Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

38 352 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Lời mở đầu Trong xu toàn cầu hoá diễn sôi động toàn giới, để phát triển nớc khép kín mà phải thực mở cửa kinh tế, bíc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi KĨ từ đại hội VI (1986) Việt Nam đà bớc thực công công nghiệp hoá- đại hoá ®Êt níc víi chiÕn lỵc híng vỊ xt khÈu, thay hàng nhập có chọn lọc Để thực đợc mục tiêu Nhà nớc ta đà thành lập nên Công ty với mục đích tạo tập đoàn kinh tế với sức cạnh tranh lớn thị trờng nớc quốc tế, đồng thời ngành xơng sống, mũi nhọn điều tiết hoạt động thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân Chính vậy, nhằm tạo động lực cho ngành dệt may ngày 29/4/1996 Chính phủ đà định thành lập Công ty may xuất 3-2 Hòa Bình trực thuộc Công ty dệt may Việt Nam với vai trò quản lý phát triển điều tiết sản xuất tiêu thụ hàng dệt may thị trờng nớc thúc đẩy hoạt động xuất thị trờng quốc tế Sau năm hoạt động, Công ty may xuất 3-2 Hòa Bình đà chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc bớc khẳng định đợc vị thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, bớc thâm nhập vào thị trờng Mỹ với doanh thu ngày lớn xứng đáng ngành mũi nhọn kinh tế nớc ta Đợc thực tập Công ty may XK 3-2 Hòa Bình, đặc biệt ban kế hoạchthị trờng để nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời nêu lên số kiến nghị để tăng cờng lực, khả công ty vinh dự em Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Phạm Thị Thêu ban lÃnh đạo cô ban kế hoạch- thị trờng đà giúp đỡ em trình thực tập công ty Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Nội dung báo cáo tổng hợp Trang Lời mở đầu I Lịch sử hình thành, phát triển, chức nhiệm vụ quyền hạn Quy mô Công ty may XK 3-2 Hòa Bình Lịch sử hình thành phát triển Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quy mô công ty II Tình hình hoạt động kinh doanh công ty may XK 3-2 Hòa Bình năm 1996- 2001 III Tình hình hoạt động quản trị kinh doanh công ty từ thành lập đến 10 Cơ cấu tổ chức máy quản trị Chức nhiệm vụ phòng ban chức Các mặt quản trị kinh doanh Công tác chiến lợc kế hoạch 10 12 14 16 IV Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế 19 Những thành tựu đạt đợc Những hạn chế nguyên nhân 19 V Phơng hớng phát triển kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty 21 Phơng hớng phát triển Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty may XK 3-2 Hòa Bình 21 Kết luận 23 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Phần Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp I Lịch sử hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy mô công ty may XK 3-2 Hòa BìNH Lịch sử hình thành phát triển: Trong thời gian qua, đất nớc ta tiến hành đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đà đem lại cho kinh tế nớc ta thay đổi nhiều mặt, tăng trởng kinh tế liên tục nhiều năm, đà khắc phục đợc tình trạng khủng hoảng kinh tế, xà hội Để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc vấn đề quan trọng xếp lại Doanh nghiệp Nhà nớc để nâng sức cạnh tranh Doanh nghiệp Nhà nớc thị trờng nớc quốc tế Một biện pháp đợc Chính phủ thực thành lập công ty Nhà nớc với mục tiêu hình thành tập đoàn kinh doanh mạnh để nâng sức cạnh tranh Doanh nghiệp Nhà nớc thị trờng nớc quốc tế Ngành Dệt- may Việt Nam đà có lịch sử phát triển 110 năm từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đà làm đợc sản phẩm mang sắc văn hoá Việt Nam bớc làm hài lòng thị hiếu, nhu cầu khách hàng nớc Do ngành Dệt- May Việt Nam đợc Nhà nớc ta đánh giá ngành xơng sống, mũi nhọn để giúp đất nớc ta bớc hội nhập đợc với kinh tế giới Chính để tạo động lực cho phát triển ngành Dệt- May Chính phủ đà định thành lập Công ty may XK 3-2 Hòa Bình theo định số 153/TTg ngày 29/4/1996 Công ty có tên giao dịch quốc tế Vietnam National Textile- Garment Coporation, viết tắt CôNG TY: - Có trụ sở đặt tại: 579 Đông Kim Ngu- QuËn Hai Bµ Trng Thµnh Hµ Néi Ngoµi Công ty có sở Thành phố Hồ Chí Minh - Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Lê Quốc Ân - Giám đốc: Ông Bùi Xuân Khu Là công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình Công ty 91 nhằm đổi quản lý Doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thị trờng Công ty kế thừa nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công nhân công Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng ty dệt Việt Nam Liên hiệp xí nghiệp May Việt Nam với toàn công ty, xí nghiệp nhà máy Dệt, May quốc doanh Trung ơng số địa phơng Từ thành lập đến Công ty may XK 3-2 Hòa Bình đà có vị trí xứng đáng kinh tế Quốc dân, giải việc làm cho nhiều lao động, cung cấp mặt hàng thiết u cho ngêi tiªu dïng níc, më réng xt đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm bình quân từ 9-10% ngành công nghiệp Kim ngạch xuất năm 2001 chiếm 14,6% so với kim ngạch xuất nớc tạo việc làm cho gần triệu lao động công nghiệp 2.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: 2.1 Chức Công ty quy định ®iỊu lƯ cđa C«ng ty: -Tỉng c«ng ty thùc hiƯn chức kinh doanh hàng dệt, may mặc từ đầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm; xuất nhập nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm dệt may hàng hoá có liên quan đến ngành dệt may; Liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nớc - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán quản lý công nhân kỹ thuật - Tiến hành hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật nhiệm vụ khác Nhà nớc giao 2.2 Nhiệm vụ Công ty chế thị trờng gồm: - Công ty có nghĩa vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn Nhà nớc giao ( bao gồm phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác); nhận sử dụng có hiệu tài nguyên, đất đai nguồn lực khác để thực mục tiêu kinh doanh vµ nhiƯm vơ Nhµ níc giao - Cã nhiƯm vụ thực hiện: + Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi bảng cân đối tài sản Công ty thời điểm thành lập Công ty + Trả khoản tín dụng quốc tế mà Công ty sử dụng theo định Chính phủ Trả khoản tín dụng Công ty trực tiếp vay khoản tín dụng đà đợc Công ty bảo lÃnh cho đơn vị thành viên vay theo hợp đồng bảo lÃnh, đơn vị khả trả Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng - Công ty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh theo phạm vi trách nhiệm, quyền hạn đợc Nhà nớc giao - Công ty có nghĩa vụ thực chế độ quy định quản lý vốn, tài sản, quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán chế độ khác Nhà nớc quy định; chịu trách nhiệm tính xác thực hoạt động tài Công ty Phải công bố công khai báo cáo tài hàng năm, thông tin để đánh giá đắn khách quan hoạt động tài Công ty, đồng thời có nghĩa vụ công khai báo cáo tài hàng năm, thông tin để đánh giá đắn khách quan hoạt động Công ty, nộp khoản thuế khoản nộp ngân sách khác theo quy định Chính phủ pháp luật 2.3 Quyền hạn Công ty: - Công ty cã qun tỉ chøc qu¶n lý, tỉ chøc kinh doanh theo quy định pháp luật nh: Tổ chức máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao; đổi trang thiết bị theo chiến lợc phát triển Công ty; kinh doanh ngành nghề phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc giao - Công ty có quyền quản lý tài theo quy định: Đợc sử dụng vốn quỹ Công ty để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; Tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếu theo quy định pháp luật; đợc chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý Công ty Ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định Pháp luật Quy mô Công ty: Vì công ty 91 nên công ty có quy mô tơng đối lớn bao gồm doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp liên doanh Khi thành lập Công ty có 43 doanh nghiệp thành viên chuyên sản xuất sợi, dệt sản phẩm may; cã mét viƯn kinh tÕ kü tht, hai chi nh¸nh Đà Nẵng, Hải Phòng có trụ sở văn phòng thành phố Hồ Chí Minh; có bốn nhà máy khí cung cấp vật liệu, vật t thay hàng nhập ngoại Đến Công ty đà sáp nhập thêm công ty (chuyên sản xuất kinh doanh) Dệt- May Thanh Sơn, May Ninh Bình, May xuất nhập Kon Tum dệt kim xuất nhập Hoàng Thị Loan, đồng thời thành lập thêm hai doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc( hai công ty thơng mại ) công ty Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng dịch vụ thơng mại công ty Thơng mại thành phố Hồ Chí Minh Công ty công ty đợc phép thành lập công ty tài công ty nớc Về hệ thống trờng trờng nghiên cứu đào tạo gồm có: viện mẫu kinh tế kỹ thuật Dệt- May Hà Nội, viện mẫu thời trang thành phố Hồ Chí Minh có ba trờng đào tạo chuyên cung cấp cán công nhân lành nghề dệt may Nam Định, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh II Tình hình hoạt động kinh doanh công ty năm(1996-2001): Tuy đợc thành lập lại bị ảnh hëng bëi cc khđng ho¶ng kinh tÕ khu vùc cịng nh chế quản lý có vớng mắc tầm vĩ mô vi mô cần tiếp tục tháo gỡ nhng nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đà cho kết khả quan.Biểu ở: Tổng tài sản cố định toàn Công ty tính đến 31/12/2001 5.888 tỷ đồng, vốn ngân sách Nhà nớc 1813 tỷ ®ång, chØ chiÕm 30,8% Theo b¸o c¸o tỉng kÕt cđa công ty hiệu sử dụng tài sản cố định năm 2001 đồng tài sản cố định đa vào sản xuất kinh doanh làm 1,28 đồng doanh thu(năm 1999 1,2 đồng), số liệu tơng ứng doanh nghiệp dệt 1,14 đồng doanh nghiệp may 2,03 đồng.Với hiệu sử dụng tài sản cố định đợc tính theo công thức: H TSCD = TR TSCD G Trong đó: HTSCĐ: Hiệu sử dụng tài sản cố định TR :Tổng doanh thu TSCĐG: Tổng giá trị tài sản bình quân kỳ Việc sử dụng vốn lu động đà có hiệu chủ yếu doanh nghiệp đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu Vòng quay vốn năm dự kiến đạt 3,1 vòng, tăng 1,2 vòng so với năm 1999 Trong ®ã: SV VLD = TR V LD Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng SVVLĐ: Số vòng quay vốn lu động năm VLĐ : vốn lu động bình quân năm Biểu số 1: Một số tiêu hiệu sản xuất kinh doanh từ năm 1996 đến năm 2001 Stt Nội dung đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị TSL Tỉ đồng 2.964 3.276 3.686 4.042 4.505 5.120 Doanh thu TØ ®ång 4.566 4.953 5.462 5.881 6.578 8.038 XuÊt khÈu 395 472 451 484 546 Nộp ngân sách Thu nhập quân Triệu USD 350 Tỉ đồng bình 62 163 134 140 209 241 1000Đ 558 682 811 868 960 1.090 Nh giá trị tổng sản lợng năm 2001 Công ty tăng 13,6% so với năm 1999 tăng gần gấp lần so với năm 1996 dẫn đến doanh thu toàn Công ty năm 2001 tăng so với năm 2001 1.460 tỉ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 1996 - năm thành lập Thu nhập bình quân công nhân công ty tăng lên qua năm, điều đà phần cải thiện đợc đời sống ngời lao động làm cho họ yên tâm gắn bó với doanh nghiệp thành viên Công ty Kể từ thành lập Công ty đà xác định hớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hớng vào xuất nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ tái mở rộng, thỏa mÃn nhu cầu tiêu dùng nớc, bớc đa công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất mũi nhọn góp phần tăng trởng kinh tế, thực đờng lối CNH-HĐH đất nớc Vì sản phẩm chủ yếu công ty hớng xuất khẩu, sản phẩm để xuất sản phẩm may sản phẩm dệt kim Còn sản phẩm tiêu thụ nớc chủ yếu sản phẩm sợi (khoảng 99% số lợng sợi sản xuất ra) Đối với sản phẩm để xuất thị trờng xuất thị trờng xuất lớn Đông Âu thị trờng Đức chiếm tỷ trọng chủ yếu Còn Châu thị trờng Nhật Bản chính, thị trờng Mỹ thời Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng kỳ thâm nhập Tuy nhiên đến năm 2001 thị trờng Đức đà bị giảm sút thiếu quota trầm trọng làm cho nhiều hợp đồng đà ký kết không thực đợc, thị trờng Mỹ cha nhận đợc quy chế thơng mại bình thờng(NTR) nên thuế cao, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ để thâm tạo chỗ đứng chân Sản phẩm nhập vào Mỹ chủ yếu dệt kim (nhập vải), sản phẩm áo Sơ mi Jacket nhập vào Mỹ Đồng thời số giá hàng tiêu dùng nớc năm 2001 giảm 0,6% so với tháng 12 năm 1999 làm cho giá xuất giảm đáng kể, ví dụ: Thị trờng Nhật Bản giảm từ 10-15%, chi phí sản xuất tăng giá nguyên, nhiên vật liệu, cớc vận chuyển, phí Hải quan tăng ( Ví dụ: so với năm 1999 giá xơ tăng 15-20%, giá điện xăng dầu tăng 10%, BHXH tăng 25% lơng tối thiểu tăng) Tuy nhiên, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu(giá hợp đồng) đạt 212 tr.USD tăng 21,9% so với kỳ năm 99, sản phẩm dệt đạt 103,6 tr.USD tăng 20%, doanh nghiệp may đạt 96,9 tr USD tăng 26,6% Kim nghạch xuất khẩu(giá tính đủ) toàn Công ty đạt 546 tr.USD tăng 12,7%, doanh nghiệp Dệt đạt 141,8 tr.USD tăng 9,5%, doanh nghiệp may đạt 376,9 tr.USD tăng 17% Có biểu đồ tình hình xuất sản phẩm Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng 600 546.6 500 472.2 400 451.3 484.9 395 350 300 200 166.5 162.2 189.7 165.7 174.3 212.3 100 1995 1996 1997 1998 Kim ng¹ch XK(giá tính đủ) -triệu USD Kim ngạchXK(giá HĐ) - triệu USD 1999 2000 Còn sản phẩm sợi tiêu thụ nớc chủ yếu đợc Công ty coi trọng, gặp khủng hoảng tài khu vực, thiên tai xảy liên tiếp số năm qua diện rộng làm sức mua giảm sút nhng nhờ số biện pháp kích cầu Chính phủ, biện pháp tháo gỡ vớng mắc cho sở Bộ, ngành Các phong trào thi đua sản xuất, tăng suất, hiệu thúc đẩy sản xuất phát triển Năm 2001 có tăng chậm so với năm trớc nhng sức tăng cao Biểu số 2: Sản phẩm sợi loại Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Năm đơn vị Số lợng 1997 1000 51.2 1998 1000 tÊn 56.9 1999 1000 tÊn 61.9 2000 1000 64.4 2001 1000 78.9 III.Tình hình hoạt động quản trị kinh doanh Công ty Dệt- May từ thành lập đến nay: Cơ cấu tổ chức máy quản trị Công ty: Từ thành lập công ty có 160 cán quản lý nhân viên làm việc hành phòng ban chức đông thời áp dụng hệ thống trực tuyến việc quản trị doanh nghiệp Hệ thống có đặc điểm: - Hình thành đờng thẳng quản trị từ xuống dới - Mọi cấp quản trị nhận lệnh từ cấp trực tuyến - Hai phận quản trị cấp không liên hệ trực tiếp với mà phải thông qua cấp chung hai phận Mô hình có u điểm đảm bảo tính thống hoạt động quản trị; xoá bỏ việc cấp (bộ phận) quản trị nhiều mệnh lệnh khác Còn nhợc điểm mô hình đòi hỏi trởng cấp(bộ phận) phải có trình độ tổng hợp cao không sử dụng chuyên gia hoạt động quản trị Đặc biệt nhợc điểm lớn mô hình đờng định quản trị dài phức tạp nên hao phí lao động lớn - khó khăn, trở ngại lớn doanh nghiƯp cã quy m« lín nh c«ng ty DƯt- May Vì trình hoạt động Công ty dệt may đà bớc tinh giảm đội ngũ cán nhân viên xuống 100 ngời bớc cải tiến cấu tổ chức quản trị để thích nghi nhanh chóng với môi trờng kinh doanh đầy biến động Cơ cấu tổ chức Công ty may XK 3-2 Hòa Bình 10 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Viện - Trờng - Doanh nghiệp nghiên cứu nguyên vật liệu tạo mẫu phục vụ chơng trình phát triển, mở rộng hình thức kinh doanh thơng mại Thứ hai, Trong đầu t cần khắc phục tình trạng manh mún, hiệu trớc đây, cần tập trung đầu t theo hớng chuyên môn hoá phối hợp sản xuất toàn Công ty; bớc hình thành trung tâm chuyên in, nhuộm, hoàn tất để nâng cao chất lợng vải, phụ liệu phục vụ cho may xuất Cần phối hợp với Bộ ngành hữu quan, với địa phơng xây dựng chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu với tiêu thụ Việc phát triển để cung cấp nguyên vật liệu với tiêu thụ Việc phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cần đợc thực theo kế hoạch thống để khuyến khích đợc nông dân yên tâm đầu t trồng Thứ ba, Cải thiện mối quan hệ Công ty với đơn vị thành viên, mối quan hệ Công ty với đơn vị thành viên, mối quan hệ phải chuyển từ quản lý điều hành theo phân câp sang quản lý theo nguyên tắc đầu t vốn phân chia lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn để thực trình tích tụ, tập trung vốn cho phát triển sản xt - kinh doanh ®đ søc héi nhËp víi qc tế cạnh tranh Thứ t, Cần tiếp tục đẩy mạnh việc cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên để bớc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Để thực đợc điều Công ty cần có biện pháp t vấn cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, tham gia mua cổ phiếu, làm đại lý phát hành trái phiếu công ty Thứ năm, Cần xây dựng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển Trong năm tới, công ty tài Công ty cần chủ trơng triển khai chế lÃi suất linh hoạt hoạt động tín dụng nhằm đẩy mạnh việc cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho đầu t chiều sâu mở rộng doanh nghiệp thành viên Phần II Nội dung chuyên sâu chuyên đề thực tập 24 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng I Thực trạng tình hình đổi đa công nghệ vào sản xuất công ty: 1Thuận lợi khó khăn công ty: 1Yếu tố thuận lợi: ãCông ty nhận đợc quan tâm giúp đỡ đạo sát Đảng uỷ khối công nghiệp nhẹ lÃnh đạo quan cấp khác ãUy tín công ty đợc giữ vững phát triển, tên tuổi công ty ngày đợc khách hàng biết đến, thị trờng công ty đợc mở rộng khôngngừng đặc biệt thị trờng EU, Nhật, Mỹ ãBộ máy quản lý gọn nhẹ có hiệu lực đa mô hình giám đốc giám đốc điều hành, tăng quyền hạn trách nhiệm giám đốc điều hành ãĐợc nhà nớc cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp tự chứng nhận chất lợng hàng xuất 2Yếu tố khó khăn: Cùng với khó khăn chung doanh nghiệp may, công ty May Thăng Long gặp phải khó khăn tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển công ty ãSức mua thị trờng châu Âu Nhật giảm nên gây cho việc tìm kiếm hợp đồng, có lúc lực công ty không đợc phát huy hết nh hàng năm, thờng đạt 80% công suất dự kiến ãThị trờng giá có biến động phức tạp cha chủ động điều phối đợc, doanh nghiệp nhìn chung thiếu việc làm dẫn đến tình trạng cạnh 25 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng tranh mạnh mẽ nhằm đạt đợc chất lợng suất cao, giá thành hạ thu hút đợc khách hàng, đảm bảo cho tồn phát triển công ty ãDo áp dụng phơng thức gia công chủ yếu hiệu cha cao việc làm không ổn định, lúc nhiều lúc việc ãSố công nhân có tay nghỊ cao xin th«i viƯc xin nghØ chun sang đơn vị sản xuất kinh doanh khác đáng báo động 2- Công nghệ sản xuất số sản phẩm chủ yếu công ty 2-1 Thị tròng sản phẩm: 2.1.1 Về sản phẩm: Xét nhân tố cấu thành sản phẩm là: kiểu cách, màu sắc + chất lợng nguyên liệu + công nghệ làm sản phẩm Do mà sản phẩm công ty đa dạng, phong phú nhiều kiểu cách mẫu mà Riêng chủng loại sản phẩm, sản phẩm có kiểu cách khác cấu tạo nguyên liêu khác nhau, màu sắc khác nhng đợc làm công nghệ khác sản phẩm khác hai lý đó: chấp nhận khách hàng giá sản phẩm Ngay thị trờng nội địa, hai sản phẩm may mặc giống hệt kiểu cách mẫu mÃ, dáng dấp, đợc chế tạo theo phơng thức công nghệ nh nhau, từ loại nguyên liệu nhng có màu sắc khác sản phẩm có màu sắc phù hợp đợc khách hàng chấp nhận giá cao 2.1.2 Về thị trờng: Cùng với phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trờng, nhu cầu hàng may mặc, chu kỳ sống sản phẩm may mặc ngày đợc rút ngắn Chính vậy, ngành may đợc đánh giá ngành có thu lợi nhanh, quản lý gọn nhẹ, công nghệ mềm dẻo, giải phát huy đợc vấn đề lao động nhng độ rủi ro lại cao, hợp đồng sản xuất có xu hớng giảm số lợng nhng lại phong phú chủng loại, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy 26 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng phát huy đợc Vấn đề lớn đặt cho thành công dự đoán đợc nhu cầu, xu hớng thị trờng (khách hàng) để có đối sách phù hợp 2-2 Công nghệ sản xuất công ty: Tuy sản phẩm công ty nhiều chủng loại mẫu mà nhng sản phẩm có công nghệ tơng tự 2.2.1 Nguyên vật liệu đợc nhập công ty theo hai nguồn chủ yếu Nếu khách hàng thuê gia công toàn nguyên vật liệu khách hàng cung cấp Nếu khách hàng nhận đặt mua theo mẫu sẵn có công ty nguyên vật liệu công ty tự nhập Sau nguyên vật liêu đợc kiểm tra số lợng chất lợng nh hợp đồng đợc phân loaị theo khổ, màu sắc đem cắt 2.2.2 Giai đoạn chuẩn bị: Căn vào hợp đồng, áo mẫu, tiêu chuẩn sản phẩm để: Ra mẫu cứng giác sơ đồ xác định định mức làm mẫu đối sản xuất thử lập phiếu tác nghiệp chuẩn bị cho công đoạn cắt 2.2.3 Công đoạn cắt: Căn vào mẫu cứng để giác sơ đồ nhận vải từ phòng kho vào phiếu tác nghiệp đà đợc lập để tiến hành trải vải cắt Quy trình cắt gồm hai giai đoạn: (Cắt phá cắt gọt) Sau phải đánh số thứ tự vào chi tiết để tránh sai mầu đa chúng sang công đoạn may để lắp ráp thành phẩm 2.2.4 Công đoạn may: Căn vào quy trình may lắp ráp sản phẩm quy định kỹ thuật khác để lắp ráp chi tiết thành sản phẩm Sản phẩm sau may xong đợc thu hoá kiểm tra 100% nhân viên KCS công ty kiểm tra theo tỷ lệ quy định Nếu đà đảm bảo chất lợng theo nh yêu cầu khách hàng chuyển sang gấp đóng gói Nếu sản phẩm không đạt chất lợng vào mức độ sai hỏng để áp dụng biện pháp xử phạt chất lợng nh: + Trả lại tổ may để sửa chữa + Phạt tiền theo quy chế thởng phạt chất lợng sản phẩm có khuyết tật mà đợc khách hàng tạm chấp nhận 27 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng + Nhập lại sản phẩm sai hỏng vào kho nội địa để bán hạ giá đồng thời bắt ngời làm sai hỏng mua nguyên liệu công ty để sản xuất lại 5Công đoạn gấp sản phẩm: Đây công đoạn có tác động lớn đến chất lợng sản phẩm Các sản phẩm sau đà may đạt chất lợng đợc là, gấp sản phẩm theo mẫu mà yêu cầu khách hàng Sau chúng đợc đóng túi nilông đợc chuyển sang công đoạn đóng gói 2.2.6 Công đoạn đóng gói: Căn vào list giao hàng, sản phẩm đợc đóng thùng carton theo số lợng màu sắc, cỡ vóc list Bề mặt hòm đợc kẻ theo nội dung sau: ãNơi nhận hàng ãSố thứ tự hòm hộp ãSố lợng ãTỷ lệ màu sắc kích cỡ ãTrọng lợng: tịnh, thô Nếu quần áo bò sau may công đoạn giặt mài sau đến công đoạn là, đóng gói Ngoài phục vụ cho trình sản xuất có thiết bị phụ trợ nh máy ép, máy thêu, bổ cơi Một số sản phẩm thờng phải trải qua nhiều công đoạn công đoạn phải qua tay nhiều công nhân Do ngời làm không tốt trình công nghệ gây ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm Cũng mà doanh nghiệp thờng có quy định chặt chẽ cho công đoanh, bán thành phẩm công đoạn trớc đợc chuyển sang công đoạn phải đợc kiểm tra 100%, không đạt phải sửa chữa hoàn chỉnh lại 28 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng 3- Quá trình đổi công nghệ qua sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị công ty 3.1 Vốn cố định cấu vốn cố định công ty Biểu 3: Vốn cố định cấu vốn cố định công ty Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Vốn cố định ( triệu đồng) 11.478 11.490 14.520 15.519 16.300 Nhà xởng Trị giá % 3.580 31,19 4.108 35,75 4.356 30,00 4.501 29,00 4.000 24,54 ThiÕt bị Trị giá % 7.898 68,81 7.382 64,25 10.164 70,00 11.018 71,00 12.300 75,46 Theo sè liƯu cđa phßng kÕ toán Biểu cho ta thấy cấu tài sản cố định công ty số năm gần Từ ta thấy đợc tỷ lệ vốn thiết bị công ty tổng số vốn cố định chiếm tới 70% Đây cố gắng lớn công ty vào việc đầu t mua sắm thiết bị để phục vụ cho trình sản xuất, nhằm tạo điều kiện để phát huy trình sản xuất kinh doanh công ty Tuy nhiên, tỷ lệ vốn thờng không ổn định (nhng phạm vi dao động không lớn) do: + Công ty tập trung cải tạo lại số nhà xửởng, kho tàng, nhà điều hành sản xuất + Phần khác hàng năm công ty tiến hành lý thiết bị cũ, lạc hậu hết khấu hao thay vào thiết bị nhằm đảm bảo cho trình sản xuất đạt chất lợng cao Cụ thể tháng 12-1998, công ty đà cho nhập lắp ráp dây chuyền sản xuất áo sơ mi hàng đại trị giá 622.000 USD ( 10 tỷ VND) nguồn vốn vay ngân hàng đầu t Cuối năm 1999 năm 2000, công ty dự định đầu t mở rộng dây chuyền dệt kim trị giá 10 tỷ đồng Nh sang tới năm 2000 tû lƯ vèn thiÕt 29 B¸o c¸o thùc tËp tỉng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng bị công ty cấu vốn cố định tăng lên Nó tạo thêm khả nămg lớn cho công ty phát triển có điều kiện để nâng nhanh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho công ty có điều kiện mở rộng thị trờng sang nhiều nớc sang Châu Mỹ Hoa kỳ 3.2 Các loại thiết bị chủ yếu công ty (biểu 4) Biểu : Chủng loại số lợng máy móc thiết bị chủ yếu công ty: STT I II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên thiết bịmáy móc Máy móc thiết bị công đoạn cắt Máy căt HITACHI Máy cắt tay KM Máy cắt tay ZM6 Máy cắt tay KS-AV Máy cắt vòng( cắt gọt) HYTAL Máy cắt vòng HITACA Máy cắt vòng OK1 Máy cắt may khí Máy dùi dấu Máy ép mex Máy móc thiết bị công đoạn may Máy may b»ng kim 8332 M¸y may b»ng kim Juki DL 55550 M¸y may b»ng kim Brother DB2B736-3 M¸y may b»ng kimPFAFF M¸y may b»ng kim hàng dầy Brother DB2-797 Máy may kim cố định+2 kim di động Máy vắt sổ loại Máy thùa khuyết đầu Máy thùa khuyết đầu tròn Máy đính bọ Máy ống Máy nẹp sơ mi MXK + Kansai Máy tra cạp MXK +Kansai Máy kim dọc MXK + Kansai Máy trần dây đeo Máy trần viền Máy tra tay Máy bổ (túi) tự động 30 Nơi sản xuất Nhật Hàn Quốc Nhật Bản CHDC Đức Việt Nam CHDC Đức Nhật Bản Số lợng 1 15 1 18 CHDC §øc NhËt NhËt 164 435 100 CHLB §øc NhËt 80 20 NhËt- TiƯp 98 TiƯp- §øc NhËt NhËt-Mü NhËt-Mü NhËt-Mü CHLB §øc- NhËt CHLB §øc- NhËt CHLB §øc- NhËt CHLB §øc- NhËt CHLB Đức Nhật Hàn Quốc 200 36 15 29 24 27 17 17 2 B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp 19 20 21 22 23 III IV Sinh viên: Trần Quốc Hùng Máy đính cúc Máy vắt gấu Máy hút TSSM ký hiệuTS-838L Máy dò kim loại Máy may cổ,tay tự động Máy móc thiết bị công đoạn giặt, mài, thêu Nồi Máy mài Máy giặt Máy vắt Máy sấy Máy thêu 20 đầuTMEG 620 Công đoạn Hệ đồng Bàn có bình nớc treo để phun Bàn tay(dùng điện) Máy ép vai, thân áo vécton Hệ gấp tự động CHLB Đức CHLB Đức Hồng Kông Nhật Pháp 58 13 NhËt NhËt-Hµn quèc Hµn quèc 84 170 Theo t liệu phòng đầu t Hiện công ty sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dùng đại nớc tiên tiến giới Đa số thiết bị công ty thuộc hệ tơng đối chủ yếu từ năm 1989-1990 trở lại Nguồn nhập máy móc thiết bị công ty chủ yếu từ số nớc tiên tiến công nghệ may nh Nhật, cộng hoà liên bang Đức., Hàn quốc, Mỹ Mỗi xí nghiệp công ty đợc trang bị khoảng 150 máy loại với trình độ công nghệ vào loại tơng đối đại so với ngành may nớc Công ty có đủ khả sản xuất loại sản phẩm may xuất công ty liên tục nghiên cứu đầu t thêm nhiều loại máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất tăng khả cạnh tranh sản phẩm Trong năm 1998, công ty đà cho nhập lắp ráp dây chuyền công nghệ tự động may áo sơ mi cao cấp Năm 1999, công ty đà nâng cấp lắp ráp máy điều hoà cho xí nghiệp I trị gía 1.000.000.000 VND Nhiều phơng án đổi công nghệ tiếp tục đợc xây dựng thực để đa thêm máy móc thiết bị tự động, công nghệ đại vào sản xuất mặt hàng cao cấp tốt hơn, đáp ứng nhanh chóng kịp thời cho nhu cầu thị trờng nớc nh thị trờng nội địa 31 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Thiết kế, bố trí côngnghệ sản xuất công ty có khác biệt với số công ty, xí nghiệp may khác chỗ chuyển sang mặt hàng sản xuất mới, dây chuyền sản xuất công ty cần đợc bổ sung số thiết bị chuyên dùng vào sản xuất Trong số công ty, xí nghiệp may khác chuyên số mặt hàng định ( may 10- chuyên áo sơ mi, May Chiến Thắng- chuyên váy, May Đức Giang chuyên Jacket.) Vì công ty có dây chuyền chuyên sản xuất hàng Jean mặt hàng chủ lực truyền thống công ty có thị trờng thờng xuyên, ổn định + Về vốn: Ta thấy phần lớn doanh nghiệp nói chung công ty May Thăng long nói riêng vốn đầu t cho máy móc thiết bị sở hạ tầng chủ yếu ngân sách cấp Ngn vèn tù cã vµ tù bỉ sung lý thiết bị cũ tăng lên nhng chiếm phần nhỏ so với vốn ngân sách Do công ty cần phải có biện pháp tích cực để tăng nguồn vốn tự có, điều phụ thuộc vào số lợng sản phẩm công ty xuất nớc số ngoại tệ thu Muốn vậy, công ty cần phải đầu t cho dây chuyền công nghệ đợc hoàn thiện để từ nâng cao chất lợng, suất, tạo lập uy tín khách hàng + Về khấu hao tài sản cố định: Ta thấy tỷ lệ khấu hao tài sản cố định đà trích công ty đà tăng so với hạch toán Điều cho thấy, công ty thu hồi vốn nhanh thuận lợi để công ty nhanh chóng lý máy móc cũ để trang bị thêm máy cho trình sản xuất 32 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Tuy nhiên, việc huy động vốn sử dụng vốn có hiệu hai mặt vấn đề có mối quan hệ mật thiết víi ChØ sư dơng vèn cã hiƯu qu¶ tạo điều kiện tốt cho việc huy động vốn Vì vậy, việc vay vốn từ ngân sách vốn tự có, công ty đà thu hút vốn từ nớc cách mở rộng quan hệ với nớc chủ yếu thu hút vốn liên doanh vốn đầu t dựa chuyển giao công nghệ đại Công ty đà có dự kiến liên doanh với Hồng Kông lắp đặt dây chuyền sản xuất hàng dệt kim Sau thời gian quy định may gia công cho nớc này, công ty đợc toàn quyền sử dụng dây chuyền công nghệ Đây hình thức chuyển giao công nghệ tạo thuận lợi cho hai bên, góp phần không nhỏ vào đại hoá trình sản xuất công ty 4- Đặc điểm lao động cấu lao động công ty: 4.1 Đặc điểm lao động cấu lao động công ty Do đặc điểm ngành may mặc nên tỷ lệ lao động nữ công ty lớn Lao động nữ năm 1997 92% năm 1998 90% năm 1999 91% tổng số lao động công ty Công ty có 2000 lao dộng, công nhân ty có tuổi đời bình quân 26, đại đa số đà tốt nghiệp phổ thông trung học qua trờng lớp đào tạo may mặc Trong công ty có khoảng 300 công nhân đà qua trờng trung cấp dạy nghề may mặc Bậc thợ bình quân công ty 4/7 Hàng năm, công ty có tổ chức thi tuyển thi sát hạch tay nghề để luôn có đợc đội ngũ công nhân có đủ lực đáp ứng đợc yêu cầu công việc thực tế công ty, giảm tối đa lÃng phí dùng máy nhng không đợc việc Với phơng châm tinh giảm lao động gián tiếp mà nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, năm qua, số cán công ty trì mức 155-156 ngời Trong số có 80 ngời có trình độ đại học, 34 ngời số nắm giữ vị trí chủ chốt công ty Số cán 156 tức khoảng 0.8% tổng số lao động công ty tỷ lệ hợp lý điều kiện sản xuất kinh doanh cần tinh giảm tối đa máy quản lý, phận làm việc gián tiếp Có nhiều cán chủ chốt công ty tuổi đời trẻ có trình độ đại học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhiều trờng có uy tín nh: Đại học 33 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng ngoại thơng, đại học Kinh tế Quốc dân, đại học luật Một số cán có khả sử dụng thành thạo tiếng Anh có nhiỊu kinh nghiƯm kinh doanh xt nhËp khÈu, cã khả đảm đơng nhiều vị trí công tác quan trọng có khả làm việc độc lập, sáng tạo đặc biệt quan hệ với khách hàng nớc Trong năm qua, đội ngũ cán giàu lực tâm huyết với công ty đà góp công sức trí tuệ không nhỏ vào thành công ty trình sản xuất kinh doanh Biểu 6: Cơ cấu số lợng chất lợng lao động công ty ( Báo cáo hàng năm phòng lao động tiền lơng) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số lao động 2266 2281 2145 2003 2032 Trùc tiÕp 1971 1996 1756 1734 1780 Gián tiếp 295 285 247 269 252 Trình ®é BËc nghỊ ®¹i häc 75 1326 236 73 1362 256 67 1302 250 74 1300 255 77 1270 283 180 172 188 163 197 145 136 92 95 114 102 86 66 70 81 2 2Vấn đề đào tạo lại công ty: Công ty trọng đến vấn đề đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán công nhân viên công ty nhằm nâng cao số lợng đội ngũ cán công nhân vừa có kinh nghiệm, vừa có trình độ, tri thức; từ phát huy đợc hết khả năng, sức mạnh công ty, giúp cho công ty đứng vững đợc thị trờng ngày phát triển Đào tạo không nhằm vào đội ngũ trí thức mà phải đào tạo ngời lao động bình thờng 34 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Biểu : Cơ cấu đào tạo cán bộ- công nhân năm 1999 Thứ tự A Cấp bậc Công nhân B Cán Chỉ tiêu Tuyển sinh công nhân Đào tạo thêm tay nghề cho công nhân hợp đồng Đào tạo công nhân cắt Học khoa quản trị kinh doanh Cử thi cử nhân cao đẳng kỹ thuật may Cử thi kỹ s thực hành ngành khí hoá ®iƯn tư b¸ch khoa Cư ®i häc l¸i xe Cử học đại học chức Số lợng 72/108 69/72 11/12 13/14 3/4 Theo sè liệu phòng tổ chức Nh hình thức đào tạo đa dạng phong phú (tại trờng, trung tâm, xí nghiệp ) Điều tạo thuận lợi cho ngời từ giúp cho họ nâng cao trình độ hiểu biết, bổ xung kiến thức mà trớc mà họ không đợc học biết đến Thực tế cho thấy ta xuất hàng hoá kỹ thuật tiên tiến nắm bắt nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng thị trờng để hoà nhập vào thị trờng giới Muốn việc đầu t chiều sâu máy móc thiết bị, cần phải có cán quản lý giỏi, đội ngũ công nhân lành nghề có kinh nghiệm Do vậy, biện pháp giữ ổn định số công nhân có tay nghề cao, công ty, phải có hớng đào tạo nâng cao tay nghề cho cán công nhân công ty tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao kiến thức tay nghỊ 4.3 VỊ thu nhËp cđa ngêi lao ®éng: Công nhân sản xuất công ty đợc trả lơng theo sản phẩm, hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất (trên 100%) đợc tính theo phơng pháp luỹ tiến Ví dụ: Trớc công ty giao cho công nhân khối lợng sản phẩm trị giá USD tăng lên 4-5USD/ngời Chính nhờ áp dụng phơng pháp mà ngời lao động phấn khởi, suất lao động ngời công nhân đợc tăng dần lên thu nhập theo tăng lên 35 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Mức thu nhập trung bình công nhân viên công ty đạt cao so với mức trung bình lao động ngành dệt may Năm 1997 thu nhập bình quân công nhân viên công ty 650.000đ/ngời/tháng, năm 1998là 735.000đ/ngời/tháng năm 1999 804.000đ/ngời/tháng II Đánh giá chung trình đổi công nghệ công ty qua năm qua: Trên sở phân tích thực trạng tình hình đổi công nghệ công ty may Thăng Long ta thấy thời gian qua công ty đà bớc khẳng định vị trí thị trờng Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng tình hình đổi công nghƯ cđa c«ng ty chóng t«i thÊy cã mét sè u điểm tồn sau: 1.Những thành tựu đạt đợc: *Từ năm 1993 đến phân xởng công ty đà đợc đầu t nâng cấp trở thành xí nghiệp đợc trang bị máy móc đại theo quy trình công nghệ khép kín thóng đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối trình sản xuất sản phẩm; phù hợp với công nghệ sản xuất sản phẩm *Trong năm qua công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nâng cao đổi máy móc thiết bị Công ty đà đầu t mua sắm thiết bị đại(dây chuyền sản xuất áo sơ mi Đức, máy bổ cổ, máy ép ) tạo sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mà đẹp Đây hớng táo bạo nhng đắn công ty, nhờ năm gần sản phẩm công ty ngày chiếm lĩnh thịtrờng đợc bạnhàng chấp nhận *ở xí nghiệp công ty đà lắp đặt thêm nhiều máy chuyên dùng khác :máy ép cổ mex, bàn nớc, máy lộn cổ, lộn măng séc tự động chủ động nghiên cứu sản xuất nhiều loại phụ tùng thay thế, dụng cụ gá lắp nhằm đa suất lao động lên cao Công ty đà sử dụng tối đa khả máy móc, thiết bị lao động có, việc d thừa máy móc thiết bị lao động số 36 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng khâu có xảy nhng không lớn công ty đà tìm cách giải khắc phục kịp thời *Chất lợng lao động ngày đợc nâng cao: Lao động công ty phần lớn đà tốt nghiệp phổ thông trung học đà qua trờng lớp đào tạo may mặc Hàng năm công ty có thi tổ chức sát hạch tay nghề cho công nhân để nâng cao chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu công việc thực tế công ty Đối với cán quản lý hàng năm công ty khuyến khích tạo điều kiện để họ tham gia vào khoá học trờng đại học mở lớp công ty qua ®ã båi dìng vµ më réng kiÕn thøc vỊ kinh tế cán quản lý *Những năm qua công ty đà áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo đợc không khí phấn khởi cho anh chị em công nhân lao động , từ thúc đẩy say mê nghiên cứu, trao đổi cán công nhân Đây nguồn nhân lực giúp công ty ngày phát triển mạnh mẽ *Năm qua công ty đà xin đợc cấp bổ xung vốn thêm 300 triệu vốn lu động, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giảm bớt đợc khó khăn vốn vấn đề xúc Đồng thời công ty đà có nhiều cố gắng việc giải vốn đầu t cho hệ thống khử độc hại nớc khí thải xí nghiệp tẩy, mài, 60 triệu đồng, kiểm tra an toàn nhà máy 34 triệu đồng, lắp đặt hệ thống phòng cháy cho kho nguyên liệu 30 triệu đồng, cải tạo nhà trẻ 31 triệu đồng hàng trăm triệu chi cho công tác cải tạo xí nghiệp để phục vụ việc chuyển đổi sản xuất từ ca sang ca Công ty đầu t 200 nghìn đô la để nhập thêm máy móc phụ tùng phục vụ cho nhu cầu ngời *Ngoài việc đổi thiết bị công ty ý đến vấn đề đào tạo bồi dỡng ngời lao động ngời lao động ngời điều khiển máy móc định chất lợng sản phẩm.Năng lực công nghệ sản xuất yếu không nắm vững sử dụng tốt công nghệ Công ty đà cử hàng trăm lao động học lớp cao đẳng công nghệ may, cao đẳng tự động hoá, học đại học chức tổ chức đào tạo đào tạo lại cho 200 công nhân 37 Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Trần Quốc Hùng Có thể khẳng định theo thời gian công tác đổi công nghệ công ty may Thăng Long ngày đợc hoàn thiện, điều đợc thể kết sản xuất kinh doanh công ty: năm sau cao năm trớc, thu nhập cho ngời lao động đợc nâng cao, tăng nộp ngân sách cho Nhµ Níc 38 ... định hớng mục tiêu kinh doanh, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển hớng có hiệu môi trờng kinh doanh đầy biến động Nhận thức đợc vấn đề Công ty Dệt - May Việt Nam coi công... ty may XK 3-2 Hòa Bình năm 1996- 2001 III Tình hình hoạt động quản trị kinh doanh công ty từ thành lập đến 10 Cơ cấu tổ chức máy quản trị Chức nhiệm vụ phòng ban chức Các mặt quản trị kinh doanh. .. chủ động thực hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức nhân theo phân cấp Công ty - Các đơn vị liên doanh mà công ty doanh nghiệp thành viên Công ty tham gia, đợc quản lý, điều hành hoạt

Ngày đăng: 22/12/2012, 10:35

Hình ảnh liên quan

- Hình thành đờng thẳng quản trị từ trên xuống dới. - Mọi cấp quản trị chỉ nhận lệnh từ cấp trên trực tuyến. - Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

Hình th.

ành đờng thẳng quản trị từ trên xuống dới. - Mọi cấp quản trị chỉ nhận lệnh từ cấp trên trực tuyến Xem tại trang 10 của tài liệu.
III.Tình hình hoạt động quản trị kinh doanh của Công - Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

nh.

hình hoạt động quản trị kinh doanh của Công Xem tại trang 10 của tài liệu.
So sánh bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 1996-2001 với thực tế kết quả sản suất kinh doanh trong thời gian này đã đợc trình bày ở phần II giúp ta  thấy rõ hơn u điểm của phơng pháp này đó là sự sai lệch giữa kế hoạch lập ra và  kết quả đạt đợc thực t - Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

o.

sánh bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 1996-2001 với thực tế kết quả sản suất kinh doanh trong thời gian này đã đợc trình bày ở phần II giúp ta thấy rõ hơn u điểm của phơng pháp này đó là sự sai lệch giữa kế hoạch lập ra và kết quả đạt đợc thực t Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nh vậy các hình thức đào tạo rất đa dạng phong phú (tại trờng, trung tâm, xí nghiệp...) - Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2.

h.

vậy các hình thức đào tạo rất đa dạng phong phú (tại trờng, trung tâm, xí nghiệp...) Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan