y Dược học dân tộc Hòa Bình 7. Thời gian thực hiện: từ tháng 11/2007 đến tháng 5/2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) 1 H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) ACR American College of Rheumatology ALT Alanine aminotransaminase AST Aspartate aminotransaminase BP Dược điển Anh (British Pharmacopoeia) BuOH Butanol CMC Carboxy methyl cellulose COX Cyclooxygenase cs. Cộng sự DĐVN Dược điển Việt Nam DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer DMARD Thuốc chống thấp khớp thay đổi được bệnh (Disease Modifying AntiRheumatic Drugs) DMSO Dimethylsulfoxyd EC Ethyl cellulose EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography) HPMC Hydroxypropylmethyl cellulose IR Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) KHCN Khoa học công nghệ MeOH Methanol MS Phổ khối lượng (Mass Spectrometry) NSAID Thuốc chống viêm phi steroid (Non-steroidal anti- inflammatory drugs) PEG Polyethylen glycol PG Prostaglandin RP Pha đảo (Reversed phase) SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng TC Tiêu chuẩn TCCS Tiêu chuẩn cơ sở TT Thuốc thử UV Phổ tử ngoại (Ultraviolet Spectroscopy) VĐKDT Viêm đa khớp dạng thấp WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) YHCT Y học cổ truyền VKHCNVN Viện khoa học công nghệ Việt Nam MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp 3 1.1.1. Tóm tắt đại cương về bệnh viêm đa khớp dạng thấp 3 1.1.2. Thuốc điều trị bệnh VĐKDT 5 1.2. Một số thông tin chung về 17 vị thuốc trong bài thuốc 14 2. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Ph ương pháp nghiên cứu hóa học chiết xuất 20 2.2.1.1. Phương pháp định tính các nhóm chất 20 2.2.1.2. Phương pháp phân lập xác định cấu trúc các chất 23 2.2.1.3. Phương pháp định lượng 24 2.2.1.4. Phương pháp nghiên cứu chiết xuất bán thành phẩm 26 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược độc tính 27 2.2.2.1. Mẫu thử 27 2.2.2.2. Động vật nghiên cứu 27 2.2.2.3. Phương pháp thử tác dụng chống viêm cấp 28 2.2.2.4. Phương pháp thử tác dụng chống viêm mạn 28 2.2.2.4. Phương pháp thử tác dụng giả m đau 29 2.2.2.4.1. Thực nghiệm gây đau xoắn bụng bằng acid acetic 29 2.2.2.4.2. Thực nghiệm gây đau bằng tấm nóng 29 2.2.2.5. Phương pháp thử tác dụng hạ sốt 30 2.2.2.6. Phương pháp thử độc tính cấp 31 2.2.2.7. Phương pháp thử độc tính bán trường diễn 31 2.2.2.8. Phương pháp xử số liệu 34 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu bào chế 34 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn hóa bán thành phẩm thuốc 34 2.2.5. Phương pháp theo dõi độ ổn định 35 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Nghiên cứu thành phần hóa học của bài thuốc 36 3.1.1. Định tính sơ bộ các nhóm chất trong các dược liệu bằng phản ứng hoá học đặc trưng 36 3.1.2. Phân tích thành phần hoá học của các dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng 38 3.1.3. Định lượng phân đoạn chất tan trong ethyl acetat phân đoạn chất tủa trong hỗn hợp aceton – diethylether (4:1) 40 3.1.4. Phân lập xác định cấu trúc các chất trong vị thuốc hy thiêm 41 3.2. Nghiên c ứu cải tiến phương pháp chiết xuất bài thuốc 43 3.2.1.Thiết kế nghiên cứu 44 3.2.2. Chiết xuất các sản phẩm để thử sàng lọc tác dụng chống viêm cấp giảm đau 45 3.2.3. Tác dụng chống viêm giảm đau của các chế phẩm chiết xuất 46 3.2.3.1. Tác dụng chống viêm cấp của các chế phẩm chiết xuất 47 3.2.3.2. Tác dụng giảm đau của các chế phẩm chiết xuấ t 49 3.2.4. Xây dựng quy trình chiết xuất cao bán thành phẩm từ bài thuốc 50 3.2.4.1. Xây dựng quy trình chiết xuất cao bán thành phẩm từ bài thuốc quy mô phòng thí nghiệm 50 3.2.4.2. Triển khai quy trình chiết xuất cao bán thành phẩm từ bài thuốc quy mô pilot 53 3.3. Nghiên cứu một số tác dụng dược của cao chữa thấp khớp sản phẩm chiết xuất mới từ bài thuốc 56 3.3.1. Kết quả thử tác dụng chống viêm cấp 56 3.3.2. Kết quả th ử tác dụng chống viêm mạn 59 3.3.3. Kết quả thử tác dụng giảm đau 60 3.3.3.1. Tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau xoắn bụng bằng acid acetic 60 3.3.3.2. Tác dụng giảm đau trên mô hình tấm nóng 61 3.3.4. Kết quả thử tác dụng hạ sốt 63 3.4. Nghiên cứu độc tính của cao bán thành phẩm Viên chữa thấp khớp 66 3.4.1. Kết quả thử độc tính cấp 66 3.4.2. Kết quả thử độc tính bán trường diễ n 67 3.4.2.1. Kết quả theo dõi cân nặng, các chỉ số sinh hóa huyết học 67 3.4.2.2. Kết quả nghiên cứu mô học 70 3.5. Nghiên cứu bào chế Viên chữa thấp khớp 76 3.5.1 Nghiên cứu bào chế viên nén 76 3.5.1.1 Khảo sát ảnh hưởng củadược rã đến chất lượng viên nén 77 3.5.1.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ các tá dược rã đến chất lượng viên nén 78 3.5.1.3. Áp dụng công thức lựa chọn vào sản xuất 78 3.5.2 Nghiên cứu viên bao đường 80 3.6. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bán thành phẩm Viên chữa thấp khớp 82 3.6.1. Xây dựng TCCS Cao bán thành ph ẩm 82 3.6.2. Xây dựng TCCS Viên chữa thấp khớp 86 3.7. Theo dõi độ ổn định của Viên chữa thấp khớp 92 4. BÀN LUẬN 94 5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh thường gặp trong các bệnh khớp mạn tính. Đây là bệnh mang tính xã hội vì tỷ lệ mắc bệnh cao, diễn biến kéo dài, hậu quả dẫn đến biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp, bệnh nhân có thể trở nên tàn phế, mất khả năng vận động lao động. Tỷ lệ mắc bệnh chung là khoảng 0,5 -5% dân số người lớn trên th ế giới, ở Việt Nam tỷ lệ này vào khoảng 0,5 – 0,55% dân số [1], [39]. Hiện nay thuốc điều trị viêm đa khớp dạng thấp trong y học hiện đại có nhiều loại thuộc các nhóm: thuốc giảm đau, thuốc chống viêm phi steroid (NSAID), corticosteroid, thuốc ức chế miễn dịch .… Các thuốc này đã đang có đóng góp đáng kể trong kiểm soát bệnh, cải thiện tình trạng sức khỏe của bệ nh nhân nhưng vẫn còn có nhiều tác dụng không mong muốn như gây loét dạ dày, tá tràng, loãng xương, teo cơ nhiều rối loạn ở các cơ quan khác. Một số thuốc mới có ít tác dụng không mong muốn hơn nhưng giá thành còn rất cao. Cho đến nay, mặc dù bệnh đã được quan tâm nghiên cứu nhiều, nhất là ở các nước phát triển, nhưng viêm đa khớp dạng thấp vẫn là một căn bệnh mạn tính khó điều trị. Ng ười bệnh phải kiên trì điều trị lâu dài có xu hướng tìm đến các thuốc có ít tác dụng phụ với giá cả hợp lý. Vì vậy, thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc đã đang là lựa chọn của nhiều thầy thuốc bệnh nhân. Trong y học cổ truyền nhiều vị thuốc, bài thuốc đã được ông cha chúng ta sử dụng từ ngàn xưa để chữa thấp khớp. Bài thuốc chữ a thấp khớp do Công ty cổ phần y dược học dân tộc Hòa Bình, mà tiền thân là Phòng nghiên cứu Đông y Hòa Bình sưu tầm, là kết quả thừa kế những kinh nghiệm hay, bài thuốc quý của các dân tộc tại tỉnh Hòa Bình. Lúc đầu bài thuốc chữa bệnh thấp khớp được sử dụng dưới dạng thuốc thang đóng gói tổng hợp các loại dược liệu băm thái sau đó được nấu thành cao mềm. “Cao chữa thấ p khớp” đã được Bộ Y tế duyệt cấp số đăng lưu hành trên toàn quốc từ năm 1989 đến nay. Thuốc đã được sử dụng điều trị có kết quả tốt cho nhiều người bị bệnh thấp khớp cấp mạn tính. Tuy nhiên, dạng bào chế này không hoàn toàn thuận tiện cho bệnh nhân, khối lượng thuốc phải uống mỗi ngày tương đối lớn, từ 15 đến 20 g cao mềm pha trong nước. Bài thuốc cũng chưa được kiểm chứng tác dụng dược độ an toàn bằng thực nghiệm khoa học. Để có thể sử dụng bài thuốc hiệu quả, an toàn tiện lợi hơn, được phép của Bộ Y tế, Vụ KH-ĐT Bộ Y tế, Viện Dược liệu phối hợp với Công ty Cổ 2 phần Y Dược học dân tộc Hòa Bình tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu chiết xuất tác dụng dược của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp”. Mục tiêu của đề tài: Đề tài nhằm mục tiêu nghiên cứu chiết xuất tác dụng dược của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp làm cho thuốc an toàn, hiệu quả tiện lợi hơn nhưng vẫ n đảm bảo các nguyên tắc của Y học cổ truyền. Nội dung nghiên cứu: 1. Phân tích thành phần hóa học của các vị thuốc chính trong bài thuốc trong “Cao chữa thấp khớp”. 2. Nghiên cứu cải tiến phương pháp chiết xuất bán thành phẩm từ bài thuốc. 3. Nghiên cứu một số tác dụng dược của “Cao chữa thấp khớp” chế phẩm chiết xuất mới so sánh với một số thu ốc tham chiếu tương ứng:  Tác dụng chống viêm cấp.  Tác dụng chống viêm mạn.  Tác dụng giảm đau (thực hiện trên 2 mô hình: gây đau bằng acid acetic gây đau bằng tấm nóng).  Tác dụng hạ sốt. 4. Đánh giá độ an toàn của thuốc: Thử độc tính cấp độc tính bán trường diễn. 5. Nghiên cứu dạng bào chế độ ổn định của viên thuốc ch ữa thấp khớp. 6. Xây dựng tiêu chuẩn của bán thành phẩm viên thuốc chữa thấp khớp. [...]... Phương pháp nghiên cứu chiết xuất bán thành phẩm - Chiết xuất bài thuốc bằng hỗn hợp cồn – nước ở các tỷ lệ khác nhau Khảo sát nhiệt độ chiết, thời gian chiết, tỷ lệ dung môi /dược liệu, phương pháp loại tạp 26 - Tiêu chí đánh giá so sánh: + Hiệu suất chiết xuất + Tác dụng chống viêm cấp tác dụng giảm đau trên chuột của các chế phẩm thu được 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược độc tính... chữa các bệnh đau nhức xương, khớp VĐKDT rất phong phú đa dạng Nhu cầu của nhân dân về loại thuốc này cũng ngày càng gia tăng Hầu hết các công ty Dược các cơ sở thuốc Đông dược đều sản xuất mặt hàng thuốc này Dưới đây là một số trong rất nhiều loại thuốc đông dược chữa các chứng đau nhức xương, khớp VĐKDT đang lưu hành trên thị trường Bảng 1.1 Một số thuốc chữa thấp khớp đang lưu hành trên... TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp 1.1.1 Tóm tắt đại cương về bệnh viêm đa khớp dạng thấp *Theo Y học hiện đại : Viêm đa khớp dạng thấp (VĐKDT) là một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dưới dạng viêm mạn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc trưng: sưng khớp, đau khớp, cứng khớp buổi sáng đối xứng hai bên Ngoài biểu hiện chính tại khớp, người bệnh còn có các... có nhứng tính chất của một thuốc chống viêm steroid như có tác dụng chống viêm cấp mạn tính, gây thu teo tuyến ức (ức chế miễn dịch), chống dị ứng, kháng histamin [3], [57] Tuy nhiên, nghiên cứu của Đỗ Trung Đàm cs cho thấy cao chiết cồn 40% của thổ phục linh có tác dụng chống viêm cấp mạn tính yếu cho rằng vai trò của thổ phục linh trong các bài thuốc chữa thấp khớp là do khả năng giải... nghẽn không thông + Viêm khớp dạng thấp tiến triển : Đợt cấp của viêm khớp dạng thấp với các triệu chứng các khớp sưng, nóng, đỏ, đau xuất hiện đối xứng, có tính chất tiến triển (sưng, đau, nóng đỏ từ khớp này chuyển sang khớp khác, nhưng khớp ban đầu bị vẫn sưng, đau nóng đỏ, xuất hiện ở các khớp cổ tay, khuỷu tay, cổ chân, khớp gối đặc biệt là khớp bàn ngón chân tay), cử động khớp khó khăn, sốt,... Mẫu thử - Cao chữa thấp khớp của Cty CP Y Dược học dân tộc Hòa Bình - Các mẫu chế phẩm cao chiết từ bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp - Cao bán thành phẩm Viên chữa thấp khớp Liều thử : Liều thử của các chế phẩm đều tính theo khối lượng dược liệu: - Trên chuột nhắt: các liều tương đương 10g, 20g 30g dược liệu/kg thể trọng/ngày - Trên chuột cống: các liều tương đương 7g, 14g 21g dược liệu/ kg... bị bệnh thấp khớp" là kết luận của các nhà nghiên cứu tại ĐH Sức khỏe Michigan Nhóm nghiên cứu đã phân tích hợp chất chống viêm được chiết xuất từ trà xanh nhận thấy rằng hợp chất có tên epigallocatechin-3-gallate có thể ức chế khả năng sản xuất một số loại phân tử gây viêm hủy hoại các khớp Hợp chất này trong trà xanh cũng được xem là có tác dụng tiêu viêm giúp phục hồi các khớp bị viêm [35]... số dạng viêm khớp Vitamin C D có khả năng cải thiện bệnh viêm xương- khớp Những nghiên cứu mới về các hợp chất tự nhiên có tác dụng chống viêm khớp: Những năm gần đây các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đẩy mạnh việc nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có tác dụng giảm nhẹ các triệu chứng của VĐKDT Kết quả thu được rất khả quan: dường như tất cả những chất có tác dụng chống viêm, chống oxy... là hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa, chống ung thư, chống viêm, kháng khuẩn nhiều tác dụng khác [65], [74], [78] Cốt khí củ có tác dụng chống viêm trên các mô hình gây viêm thực nghiệm: gây phù chân chuột bằng kaolin dextran, gây rỉ dịch màng phổi bằng tinh dầu thông, gây u hạt dưới da bằng amian, gây viêm dị ứng viêm đa khớp bằng vaccin BCG, có tác dụng giảm đau trên cả 2... đã ức chế viêm khớp ở chuột bị gây viêm khớp thực nghiệm [107] Astilbin: Cai cs (Trường Đại học Dược Nam Kinh Trung Quốc) đã nghiên cứu tác dụng chống viêm khớp của astilbin - flavonoid chiết xuất từ thổ phục linh (Rhizoma Smilacis glabrae) trên chuột gây viêm khớp bằng collagen so sánh với cyclosporin A (CsA) Kết quả cho thấy astilbin CsA đều ức chế sưng bàn chân chuột sự viêm khớp nhưng khác . Y Dược học dân tộc Hòa Bình tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu chiết xuất và tác dụng dược lý của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp . Mục tiêu của đề tài: Đề tài nhằm mục tiêu nghiên. Năm 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu chiết xuất và tác dụng dược lý của bài thuốc chữa viêm đa khớp dạng thấp 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS thành phẩm từ bài thuốc quy mô pilot 53 3.3. Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của cao chữa thấp khớp và sản phẩm chiết xuất mới từ bài thuốc 56 3.3.1. Kết quả thử tác dụng chống viêm cấp 56 3.3.2.

Ngày đăng: 12/04/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan